Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Bài thuyết trình: Kỹ năng ứng xử văn minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 48 trang )

ĐỀ TÀI:

NHÓM 1


1.
2.
3.
4.

5.

Khái niệm
Một số biểu hiện cụ thể
Nội dung giáo dục
Một số bài thơ, truyện, video, bài hát 
câu đố, ca dao, tục ngữ… sử dụng tốt 
cho KN
Ý nghĩa của việc dạy KN


1. KHÁI NIỆM:

Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là sự 
phản  ứng  của  con  người  trước  sự  tác  động  của 
người  khác  với  mình  trong  một  tình  huống  nhất 
định  được  thể  hiện  qua  thái  độ,  hành  vi,  cử  chỉ, 
cách  nói  năng  của  con  người  nhằm  đạt  kết  quả 
tốt trong mối quan hệ giữa con người với nhau. 
 


Văn minh có nghĩa 
là sự tiến bộ cả về 
kiến thức và đạo 
đức của con người


  Ứng  xử  văn  minh 
là  là  những  biểu  hiện 
hoạt  động  bên  ngoài 
của  con  người,  được 
thể  hiện  ở  lối  sống, 
nếp  sống,  suy  nghĩ  và 
cách  ứng  xử  của  con 
người  đối  với  bản 
thân, với những người 
chung  quanh,  trong 
công  việc  và  môi 
trường  hoạt  động 
hằng ngày. 


- CÓ ÍCH CHO CHÍNH MÌNH VÀ CỘNG
ĐỒNG
- KHÔNG LÀM HẠI ĐẾN NGƯỜI KHÁC VÀ
CỘNG ĐỒNG
Nếu ứng xử thiếu văn minh:
­ Gây ra tấm gương xấu
­ Làm người khác khó chịu
­ Thể hiện con người của mình qua cách ứng xử


                Tự “đánh giá thấp bản thân”


MỘT SỐ LÝ DO KHIẾN ỨNG XỬ THIẾU 
VĂN MINH
Không ai bảo họ làm điều đó.
Do môi trường sống đã làm tấm gương 

cho họ
Nhiều hành vi ứng xử thiếu văn minh 
chưa có luật xử phạt.
Sợ không công bằng, mất lượt.








XỬ VĂN MINH

Lứa 
tuổi

24­36th

3 – 4 tuổi

4 – 5 tuổi


5 – 6 tuổi

Một số quy định 
ở lớp và gia 
hành vi đơn  đình (để đồ 
dùng, đồ chơi 
giản trong 
đúng chỗ)

Một số quy định ở lớp, 
gia đình và nơi công 
cộng( để đồ dùng, đồ 
chơi đúng chỗ; trật tự khi 
ăn, khi ngủ; đi bên phải 
lề đường)

Một số quy định ở lớp, gia 
đình và nơi công cộng( để 
đồ dùng, đồ chơi đúng 
chỗ; trật tự khi ăn, khi 
ngủ; đi bên phải lề 
đường)

-Cử chỉ lời nói 
lễ phép (chào 
hỏi, cảm ơn).
-Chờ đến lượt.
-Yêu mến bố, 
mẹ, anh, chị, em 

ruột
-Chơi hòa thuận 
với bạn,
-Nhận biết hành 
vi “đúng”, “sai 
”, “tốt”, “xấu”

-Lắng nghe ý kiến của 
người khác, sử dụng lời 
nói, cử chỉ,  lễ phép, lịch 
sự.
-Chờ đến lượt.
-Yêu mến, quan tâm đến 
người thân trong gia đình.
-Tôn trọng, hợp tác, chấp 
nhận.
-Quan tâm, chia sẻ, giúp 
đỡ bạn.
-Phân biệt hành vi 
“đúng”, “sai ”, “tốt”, 
“xấu”

-Lắng nghe ý kiến của 
người khác, sử dụng lời 
nói, cử chỉ,  lễ phép, lịch 
sự.
-Tôn trọng, hợp tác, chấp 
nhận.
-Yêu mến, quan tâm đến 
người thân trong gia đình.

-Quan tâm, chia sẻ, giúp 
đỡ bạn.

Biểu  Thự c hiện 
một số 
hiện

sinh hoạt ở 
nhóm, lớp: 
xếp hàng 
chờ đến 
lượt, để đồ 
chơi vào 
nơi quy 
định,

-Nhận xét và tỏ thái độ 
với hành vi “đúng”, “sai ”, 
“tốt”, “xấu”


TÌNH HUỐNG CỤ THỂ CẦN HÌNH THÀNH
KỸ NĂNG VỚI TRẺ MẦM NON
Xử sự đúng phép trong bữa 

ăn
Nghe và gọi điện thoại lịch 
sự
Phép tắc cư xử trong gia đình
Phép xử sự ở khu phố

Phép xử sự ở trường học




 ­ Quy tắc 1: Khi chờ thang máy, các con đứng về  phía 2 bên cửa. Lúc thang máy 
dừng, chờ người ở trong ra trước rồ i mới vào.

8 QUY TẮC SỬ DỤNG THANG MÁY


­ Quy tắc 2: Sau khi vào thang máy, chọn tầng cần lên. Trường hợp có người 
khác vào sau cùng sử dụng thang các con cần ấ n nút giữ “mở thang” đê c
̉ ửa 
thang không bị đóng sập lại làm đau người vào sau.



­ Quy tắc 3: Trong thang máy, đứng nép vào 2 bên hoặc di chuyển vào phía trong đê ̉
người đi sau có thê b
̉ ước vào, tránh đứng chặn ngay cửa thang máy kể cả khi cầ n 
ra trước.



­ Quy tắc 4: Vì không gian trong thang máy rấ t nhỏ hẹp nên các con cầ n giữ trật 
tự, nói chuyên nh
̣
ẹ nhàng, không cười đùa ầ m ĩ, xô đây nhau làm 
̉

ảnh hưởng 
đế n người xung quanh.



­ Quy tắc 5: Hãy đứng quay mặt ra cửa về phía cửa thang.



­ Quy tắc 6: Khi có người muốn ra khỏi thang máy trước, con cầ n hãy chủ đông 
̣
bước ra ngoài hoặc đứng nép vào bên đê nh
̉ ường đường cho người bên trong cầ n 
ra. 



­ Quy tắc 7: Trường hợp con đứng ở vị trí gần bảng điề u khiên, thì hãy bâ
̉
́ m giữ 
nút mở thang để khi có người vào/ra không bị cửa đóng sập vào người. Nế u đế n 
tầ ng trên cùng hoặc dưới cùng, nên giữ cửa và nhường cho người khác ra ngoài 
trước nế u không có ai giữ thang.



­ Quy tắc 8: Nế u thang máy có người phục vụ hoặc có ai đó giữ cửa, nhường lố i 


Dạy bé biết: “Ạ!, Dạ!”,

kèm theo hành động
khoanh tay, hơi cúi đầu,
khi ai đó gọi bé, đưa cho
bé vật gì.


Dạy bé nói “Cảm ơn!” và
“Xin lỗi!” khi bé được
người lớn, bạn bè quan
tâm, hoặc khi bé làm
phiền người khác


Dạy bé biết tuân thủ nguyên tắc trong mỗi trò chơi,
biết chờ đợi đến lượt mình, không tranh giành với
bạn. (Chú ý cho trẻ chơi đồ chơi, hoặc những trò
chơi kích thích trí thông minh, khả năng sáng tạo).


Dạy bé biết nhường đồ chơi, trả 
lại  đồ  chơi  sau  khi  mượn  bạn, 
hướng  dẫn  bé  cách  chơi  đồ  chơi 
luân  phiên  nhau  khi  bé  chơi  cùng 
một hoặc nhiều bạn khác


Dạy  bé  cách  chia  sẻ  đồ  ăn, 
không  ăn  tham,  biết  để  phần 
những người vắng mặt.



Khi người lớn nói
chuyện, dạy bé biết
im lặng, không làm
phiền; khi bé lớn hơn
dạy bé cách không
tham gia vào chuyện
người lớn, khi nói
chuyện với ai đó
không được ngắt lời.


Dạy bé phép lịch sự trong
mỗi bữa ăn, biết mời người
lớn, không chọc thìa đũa
lung tung, không làm đổ
thức ăn, không làm phiền
người khác trong bữa ăn,
không vừa ăn vừa nghịch,
không vừa ăn vừa nói.


Dạy bé biết kiềm chế,
không hung hăng
đánh bạn. Nếu chẳng
may bé đánh bạn, cần
hỏi lý do, cần thuyết
phục bé xin lỗi bạn,
cũng nên giải thích
cho bé hiểu vì sao cần

xin lỗi, và đánh bạn thì
bạn sẽ bị đau như thế
nào.


Dạy bé cách ứng xử khi đến nhà
người lạ: không nghịch đồ của
người khác khi chưa được phép,
không la hét, chạy nhảy, đến và về
phải chào hỏi lễ phép.


4. THƠ –TRUYỆN – BÀI HÁT

Truyện: Thỏ con không vâng lời
Một hôm Thỏ mẹ dặn Thỏ con:
- Thỏ con của mẹ! Con ở nhà, chớ đi chơi xa, con nhé.
- Vâng ạ! Con ở nhà, con không đi chơi xa.
Nhưng bươm bướm bay đến. Bươm bướm gọi:
- Thỏ con ơi, ra vườn kia chơi đi! Ở đấy có cỏ này, có hoa này, thích lắm.
Thỏ con liền chạy theo bươm bướm. Thỏ con đi chơi mãi… chơi mãi… xa… thật
xa…
Thế rồi Thỏ con quên cả lối về nhà. Thỏ con khóc hu hu và gọi:
- Mẹ ơi! Mẹ ơi!
Bác Gấu đi qua, thấy Thỏ con khóc. Bác dắt Thỏ về nhà. Thỏ mẹ chạy ra ôm Thỏ
con. Thỏ con nói với mẹ:
- Mẹ! Mẹ dặn con ở nhà, con lại đi chơi xa, con xin lỗi mẹ.



×