Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hiệu quả nuôi dưỡng và khả năng dung nạp của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic, so với Isocal, trên bệnh nhân nặng kém dung nạp lactose

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.41 KB, 12 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016

Nghiên cứu Y học

HIỆU QUẢ NUÔI DƯỠNG VÀ KHẢ NĂNG DUNG NẠP
CỦA SỮA ĐẬU NÀNH BỔ SUNG SỮA BỘT NGUYÊN KEM
VÀ PROBIOTIC, SO VỚI ISOCAL, TRÊN BỆNH NHÂN NẶNG
KÉM DUNG NẠP LACTOSE
Tạ Thị Tuyết Mai*, Bùi Khắc Hoài Anh*, Nguyễn Ngọc Kim Ngân*, Huỳnh Văn Ân*, Ngô văn Thành*,
Đỗ Thị Liên*, Nguyễn Duy Khang*, Nghiêm Nguyệt Thu**

TÓM TẮT
Mục tiêu: So sánh hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng, sự dung nạp và sự an toàn của sữa đậu nành
bổ sung sữa bột nguyên kem với sữa chuẩn là Isocal ở bệnh nhân nặng kém dung nạp lactose.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: So sánh hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng của sữa công
thức 1 và 2 với sữa chuẩn là Isocal ở người bằng sự thay đổi nồng độ albumin, prealbumin, giá trị tổng hợp của 3
thông số albumin hay prealbumin với lympho đếm và cholesterol huyết thanh sau 4,7,14 ngày thử nghiệm trên
189 bệnh nhân nặng kém dung nạp lactose. Đánh giá sự dung nạp bằng tình trạng tiêu chảy và tồn lưu. Và đánh
giá sự an toàn của dung dịch sữa pha bằng cách cấy mẫu sữa 2 giờ sau pha.
Kết quả: Sau ngày thứ 4 thử nghiệm, prealbumin huyết thanh của nhóm được nuôi bằng sữa công thức 2,
tăng cao hơn prealbumin huyết thanh của nhóm được nuôi bằng sữa Isocal, 2,639 mg/dl và 0,026 mg/dl, p=0,001.
Sau 1 tuần can thiệp có 42,1% bệnh nhân được nuôi bằng sữa công thức 2 có mức tăng prealbumin >4
mg/dl/tuần (chuẩn đồng hóa) cao hơn bệnh nhân được nuôi bằng sữa công thức 1 và sữa chuẩn (34% và 22,2%,
p=0,044). Sau 2 tuần can thiệp chỉ có bệnh nhân nuôi bằng sữa công thức 2 có mức tăng albumin > 2g/l (chuẩn
đồng hóa) là 3,7g/l và cao hơn bệnh nhân nuôi bằng sữa công thức 1 và Isocal có ý nghĩa thống kê (0,5 và 1,1 g/l
với p=0,006 và p=0,026). 62,5% bệnh nhân nuôi bằng sữa công thức 2 so với 37% bệnh nhân nuôi bằng Isocal, có
mức tăng albumin > 2g/l, p=0,039. Tần suất tồn lưu và thiếu máu của bệnh nhân nuôi bằng sữa công thức 1 và 2
không khác với bệnh nhân được nuôi bằng sữa chuẩn. Mẫu sữa sau pha 2 giờ chỉ mọc bacillus là probiotic có lợi
được bổ sung vào dung dịch
Kết luận: Sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotics đáp ứng được nhu cầu nuôi dưỡng theo
khuyến nghị dành cho bệnh nhân nặng, có cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân từ ngày thứ 7 của thử


nghiệm và hấp thu cũng tương đương với sữa chứng là Isocal.
Từ khóa: Nuôi ăn qua ống thông, kém dung nạp lactose, bệnh nhân nặng, prealbumin, albumin, dung dịch
nuôi ăn qua ống thông, probiotics, sữa đậu nành, sữa bột nguyên kem.

ABSTRACT
THE EFFECTIVENESS OF NUTRITIONAL STATUS OF SOY MILK SUPPLEMENTED WITH FULL
CREAM MILK POWDER AND PROBIOTICS AGAINST ISOCAL IN FEEDING LACTOSE
INTOLERANCE CRITICAL ILL PATIENTS
Ta Thi Tuyet Mai , Bui Khac Hoai Anh, Nguyen Ngoc Kim Ngan, Huynh Van An,
Ngo Van Thanh, Do Thi Kim Lien, Nguyen Duy Khang, Nghiem Nguyet Thu
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 237 - 248
.Objective: The aim of this study was to compare the effectiveness of nutritional status of formula 1 and
* Bệnh viện Nhân Dân Gia Định; ** Viện Dinh dưỡng
Tác giả liên lạc : PGS.TS.BS. Tạ Thị Tuyết Mai
ĐT: 0909726721

Email:

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016

237


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016

formula 2 against Isocal in feeding critical ill patients.
Materials and methods: Compare effectively improve the nutritional status of formula 1 and 2 with the
standard formula in lactose intolerance critical ill patients by the changes in the levels of albumin, prealbumin,

aggregate values of 3 parameters: albumin, lymphocytes count, cholesterol or prealbumin, lymphocytes count and
cholesterol after 4,7,14 day trial.
Results: After 4 day trial, serum prealbumin of patients fed with formula 2, higher than of patients fed with
Isocal, 2.639 mg/dl and 0.026 mg/dl, p = 0.001. After 1-week intervention, 42.1% of patients fed with formula 2
got an improvement in the prealbumin level of 4.0 mg per dl (40 mg per L), indicates a good prognosis. Only 34%
patients fed with formula 1 and 22.2% patients fed with Isocal, p = 0.044; got improvement. After 2-week trial,
progressive rises in albumin levels of patient’s fed formula 2 were noted. Only patients fed formula 2, whose
serum albumin level was elevated by more than 2 g/l. That was 3.7g/l, compared to 0.5 of patients fed formula 1
and 1.1 g/l of patients fed Isocal, p = 0.006 and p = 0.026. Frequency of patients, whose serum albumin level was
elevated by more than 2 g/l, fed formula 2 higher than of patients fed Isocal, 62.5% and 37%, p = 0.039. There was
no difference in prevalence of patients who suffered from anemia from 3 groups during 14-day trial.
Conclusion: Compared with control group, formula 2 provides a better nutritional result in critical ill
patients.
Keys words: lactose intolerance, Critical ill patients, probiotics, enteral feeding, prealbumin, albumin,
enteral feeding formula, probiotics, soymilk, full cream milk.
protein ở gan và cơ của chuột nhiễm trùng
ĐẶT VẤN ĐỀ
huyết. Ở người, kết quả nghiên cứu của Cerra(8)
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh tình
cho thấy việc bổ sung 0,7 g/kg/ngày acid amin
trạng suy dinh dưỡng góp phần làm tăng tỷ lệ
nhánh có hiệu quả cải thiện dinh dưỡng với cân
tử vong ở bệnh nhân nặng(24). Arnold(2) đã
bằng ni-tơ dương tính (5g/ngày), trong khi đó
nhận thấy bệnh nhân đang điều trị tại ICU có
nhóm chứng có cân bằng ni-tơ âm tính (cùng số điểm APACHE, nhưng albumin huyết
0,9g/ngày), p=0,03.
thanh <2,5 g/dl có tỷ lệ tử vong gấp đôi bệnh
Sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem
nhân có albumin huyết thanh ≥ 2,5 g/dl (54%

và probiotic đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng cho
so với 29%). Tần suất suy dinh dưỡng bệnh
bệnh nhân nặng với hàm lượng 9 acid amin
nhân nằm tại ICU rất cao, tại khoa ICU của 1
thiết yếu tương đương với sữa chuẩn- Isocal là
bệnh viện ở Hàn quốc, 67% bệnh nhân suy
38-39g/1500 ml sữa và acid amin score của sữa
dinh dưỡng trung bình và 20% bệnh nhân suy
đậu nành bổ sung sữa bột, đạt chuẩn giá trị
dinh dưỡng nặng(35), Việt nam là 65%(30).
sinh học cao là> 100(27), có hiệu quả nuôi
Fulks và cộng sự(16) đã chứng minh hàm
dưỡng tốt hơn Isocal và không gây tiêu chảy ở
lượng cao acid amin cần thiết có tác dụng làm
chuột suy dinh dưỡng(26). Vậy hiệu quả cải
tăng tổng hợp protein ở chuột. Joseph và cộng
thiện dinh dưỡng và sự dung nạp trên bệnh
sự(13) bổ sung 3,6g gồm 9 loại acid amin thiết yếu
nhân nặng kém dung nạp lactose khi được
đã làm tăng albumin máu ở bệnh nhân lọc thận
nuôi bằng dung dịch sữa này có tương đương
(0,26g/dl so với 0,04 g/dl, p=0,02). Nghiên cứu
khi nuôi bằng Isocal là câu hỏi của nghiên cứu.
của Bronich và cộng sự(5) cũng có kết quả tương
Mục tiêu nghiên cứu
tự với liều 6,8g acid amin thiết yếu. Ngoài ra,
Blackburn và cộng sự(4) đã nhận thấy nuôi tiêu
1. So sánh hiệu quả cải thiện tình trạng dinh
hóa với loại đạm có 25% acid amin nhánh
dưỡng của bệnh nhân nặng được nuôi bằng sữa

(leucine, isoleucine, valine) làm tăng tổng hợp
đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem công

238

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016
thức 1 (nhóm 1) và công thức 2 (nhóm 3) với
bệnh nhân nặng được nuôi bằng sữa chuẩn là
Isocal (nhóm 2) bằng:
Thay đổi chỉ số protein nội tạng (albumin,
prealbumin) sau 4,7,14 ngày thử nghiệm. Tỷ lệ
suy dinh dưỡng xác định bằng giá trị tổng hợp
của protein nội tạng (albumin, prealbumin) với
lympho đếm (miễn dịch), và cholesterol (dự trữ
năng lượng).
Tái tạo máu (Hb).
2. Sự dung nạp của bệnh nhân với sữa công
thức 1, sữa công thức 2 và sữa chuẩn, Isocal
Tình trạng tiêu chảy, tình trạng tồn lưu
3.Sự an toàn của sữa pha

ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Thiết kế nghiên cứu
Can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng. Cả bệnh
nhân và bác sĩ điều trị chỉ được biết sẽ được nuôi
/nuôi bằng 1 trong 3 loại sữa, nhưng không biết
cụ thể là loại nào. Chai sữa hoàn toàn giống

nhau, màu trắng và được đánh số theo nhóm.
Chỉ có nhóm pha chế mới biết công thức pha,
nhóm này không tiếp xúc với bệnh nhân và bác
sĩ điều trị.
Nhóm thử nghiệm: 2 nhóm, nhóm 1: nuôi
bằng sữa công thức 1, nhóm 3: nuôi bằng sữa
công thức 2.
Nhóm chứng: nhóm 2: nuôi bằng Isocal.

Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn nhận
Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên đạt tiêu chuẩn
nhập ICU theo Task Force 1999(36) và APACHE
II < 25(22). Có kết quả C/T-13910 thuộc nhóm
không có men Lactase (CC). Có thể nuôi ăn
hoàn toàn bằng đường tiêu hóa với chỉ số kém
hấp thu (Phụ lục 1)  7(10) và bắt đầu nuôi ăn
tiêu hóa trong vòng 48 giờ sau nhập ICU và có
thể nuôi ăn được hơn 48 giờ. Đo được chiều
dài nằm.
Tiêu chuẩn loại
Có khả năng không nằm tại ICU > 24 giờ do

Nghiên cứu Y học

tử vong, xuất viện hay chuyển trại. Có tiêu chảy
trong vòng 24 giờ trước khi vào lô nghiên cứu.
Chống chỉ định nuôi bằng đường tiêu hóa (huyết
áp trung bình < 60 mm Hg, lactate > 2,5 mmol/l,
kiềm dư > 2,5 mmol/l, nhịp tim > 120 lần/phút,

đang dùng vận mạch liều adrenalin,
noradrenalin > 5 g/phút, dopamin > 10
g/kg/phút, vasopressin > 0,01 đơn vị /phút, xuất
huyết tiêu hóa ồ ạt, tắt ruột). Chấn thương sọ não
nặng cần phẩu thuật. Bệnh mãn tính như xơ gan
Child C(7), suy thận mãn giai đoạn cuối(37), HIV,
suy tim mãn(29), viêm tụy cấp hoại tử tiên lượng
diễn tiến nặng, nhiễm khuẩn huyết…Có thai.
Quá suy dinh dưỡng BMI < 16 (vòng cánh tay <
20,5 cm) hay béo phì BMI > 30 (vòng cánh tay >
35,5 cm). Có kết quả C/T-13910 thuộc nhóm có
men Lactase (CT, TT). Không lấy được máu để
thực hiện xét nghiệm lần 2.

Tiêu chuẩn thất bại
Sau nuôi ăn 3 giờ có tình trạng tiêu chảy
được xác định bằng phương pháp Whelan và
Taylor(41) (Phụ lục 2), với chỉ số đánh giá ≥ 15
(tổng số lần đi trong ngày). Ngưng tiêu chảy khi
ngưng nuôi ăn và chuyển sang chế độ ăn khác

Cỡ mẫu
Cỡ mẫu được tính bằng t test(39). Theo kết
quả nghiên cứu trước(13), đạm giá trị sinh học
cao giúp tăng 6% nồng độ albumin, nồng độ
albumin của bệnh nhân trước khi nuôi đạm
giá trị sinh học cao là 3,57  0,43 g/dl. Chúng
tôi kỳ vọng sữa đậu nành bổ sung sữa bột
nguyên kem và probiotic cũng làm tăng nồng
độ albumin 6% hay 0,06. Effect size = 3,57 

0,06 = 0,22; SD = 0,43. Standardized effect size
= Effect size/ SD= 0,22/0,43 = 0,5. Với -twotailed = 0,05 và  = 0,2. Tra bảng t ta có cỡ mẫu
là 63 người cho mỗi nhóm.

Kỹ thuật chọn mẫu
Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nhận được chọn
ngẫu nhiên vào 1 trong 3 nhóm nghiên cứu bằng
cách bốc thăm. Thùng phiếu là thùng kín, gồm
có 189 phiếu. Trên phiếu có đánh số đại diện cho
mỗi nhóm là nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3. Có 63

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016

239


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016

phiếu cho mỗi nhóm. Các phiếu được trộn đều.
Nhóm nghiên cứu ở hồi sức cấp cứu sẽ hoàn
toàn không biết nội dung nuôi dưỡng của mỗi
nhóm và sẽ báo chế độ nuôi dưỡng xuống khoa
dinh dưỡng theo “số” trên phiếu đã bắt được.
Tại khoa dinh dưỡng chỉ có người pha chế được
biết công thức pha cho từng nhóm.

Nhu cầu nuôi dưỡng và phác đồ nuôi
dưỡng qua ống

Nhu cầu nuôi dưỡng trong ngày
Được tính bằng cân nặng lý tưởng theo công
thức Robinson(30).
Nam (kg) = 52 + [(1,9  {Chiều dài (cm) 
0,39)-60}]
Nữ (kg) = 49 + [(1,7  {Chiều dài (cm)  0,39)60}]
Vì chưa có hướng dẫn cụ thể và đầy đủ về
nhu cầu nuôi dưỡng cho bệnh nhân nặng, chúng
tôi phải tham khảo từ nhiều nguồn chủ yếu là từ
FDA 2013(14) và Dietary Reference Intakes 2009(12)
và các khuyến nghị riêng cho bệnh nhân
nặng(1,21,40,23,43,33,27).

Phác đồ nuôi dưỡng(18)
Thành phần dưỡng chất sữa pha
1500 ml của 3 công thức sữa đạt nhu cầu
khuyến nghị với thành phần acid amin nhánh
của công thức 1,2,3 lần lượt là 13,9%; 14,1%
và16,1%. Chỉ số Amino acid score của công thức
1,2,3 đều cao hơn 100, lần lượt là 149; 145 và 144.

Biến số thu thập
Thời gian thử nghiệm: 14 ngày.
Biến số về dinh dưỡng thực hiện vào ngày 1,
4, 7, 14

Protein nội tạng
Albumin/máu(17): suy dinh dưỡng nhẹ: 3-3,49
g/dl; trung bình: 2,5-2,9 g/dl, nặng: <2,5 g/dl
Prealbumin(15): suy dinh dưỡng nhẹ: 11-15

mg/dl; trung bình: 5-10,9 mg/dl; nặng: <5 mg/dl.

Chức năng
Miễn dịch: Lympho đếm/ml(34): suy dinh

240

dưỡng nhẹ: 1200-1599 lympho/ml; trung bình:
800-1199 lympho/ml; nặng: <800 lympho/ml.
Dự trữ năng lượng: Cholesterol mg/dl(25) suy
dinh dưỡng nhẹ: 140-180 mg/dl hay 3,612-4,644
mmol/l; trung bình: 100-139 mg/dl hay 2,58-3,586
mmol/l và nặng: <100 mg/dl hay < 2,58 mmol/l.
Tạo máu: Hb/máu(42); thiếu máu: nam < 130
g/l, nữ < 110g/l,
Đánh giá tổng hợp
Đánh giá bằng 4 thông số Cholesterol,
albumin, prealbumin, lympho đếm (phụ lục 3).
Cholesterol, albumin, công thức máu (lympho
đếm, Hb) làm tại khoa sinh hóa bệnh viện Nhân
Dân Gia Định. Prealbumin/huyết thanh: thực
hiện bằng kỷ thuật immuno-turbidimetric test
OSR6175 của công ty Olympus Life and Material
Science Europa, Germany từ 3ml máu tỉnh mạch,
chống đông bằng EDTA tại công ty Melatec.

Biến số về độ nặng và tình trạng viêm của
bệnh nhân
Apache II, 0-4 nguy cơ tử vong 4%; 5-9 nguy
cơ tử vong 8%; 10-14 nguy cơ tử vong 8,6%; 1519 nguy cơ tử vong 25%; 20-24 nguy cơ tử vong

40%; 25-29 nguy cơ tử vong 55%; 30-34 nguy cơ
tử vong 75%; > 34 nguy cơ tử vong 85%(22). Làm
vào ngày 1.
CRP (mg/l): bình thường < 10; có phản ứng
viêm 10-40; nhiễm khuẩn 40-200(9), làm vào ngày
1, 4, 7, 14.

Biến số về khả năng hấp thu
Tình trạng tiêu chảy
Được xác định bằng phương pháp Whelan
và Taylor(41), với chỉ số đánh giá ≥ 15 (tổng số lần
đi trong ngày) xem là có tiêu chảy.
Tình trạng tồn lưu
Dịch dạ dày trước cử ăn > 300ml hay bệnh
nhân ói ra thức ăn cũ hay có sữa nằm trong
ống nuôi ăn.

Biến số về độ an toàn của sữa pha
Soi cấy tìm vi khuẩn trong mẫu sữa nước và
sữa pha, 2 lần.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016

Nghiên cứu Y học

Lần 1: ngay sau pha hay vừa khui; lần 2: 3
giờ sau pha hay khui ở nhiệt độ phòng


Đặc điểm bệnh lý và tình trạng dinh dưỡng
của bệnh nhân trước thử nghiệm.

Xử lý số liệu

Độ nặng và tình trạng viêm của bệnh nhân
trước thử nghiệm
APACHE trung bình của 3 nhóm từ 18-20
(bảng 1), theo tính toán nguy cơ tử vong của
bệnh nhân khoảng 25-40%(22). Kết quả nghiên
cứu của chúng tôi tỷ lệ tử vong chung là 39%.
Phân bố tử vong ở nhóm 1 là 32%, nhóm 2 là
40%, nhóm 3 là 35% (biểu đồ 1). Không có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ số APACHE
và tỷ lệ tử vong của 3 nhóm.

Nhập liệu số liệu bằng Excel. So sánh giá trị
trung bình các biến của 3 nhóm sẽ dùng test one
way ANOVA, tỷ lệ các biến sẽ dùng test 2.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Chúng tôi đã đưa 226 bệnh nhân vào lô
nghiên cứu, loại 37 bệnh nhân và còn lại 189
bệnh nhân. Nhóm 1 có 72 bệnh nhân, loại 9 bệnh
nhân vì chết trước khi lấy máu lần 2. Nhóm 2 có
80 bệnh nhân, loại 17 bệnh nhân, 15 chết và 2
chuyển viện trước khi lấy máu lần 2. Nhóm 3 có
74 bệnh nhân, loại 11 bệnh nhân vì chết trước khi
lấy máu lần 2.

Trong thời gian thử nghiệm, đến ngày 4 có
189 bệnh nhân. Đến ngày 7 còn 130 bệnh nhân,
nhóm 1 còn 47, nhóm 2 còn 45, nhóm 3 còn 38.
Đến ngày 14 còn 80 bệnh nhân, nhóm 1 còn 28,
nhóm 2 còn 28, nhóm 3 còn 24. Trên 50% bệnh
nhân không tham gia đủ 14 ngày thử nghiệm
(bảng 2) do các nguyên nhân như xuất viện hay
chuyển viện 5-6%, chuyển sang ăn miệng nên
không còn phù hợp thiết kế nghiên cứu 6-18%,
tiêu chảy 13-19%, tăng đường huyết 2% và tử
vong 32-40% (biểu đồ 1)
Cả 3 nhóm có tuổi trung bình 75-77 tuổi
(bảng 1), 39% là nam giới. Phân bố giới tính nam,
nhóm 1 là 44,4%; nhóm 2 là 47,6% và nhóm 2 là
41,3% (bảng 2). Không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về tuổi trung bình và phân bố giới của
3 nhóm.

CRP phản ánh tình trạng viêm hay nhiễm
trùng của bệnh nhân(9). CRP trung bình của 3
nhóm đều nằm trong khoảng 40-200 mg/l, phản
ánh tình trạng nhiễm khuẩn, nhóm 1 là 85,2±8,9
mg/l, nhóm 2 là 73,2±9,4 mg/l và nhóm 3 là
71,9±7,5 mg/l (bảng 1). Không có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê về chỉ số CRP của 3 nhóm.

Tình trạng dinh dưỡng trước thử nghiệm
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
giữa 3 nhóm thử nghiệm về chiều dài, vòng cánh
tay, prealbumin (bảng 1). Nhóm 3 suy dinh

dưỡng hơn nhóm 1 và nhóm 2 khi bắt đầu thử
nghiệm thể hiện bằng tỷ lệ suy dinh dưỡng,
albumin huyết thanh, lympho máu và Hb. Tỷ lệ
suy dinh dưỡng của nhóm 3 cao hơn nhóm 1 và
2 có ý nghĩa thống kê, 63,5% so với 39,7% và
49,2% (bảng 2). Albumin huyết thanh nhóm 3
thấp hơn nhóm 1 có ý nghĩa thống kê, 25,5±0,5
g/l so với 28±0,7 g/l. Lympho máu nhóm 1 cao
hơn nhóm 2, 3 có ý nghĩa thống kê, 1403±144/ml
so với 1063±79/ml và 1056±93/ml. Hb nhóm 3
thấp hơn nhóm 1 có ý nghĩa thống kê, 93,7±2,8
g/l so với 101,5±2,6 g/l (bảng 1).

Bảng 1. Đặc điểm 3 nhóm bệnh nhân khi bắt đầu thử nghiệm
Chuẩn
Tuổi (năm)
Số ngày can thiệp (ngày)
Lượng sữa uống/ngày (ml)
Chiều dài (cm)
APACHE II (điểm)
CRP (mg/l)
Vòng cánh tay (cm)

<10

Nhóm 1 n = 63
75,1 (1,7)
10,2 (0,5)
1539 (38)a
156,3 (1,0)

19,6 (6,1)
85,2 (8,9)
24,2 (0,7)

Nhóm 2 n = 63
75,2 (1,7)
9,5 (0,6)
1597 (45ab
157,6 (1,2)
19,5 (5,4)
73,2 (9,4)
24,5 (0,6)

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016

Nhóm 3 n = 63
76,8 (1,5)
8,8 (0,6)
1485 (36)ac
155,0 (0,9)
19,7 (5,5)
71,9 (7,5)
23,3 (0,6)

241


Nghiên cứu Y học

Albumin/huyết thanh (g/l)

Prealbumin/
huyết thanh (mg/dl)
Lympho đếm (/ml)
Cholesterol (mmol/l)

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016
Chuẩn
≥ 35

Nhóm 1 n = 63
28,0 (0,7)a

Nhóm 2 n = 63
27,2 (0,7)ab

Nhóm 3 n = 63
25,5 (0,5)bc

>15

10,5 (0,7)

11,0 (0,8)

9,1 (0,6)

≥1600
<5,16 và >4,64

1403 (144)a

3,4 (0,1)a

1063 (79)b
3,3 (0,2)ab

1056 (93)b
3,0 (0,1)bc

Giá trị trình bày là trung bình (độ lệch chuẩn, SE). Sự khác biệt các giá trị trung bình các nhóm được tính bằng phép
kiểm Oneway Anova, Post Hoc test, LSD.
abc: Các cột cùng hàng có chữ khác nhau có sự khác biệt với p < 0,05

Nhóm 1: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa
công thức 1.

Nhóm 3: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa
công thức 2.

Nhóm 2: Bệnh nhân được nuôi bằng Isocal.
Bảng 2. Đặc điểm bệnh nhân khi bắt đầu và trong quá trình thử nghiệm

Nam
**CRP phản ứng viêm (10-40 mg/l)
CRP nhiễm khuẩn (40-200 mg/l)
CRP nhiễm khuẩn nặng (>200 mg/l)
Phù
Suy dinh dưỡng nặng*
Tồn lưu
Truyền máu trong quá trình can thiệp
Không tham gia đủ 14 ngày can thiệp


Nhóm 1
n = 63
44,4 (28)
26,2 (16)
63,9 (39)
6,6 (4)
55,6 (35)
39,7 (25)
9,5 (06)
3,2 (02)
55,6 (35)

Nhóm 2
n = 63
47,6 (30)
26,4 (14)
66,0 (35)
3,8 (2)
44,4 (28)
49,2 (31)
15,9 (10)
6,4 (04)
55,6 (35)

Nhóm 3
n = 63
41,3 (16)
25,5 (14)
67,3 (37)

5,5 (3)
61,9 (39)
63,5 (40)
12,7 (08)
3,2 (02)
61,9 (39)

p

0,037
0,007

Giá trị trình bày là % (n). Sự khác biệt tỷ lệ giữa các nhóm được tính bằng phép kiểm 2.
* Chẩn đoán suy dinh dưỡng nặng khi tổng điểm của 3 thông số albumin/ huyết thanh; cholesterol/huyết thanh và
lympho đếm hay 3 thông số prealbumin/ huyết thanh; cholesterol/huyết thanh và lympho đếm ≥ 9.
**CRP chỉ làm ngày 1 của thử nghiệm trên 61 bệnh nhân nhóm 1, 53 bệnh nhân nhóm 2 và 55 bệnh nhân nhóm 3.

Nhóm 1: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa
công thức 1.
Nhóm 2: Bệnh nhân được nuôi bằng Isocal.
Nhóm 3: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa
công thức.

Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng
của bệnh nhân được nuôi bằng sữa công
thức 1 và 2 so với bệnh nhân được nuôi
bằng chuẩn là Isocal
Lượng dưỡng chất ăn được so với nhu cầu
Mức sữa uống mỗi ngày của 3 nhóm đều
đạt khoảng 1500-1600 ml (bảng 1). 1500ml sữa

là dung tích sữa tính toán cung cấp đủ nhu
cầu khuyến nghị cả về năng lượng, đạm, sinh
tố, khoáng và vi khoáng cho bệnh nhân nặng.
Lượng sữa uống của nhóm 3 có thấp hơn

242

nhóm 2 có ý nghĩa thống kê, 1485±36 ml so với
1597±45 ml (bảng 1).
Mức thay đổi albumin/huyết thanh sau các
mốc thời gian thử nghiệm là 14 ngày:
Yohji và cộng sự(Error! Reference source not found.) chọn
mức albumin huyết thanh tăng > 2g/l sau 5 tuần
là chuẩn can thiệp dinh dưỡng có hiệu quả.
Nghiên cứu của chúng tôi sau 2 tuần can thiệp
chỉ có bệnh nhân nhóm 3 có mức tăng albumin >
2g/l là 3,7g/l và cao hơn nhóm 1 và 2 có ý nghĩa
thống kê (0,5 và 1,1 g/l với p=0,006 và p=0,026),
bảng 3. Và hơn 50% bệnh nhân nhóm 3 có mức
tăng albumin huyết thanh đạt chuẩn can thiệp
dinh dưỡng có hiệu quả và cao hơn nhóm 1, 2 có
ý nghĩa thống kê (62,5% so với 28,6% và 37%,
p=0,039), biểu đồ 2B.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016
Nhóm 1: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa
công thức 1.

%

50,0
40

40,0
32

30,0

10,0

19

18
p=0,048

20,0

13
6

6

5

35

Nhóm 1
Nhóm 2


13

Nhóm 3

6 6
0 2 0

0,0
Xuất viện

Chuyển ăn
miệng

Tiêu chảy

Tăng đường
huyết

Tử vong

Biểu đồ 1: Tần suất các nguyên nhân buộc ngưng
sớm trước ngày 14.
Nhóm 2: Bệnh nhân được nuôi bằng Isocal.
Nhóm 3: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa
công thức 2.

Biểu đồ 2: Tần suất bệnh nhân có mức ALBUMIN
tăng > 2 G/L/14 ngày.


Biểu đồ 3: Tần suất bệnh nhân có mức
PREALBUMIN tăng > 4 MG/DL/7 ngày.
Nhóm 1: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa
công thức 1.
Nhóm 2: Bệnh nhân được nuôi bằng Isocal.
Nhóm 3: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa
công thức 2.

Nghiên cứu Y học

Fulks và cộng sự(16) đã chứng minh hàm
lượng cao acid amin cần thiết có tác dụng làm
tăng tổng hợp protein ở chuột. Joseph và cộng
sự(13) bổ sung 3,6g gồm 9 loại acid amin thiết yếu
đã làm tăng albumin máu ở bệnh nhân lọc thận
(2,6g/l so với 0,4 g/l, p=0,02). Nghiên cứu của
Blackburn và cộng sự(4) là nuôi tiêu hóa với loại
đạm có 25% acid amin nhánh làm tăng tổng hợp
protein ở gan và cơ của chuột nhiễm trùng
huyết. Bệnh nhân nhóm 3 được nuôi bằng sữa
công thức 2 có mức tăng albumin là 3,7g/l (bảng
4) sau 14 ngày điều trị cao hơn kết quả nghiên
cứu của Joseph là 2,6g/l. Như vậy sữa công thức
2 với thành phần acid min thiết yếu cao thể hiện
bằng chỉ số acid amin hay acid amin score lớn
hơn 100 và amin nhánh 16,1% tuy thấp hơn 25%
nhưng chứng tỏ là loại thực phẩm điều trị hồi
phục dinh dưỡng hiệu quả.

Mức thay đổi prealbumin/huyết thanh sau các

mốc thời gian thử nghiệm là 4, 7, 14 ngày
Sau ngày thứ 4 thử nghiệm, prealbumin
huyết thanh của nhóm 3, nhóm được nuôi bằng
sữa công thức 2, tăng cao hơn prealbumin huyết
thanh của nhóm 1-nhóm được nuôi bằng sữa
công thức 1và nhóm 2-Isocal, có ý nghĩa thống
kê. Các giá trị lần lượt là 2,639 mg/dl; 0,743 mg/dl
và 0,026 mg/dl, p=0,018 và p=0,001, bảng 3. Sau
ngày thứ 7 thử nghiệm, prealbumin huyết thanh
của nhóm 3, cũng tăng cao hơn prealbumin
huyết thanh của nhóm chứng-Isocal, 3,87 mg/dl
so với 0,662 mg/dl, p=0,01, bảng 3. Điều này cho
thấy sữa công thức 2 có hiệu quả phục hồi dinh
dưỡng cao hơn Isocal, sữa cao năng lượng kinh
điển trên thị trường thế giới.
Prealbumin, dấu chứng đánh giá hiệu quả
can thiệp dinh dưỡng, được công nhận tại “First
International Congress on Transthyretin in
Health and Disease 2002”(20). Theo Casati(6), thay
đổi prealbumin huyết thanh tỷ lệ thuận với cân
bằng nitrogen. Theo Bernstein(3), nếu prealbumin
huyết thanh mỗi tuần tăng > 4mg/dl chứng tỏ cơ
thể đang chuyển sang tình trạng đồng hóa và
can thiệp dinh dưỡng có hiệu quả. Mặc dù sau 7
ngày can thiệp, mức tăng prealbumin huyết

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016

243



Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016

thanh trung bình của cả 3 nhóm đều < 4mg/dl.
Nhóm 1 tăng 2,518 mg/dl, nhóm 2-Isocal tăng
0,662 mg/dl và nhóm 3 tăng 3,87mg/dl (bảng 3).
Nhóm 3 có 42,1% bệnh nhân có mức tăng
prealbumin >4 mg/dl/tuần cao hơn nhóm 1 và 2
(34% và 22,2%, p=0,052), biểu đồ 2C. Kết quả
nghiên cứu Wang(38) cũng phù hợp với nghiên
cứu của chúng tôi, sau 10 ngày nuôi ăn qua ống
thông bằng Nutrison – sản phẩm chuẩn giống
nhóm chứng, nhóm2, Isocal- mức tăng
prealbumin huyết thanh là 1mg/dl gần bằng
nhóm bệnh nhân được nuôi bằng Isocal là
0,662mg/dl. Trong khi sữa nhóm 1 và 3 có mức
tăng prealbumin huyết thanh cao hơn nhiều gấp
2,5-3,9 lần (2,518 và 3,87 mg/dl).
Như vậy, tuy thay đổi prealbumin huyết
thanh trung bình mỗi tuần của 3 nhóm sữa chưa
đạt ở mức đồng hóa, gần 50% bệnh nhân được
nuôi bằng sữa nhóm 3 đạt chuẩn can thiệp dinh

dưỡng hiệu quả. Nhóm 3 có kết quả phục hồi
dinh dưỡng cao nhất, cao hơn nhóm chứng.
Sự thay đổi giá trị tổng hợp từ điểm đánh giá
protein nội tạng (albumin, prealbumin/huyết
thanh), chức năng miễn dịch (lympho đếm),

chức năng dự trữ năng lượng (cholesterol) sau 4,
7, 14 ngày thử nghiệm.
Sau ngày 4, ngày 7, giá trị tổng hợp từ điểm
của albumin, lympho, cholesterol hay albumin
tổng hợp và giá trị tổng hợp từ điểm của
prealbumin,
lympho,
cholesterol
hay
prealbumin tổng hợp của nhóm 3 giảm nhiều
hơn so với nhóm 1 và nhóm 2, p = 0,031-0,000
(bảng 3).
Sau ngày 14 chỉ có giá trị tổng hợp từ điểm
của albumin, lympho, cholesterol hay albumin
tổng hợp của nhóm 3 giảm nhiều hơn so với
nhóm 1 và nhóm 2, với p=0,027-0,003 (bảng 3).

Bảng 3: Thay đổi tình trạng dinh dưỡng sau quá trình thử nghiệm
Sau 4 ngày can thiệp
Albumin/huyết thanh (g/l)
Prealbumin/huyết thanh (mg/dl)
Lympho đếm (/ml)
Cholesterol (mmol/l)
Hb (g/l)
CRP (mg/l)
Albumin tổng hợp
Prealbumin tổng hợp
Sau 7 ngày can thiệp
Albumin/huyết thanh (g/l)
Prealbumin/huyết thanh (mg/dl)

Lympho đếm (/ml)
Cholesterol (mmol/l)
Hb (g/l)
CRP (mg/l)
Albumin tổng hợp
Prealbumin tổng hợp
Sau 14 ngày can thiệp
Albumin/huyết thanh (g/l)
Prealbumin/huyết thanh (mg/dl)
Lympho đếm (/ml)
Cholesterol (mmol/l)
Hb (g/l)
CRP (mg/l)
Albumin tổng hợp
Prealbumin tổng hợp

244

Nhóm 1
n=63
0,6 (0,6)ab
0,743 (0,5)a
45,1(152,3)ab
-0,07 (0,1)a
4,9 (1,3)a
-9,4 (12,7)
-0,02 (0,3)a
-0,22 (0,3)a
n=47
-0,6 (0,6)a

2,518 (0,7)ab
200,0(168,4)a
-0,11 (0,1)a
5,4 (1,9)a
14,0 (12,6)
0,3 (0,4)a
-0,9 (0,3)ab
n=28
0,5 (0,9)a
4,039 (0,9)
169,3 (245,2)a
0,07 (0,2)a
7,2 (3,0)a
16,9 (15,0)
-0,9 (0,5)a
-1,7 (0,5)

Nhóm 2

Nhóm 3

n=63
-0,7 (0,5)a
0,026 (0,6)ab
-144,0 (69,6)a
-0,21 (0,1)ab
2,0 (2,3)ab
6,5 (12,8)
0,14 (0,3)a
-0,23 (0,3)a

N=45
-1,2 (0,7)ab
0,662 (0,9)a
-230,0 (79,1)b
-0,33 (0,1)ab
4,1 (2,8)ab
5,6 (12,9)
0,3 (0,4)a
-0,6 (0,4)a
N=28
1,1 (0,7)ab
2,686 (1,1)
-545,4 (144,7)b
0,11 (0,1)ab
2,4 (3,6)ab
42,0 (13,5)
-1,3 (0,4)ab
-2,3 (0,4)

n=63
1,5 (0,5)b
2,639 (0,5)c
-258,6 (66,7)c
0,25 (0,1)c
-0,5 (1,4)b
20,7 (8,0)
-1,57 (0,2)b
-1,43 (0,3)b
n=38
2,2 (0,9)c

3,870 (0,9)b
-125,5 (99,6)ab
0,37 (0,1)c
-1,6 (2,5)b
18,4 (11,4)
-1,9 (0,4)b
-1,9 (0,5)b
n=24
3,7 (0,8)c
4,421 (1,3)
-362,1(173,2)ab
0,70 (0,3)c
-2,7 (2,7)b
19,6 (16,0)
-2,7 (0,5)c
-2,9 (0,6)

P
0,005
ac0,018;bc0,001
0,041
ac0,037;bc0,003
0,027
Ns
0,000
0,004
ac0,007;bc0,001
0,01
0,014
ac0,009;bc0,000

0,044
Ns
0,000
0,031
ac0,006;bc0,026
Ns
0,01
ac0,03;bc0,043
0,033
Ns
ac0,003;bc0,027
Ns

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016

Nghiên cứu Y học

Giá trị trình bày là trung bình (độ lệch chuẩn, SE). Sự khác biệt các giá trị trung bình các nhóm được tính bằng phép
kiểm Oneway Anova, Post Hoc test, LSD. abc: Các cột cùng hàng có chữ khác nhau có sự khác biệt về mặt thống kê.
Ns: Không có ý nghĩa thống kê.

Nhóm 1: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa
công thức 1.
Nhóm 2: Bệnh nhân được nuôi bằng Isocal.
Nhóm 3: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa
công thức 2.
Tỷ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng đánh giá

bằng giá trị albumin tổng hợp và prealbumin
tổng hợp nhóm 1 và 3 giảm dần theo thời gian
can thiệp từ 40% xuống 13% và 64% xuống 22%
với p=0,056 và p=0,000. Tỷ lệ này không thay
đổi nhiều ở nhóm 2 từ 49% xuống 43% với
p=0,884 (biểu đồ 2A). Kết quả nghiên cứu
Dhandapani(11) trên 88 bệnh nhân chấn thương
sọ não nặng, tần suất suy dinh dưỡng tăng dần
theo thời gian dù được can thiệp dinh dưỡng
thường quy, tuần 1 là 42%, tuần 2 và 3 là 7880%. Tuy không cùng nhóm đối tượng bệnh
nghiên cứu, nhưng điều này cũng cho thấy sữa
công thức 1 và 2 là thực phẩm điều trị phục hồi
dinh dưỡng hiệu quả ở bệnh nhân nặng.

Chức năng tạo máu sau 4, 7, 14 ngày thử
nghiệm
Trong thời gian thử nghiệm, có 3,2% bệnh
nhân nhóm 1 và 3 cần truyền máu. Nhóm 2 có
6,3% bệnh nhân cần truyền máu (biểu đồ 3A),
nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê giữa 3 nhóm.
Khi bắt đầu nghiên cứu có gần 80% bệnh
nhân cả 3 nhóm có triệu chứng thiếu máu (biểu
đồ 3B). Trong thời gian thử nghiệm, tần suất
thiếu máu của bệnh nhân nhóm 1, giảm dần
đến khoảng 40% vào ngày 14. Tần suất thiếu
máu của nhóm 2 và 3 không thay đổi so với
ban đầu. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
với p=0,000 (biểu đồ 3B). Hơn 10% bệnh nhân
nhóm 2 (11,1%) và nhóm 3 (12,7%) đã được

truyền máu, trong khi đó chỉ có 3,2% bệnh
nhân nhóm 1 phải truyền máu ngay trước khi
đưa vào nhóm thử nghiệm (biểu đồ 3A). Như
vậy, có thể có 1 tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu ở

nhóm 2 và 3 trong ngày đầu của thử nghiệm
không được phát hiện do việc truyền máu che
lấp triệu chứng. Ngoài ra giá trị trung bình của
Hb nhóm 1 ngày đầu thử nghiệm cũng cao hơn
nhóm 3 có ý nghĩa thống kê 101,5±2,6 g/l so với
93,7±2,8 g/l (bảng 1). Điều này lý giải cho việc
tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu của nhóm 1 giảm
nhiều sau quá trình thử nghiệm so với nhóm 2
và 3.
Nồng độ sắt trong sữa Isocal nuôi bệnh
nhân nhóm 2 (19 mg/1500ml) cao hơn sữa công
thức 2 nuôi bệnh nhân nhóm 3 (11 mg/1500ml),
nhưng không có sự khác biệt trong sự thay đổi
nồng độ Hb giữa nhóm 2 và nhóm 3 trong quá
trình thử nghiệm. Nếu không quan tâm đến tác
đông của việc truyền máu, Hb của nhóm 1
cũng tăng cao hơn nhóm 2, mặc dù không có ý
nghĩa thống kê (bảng 3). Như vậy phytate
trong công thức sữa 1 và 2, không ảnh hưởng
đến việc hấp thu sắt hay chức năng tạo máu
của bệnh nhân được nuôi dưỡng bằng sữa này.

Sự dung nạp của bệnh nhân với sữa công
thức 1, 2 và sữa chuẩn, Isocal
Tần suất bệnh nhân bị tiêu chảy trong quá trình

thử nghiệm, nhóm 1 và 3 là 12,7% thấp hơn
nhóm 2 là 19% (biểu đồ 4A). Kết quả nghiên
cứu cũng tương đương với kết quả nghiên cứu
trên thế giới. Kết quả nghiên cứu của Ronan(32)
có 14% bệnh nhân tiêu chảy, nhưng nghiên cứu
của Hsiu-Hua Huang(19) có đến 23% bệnh nhân
nặng tiêu chảy. Có nhiều nguyên nhân gây tiêu
chảy khi bệnh nhân nằm ICU như kháng sinh
gây loạn khuẩn ruột.
Tần suất bệnh nhân bị ói và tồn lưu nhóm 1
(9,5%) và 3 (12,7%) cũng thấp hơn nhóm 2nhóm chứng (15,9%). Tuy nhiên không có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm
(biểu đồ 4B). Nghiên cứu của Hsiu-Hua
Huang(19) trên 108 bệnh nhân nặng có tỷ lệ ói và
tồn lưu tương đương nhóm 1 và 3 là 10,2%.
Như vậy sự dung nạp của sữa công thức 1 và 2

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016

245


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016

Nghiên cứu Y học

cũng tương đương hay thậm chí tốt hơn sữa
chuẩn là Isocal.
Trước thử nghiệm
%


15

Trong thời gian thử nghiệm

KẾTLUẬN

12,7

11,1

Sữa đậu nành bổ sung sữa bột-probiotic
dung nạp tương đương thậm chí có vẽ tốt hơn
sữa chuẩn-Isocal ở bệnh nhân nặng.

10
6,3

5

3,2

3,2

3,2

0
1

2


3
Nhóm can thiệp

Biểu đồ 4: Tần suất bệnh nhân có truyền máu trước
– trong khi thử nghiệm.
100,0
2

%

3

80,0
60,0
p=0,000

40,0

1

Bệnh nhân được nuôi bằng sữa công thức 2
được cải thiện tình trạng dinh dưỡng tốt nhất,
tốt hơn nhóm chứng với gần 50% bệnh nhân
đạt mức dinh dưỡng ở mức đồng hóa sau 1
tuần thử nghiệm và hơn 60% bệnh nhân đạt
mức dinh dưỡng ở mức đồng hóa sau 2 tuần
thử nghiệm.
Sự thay đổi nồng độ Hb giữa bệnh nhân
được nuôi bằng sữa công thức 1, 2 và sữa

chuẩn không có sự khác biệt trong quá trình
thử nghiệm. Như vậy phytate trong công thức
sữa 1 và 2, không ảnh hưởng đến việc hấp thu
sắt hay chức năng tạo máu của bệnh nhân được
nuôi dưỡng bằng sữa này.
Phụ lục 1. Bảng điểm đánh giá tình trạng kém
hấp thu

20,0
0,0
Ngày 1

Ngày 4

Ngày 7

Ngày 14

Biểu đồ 5: Thay đổi tần suất thiếu máu theo thời
gian thử nghiệm.
Nhóm 1: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa
công thức 1.
Nhóm 2: Bệnh nhân được nuôi bằng Isocal.
Nhóm 3: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa
công thức 2.
Thiếu máu khi Hb < 130 mmol/l ở nam và <
110 mmol/l ở nữ

Độ an toàn sữa pha
Mẫu sữa nước Ensure (n=1), sữa bột pha

Isocal (n=5) ngay sau pha hay vừa khui không
mọc vi khuẩn.
Mẫu sữa nước Ensure (n=5) sau khui và sữa
bột pha Isocal (n=5) sau pha ở nhiệt độ phòng 3
giờ không mọc vi khuẩn.

246

Mẫu sữa công thức 2 (n=5) ngay sau pha và
ở nhiệt độ phòng 3 giờ, mọc vi khuẩn dạng
Bacillus – là probiotic bổ sung vào sữa.

Điểm
0
2
3
4
Tiêu chảy (300ml/ngày, >
≥3
Mỗi
Hiếm
4 lần/ngày)
lần/tuần ngày
Dùng thuốc cầm tiêu chảy Không

Mất cân mặc dù nuôi đủ
nhu cầu (25-35kcal, 1g Không

đạm/kg)
Crohn, hội chứng ruột

kích thích, hội chứng ruột
Không

ngắn, viêm tụy, AIDS ruột,
gan
Có điều trị trong vòng 6
tháng: xạ trị tiêu hóa, cắt Không

ruột, cắt dạ dày
Albumin/máu (g/dl)
> 3 2,6-3 2,1-2,5 ≤ 2

Phụ lục 2. Bảng tính điểm whelan
Đặc tính phân
Cứng, khuôn
Mềm, khuôn
Lỏng, mất khuôn
Nước

Khối lượng phân (g)
< 100
100-200
> 200
1
2
3
2
3
4
4

6
8
8
10
12

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016

Nghiên cứu Y học

Phụ lục 3. Đánh giá dinh dưỡng bằng phương pháp tổng hợp
Thông số
Albumin máu (g/l)
Lymphocytes/mm3
Sinh hóa tổng hợp
Điểm số
albumin-CONUT
Cholesterol
(mmol/l)
(Ignaco 2006)
Điểm số
Tổng điểm
Prealbumin máu (mg/dl)
Điểm số
3
Lymphocytes/mm
Sinh hóa tổng hợp

prealbumin-CONUT
Điểm số
(Trân 2015)
Cholesterol (mmol/l)
Điểm số
Tổng điểm

Bình thường
35 – 45
>1600
0
> 4,66
0
0–1
>15
0
>1600
0
> 4,66
0
0–1

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Anil A, Puneet K, et al Dalim KB (2011) "Trace Elements
in Critical Illness". J Endocrinol Metab, 1 (2), pp 57-63.
2. Arnold JP, Richard MS, et al Rita G (1991) " Lack of
Predictive Value of the APACHE II Score in
Hypoalbuminemic Patients". Journal of Parenteral and

Enteral Nutrition, 15 (3), pp 313-315.
3. Bernstein L, Bachman T, Meguid M et al (1995)
"Measurement of visceral protein status in assessing
protein and energy malnutrition: standard of care.
Prealbumin in Nutritional Care Consensus Group".
Nutrition, 11, pp 169-171.
4. Blackburn GL, Moldawer LL, Usui S et al. (1979)
"Branched chain amino acid administration and
metabolism during starvation, injury, and infection".
Surgery, 86, pp 307-315.
5. Bronich L, Te T, Shetye K et al (2001) " Successful
treatment of hypoalbuminemic hemodialysis patients
with a modified regimen of oral essential amino acids". J
Ren Nutr, 11 (4), pp 194-201.
6. Casati A, Muttini S, Leggieri C et al (1998) "Rapid
turnover proteins in critically ill ICU patients. Negative
acute phase proteins or nutritional indicators?". Minerva
Anestesiol, 64, pp 345-50.
7. Cash WJ, McConville P, McDermott E et al (2010)
"Current concepts in the assessment and treatment of
hepatic encephalopathy". Q J Med, 103, pp 9-16.
8. Cerra FB, Mazuski JE, Chute E. et al (1984) "Branched
chain metabolic support. A prospective, randomized,
double-blind trial in surgical stress". Ann Surg, 199 (3),
pp 286-291.
9. Clyne B, Olshaker JS (1999) ""The C-reactive protein"".
The Journal of Emergency Medicine, 17 (6), pp 1019–25.
10. Delegge M (2001) Malabsorption Index and Its
Application to Appropriate Tube Feeding, ASPEN
National Meeting, A 0094.

11. Dhandapani SS, Manju D, Sharma BS et al (2007)
"Clinical malnutrition in severe traumatic brain injury:
Factors associated and outcome at 6 months". Indian
Journal of Neurotrauma, 4 (1), pp 35-39.
12. Dietary Reference Intakes (DRIs) (2009) Recommended
Intakes for Individuals (http:/ / www. iom. edu/ Global/

13.

14.

15.

16.

17.

18.
19.

20.

21.
22.

23.

24.

25.


SDD nhẹ
30 - < 35
1200-1599
1
3,63-4,66
1
2–4
11 - 15
2
1200-1599
1
3,63-4,66
1
2–4

SDD trung bình
25 - < 30
800-1199
2
2,59-3,62
2
5-8
5-10
4
800-1199
2
2,59-3,62
2
5-8


SDD nặng
< 25
< 800
3
< 2,59
3
9 - 12
<5
6
< 800
3
< 2,59
3
9 - 12

News Announcements/ ~/ media/ Files/ Activity Files/
Nutrition/ DRIs/ DRISummaryListing2. ashx), retrieved
9/6/2009.
Eustace JA, Coresh J, Kutchey C, et al (2000)
"Randomized double-blind trial of oral essential amino
acids for dialysis-associated hypoalbuminemia". Kidney
International, 57, pp 2527–2538.
FDA (2013) Guidance for Industry: A Food Labeling
Guide (14. Appendix F: Calculate the Percent Daily
Value for the Appropriate Nutrients),
Frederick KB, Thomas CRM (2002) "Prealbumin: A
Marker for Nutritional Evaluation". Am Fam Physician,
65, pp 1575-8.
Fulks RM, Li JB, Goldberg AL (1975) "Effects of insulin,

glucose, and amino acids on protein turnover in rat
diaphragm". J Biol Chem, 250, pp 290–298.
Gibbs J, Cull W, Henderson W et al (1999) "Preoperative
serum albumin level as a predictor of operative
mortality and morbidity: results from the National VA
Surgical Risk Study". Arch Surg, 134, pp 36-42.
Hampshire Primary Care (2010) Adult Enteral Feeding
Guidelines,
Huang HH, Hsu CW, Kang SP et al (2012) "Association
between illness severity and timing of initial enteral
feeding in critically ill patients: a retrospective
observational study". Nutrition Journal, 11, pp 30-38.
Ingenbleek Y (2002) "First International Congress on
Prealbumin in Health and Disease". Clin Chem Lab
Med, 40, pp 1189 –1369.
Kannan (2008) "Nutrition in Critically Ill Patient". Indian
Journal of Anaesthesia, 52 (5), pp 642-651.
Knaus WA, Draper EA Wagner DP et al (1985)
"APACHE II: a severity of disease classification system".
Critical Care Medicine, 13 (10), pp 818–829.
Kreymann MM, Berger NEP Deutz M et al (2006)
"ESPEN Guidelines on Enteral Nutrition: Intensive
care". Clinical Nutrition,, 25, pp 210–223.
Kristina N, Claude P Herbert L et al (2008) "Review:
Prognostic impact of disease-related malnutrition".
Clinical Nutrition,, 27, pp 5–15.
López-Martínez J, Sánchez-Castilla M, García-deLorenzo A (2000) "Hypocholesterolemia in critically ill
patients". Intensive Care Med, 26, pp 259-260.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016


247


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016

26. Mai T.T.T. (2015) "So sánh hiệu quả nuôi dưỡng của sữa
đậu nành bổ sung 10% và 15% sữa bột nguyên kem và
probiotic với Isocal và sự an toàn của probiotics ở chuột
suy dinh dưỡng". Y học TP. Hồ chí Minh, 19 (5), pp 236246.
27. Mai Ta thi Tuyet (2015) "So sánh mức đáp ứng nhu cầu
nuôi dưỡng của hỗn hợp sữa đậu nành bổ sung sữa
nguyên kem 10% - 15% với sữa chuẩn là Isocal". Y học
TP. Hồ chí Minh, 19 (5), pp 227-235.
28. McClave SA, Martindale RG, Vanek VW et al (2009)
"American Society for Parenteral and Enteral Nutrition
board of directors, American College of Critical Care
Medicine, Society of Critical Care Medicine. Guidelines
for the provision and assessment of nutrition support
therapy in the adult critically ill patient: Society of
Critical Care Medicine (SCCM) and American Society
for Parenteral and Enteral Nutrition (A.S.P.E.N.).".
JPEN, 33, pp 277-316.
29. New York Heart Association (1994) "Nomenclature and
Criteria for Diagnosis of Diseases of the Heart and Great
Vessels. 9th ed Little Brown & Co". pp 253-256.
30. Phúc Bùi Xuân., Mai Ta thi Tuyet (2015) "Điểm cắt chẩn
đoán suy dinh dưỡng của phương pháp FNA, PG-SGA,

sinh hóa tổng hợp albumin và prealbumin ở bệnh nhân
nặng". Y học TP. Hồ chí Minh, 19 (5), pp 73-83.
31. Robinson JD, Lupkiewicz SM, et al Palenik L (1983)
"Determination of ideal body weight for drug dosage
calculations". Am J Hosp Parm, 40, pp 1016-1019.
32. Ronan T, Séverine G, et al Aurélie C (2013) "Diarrhoea
in the ICU: respective contribution of feeding and
antibiotics". Critical Care, 17, R153.
33. Satoshi S (2008) "Dietary Reference Intakes (DRIs) in
Japan". Asia Pac J Clin Nutr, 17 (S2), pp 420-444.
34. Shronts EP (1993) "Basic concepts of immunology and
its application to clinical nutrition". Nutr Clin Pract,, 8,
pp 177-183.

248

35. Song ML, Mi SC, Yong SK et al (2003) "Nosocomial
Infection of Malnourished Patients in an Intensive Care
Unit.". Yonsei Med J, 44 (2), pp 203-209.
36. The Society of Critical Care Medicine Task Force of the
American College of Critical Care Medicine (1999)
"Guidelines for intensive care unit admission, discharge
and triage". Crit Care Med, 27 (3), pp 633-638.
37. UK Guidelines for Identification (2005) Management
and Referra Chronic Kidney Disease in Adults
38. Wang F, Hou MX, Wu XL et al (2015) "Impact of enteral
nutrition on postoperative immune function and
nutritional status". Genetics and Molecular Research, 14
(2), pp 6065-6072.
39. Warren SB, Dennis B, et al Thomas BN (1988)

Estimating sample size and Power. In: Designing
clinical research, Stephen BH, Steven RC, Williams and
Wilkins, pp 139-150.
40. Weissman C (1999) "Nutrition in the intensive care
unit". Critical Care, 3, R67-75.
41. Whelan K, Taylor MA (2004) "Assessment of fecal
output in patients receiving enteral tube feeding:
validation of a novel chart". European Journal of Clinical
Nutrition, 58, pp 1030–1037.
42. WHO (2008) Worldwide prevalence of anemia 19932005- WHO Global database on anemia. WHO press,
Spain, p4.,
43. William M. (2012) "Antioxidant micronutrients in the
critically ill: A systematic review and meta-analysis".
Critical Care, 16, R66.

Ngày nhận bài báo:

15/03/2016

Ngày phản biện nhận xét bài báo: 22/4/2016
Ngày bài báo được đăng: 15/11/2016

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016



×