Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giáo án Ngữ văn 10, tập I (CB) - chỉnh sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.11 KB, 56 trang )

1
Tiết 1-2: Ngày 23 tháng 8 năm 2008
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A - Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
1. Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học.
2. Nắm được những nét lớn về nội dung và nghệ thuật.
B - Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học, các tài liệu tham khảo…
C - Cách thức tiến hành:
- Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi…
D - Tiến trình dạy học:
Giới thiệu bài mới [GV]
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
? Em hiểu thế nào là tổng quan
văn học Việt Nam.
? VHVN gồm mấy bộ phận lớn.
? Văn học dân gian theo em có
nghĩa thế nào, có đặc điểm gì.
HS thống kê các thể loại VHDG.
? Đặc trưng của VHDG là gì.
HS đọc SGK.
? SGK trình bày ntn về văn học
viết .
? Chúng ta sử dụng thứ chữ nào
sáng tác văn học.
? Về thể loại có đặc điểm nào .
? Đặc điểm thể loại của văn học
viết từ đầu thế kỉ XX
= > nay.
? Quá trình phát triển của văn học


viết Việt Nam gắn với những đặc
điểm gì .
=> có mấy thời kì lớn.
? Em hiểu thế nào là văn học trung
đại và văn học hiện đại.
( TĐ ảnh hưởng ĐÁ, ĐNÁ, đặc
biệt là TQ )
Cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của
VHVN.
I. Các bộ phận hợp thành của VHVN:
- VHVN gồm 2 bộ phận lớn:
+ Văn học dân gian (VHDG)
+ Văn học viết (VHV)
1. Văn học dân gian:
- K/N: VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của
nhân dân lao động. Những tri thức có thể tham gia sáng tác. Song
những sáng tác đó phải tuân thủ những đặc trưng của VHDG và
trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân.
- Thể loại: có 12 thể loại
- Đặc trưng của VHDG là tính truyền miệng, tính tập thể, và sự
gắn bó các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
2. Văn học viết:
- K/N: Là sáng tác của tri thức được ghi lại bằng chữ viết, là sáng
tạo của cá nhân. Tác phẩm VHV mang dấu ấn của tác giả.
- Hình thức văn tự của văn học viết được ghi lại chủ yếu bằng ba
thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ (một số ít và chữ Pháp).
- Thể loại:
+ Từ thế kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ yếu:
• Văn xuôi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi).
• Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc).

• Văn biền ngữ ( phú, cáo, văn tế).
• Chữ Nôm có thơ Nôm đường luật, từ khúc, ngâm khúc, hát
nói…
+ Từ đầu thế kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học có ranh
giới tương đối rõ ràng hơn, loại hình tự sự, trữ tình, kịch.
II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam:
- Quá trình phát triển của văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử
chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước
- Có ba thới kì lớn:
+ Từ thế kỉ X => XIX.
+ Từ đầu thế kỉ XX => CMT8/ 1945
+ Sau CMT8/ 1945 đến hết thế kỉ XX.
- Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là VHTĐ
- Hai thời kì sau (đầu XX => hết XX) tuy mỗi thời kì có những
đặc điểm riêng nhưng đều nằm chung trong xu thế phát triển văn
học theo hướng hiện đại hoá nên có thể gọi chung là văn học hiện
2
=> VHHĐ chịu ảnh hưởng của
văn học Âu -Mĩ.
HS đọc SGK.
? Điểm chú ý của văn học trung
đại.
? HS thống kê các tác phẩm và tác
giả tiêu biểu.
? Em có suy nghĩ gì về văn học
chữ Nôm.
HS đọc SGK
? Vì sao ta gọi thời kì văn học này
là văn học hiện đại.
? Có thể chia Văn học thời kì này

ra làm bao nhiêu giai đoạn.
HS trả lời câu hỏi .
1- Đặc điểm lớn của từng giai
đoạn .
2- Sự khác biệt của các giai đoạn
theo tiến trình phát triển.
? Sự khác biệt của văn học trung
đại và văn học hiện đại Việt Nam.
? H/S thống kê một số tác phẩm,
tác giả tiêu biểu.
- Tản Đà, Nguyễn Tuân,Xuân
Diệu, Nam Cao, Lê Anh Xuân, Tố
Hữu, Hồ Chí Minh…
? So sánh những đặc điểm của
VHTĐ và VHHĐ qua các tác
phẩm cụ thể
H/S đọc sách giáo khoa.
? Mối quan hệ giữa con người với
thế giới tự nhiên được thể hiện
như thế nào.
Nêu ví dụ:
“ Bây giờ mận…”
H/S đọc SGK
? SGK trình bày nội dung này như
thế nào.
đại.
1. Văn học trung đại:
- Văn học thời kì này được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm =>
ảnh hưởng chủ yếu văn học trung đại TQ (PK xâm lược).
- Tác phẩm, tác giả tiêu biểu:

+ Chữ Hán.
+ Chữ Nôm.
=> Sự phát triển chữ Nôm và Văn Học chữ Nôm luôn gắn với
những truyền thống của dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân
đạo và hiện thực. Nó thể hiện thinh thần ý thức dân tộc đã phát
triển cao.
2. Văn học hiện đại :
=> Văn học thời kì này phát triển trong thời đại mà quan hệ sản
xuất chủ yếu dựa vào hiện đại hoá. Mặt khác những luồng tư
tưởng tiến bộ thổi vào VN làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ,
cách cảm và cách nói của người Việt Nam.
- Chia 4 giai đoạn:
+ Từ đầu XX => 1930
+ Từ 1930 => 1945
+ Từ 1945 => 1975
+ Từ 1975 => nay
*. Đặc điểm chung:
- Văn học hiện đại VN một mặt kế thừa tinh hoa của văn học
truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa của những nền văn học
lớn trên thế giới để hiện đại hoá.
Có 4 đặc điểm:
-Về tác giả: Đã xuất hiện nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp, lấy
việc viết văn, sáng tác thơ là nghề nghiệp.
- Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí, kĩ thuật in ấn hiện đại,
tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ giữa
độc giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng
động hơn.
- Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… thay thế hệ thống
thể loại cũ.
- Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã, của VHTD

không còn thích hợp và lối viết hiện thực đề cao cá tính sáng tạo,
đề cao “cái tôi” cá nhân dần được khẳng định.
III. Con người Việt Nam qua văn học:
1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên:
- Với con người thiên nhiên là người bạn thân thiết, hình ảnh
núi, sông, bãi mía, nương dâu, đồng lúa, cánh cò, vầng trăng,
dòng suối, tất cả đều gắn bó với con người .
- VHTĐ hình ảnh thiên nhiên được gắn với lí tưởng đạo đức
thẩm mĩ.
2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc :
- Tình yêu quê hương xứ sở, niệm tự hào truyền thống mội mặt
của dân tộc
- Tình yêu tổ quốc thể hiện qua lòng căm thủ giặc sâu sắc.
=> VHVN ở thế kỉ XX là nền văn học tiên phong chống đế quốc.
Chủ nghĩa yêu nước là nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng
của VHVN.
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội:
- Tác phẩm văn học thể hiện với ước mơ về một xã hội cộng
bằng, tốt đẹp.
3
HS lấy ví dụ
H/S đọc SGK.
? Trong quan hệ xã hội cong người
thể hiện tư tưởng gì.
?Ý thức của con người có những
đđiểm nào đáng chú ý.
4. Củng cố:
Phần “Ghi nhớ” SGK…
5. Dặn dò: Giờ sau học T.V về
nhà chuẩn bị theo câu hỏi SGK.

- Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền, bày tỏ cảm thông
và đòi quyền sống cho con người.
=> Ra đời chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo dựa trên cảm
hứng sâu đậm về xã hội.
4. Con người VN ý thức về bản thân:
- Con người với ý thức cống hiến, hi sinh (hướng ngoại).
- Quyền sống cá nhân, hạnh phúc, tình yêu, ý nghĩa của cuộc
sống trần thế. (hướng nội)
- Xây dựng một đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp
như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh, vì sự
nghiệp chính nghĩa….
Tiết 3: Ngày 25 tháng 8 năm 2008
HoẠt ĐỘng Giao TiẾp BẰng ng«n NgỮ
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố
giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình
trong HĐGT.
- Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và
năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
- Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
B. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài mớ
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc văn bản “Hội nghị Diêm Hồng”.
? Nhân vật giao tiếp nào tham gia vào
các hoạt động giao tiếp trên.
? Cương vị của các nhân vật và quan hệ
của họ như thế nào.

? Các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai
cho nhau như thế nào.
? Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn
cảnh nào (ở đâu? Vào lúc nào? Khi đó ở
nước ta có sự kiện xã hội - lịch sử gi?)
? HĐGT trên hướng vào nội dung gì.
? Mục đích của hoạt động giao tiếp ở
đây là gì.
? Mục đích đó có đạt được hay không.
? Các nhân vật giao tiếp trong văn bản
là ai.
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
1. Văn bản thứ nhất:
- Vua Trần và các bô lão trong hội nghị là nhân vật tham gia
giao tiếp.
- Vua cai quản đất nước, đứng đầu trăm họ.
- Các bô lão đại diện cho các tầng lớp nhân dân.
- Khi người nói (viết ) tạo ra văn bản nhằm biểu đạt nội
dung tư tưởng tình cảm của mình thì người nghe (đọc ) tiến
hành các hoạt động nghe (đọc ) để giải mã rồi lĩnh hội nội
dung đó. Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau.
- Vua nói => các bô lão nghe => các bô lão nói (trả lời) =>
vua nghe.
=> HĐGT có hai quá trình: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn
bản.
- HĐGT diễn ra ở điện Diêm Hồng. Lúc này, quân Nguyên
Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lược nước ta.
- Thảo luận về đát nứơc đang bị giặc ngoại xâm đe doạ và
bàn bạc sách lược đối phó. Nhà Vua đưa ra ý kiến của mình
và hỏi ý kiến các bô lão.

- Bàn bạc và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc.
=> Cuộc giao tiếp đã đi đến thống nhất hành động, nghĩa là
đã đạt được mục đích.
2. Văn bản “ Tổng quan văn học Việt Nam”:
- Người viết sách (tác giả) giáo viên, học sinh lớp 10 (người
đọc). Người viết có trình độ hiểu biết cao hơn, có vốn sống
4
? Hoàn cảnh của HĐGT ở văn bản này.
? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào.
? Về mục đích giao tiếp của văn bản
này.
? Phương tiện giao tiếp và cách thức
giao tiếp ở đây là gì.
4. Củng cố:
? HS đọc phần ghi nhớ:
GV Kết luận:
5. Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới “ Khái quát văn học
dân gian Việt Nam” theo hướng dẫn
SGK.
và nghề của họ là nghiên cứu, giảng dậy. Người đọc (HS),
trẻ tuổi hơn, vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn.
- HĐGT thông qua văn bản đó được tiến hành trong hoàn
cảnh của nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường.
- NDGT thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài “ Tổng quan…”
gồm những vấn đề cơ bản:
+ Các bộ phận hợp thành của nền VHVN
+ Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam.
+ Con người VN qua văn học.

- Có hai khía cạnh:
+ Người viết: trình bày một cách tổng quát một số vấn đề cơ
bản về văn học VN.
+ Người đọc: Thông qua đọc và học văn bản đó mà tiếp
nhận, lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN trong tiến
trình lịch sử.
- Dùng ngôn ngữ viết: Từ thuật ngữ văn học, các câu văn
mang đặc điểm của văn bản khoa học. Cấu tạo phức tạp,
nhiều thành phần, nhiều vế nhưng mạch lạc chặt chẽ; kết
cấu văn bản mạch lạc rõ ràng…
* Ghi nhớ:
- HĐGT phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh và phương
tiện giao tiếp .
- Giao tiếp phải có mục đích.
- Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập và lĩnh hội văn bản.
Tiết 4: Ngày 28 tháng 8 năm 2008
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A -Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh
- Hiểu và nhớ những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
- Hiểu được những giá trị to lớn của văn học dân gian. Đây là cơ sở để học sinh có thái độ trân
trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần Văn Học Dân Gian trong
chương trình.
- Nắm được khái niệm về các thể loại của Văn Học Dân Gian Việt Nam. Mục tiêu đặt ra là học
sinh có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại với các thể loại khác trong hệ thống.
B - Tiến trình dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là HĐGT? Hoạt động này gồm những nhân tố nào.
3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của G/V và H/S Yêu cầu cần đạt
H/S đọc SGK
? Em hiểu như thế nào là VHDG.
H/S đọc từng phần SGK.
? Văn học dân gian có những đặc trưng
cơ bản nào.
? Em hiểu như thế nào là tính truyền
I. Văn học dân gian là gì?
- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ
truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm
mục đích phục vụ trực tiếp cho cách sinh hoạt khác nhau
trong đời sống cộng đồng.
II. Đặc trưng cơ bản của VHDG?
- Có ba đặc trưng cơ bản:
+ Tính truyền miệng.
+ Tính tập thể.
+ Tính thực hành.
1. Văn học dân gian là những ngôn từ truyền miệng
5
miệng.
HS nêu ví dụ về những dị bản.
? Em hiểu như thế nào là tính tập thể.
? Mỗi cá nhân trong cộng đồng có vai
trò như thế nào đối với tác phẩm
VHDG.
? Em hiểu như thế nào là tính thực hành.
Ví Dụ:
“Ra đi anh đã dặn dò
Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy
sau”

H/S đọc từng khái niệm thể loại?
? Em hiểu như thế nào về từng thể loại.
Nêu ví dụ
H/S đọc phần 1.
? Tại sao văn học dân gian được gọi là
kho tri thức.
H/S đọc phần 2 SGK.
? Tính giáo dục của VHDG thể hiện như
thế nào.
Ví dụ: Tấm Cám
H/S đọc phần 3 SGK.
4. Củng cố:
H/S đọc phần ghi nhớ SGK.
GV kết luận.
( tính truyền miệng).
- Không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người nọ sang
người kia, từ đời này qua đời khác, tính truyền miệng còn
biểu hiện trong diễn xướng dân gian ( ca hát chèo, tuồng…).
- Tính truyền miệng làm nên sự phong phú, đa dạng nhiều
vẻ của VHDG. Tính truyền miệng làm nên nhiều bản kể gọi
là dị bản.
2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác
tập thể ( tính tập thể).
- VHDG khác với văn học viết. Văn học viết cá nhân sáng
tác, VHDG tập thể sáng tác.
=> Quá trình sáng tác tập thể diễn ra:
+ Cá nhân khởi xướng
+ Tập thể hưởng ứng tham gia
+ Truyền miệng trong dân gian
=> Quá trình truyền miệng được tu bổ thêm bớt cho hoàn

chỉnh. Vì vậy sáng tác VHDG mang đậm tính tập thể.
- Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa sáng tác
dân gian.
3. Tính thực hành.
- Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác
nhau trong đời sống cộng đồng.
=> Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền….).
=> Bài ca nghi lễ (…).
- VHDG gợi cảm hứng cho người trong cuộc dù ở đâu, làm
gì.
III. Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam.
- VHDG Việt Nam có một hệ thống thể loại phán ánh nội
dung cuộc sống theo những cách thức riêng. Hệ thống này
gồm 12 thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ
tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao,
vè, truyện thơ, chèo.
IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam.
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú
về đời sống các dân tộc.
- Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của
đời sống: Tự nhiên, Xã hội, Con người.
=> Được nhân dân đúc kết từ thực tiễn
=> Khác với cách nhận thức của giai cấp thống trị cùng thời.
=> Việt Nam có 54 dân tộc nên kho tri thức của VHDG vì
thế vô cùng phong phú, đa dạng.
2. Văn học dân gian có giá trị giao dục sâu sắc về đạo lí
làm người.
- Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh những giá trị của
con người, yêu thương con người và đấu tranh không mệt
mỏi để giải phóng con người khỏi áp bức, bất công.

3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần
quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân
tộc.
- Mỗi thể loại VHDG đóng góp cho nền văn hoá dân tộc
những giá trị riêng. Vì thế, giá trị thẩm mĩ của VHDG có vị
trí vô cùng quan trọng trong nền văn học Việt Nam nói
riêng, và văn hoá dân tộc nói chung.
6
5. Dn dũ:
- Hc bi.
- Chun b bi Hot ng giao tip
theo SGK v tỡm ti liu tham kho.

Tit 5: Ngy 29 thỏng 8 nm 2008
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (Tiếp)
A. Mc tiờu bi hc: Giỳp hc sinh
- Nm c kin thc c bn v hot ng giao tip( HGT) bng ngụn ng, v cỏc nhõn t
giao tip (NTGT) (nh nhõn vt, ni dung, mc ớch, phng tin, cỏch thc giao tip) v hai quỏ trỡnh
trong HGT.
- Bit xỏc nh cỏc NTGT trong mt HGT, nõng cao nng lc giao tip khi núi, khi vit v
nng lc phõn tớch, lnh hi khi giao tip.
- Cú thỏi v hnh vi phự hp trong HGT bng ngụn ng.
B. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh
2. Kim tra bi c (Bài tập SGK).
3. Gii thiu bi mi
Hot ng ca G/V v H/S Yờu cu cn t
HS trình bày trên bảng
? Nhân vật giao tiếp là những ngời nào.
=> Hoạt động giao tiếp diễn ra trong

hoàn cảnh nào?
? Nhân vật anh nói về điều gì.
=> Nhằm mục đích nào?
? Cách nói của chàng trai có phù hợp
với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp
hay không.
=> Nét độc đáo trong cách nói của
chàng trai.
HS đọc SGK và trao đổi nhóm (bàn HS)
=> Trả lời câu hỏi SGK
? Nét độc đáo trong nhng câu nói của
ông già là gì?
=> Hình thức và mục đích của nhng câu
nói đó.
? Tình cả, thái độ của các nhân vật bộc
lộ qua lời nói nh thế nào.
II- Luyện tập
1. Phân tích nhân tố giao tiếp thẻ hiện trong câu ca dao
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng
=> Chàng trai và cô gái đang ở lứa tuổi yêu đơng.
=> Đêm trăng sáng và thanh vắng. Hoàn cảnh ấy rất phù
hợp với câu chuyện tình của đôi lứa tuổi trẻ.
=> Tre non đủ lá để tính chuyện đan sàng nhng ngụ ý:
Họ (chúng ta) đã đến tuổi trởng thành nên tính chuyện kết
hôn.
=> Chàng trai tỏ tình với cô gái.
=> Rất phù hợp. Khung cảnh lãng mạn, trữ tình, đôi lứa
bàn chuyện kết hôn là phù hợp.
=> Chàng trai tế nhị, khéo léo dùng hình ảnh ẩn dụ nhng

đậm đà tình cảm.
2. Đọc đoạn đối thoại SGK và trả lời câu hỏi:
+ Trong cuộc giao tiếp giữa A Cổ và ông có những hành
động cụ thể là:
- Chào (Cháu chào ông ạ!)
- Chào đáp lại (A Cổ hả?)
- Khen (Lớn tớng rồi nhỉ)
- Hỏi (Bố cháu có gửi)
- Trả lời (Tha ông, có ạ!)
+ Cả ba câu đều có hình thức câu hỏi. Câu thứ nhất là câu
chào. Câu thứ hai là lời khen. Câu thứ ba là câu hỏi.
=> Lời nói giữa hai nhân vật bộc lộ tình cảm giữa ông và
cháu. Cháu tỏ thái độ kính mến ông, còn ông là tình cảm
quý yêu trìu mến đối với cháu.
3. Hãy viết một thông báo ngắn cho các bạn học sinh
7
HS làm bài tập SGK
GV hớng dẫn
GV lấy ví dụ cụ thể: Th Bác Hồ gửi
học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng
năm học đầu tiên tháng 9/ 1945 của n-
ớc VNDCCH
4. Củng cố:
? Khi giao tiếp ta cần chú ý những gì.
5. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài Văn bản
theo SGK.
toàn trờng biết về hoạt động làm sạch môi trờng nhân
ngày Môi trờng thế giới.
+ Yêu cầu thông báo ngắn song phải có phần mở đầu và kết

thúc.
+ Đối tợng giao tiếp là học sinh toàn trờng.
+ Hoàn cảnh giao tiếp là hoàn cảnh nhà trờng và ngày Môi
trờng thế giới.
4. Viết th
+ Th viết cho ai? Ngời viết có quan hệ nh thế nào với ngời
nhận?
+ Hoàn cảnh của ngời viết và ngời nhận khi đó nh thế nào?
+ Th viết về chuyện gì? Nội dung gì?
+ Th viết đẻ làm gì?
+ Nên viết th nh thế nào?
* Tham gia hoạt động giao tiếp cần phải chú ý:
- Nhân vật đối tợng giao tiếp (Nói, viết cho ai?)
- Mục đích giao tiếp (Viết, nói để làm gì?)
- Nội dung giao tiếp (Nói, viết về cái gì?)
- Giao tiếp bằng cách nào (Viết, nói nh thế nào?)
Tit 6: Ngy 3 thỏng 9 nm 2008
VN BN
A- Mc tiờu bi hc:
- Giỳp hc sinh:
1. Nm c khỏi nim v c im ca vn bn.
2. Nõng cao nng lc phõn tớch v to lp vn bn.
B- Tin trỡnh dy hc:
1. n nh t chc.
2. Kim tra bi c:
+ H Xuõn Hng mun núi ( giao tip) iu gỡ qua bi th Bỏnh trụi
nc ?
3. Gii thiu bi mi.
Hot ng ca G/V v H/S Yờu cu cn t
a/? Vn bn l gỡ.

( H/S c cỏc vn bn trong SGK)
b/ Mi vn bn cp n vn gỡ?
=> Vn ú c trin khai nht quỏn
trong vn bn nh th no?
I. Khỏi nim vn bn:
*/ Mi vn bn c ngi núi to ra trong hot ng
no? ỏp ng nhu cu gỡ? S cõu (dung lng ) mi
vn bn nh th no?
- Vn bn l sn phm c to ra trong hot ng giao
tip bng ngụn ng, gm mt hay nhiu cõu, nhiu on.
=> VB1:
+ Hot ng giao tip chung. õy l (mt cõu) kinh
nghim ca nhiu ngi vi mi ngi.
=> VB2:
+ Hot ng giao tip gia cụ gỏi vi mi ngi. ú l li
than thõn.( 4 Cõu)
=> VB3: Giao tip gia Ch tch nc vi ton th quc
dõn, ng bo, l nguyn vng khn thit, khng nh
quyt tõm(15 Cõu).
- Vn bn 1, 2, 3 u t ra vn c th v trin khai
nht quỏn trong tng vn bn.
- Rt rừ rng:
+ Phn m bi: Hi ng bo ton quc!
8
c/ ? Văn bản 3 có bố cục như thế nào.
d/ ? Mỗi văn bản trên được tạo ra nhằm
mục đích gì?
e/ ? Về hình thức VB3 có bố cục như thế
nào?
4. Củng cố:

- Qua việc tìm hiểu các văn bản, ta rút ra
kết luận như thế nào về đặc điểm của văn
bản?
5. Dặn dò:
- Tìm tài liệu về văn bản.
- Chuẩn bị theo SGK (trang…) mục “II-
Các loại văn bản”.
- Giờ sau “ Viết bài làm văn số 1”. Chuẩn
bị theo SGK.
+ Phần thân bài: “ Chúng ta muốn hoà bình… nhất định
về dân tộc ta.”
+ Kết bài: phần còn lại.
- VB1: Truyền đạt kinh nghiệm sống.
- VB2: Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của
mọi người đối với số phận người phụ nữ.
-VB3: Kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết tâm của dân tộc
trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
*/ Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ:
- Mở bài: Nhân tố cần giao tiếp (đồng bào toàn quốc )
- Thân bài:
+ Lập trường chính nghĩa của ta, dã tâm của Pháp.
+ Chân lí muôn đời.
+ Chúng định Việt Nam độc lập và kháng chiến nhất định
thành công, thắng lợi.
*/ Đặc điểm: ta phải đứng lên. Bác nói rõ cách đánh: khi
nào và bằng gì.
- Kết bài: Khẳng
- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai
chủ đề đó một cách trọn vẹn.
- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời

cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoạc một số mục đích
giao tiếp nhất định.
Tiết 7: Ngày 3 tháng 9 năm 2008
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1
CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
(HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC)
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt là về văn biểu cảm và văn nghị luận.
- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để
làm các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
B- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Văn bản có những đặc điểm cơ bản nào. Cho ví dụ?
3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
? Để làm tốt một bài văn ta cần làm
những gì?
I. Hướng dẫn chung:
1. Ôn lại kiến thức và kĩ năng tập làm văn đã học.
2. Ôn luyện những kiến thức và kĩ năng về tiếng Việt, đặc
biệt là về câu và biện pháp tu từ.
3. Quan sát, tìm hiểu và tìm cách diễn đạt những xúc cảm,
suy nghĩ về những hiện tượng gần gũi quen thuộc trong đời
sống.
4. Đọc lại những tác phẩm văn học yêu thích, đặc biệt là
những tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 9.
9
? Em thế nào là một hiện tượng đời

sống?
? Để làm tốt những đề này ta cần làm
gì?
? Đề 1: Yêu cầu gì ?
? Đề 2: …
? Xác định được yêu cầu của đề ta làm
bước tiếp theo như thế nào?
? Phần mở bài làm gì ? và các phần tiếp
theo…
4. Củng cố:
? Ở hai đề bài trên cách làm bài thuộc
dạng văn bản nào:
5. Dặn dò:
- Giờ sau đọc văn “ Chiến thắng Mtao
-Mxây”, chuẩn bị theo sách giáo khoa.
II. Đề bài:
1. Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống:
- Hãy nêu cảm nghĩ về ngày khai trường mà em ấn
tượng nhất.
2. Về một tác phẩm văn học:
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về bài thơ “ Bánh trôi nước
“ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
III. Gợi ý cách làm bài:
1. Tìm hiểu kĩ đề bài để xác định rõ:
- Đề bài yêu cầu phải bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ về vấn đề
gì?
=> Về những ngày khai trường.
=> Về bài thơ của HXH.
- Cảm xúc và suy nghĩ phải phù hợp với đề bài, chân thành,
không khuôn sáo, giả tạo, được bộc lộ rõ ràng tinh tế…

2. Tìm những cảm nghĩ đáp ứng được yêu cầu của đề.
3. Xây dựng bố cục sao cho những cảm xúc và suy nghĩ nổi
bật lên ở bài làm.
4. Tránh những lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp …
=> Văn bản biểu cảm (đề 2).
=> Văn bản nghị luận ( không chính xác).
Tiết 8-9 Ngày 5 tháng 9 năm 2008
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử thi”,
và nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.
- Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng.
- Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc
yên vui cả cộng đồng.
B- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ: Không
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV vàHS Yêu cầu cần đạt
HS đọc SGK
? Có mấy tiểu loại sử thi.
=> Sử thi Đăm Săn thuộc loại nào.
HS đọc phần tóm tắt SGK.
? Vị trí đoạn trích và tiêu đề.
I- Tiểu dẫn
1. Sử thi
- Có hai loại sử thi: sử thi thần thoại và sử thi anh hùng.
=> Sử thi Đăm Săn là sử thi anh hùng
2. Tóm tắt nội dung và vị trí đoạn trích
- Nội dung: (SGK)

- Vị trí đoạn trích ở phần giữa của tác phẩm.
=> Nhan đề do soạn giả đặt.
II- Văn bản
1. Đọc hiểu
- Đại ý: miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săm và thù địch
Mtao Mxây, cuối cùng Đăm Săn chiến thắng. Đồng thời
10
GV chia vai cho HS đọc bài (6nhân vật).
? Đại ý của đoạn trích.
=> Phân tích đoạn trích theo hướng nào.
? Đăm Săn khiêu chiến và thái độ hai bên
như thế nào.
=> Lần thứ hai thách thức.
? Xác định ai là người ra tay trước.
=> Khí thế của từng nhân vật.
GV: trận đấu trở nên quyết liệt hơn, Đăm
Săn giành được thế thượng phong.
? Bước ngoặt của trận đấu thể hiện ở chi
tiết nào.
=> Hình tượng mặt trời có ý nghĩa như thế
nào.
HS nhận xét về nghệ thuật miêu tả hành
động nhân vật Đăm Săn.
=> Ý nghĩa của cuộc chiến.
? Khung cảnh chiến thắng qua cách miêu
tả của tác giả dân gian hiên lên như thế
nào.
=> Hình tượng người anh hùng của lũ
làng.
4. Củng cố

HS rút ra ý nghĩa của đoạn trích.
Đọc phần “Ghi nhớ ” (SGK)
5. Dặn dò : - Học bài
- Trả lời các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài “Văn bản” (phần luyện tập)
theo SGK.
- Ôn bài “Văn bản” đã học.
thể hiện niềm tự hào của lũ làng về người anh hùng dân
tộc mình.
- Theo từng khía cạnh (vấn đề) của đại ý.
2. Phân tích đoạn trích (gợi ý)
a. Cuộc đọ sức và giành chiến thắng của Đăm Săn với
Mtao Mxây:
- Đăm Săn đến tận nhà thách thức Mtao Mxây.
=> Mtao Mxây thì rất ngạo nghễ.
- Đăm Săn tỏ ra quyết liệt hơn. Mtao Mxây trước thái độ
kiên quyết của Đăm Săn buộc phải xuống đấu.
- Mtao Mxây ra tay trước. Hành động múa khiên của hắn
thể hiện sự kém cỏi, Đăm Săn bình thản đứng nhìn.
- Mtao Mxây sợ hãi trước hành động uy vũ của Đăm Săn.
Hắn hốt hoảng chạy bước cao bước thấp. Đăm Săn uy
mãnh giành thế thượng phong.
- Hơ Nhị ném miếng trầu, Đăm Săn “đớp được”, sức
mạnh của chàng tăng gấp bội. Mtao Mxây nhờ có lớp áo
giáp bảo vệ, mặc dù đã say đòn nhưng chưa hề hấm gì.
- Ông trời thể hiện cho sự chính nghĩa của Đăm Săn.
=> Hình ảnh mang tính phù trợ, quyết định chiến thắng
phải là Đăm Săn.
- Miêu tả hàng động của Đăm Săn bằng cách so sánh và
phóng đại.

+ Múa trên cao như gió bão
+ Múa dưới thấp như lốc…..
- Đòi vợ chỉ là cái cớ, cao hơn chính là sự mở mang bờ
cõi, làm nổi uy danh cộng đồng. Sự chết chóc chỉ là thứ
yếu, quan trọng hơn là chiến thắng lẫy lừng.
b. Ăn mừng chiến thắng, tự hào về người anh hùng.
- Hình ảnh Đăm Săn được miêu tả hoà vào với lũ làng
trong niềm vui chiến thắng.
+ Đông vui nhộn nhịp,
+ Ăn mừng hoành tráng.
- Đăm Săn hiện lên ngoài vẻ đẹp hình thể, hơn thế là sức
mạnh uy vũ vô biên trong con mắt ngưỡng mộ của lũ làng.
=> Cách miêu tả phóng đại, tạo ấn tựợng đối với độc giả:
+ Sự anh hùng cá nhân hoà với cộng đồng,
+ Thế giới sử thi là thế giới lí tưởng hoá,
+ Âm điệu hùng tráng.
III- Tổng kết
- Làm sống lại quá khứ anh hùng của người Êđê Tây
Nguyên thời cổ đại.
- Đoạn trích thể hiện vai trò người anh hùng đối với cộng
đồng.
* Nội dung phần Ghi nhớ (SGK)
Tiết 10: Ngày 7 tháng 9 năm 2008
VĂN BẢN
11
A- Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh:
1. Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản.
2. Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản.
B- Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
?Hình ảnh anh hùng Đăm Săn được thể hiện như thế nào trong đoạn trích
“Chiến thắng Mtao Mxây”? Cảm nhận của em về hình tượng này?
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
? Từ các văn bản đã xét, xác định chúng
thuộc PCNN nào.
HS nêu các loại VB.
HS lấy ví dụ minh hoạ.
? Đoạn văn có chủ đề thống nhất như thế
nào.
? Đoạn văn có bao nhiêu luận điểm, luận
cứ và luận chứng.
HS đặt tiêu đề cho đoạn văn.
? Đơn xin phép nghỉ học thuộc loại văn
bản nào.
HS xác định những đặc điểm của VB
PCNN hành chính công vụ.
HS làm trên bảng (Sắp xếp và đặt tiêu đề).
4. Củng cố
- HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK
- Viết bài theo yêu cầu.
5. Dặn dò
- Tìm một số VB tham khảo và phân tích.
- Đọc và chuẩn bị bài “Truyện ADV và
Mị Châu - Trọng Thuỷ” (tìm hiểu cốt
truyện, thể loại truyền thuyết).
II- Các loại văn bản
- Văn bản 1 và 2 thuộc PCNN nghệ thuật.
- Văn bản 3 thuộc PCNN chính luận.

* Các loại văn bản:
1/ Văn bản thuộc PCNN sinh hoạt (thư, nhật kí…)
2/ Văn bản thuộc PCNN gọt giũa:
a. Văn bản thuộc PCNN nghệ thuật (truyện, thơ, kịch)
b. Văn bản thuộc PCNN khoa học (văn học phổ cập, báo,
tạp chí, SGK, khoa học chuyên sâu).
c. Văn bản thuộc PCNN chính luận.
d. Văn bản thuộc PCNN hành chính công vụ.
e. Văn bản thuộc PCNN báo chí.
III- Luyện tập
1.Văn bản 1:
- Đoạn văn có một chủ đề thống nhất, câu chủ đề đứng
đầu đoạn. Câu chốt (chủ đề) được làm rõ bằng những câu
tiếp theo: giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại
với nhau.
+ Môi trường có ảnh hưởng tới mọi đặc tính của cơ thể,
+ So sánh các loại lá mọc ở những môi trường khác nhau.
=> Một luận điểm, hai luận cứ, bốn luận chứng. Đoạn văn
có ý chung được triển khai rõ ràng, mạch lạc.
=> Môi trường và cơ thể.
2. Viết đơn xin nghỉ học chính là thực hiện một văn
bản.
* Hãy xác định:
- Văn bản hành chính công vụ.
- Đơn gửi các thầy, cô giáo đặc biệt là cô, thầy chủ nhiệm.
Người viết là học sinh (học trò).
- Xin phép được nghỉ học.
- Nêu rõ họ tên, quê quán (lớp), lí do xin nghỉ, thời gian
nghỉ và hứa chép bài và làm bài như thế nào?
3. Sắp xếp các câu sau thành văn bản hoàn chỉnh,

mạch lạc và đặt tiêu đề phù hợp.
=> a -c -e -b -d
=> Bài thơ Việt Bắc.
4. Viết đoạn văn chủ đề “Mái trường”.
12
Tiết 11-12 Ngày 8 tháng 9 năm 2008
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ
MỊ CHÂU-TRỌNG THUỶ
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Qua phân tích một truyền thuyết cụ thể nắm được đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết: kết hợp nhuần
nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng; phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và tình cảm của nhân dân
về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử.
- Nắm được giá trị, ý nghĩa của truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ.
- Rèn luyện thêm kĩ năng phân tích truyện dân gian để có thể hiểu đúng ý nghĩa của những hư cấu nghệ
thuật trong truyền thuyết.
B- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ:
? Có nhưng loại VB nào. Lấy ví dụ minh hoạ?
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc SGK (nắm nội dung Tiểu dẫn,
đặc trưng cơ bản của truyền thuyết).
GV khái quát về khu di tích Cổ Loa.
HS đọc văn bản
GV giải nghĩa từ khó.
? Bố cục truyện có thể chia làm mấy
đoạn.
HS nêu chủ đè của tác phẩm.
GV dựa vào câu hỏi SGK.

HS tìm hiểu:
? Nguyên nhân ADV được rùa thần giúp
đỡ.
=> Cách đánh giá của nhân dân về
ADV.
? Nhà vua mất cảnh giác như thế nào.
=> Những chi tiết hư cấu có ý nghĩa gì?
HS xác định sự mất cảnh giác của ADV.
?Chi tiết Mị Châu lén đưa cho Trọng
I- Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn: (SGK).
2. Văn bản:
a. Vị trí: trích “Rùa vàng” trong “Lĩnh nam chích quái”-
Những câu truyện ma quái ở phương Nam.
- Có 3 bản kể:
+ Rùa vàng,
+Thục kỉ An Dương Vương (Thiên nam ngữ lục),
+ Ngọc trai - giếng nước (Cổ Loa).
b. Bố cục: chia làm bốn đoạn
c. Chủ đề: miêu tả quá trình xây thành, chế nỏ bảo vệ đất
nước của An Dương Vương và bi kịch nhà tan nước mất.
Đồng thời thể hiện thái độ, tình cảm của tác giả dân gian đối
với từng nhân vật.
II- Đọc hiểu:
1. An Dương Vương xây thành, chế nỏ và bảo vệ đất
nước.
- An Dương Vương có ý thức cảnh giác, lo xây thành, chuẩn
bị vũ khí từ khi giặc chưa đến.
=> Tưởng tượng ra thần linh giuáp đỡ chính là cách để nhân
dân ca ngợi nhà vua, tự hào về chiến công xây thành, chế

nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc.
- An Dương Vương mơ hồ về bản chất ngoan cố của bọn
xâm lược nên mở đường cho con trai kẻ thù vào làm nội
gián; lúc giặc đến có thái độ ỷ lại vào vũ khí không đề
phòng.
- Nhân dân sáng tạo để gửi gắm lòng kính trọng đối với thái
độ dũng cảm của vị anh hùng, phê phán thái độ mất cảnh
giác của Mị Châu. Đây cũng là lời giải thích lí do mất nước
nhằm xoa dịu nỗi đau này.
2. Sự mất cảnh giác dẫn tới bi kịch nhà tan nước mất
của An Dương Vương và Mị Châu.
- An Dương Vương là người đầu tiên mất cảnh giác.
- Hành động của Mị Châu có những cách lí giải như sau:
13
Thuỷ xem nỏ thần được đánh giá như
thế nào.
HS thảo luận
GV hướng dẫn và kết luận.
HS suy ra bài học đối với thế hệ trẻ
ngày nay.
HS thảo luận
? Chi tiết “Ngọc trai - giếng nước”
được hiểu và đánh giá như thế nào. Vì
sao?
=> Không ca ngợi mối tình thuỷ chung
Mị Châu - Trọng Thuỷ.
=> Không ca ngợi những kẻ đưa họ đến
bi kịch mất nước.
=> Thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân
hậu của nhân dân Âu Lạc.

4. Củng cố:
HS đọc phần ”Ghi nhớ” SGK
5. Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị Làm văn “Lập dàn ý bài văn
tự sự” theo SGK.
+ Mị Châu làm vậy là chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà
bỏ quên nghĩa vụ với đất nước.
+ Mị Châu là theo ý chồng là lẽ tự nhiên hợp đạo lí.
=> Mị Châu nặng tình cảm riêng tư, quên đi nghĩa vụ của
một công dân với tổ quốc. Nàng phải chết. Mặt khác, Mị
Châu chết do sự vô tình, thơ ngây, nhẹ dạ nên nhân dân đã
“khuôn xếp” để cho máu và thân thể nàng biến thành ngọc
trai và ngọc thạch. Nàng không bán nước.
- Bài học cho thế hệ trẻ là phải luôn đặt mối quan hệ riêng
chung đúng mực. Có những cái chung đòi hỏi con người
phải hi sinh tình riêng để giữ trọn nghĩa vụ và trách nhiệm
của mình. Tình yêu nào cũng đòi hỏi sự hi sinh.
3.” Ngọc trai - giếng nước” và cách đánh giá của tác giả
dân gian.
- Nó là sự kết thúc duy nhất hợp lí cho số phận đôi trai gái.
Chi tiết này có thể hiểu:
+ Lời khấn của Mị Châu và kết cục “ngọc trai, ngọc thạch” đã
chiêu tuyết cho cho danh dự của nàng, chứng tỏ tấm lòng nàng
trong sáng.
+ Nhân dân ta chứng nhận cho sự hối hận của Trọng Thuỷ.
+ Ngọc trai rửa nước giếng càng sáng chứng tỏ Trọng Thuỷ đã
tìm được sự hoá giải trong tình cảm của Mị Châu ở thế giới bên
kia.
III- Tổng kết

- Truyền thuyết bắt nguồn từ cốt lõi lịch sử được nhân dân tưởng
tượng, thần kì hoá nhằm gửi vào đó tâm hồn thiết tha, thái độ
bao dung nhưng cũng không kém phần nghiêm khắc của mình./.
Tiết 13 Ngày 11 tháng 9 năm 2008
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
A-Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.
- Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự.
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý
trước khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung.
B- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: (15')
? Hình ảnh "Ngọc trai - giếng nước" trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị
Châu - Trọng Thuỷ có ý nghĩa như thế nào.
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc SGK
?Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì.
=> HS nêu kinh nghiệm của nhà văn.
I- Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện.
- Nhà văn Nguyên Ngọc nói về truyện ngắn "Rừng xà nu"-
Ông đã viết truyện ngắn này như thế nào.
=> Muốn viết được bài văn kể lại một câu chuyện hoặc
một truyện ngắn ta phải hình thành ý tưởng và phác thảo
một cốt truyện (dự kiến tình huống, sự kiện và nhân vật).
* Chọn nhân vật:
+ Anh Đề mang cái tên Tnú rất miền núi,
+ Dít đến và là mối tình sau của Tnú. Như vậy phải có

Mai (chị của Dít),
14
? Cách sắp xếp các tình huống, chi tiết.
HS đọc SGK
Lập dàn ý cho bài văn kể về hậu thân của
chị Dậu (dựa vào SGK).
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những phần
bài: Phần khai đoạn, phát triển, đỉnh
điểm…
4. Củng cố:
HS làm bài tập SGK.
GV hướng dẫn.
* Phần Ghi nhớ.
5. Dặn dò
- Học bài, làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài "Uy lit xơ trở về" theo
SGK.
+ Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của buôn làng, của
Tây Nguyên mà nhà văn đã thấy được. Thằng bé Heng
cũng vậy.
* Về tình huống vầ sự việc để nối kết các nhân vật:
+ Cái gì, nguyên nhân nào là bật lên sự kiện nội dung diệt
cả 10 tên ác ôn những năm tháng chưa hề có tiếng súng
cách mạng: Đó là cái chết của mẹ con Mai; mười đầu
ngón tay Tnú bốc lửa…
+ Các chi tiết đó đến như rừng xà nu, nó gắn liền với số
phận mỗi con người: Cô gái lấy nước ở vòi nước đầu làng,
cụ già lom khom, tiếng nước lách tách trong đêm khuya…
II- Lập dàn ý:
1. Câu chuyện 1

a. Mở bài:
+ Chị Dậu hớt hải chạy về hướng làng mình trong đêm
tối;
+ Về tới nhà, trời đã khuya nhưng chị thấy một người lạ
nói chuyện với chồng;
+ Vợ chồng gặp nhau mừng mừng, tủi tủi.
b. Thân bài:
+ Người khách là cán bộ Việt Minh;
+ Người ấy đã giảng giải cho vợ chồng chị nghe nguyên
nhân vì sao dân mình khổ, muốn hết khổ phải làm gì?
Nhân dân xung quanh họ đã làm gì và làm như thế nào?
+ Khuyến khích chị Dậu tham gia Việt Minh;
+ Chị Dậu vận động những người làng xóm tham gia Việt
Minh cùng mình;
+ Phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo.
c. Kết bài:
+ Chị Dậu và bà con làng xóm mừng ngày Tổng khởi
nghĩa;
+ Chị đón cái Tí về, gia đình sum họp.
III- Luyện tập:
1. Bài tập 1và 2 SGK trang 46.
Tiết 14-15: Ngày 15 tháng 9 năm 2008
UY - LÍT - XƠ TRỞ VỀ
(Trích sử thi Ô - đi - xê - sử thi Hi Lạp)
A- Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồn và trí tuệ của người Hi Lạp thể hiện qua cảnh đoàn tụ vợ
chồng sau hai mươi năm xa cách,
- Biết phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy thấy được
khát vọng hạnh phúc và vẻ đẹp trí tuệ của họ,

- Nhận thức được sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp
con người vượt qua mọi khó khăn.
B- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
15
2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 1 SGK trang 46
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc SGK
?Trình bày nội dung phần Tiểu dẫn
? Tìm hiểu về Hômerơ.
HS trình bày tóm tắt cốt truyện.
GV phân vai HS đọc văn bản.
HS tìm hiểu bố cục đoạn trích.
=> Chủ đề của sử thi Ôđixê là gì?
HS rút ra đại ý
GV và HS - Phân tích tâm trạng nàng Pê -
nê - lốp dưới sự tác động của người nhũ
mẫu.
? Pênêlốp nghi ngờ và phân vân về điều
gì.
HS rút ra đặc trưng tâm lí nhân vật sử thi.
GV: sự tác động của Tê - lê - mác.
GV-HS phân tích cuộc đấu trí giữa Uy -
lít - xơ và Pê - nê - lốp.
?Ý nghĩa của cuộc thử thách này như thế
nào.
4. Củng cố:
HS nêu ý nghĩa đoạn trích.
GV tổng kết lại đặc điểm sử thi và nghệ

thuật thiên tài của tác giả
Hô - me - rơ.
5. Dặn dò:
I- Tìm hiểu chung
Hô - me - rơ và sử thi Ô - đi - xê:
1. Tác giả:
- Hô - me - rơ là một nhà thơ mù người Hi Lạp, sống vào
khoảng thế kỉ IX - VIII trước Công nguyên.
- Ông con một gia đình nghèo và được sinh ra bên dòng
sông Mê - lét.
- Hô - me - rơ được coi là tác giả của hai thiên sử thi I - li
- át và Ô - đi - xê.
2. Tóm tắt tác phẩm: SGK
II- Đọc - hiểu:
1. Bố cục và chủ đề:
- Bố cục chia ba phần:
+ Từ đầu… người giết chúng,
+ Tiếp theo… kém gan dạ,
+ Phần còn lại.
- Chủ đề: quá trình chinh phục thiên nhiên và biển cả,
đồng thời miêu tả cuộc đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia
đình của người Hi Lạp cổ đại.
- Tâm trạng của nàng Pê - nê - lốp khi nghe tin chồng trở
về và thử thách sum họp.
2. Phân tích:
a. Tâm trạng của nàng Pê - nê - lốp :
- Tác động của nhũ mẫu Ơ - ri - clê đối với Pênêlốp:
thuyết phục và đưa ra bằng chứng chứng minh Uy - lít -
xơ đã trở về.
- Pê - nê - lốp suy tư, nàng ghìm mình và ghìm cả sự

mừng vui của Ơ - ri - clê.
- Uy - lít - xơ làm thế nào giết được 108 tên vương tôn -
công tử.
- Uy - lít - xơ ra đi đã 20 năm, nàng nghĩ chàng đã chết,
hết hi vọng trở về.
=> Đặc trưng tâm lí nhân vật sử thi là tin vào những điều
huyền bí.
- Tác động của Tê - lê - mác: rất gay gắt.
=> Pê - nê - lốp phân vân cao độ, đồng thời hé lộ điều thử
thách.
b. Cuộc đấu trí giữa Pê - nê - lốp và Uy - lít - xơ:
- Uy - lít - xơ khơi dậy lòng tự ái của vợ và hướng vào
điều bí mật riêng của hai người.
- Pê - nê - lốp bình tĩnh, sáng suốt đưa ra thử thách: "gian
phòng và chiếc giường".
- Uy - lít - xơ giải thích và miêu tả đúng "mười mươi sự
thực" điều bí mật. Vợ chồng chàngmừng tủi đoàn viên sau
hai mươi năm xa cách.
=> Tấm lòng thuỷ chung son sắt, trí tuệ và lòng dũng cảm
của hai người Uy - lít - xơ và Pê - nê - lốp.
III- Tổng kết:
- Đề cao và khẳng định sức mạnh của tâm hồn và trí tuệ
và con người Hi Lạp, đồng thời làm rõ giá trị của hạnh
phúc gia đình.
=> Hômerơ là một thiên tài. Nghệ thuật "trì hoãn" sử thi.
16
- Học bài.
- Chuẩn bị: Trả bài làm văn số 1.
- Ghi nhớ.
Tiết 16: Ngày 22 tháng 9 năm 2008

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Hệ thống hoá kiến thức đã học và kĩ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc, về lập dàn ý, về diễn đạt,
….
- Tự đánh giá những ưu - nhược điểm trong bài làm của mình, đồng thời có được những định
hướng cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài viết sau.
B- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: ?Cuộc đấu trí giữa Uy - lít - xơ và Pê - nê - lốp có ý nghĩa như thế nào.
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS nhắc lại đề.
=> Xác định yêu cầu của đề bài.
HS đọc một số bài khá, giỏi.
4- Củng cố
GV - HS sửa lỗi bài làm.
HS viết lại một số đoạn trong bài.
5- Dặn dò
- Về nhà sửa lại bài.
- Chuẩn bị "Ra - ma buộc tội" theo
SGK
I- Phân tích đề:
Đề bài: - Anh (chị) hãy nêu cảm nghĩ bản thân về bài thơ:
"Bánh trôi nước" của nữ sĩ Xuân Hương.
=> Nét độc đáo của bài thơ: dùng hình tượng so sánh - ẩn dụ về
một sản phẩm "Bánh trôi" để nói lên thân phận người phụ nữ
trong xã hội phong kiến - Liên hệ cuộc đời tác giả.
II- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Bài làm HS tiếp can tương đối sát luận đề; phân tích ý nghĩa

bài thơ tương đối rõ.
- Hình thức trình bày - một số bài - khoa học, rõ ràng, mạch lạc.
2. Nhược điểm:
- Bố cục một số bài chưa rõ ba phần.
- Thiếu ý tưởng, sơ sài dẫn chứng, liên hệ mở rộng thiếu…
- Phân tích, cảm nghĩ khách quan, thiếu ý chủ quan.
III- Sửa lỗi:
1. Hình thức
- Bài văn chia làm ba phần rõ ràng, bố cục ngắn gọn.
- Không gạch đầu dòng khi trình bày,
- Mỗi ý trình bày một đoạn.
2. Nội dung:
- Tập trung bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân,
- Bổ sung dân chứng, liên hệ ca dao,…
- Trình bày cảm xúc dựa trên văn bản bài thơ và chính cuộc đời
nữ sĩ Xuân Hương.
Tiết 17-18: Ngày 26 tháng 9 năm 2008
RA - MA BUỘC TỘI
(Trích Ra - ma - ya -na - sử thi Ấn Độ)
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS
17
- Qua on trớch Ra - ma buc ti, hiu quan nim ca ngi n c v ngi anh hựng, ng quõn
vng mu mc v ngi ph n lớ tng; hiu ngh thut xõy dng nhõn vt ca s thi Ra - ma - ya -
na.
- Bi dng ý thc danh d v tỡnh yờu.
B- Tin trỡnh dy hc:
1- n nh t chc:
2- Kim tra bi c:
? Hóy trỡnh by nhng im c bn khi lm bi vn. Nờu vớ d minh ho?
3- Gii thiu bi mi:


Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt
Tiết 1
(HS đọc phần tiểu dẫn SGK)
-Em hãy cho biết nội dung chính phần tiểu
dẫn nêu ra đó là gì?
GV giải thích thêm:
Ra-ma-ya-na là tác phẩm bắt nguồn từ truyền
thuyết về hoàn tử Ra-ma đợc lu truyền trong
dân gian mấy ngàn năm trớc. Vào thế kỉ III
TrCN, Van-mi-ki một đạo sĩ Bà-la-môn ghi
lại bằng văn vần. Nó có ảnh hởng sâu rộng
trong ở các nớc ĐNá nh về điêu khắc, hội
hoạ, múa
+ Ra-ma-ya-na hình thành trong hoàn cảnh
nh thế nào?
+Dung lợng của TP?
(một câu thơ đôi gồm hai dòng thơ)
-Ra-ma-ya-na là câu chuyện kể về điều gì?
GV có thể tóm tắt tác phẩm hoặc cho HS tự
tóm tắt ngay sau khi đọc.
- Giá trị của tác phẩm?
I.Tiểu dẫn
- Giới thiệu về 2 cuốn sử thi đồ sộ của ấn Độ đợc
ngời dân mến mộ và đón nhận nh một món ăn tình
thần: Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta.
+ Ra-ma-ya-na hình thành vào khoảng thế kỉ III
TrCN,
+ TP đợc bổ sung, trau chuốt bởi nhiều thế hệ tu sĩ-
thi nhân và đạt đến hình thức hoàn thiện cuối cùng

nhờ đạo sĩ Van-mi-ki.
- TP bao gồm 24 000 câu thơ đôi.
- Chuyện kể về những kì tích của Ra-ma, hoàng tử trởng
của nhà vua Đa-xa-ra-tha. Khi Đa-xa-ra-tha muốn truyền
ngôi báu cho Ra-ma, thì lòng đố kị, thứ phi Ka-kê-i nhắc
lại một ân huệ cũ, buộc nhà vua phải đày ải Ra-ma vào
rừng 14 năm, trao vơng quốc cho con trai bà là Bha-ra-ta.
Vâng mệnh vua cha vợ chồng Ra-ma cùng em trai là Lắc-
ma-na đã tình nguyện theo anh và chị đi đày. Gần hết hạn
đi đày thì một sự kiện xảy ra với họ. Quỷ vơng đảo Lan-ka
là Ra-va-na đã dùng mu bắt cóc Xi-ta về đảo để làm vợ
đảo quỷ Ra-ma rất đau buồn. Trên con đờng đi tìm vợ Ra-
ma đã gặp và giúp đỡ vua khỉ Xu-gri-va chống lại ngời anh
trai bất công, giành lại vợ và vơng quốc. Ra-ma đợc vua
khỉ Xu-gri-va, tớng khỉ Ha-nu-man cùng đoàn khỉ giúp sức
vợt biển giải thoát Xi-ta.Vợ chồng gặp nhau nhng nghi ngờ
Xi-ta không còn trọn vẹn danh tiết sau những ngày tháng
trong tay quỷ đảo, Ra-ma tuyên bố từ bỏ nàng. Không
thanh minh đợc cho mình, Xi-ta đã nhảy vào giàn hoả
thiêu. Chứng giám đức hạnh của Xi-ta, thần lửa đã đem
nàng trả lại cho Ra-ma. Hai vợ chồng đoàn tụ và quay trở
về kinh đô, cai quản đất nớc, khiến cho muôn dân đợc
sống trong thái bình, thịnh trị.
- Giá tị của tác phẩm:
+ Bức tranh sử thi rộng lớn về XH ấn Độ cổ đại.
+ Ca ngợi chiến công và đạo đức anh hùng.
+ Biểu dơng tấm lòng thuỷ chung, kiên trinh, trung
hậu, đoan trang của Xi-ta.
II. Phân tích
1. Diễn biến tâm trạng của Ra-ma:

- Hình ảnh Ra-ma đợc hiện lên là một ngời anh hùng
trong t thế của bậc quân vơng, lời mở đầu oai
nghiêm, trịnh trọng
+ Cách xng hô: ta và phu nhân => xa cách trong
quan hệ, sự chia li trong tâm hồn.
18
Tiết 2
- Hình ảnh Ra-ma đợc hiện ra trong tác
phẩm nh thế nào?
+ Cách xng hô với vợ khi chiến thắng quỷ
đảo Lan-ka và mối nghi ngờ đối với vợ?
+ Ra-ma chiến đấu với kẻ thù vì điều gì?
- Tuy nói về Xi-ta nh vậy nhng tâm trạng của
Ra-ma nh thế nào?
- Nh vậy ghen tuông này là vì điều gì?
(Phụ nữ AĐ có chồng phải dùng mạng để
che mặt khi ra ngoài đờng).
- Lời lẽ của Ra-ma đối với Xi-ta nh thế nào
khi chàng nổi cơn ghen ?
- Lòng ghen tuông của Ra-ma đến mức nào ?
- Vậy sự ghen tuông của Ra-ma có phải là sự
mù quáng không mà nó xuất phát từ điều gì?
-Tính cách của Ra-ma hiện ra trong tác
phẩm nh thế nào?
=> Xuất thân?
=> Tình cảm sâu sắc của đời sống trần tục?
GV nghệ thuật của Van-mi-ki thật sắc sảo,
tinh tế, ông đã lột tả đợc hành động và tâm
trạng Ra-ma rất ngời khiến cho nhân vật sử
thi vợt qua ớc lệ cứng nhắc, khuôn sáo.

- Vậy trớc lời lẽ của Ra-ma tâm trạng Xi-ta đ-
ợc thể hiện nh thế nào?
+ Bi kịch tình yêu cho ta thấy hình ảnh của
Xi-ta hiện ra nh thế nào?
- Trớc bi kịch tình yêu đó Xi-ta làm nh thế
nào minh chứng cho nàng và hơn nữa về
hình ảnh ngời phụ nữ ấn Độ?
- Chứng cứ mà Xi-ta nêu ra nàng muốn nhấn
mạnh điều gì nhất?
GV: đối với ngời AĐ thần lửa có ảnh hởng
lớn trong đời sống xã hội, là biểu tợng chứng
giám tình yêu, hạnh phúc của con ngời
-Hành động Xi-ta khoan thai bớc vào giàn
hoả thiêu thể hiện điều gì?
GV: số phận ngời anh hùng trong sử thi AĐ
luôn gắn với cộng đồng. Bổn phận, danh dự
+ Ra-ma chiến đấu với kẻ thù là vì nghĩa vụ của một
Kơ-xa-try-a nguyên lí đẳng cấp, chàng dành lời tốt
đẹp ca ngợi Ha-nu-man và Vi-phi-sa-na.
- Lòng chàng đau nh cắt nghĩa là chàng vẫn say
đắm Xi-ta
=> Sự giằng xé trong tâm trạng, thực sự trong lòng
chàng tình nghĩa vợ chồng vẫn còn, vì bổn phận và
đặc biệt vì danh tiếng của chàng trớc cộng đồng mà
chàng tạo ra nh vậy.
- Lời lẽ: giận giữ và gay gắt, thậm chí tàn nhẫn,
muốn đi đâu thì đi, không cần đến nàng nữa =>
chàng hạ lời khuyên quá thậm tệ, bất chấp đạo lí, coi
thờng Xi-ta hết mức và mặc cho Xi-ta theo ai cũng
đợc ngay cả em trai chàng là Lắc-ma-na

=> Lòng ghen tuông dồn nén đến cực độ làm chàng
thiếu bình tĩnh và sáng suốt. Ra-ma trong tâm trạng
mất hết niềm tin. Ngời anh hùng giờ trông khủng
khiếp nh thần Chết.
*Tóm lại:
- Ra-ma ghen tuông không phải vì mù quáng. Chàng
ghen tuông, buộc tội Xi-ta vì nhân phẩm, danh dự.
- Tính cách của con ngời thiện và của dẳng cấp Kơ-
xa-try-a cao quý.
+ Ra-ma xuất thân là thần thánh (Là thần Visnu
giáng thế).
+ Là bậc quân vơng, vị anh hùng
+ Nhng chàng có đủ mọi cung bậc tình cảm của con
ngời trần tục: yêu hết mình, ghen cực độ, có lúc oai
phong lẫm liệt, nhng có lúc mềm yếu nhu nhợc, có
lúc cao thợng vị tha, có lúc ích kỷ nho nhen
2. Diễn biến tâm trạng của Xi-ta:
-Xi-ta đợc miêu tả trong bi kịch của tình yêu và danh
dự.
+ Tròn xoe đôi mắt, đầm đìa giọt lệ
+ Đau đớn đến nghẹn thở
+ Muốn vùi hình hài của mình
- Xi-ta là phụ nữ có tinh thần bất khuất, dịu dàng và
nghẹn ngào minh oan cho mình.
- Nhấn mạnh đến trái tim tình yêu, đó là sức mạnh
bảo vệ nàng khi nàng ở trong tay của quỷ vơng Ra-
va-na.
- Hành động khoan thai bớc vào ngọn lửa của Xi-ta
là đỉnh cao chói lọi trong tính cách, đức hạnh của
nàng.

+Tấm lòng của Xi-ta về sự chung thuỷ,
+ Hình ảnh Xi-ta đợc thử qua lửa đợc hiện lên rực rỡ
nh đoá hoa sen xoè cánh, nhị vàng toả hơng thơm
ngát.
- Cuộc gặp gỡ của Xi-ta và Ra-ma đợc cộng đồng
chứng kiến. Tác giả miêu tả hành động của cộng
đồng qua tiếng khóc của đám đông, của phụ nữ, ta
thấy thái độ của cộng đồng đối với:
19
ngời anh hùng quan hệ đến cộng đồng đợc
cộng đồng phán xét. Đó là t tởng dân chủ sơ
khai trong xh cổ đại
Vậy vai trò của công chúng nh thế nào đối
với tp?
-Qua phân tích em hãy cho biết giá trị nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm?
4- Cng c
- Về nhà tìm hiểu và trả lời câu hỏi bằng cách
phân tích tâm trạng Xi-ta, để thấy đợc hình
ảnh ngời phụ nữ trong xã hội ấn Độ cổ đại.
- Tâm trạng của Ra-ma khi ghen tuông thể
hiện nh thế nào ?
- Chú ý phần "Ghi nhớ" SGK.
5- Dn dũ
- Học bài
- Chuẩn bị bài soạn giờ sau học: "Chọn sự
việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự".
+ Ra-ma: Chăm chú theo dõi, tôn kính thầm trách
chàng về sự nghi oan vô căn cứ.
+ Xi-ta: Đau lòng, thơng cảm và khâm phục sụ kiên

trinh, tiết hạnh của nàng...
III.Tổng kết
1. Nội dung:
- Nêu cao tình nghĩa thuỷ chung son sắt, sự trinh tiết,
trong trắng, lòng dũng cảm, đức hi sinh, đặc biệt là
đề cao nhân phẩm và danh dự của con ngời.
- Tình yêu đợc thử qua lửa (tình yêu cao cả, đẹp
nhất).
2. Nghệ thuật:
- Khắc hoạ tâm trạng nhân vật rất sâu sắc và diễn
biến theo nhịp điệu đối thoại.
- Đỉnh điểm xung đột
Tit 19: Ngy 2 thỏng 10 nm 2008
CHN S VIC, CHI TIT TIấU BIU
TRONG BI VN T S
A- Mc tiờu bi hc: Giỳp HS
- Nhn bit th no l s vic, chi tit tiờu biu trong vn bn t s.
- Bc u chn c s vic, chi tit tiờu biu khi vit mt vn bn t s n gin.
B- Tin trỡnh dy hc:
1- n nh t chc:
2- Kim tra bi c: ?Gii thớch ngun gc tõm trng Ra-ma khi gp li Xi-ta. Ra-ma v Xi-ta cú
nhng phm cht ỏng quý no?
3- Gii thiu bi mi:
Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc SGK
? Thế nào là tự sự
- Vậy từ đó cho biết thế nào là sự việc?
=> Em hiểu biết gì về khái niệm sự việc?
+Trong văn bản tự sự sự việc đợc diễn tả
nh thế nào?

+Tại sao ngời viết lại phải chọn những sự
việc tiêu biểu?
- Chi tiết là gì? Hay thế nào là chi tiết?
+Chi tiết thờng đợc kết hợp nh thế nào đ-
ợc gọi là chi tiết?
I. Khái niệm
- Tự sự: là kể chuyện, phơng thức dùng ngôn ngữ kể
chuyện trình bày một chuỗi từ sự việc này đến sự việc
kia. Cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý
nghĩa (có thể gọi sự kiện, tình tiết thay cho sự việc).
- Sự việc: là cái xảy ra đợc nhận thức có ranh giới rõ
ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác.
+ Trong văn bản tự sự, sự việc đợc diễn tả bằng lời nói,
cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân
vật khác. Ngời viết chọn một số việc tiêu biểu để câu
chuyện hấp dẫn.
+ Sự việc tiêu biểu: là sự việc quan trọng góp phần hình
thành cốt truyện. Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết.
- Chi tiết: là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về
cảm xúc và t tởng: chi tiết có thể là một lời nói, một cử
chỉ và một hành động của n/vật hoặc một sự vật, một
h/ảnh thiên nhiên, một nét chân dung
* Ví dụ: Tấm Cám là một văn bản tự sự. Những sự việc
liên kết với nhau trong đó các sự việc chính là:
- Tấm - hiện thân của số phận bất hạnh (1)
20
Xét ví dụ truyện Tấm Cám.
- Các sự việc đợc liên kết nh thế nào?
+ Nhân vật Tấm đợc xây dựng nh thế
nào? Gồm mấy sự việc chính?

+ Nói về số phận bất hạnh của Tấm tác
giả viết nh thế mào?
Vậy, từ đó em rút ra nhận xét gì?
HS đọc SGK
- Tác giả dân gian kể chuyện gì?
HS tìm chi tiết tiêu biểu trong Truyện An
Dơng Vơng và Mị Châu- Trọng Thuỷ?
HS nêu ý nghĩa của những chi tiết tiêu
biểu.
GV tự ra
Em hãy nêu những hiểu biết về tác phẩm
Làng của Kim Lân.
+Nhân vật chính ở đây là ai?
+Hình ảnh ông Hai trớc cách mạng, khi
kháng chiến và sau khi đựơc lệnh tản c
nh thế nào?
HS đọc sgk
- Đoạn trích Uy-lit-xơ trở về, nhà văn
Hô-me-rơ đã kể chuyện gì?
- Cuối đoạn trích, tác giả đã chọn sự việc
gì?
+ Đợc kể bằng chi tiết tiêu biểu nào
+ Có thể coi đâylà thành công của Hômerơ
trong kể chuyện sử thi không?
4- Củng cố
- Nắm đợc các thao tác trong việc chọn
sự việc, chi tiết tiêu biểu và tổ chức, sắp
xếp các chi tiết này trong bài văn tự sự là
nh thế nào?
- Làm bài tập còn lại SGK tr63,64.

5- Dặn dò
- Chuẩn bị và ôn luyện các tác phẩm văn
học đã học.
- Giờ sau kiểm tra bài viết số 2 (2 tiết).
+Mồ côi cả cha, mẹ
+Đứa con riêng (ở với dì ghẻ).
+Là phận gái.
+Phải làm nhiều việc vất vả.
- Chuyển nỗi niềm bất hạnh đáng thơng thành cuộc đấu
tranh không khoan nhợng để giành lại hạnh phúc (2).
=> Đây chính là những chi tiết làm cho nỗi khổ của
Tấm đè nặng lên đôi vai nàng nh trái núi.
Tóm lại: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan
trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện.
II- Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu:
VD:
*Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu- Trọng Thuỷ tác
giả dân gian đã kể chuyện về:
- Công vệc xây dựng và bảo vệ đất nớc của cha ông ta
(xây thành và chế nỏ).
- Tình cha con (ADV và Mị Châu), tình vợ chồng (Mị
Châu và Trọng Thủy) => đây là những sự việc tiêu biểu
nhất.
* ý nghĩa:
- Mở ra bớc ngoặt, sự việc mới, tình tiết mới.
- Nếu Trọng Thuỷ không than phiền thì tác giả dân gian
khó miêu tả chi tiết Trọng Thuỷ theo dấu vết lông ngỗng
tìm thấy xác vợ
- Vậy còn đâu là bi kịch tình sử
Tóm lại: ngời viết hoặc kể chuện phải xây dựng đợc cốt

truyện. Cốt truyện ao gồm hệ thống nhân vật, sự việc,
tình tiết. Sự vật, tình viết ấy góp phần cơ bản hình thành
cốt truyện.
III- Luyện tập:
Bài tập1
Tác phẩm Làng của Kim Lân: nhân vật chính là ông
Hai.
- Ông Hai rất yêu cái làng của mình (sự việc chính)
+ Trớc cách mạng; trong kháng chiến,
- Ông Hai theo lệnh tản c xa làng quê: luôn nhớ về làng;
buồn khi nghe tin làng mình theo giặc (tình yêu quê h-
ơng, làng xóm); sung sớng khi nghe tin chính xác làng
ông không theo giặc.
Bài tập 2: SGK tr 64
+ Tâm trạng của Pê-nê-lốp và Uy-lit-xơ.
+ Cuộc đấu trí giữa Pê-nê-lốp và Uy-lit-xơ.
- Cuối đoạn trích là sự liên tởng trong kể chuyện:
+ Tác giả chọn sự việc mặt đất dịu hiền, là niềm khao
khát của những ngời đi biển, nhất là những ngời bị đắm
thuyền.
=> So sánh :
+ Khao khát mong đợi sự gặp mặt của vợ chồng Uy-lit-
xơ.
+ Uy-lit-xơ trở thành mong mỏi khao khát cháy bỏng
của nàng Pê-nê-lốp.
=> Cách so sánh trong kể chuyện là một trong những
thành công nghệ thuật của Hô-me-rơ.
21
Tiết 20-21 Ngy 4 thỏng 10 nm 2008
Bài viết số 2

Thời gian làm bài 90 phút
I- Trắc nghiệm (3 điểm) - Lựa chọn ph ơng án đúng nhất:
1. Sử thi là gì?
A. Tác phẩm tự sự dân gian. B. Tác phẩm tự sự trung đại.
C. Tác phẩm của nền văn xuôi hiện đại. D. Cả 3 phơng án (A,B,C) đều sai.
2. Sử thi Đăm Săn của dân tộc nào ?
A. Ba na. B. Mờng. C. Khơ me. D. Ê đê.
3. Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây thể hiện đề tài gì?
A. Hôn nhân. B. Chiến tranh.
C. Lao động - Xây dựng. D. Cả A, B và C đều đúng.
4. Đối với nhân vật Đăm Săn khát vọng nào mãnh liệt nhất?
A. Trở thành một tù trởng có nhiều tôi tớ.
B. Có đợc ngời vợ xinh đẹp nhất trên đời.
C. Trở thành một tù tr ởng uy danh lẫy lừng.
D. Làm cho mặt đất tơi tốt dịu hiền mãi mãi.
5. Nhân vật trong truyền thuyết là ai?
A. Thế giới thần linh. ` B. Giai cấp bóc lột thống trị.
C. Các nhân vật lịch sử. D. Những ngời dân lao động.
6. Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ nêu lên bài học gì?
A. Tình yêu nam nữ. B. Bảo vệ đất n ớc.
C. Xây dựng đất nớc. D.Giáo dục thế hệ trẻ.
7. Sự mất cảnh giác của Mị Châu biểu hiện nh thế nào?
A. Thuận theo cha lấy Trọng Thuỷ. B. Cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần.
C. Rắc lông ngỗng trên đờng chạy nạn. D. Cả (A, B, C) đều đúng.
II. Tự luận (7 điểm)
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ
nhất.
Tit 22-23: Ngy 6 thỏng 10 nm 2008
Tấm cám
A- Mc tiờu bi hc: Giỳp HS

- Tìm hiểu truyện cổ tích thần kì Tấm Cám để nắm đợc: nội dung của truyện; biện pháp nghệ
thuật chính của truyện.
- Biết cách đọc và hiểu một truyện cổ tích thần kì; nhận biết đực một số truyện cổ tích thần kì
qua đặc trng thể loại.
- Có đợc tình yêu với ngời lao động, củng cố niềm tin và sự chiến thắng của cái thiện, cái chính
nghĩa trong cuộc sống.
B- Tin trỡnh dy hc:
1- n nh t chc:
2- Kim tra bi c: khụng.
3- Gii thiu bi mi:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc phần tiểu dẫn (SGK)
- Em cho biết nội dung phần Tiểu dẫn?
- Cổ tích thần kì có nội dung và vai trò
nh thế nào?
? Đặc trng của thể loại cổ tích thần kì
này là gì.
I.Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn:
- Phân loại truyện cổ tích.
=> Truyện cổ tích đợc chia làm 3 loại: cổ tích sinh hoạt,
cổ tích loài vật và cổ tích thần kì.
- Cổ tích thần kì có nội dung phong phú và chiếm số lợng
nhiều nhất.
+ Đặc trng quan trọng nhất của cổ tích thần kì là: sự tham
gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của câu
chuyện ( tiên, Bụt, sự biến hoá thần kì, những vật có phép
22
+Nội dung chính của truyện cổ tích thần
kì?

=> Tấm Cám thuộc loại cổ tích nào?
GV: Theo thống kê của một nữ sĩ ngời
Anh trên thế giới có 564 kiểu truyện
Tấm Cám.
HS đọc văn bản
- Văn bản này có thể chia bố cục thành
mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn?
GV hớng dẫn học sinh giải nghĩa những
từ khó trong SGK.
GV định hớng HS đọc hiểu
-Tấm hiện ra là một con ngời có cuộc
đời và số phận nh thế nào?
=> Hình ảnh của Tấm trong tác phẩm.
+ Công việc thờng ngày của Tấm?
+ Cám và mụ dì ghẻ đối xử, ứng xử với
Tấm ra sao?
- Mẹ con Cám bóc lột Tấm ở những mặt
nào?
=> Bằng dẫn chứng cụ thể?
HS Nhận xét:
+ Thực chất của sự mâu thuẫn này là gì?
GV: Truyện Tấm Cám mợn xung đột trong
gia đình để phản ánh mâu thuẫn xã hội. Cái
thiện là Tấm ( chịu thơng chịu khó bắt đầy
giỏ tép, chăn trâu đồng xa, nhịn cơm để
dành nuôi bống, thật thà cả tin nghe lời mụ
màu)
+ ND: thể hiện đợc ớc mơ cháy bỏng của nhân dân lao
động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về
phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con ngời.

- Truyện Tấm Cám là cổ tích thần kì và đợc phổ biến sâu
rộng ở nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới.
+ VN có khoảng 30 kiểu truyện Tấm Cám. ý Ưởi, ý
Noọng (dân tộc Thái) là một trong những kiểu truyện Tấm
Cám.
2. Bố cục
Chia làm 3 đoạn:
+ Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm. Nhng Tấm luôn
đợc Bụt giúp đỡ.
+ Vật báu trả ơn, hạnh phúc đã đến với Tấm.
+ Cuộc đấu tranh không khoan nhợng qua những kiếp hồi
sinh của Tấm để giành lại hạnh phúc.
3. Giải nghĩa những từ khó (SGK)
II. Đọc -hiểu
1. Thân phận của Tấm
- Tấm mồ côi cả cha lẫn mẹ, là đứa con riêng lại là phận
gái, sống trong xã hội phong kiến ngày xa, nỗi khổ của
Tấm bị đè nặng nh một trái núi. Tấm - đại diện cho cái
thiện - là cô gái chăm chỉ, hiền lành đôn hậu.
- Tác giả dân gian đã miêu tả:
+ Tấm làm lụng vất vả suốt ngày, đêm lại xay lúa giã gạo
trong khi Cám đợc mẹ nuông chiều, ăn trắng mặc trơn
quanh quẩn ở nhà không phải làm việc nặng.
+ Cám lừa Tấm trút hết giỏ tép để giành phần thởng chiếc
yếm đỏ.
+ Mẹ con Cám lừa giết cá bống ăn thịt.
+ Mẹ con Cám không muốn cho Tấm đi xem hội đổ thóc
trộn gạo bắt nhặt.
+ Khi thấy Tấm thử giày, mụ dì ghẻ bĩu môi tỏ vẻ khinh
miệt.

+ Giết Tấm và giết cả những kiếp hồi sinh của Tấm.
- Mẹ con Cám bóc lột Tấm về vật chất và cả tinh thần.
+ Vật chất: lao động quần quật suốt ngày, trút giỏ cá, bắt
bống ăn thịt.
+ Tinh thần: giành chiếc yếm đỏ, không cho xem hội,
khinh miệt khi thử gày.
* Không chỉ bóc lột về vật chất, tinh thần, tàn nhẫn hơn
mẹ con Cám giết chết Tấm để cớp đoạt hạnh phúc. Chúng
không chỉ giết Tấm một lần mà tới 4 lần: Tấm chết =>
Vàng anh => xoan đào => khung cửi => cây thị (quả thị).
* Tấm khổ sở và bất hạnh, mẹ con Cám ác đến tận cùng
cái ác. Mâu thuẫn và xung đột càng trở nên căng thẳng.
- Bản chất mâu thuẫn này là thể hiện sự xung đột trong gia
đình chế độ phụ quyền thời cổ, khi ngời phụ nữ giữ vai trò
quan trọng. Song mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác là
chủ yếu.
- Con đờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm chính là xu hớng giải
quyết mâu thuẫn ấy, tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố kì ảo
trong truyện. Bụt xuất hiện mỗi khi Tấm buồn tủi, an ủi, giúp
đỡ. Tấm mất yếm đào, Bụt cho cá bống. Tấm mất bống, Bụt cho
hi vọng đổi đời. Tấm bị chà đạp, hắt hủi, Bụt cho đàn chim sẻ
giúp Tấm để Tấm đi hội làng gặp nhà vua trở thành Hoàng hậu.
23
dì ghẻ). Cái ác hiện hình qua mẹ con Cám
(lừa gạt lấy giỏ tép tớc đoạt ớc mơ nhỏ bé là
cái yếm đỏ, lén lút giết chết bống, trắng trợn
trộn thóc lẫn gạo nhằm dập tắt niềm vui đợc
giao cảm với đời của Tấm, giết Tấm và
những kiếp hồi sinh của nàng).
- Con đờng dẫn đến hạnh phúc cho ta

thấy điều gì?
+ Hình ảnh Bụt xuất hiện có ý nghĩa nh
thế nào trong đời sống tâm tởng của ngời
xa?
+ Hình ảnh Tấm - một trẻ mồ côi - đợc
làm Hoàng hậu? Ta thấy đợc quan niệm
và triết lí sống của ngời dân là gì?
Để bảo vệ và giành lại cuộc sống hạnh
phúc của mình Tấm phải trải qua cuộc
đấu tranh không khoan nhợng nh thế nào
?Sự hoá thân này có gì đặc biệt.
- Sự hoá thân này mang đặc trng riêng
của VHDG.Vậy đó là đặc trng gì?
+ ảnh hởng điều gì trong thế giới Phật?
=> ý nghĩa của việc giành và giữ hạnh
phúc của cô Tấm.
+ Hình ảnh trầu còn cho ta thấy đợc nét
văn hoá nàycó giá trị nh thế nào trong
cuộc sống của ngời dân VN?
GV: Vì vậy miếng trầu mang ý nghĩa
giao duyên không thể không có mặt
trong sự hội ngộ giữa nhà vua và Tấm.
4- Cng c
- Nét đặc sắc nghệ thuật trong truyện cổ
tích này là gì?
5- Dn dũ
- Học bài
- Chuẩn bị "Làm văn"- Miêu tả và biểu
cảm trong văn tự sự - theo SGK.
- Ôn tập: miêu tả, biểu cảm và tự sự.

- Từ mồ côi, Tấm trở thành Hoàng hậu. Hạnh phúc ấy chỉ có ở
con ngời hền lành lơng thiện, chăm chỉ. Điều đó đã nêu triết lí
sống ở hiền gặp lành. Đây cũng là quan niệm phổ biến trong
truyện cổ tích thần kì ở VN. Mặt khác trở thành Hoàng hậu là -
ớc mơ, khát vọng lớn lao của ngời nông dân bị đè nén áp bức.
Song truyện Tấm Cám không dừng lại ở kết thúc phổ biến đó
mà mở ra một hớng khác. Đó là cuộc đấu tranh không khoan
nhợng để giành lại hanh phúc.
2. Cuộc đấu tranh không khoan nhợng để giành lại
hạnh phúc
- Tấm trải qua bốn kiếp hồi sinh:
+ Chim Vàng anh => xoan đào => khung cửi => (cây thị)
quả thị.
- Một cô Tấm hiền lành lơng thiện vừa ngã xuống, một cô
Tấm mạnh mẽ quyết liệt sống dậy trở về với cuộc đời đòi
lại hạnh phúc. Tấm hoá Vàng anh để báo hiệu sự có mặt
của mình. Vàng anh bị giết, Tấm hoá cây xoan đào, khung
cửi dệt tuyên chiến với kẻ thù cót ca, cót két, lấy tranh
chồng chị, chị khoét mắt ra. Khung cửi dệt, qủa thị là
những vật Tấm hoá thân cũng là những gì bình dị, thân th-
ơng nhất trong cuộc sống dân dã. Đó là những hình ảnh
đẹp tạo ấn tợng thẩm mĩ cho truyện.
- Những vật Tấm hoá thân đều là yếu tố kì ảo. ở phần đầu
Bụt hiện lên giúp Tấm mỗi lần Tấm khóc, sau đó Tấm
không hề khóc, không thấy còn sự xuất hiện của Bụt. Ng-
ợc lại Tấm tự giành và giữ hạnh phúc.
+ ảnh hởng ở thuyết luân hồi của đạo Phật. Cô Tấm chết
đi sống lại không phải tìm hạnh phúc ở cõi Niết bàn mà
giành và giữ hạnh phúc ngay ở cõi đời này.
=> Lòng yêu đời và bản chất duy vật của ngời lao động

khi sáng tạo truyện cổ tích.
- Nếu đôi giày là vật trao duyên thì miếng trầu têm cánh
phợng là vật nối duyên. Miếng trầu cánh phợng là thể hiện
sự khéo léo đảm đang của ngời têm trầu. Hoàng tử nhận ra
ngời vợ của mình và đa Tấm hồi cung.
=> Miếng trầu là hình ảnh quen thuộc trong đời sống văn
hoá, gắn liền với phong tục tập quán về hôn nhân gia
đình. Nhận trầu và ăn trầu là nhận lời giao ớc, kết hôn.
III- Tổng kết:
- Nghệ thuật thể hiện sự chuyển biến của nhân vật Tấm lúc
đầu Tấm hoàn toàn thụ động Ôm mặt khóc (3 lần
khóc ). Thực ra khi khóc, Tấm đã nhận ra số phận cay
đắng đau khổ của mình. Nhng sau khi bị giết ta thấy Tấm
đứng thẳng dậy kiên quyết không hề rơi nớc mắt.
- Phản ánh ớc mơ đổi đời và tinh thần lạc quan của ngời x-
a.
24
Tit 24: Ngy 9 thỏng 10 nm 2008
Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
A- Mc tiờu bi hc: Giỳp HS
- Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kĩ năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong văn
bản tự sự.
- Thấy rõ đợc ngời làm văn tự sự sẽ khó có thể miêu tả hay biểu cảm thành công nếu không chú
trọng đến việc quan sát, liên tởng và tởng tợng; từ đó có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả
và biểu cảm nói chung, quan sát, liên tởng và tởng tợng nói riêng khi viết bài văn tự sự.
B- Tin trỡnh dy hc:
1- n nh t chc:
2- Kim tra bi c:
? Cô Tấm đại diên cho ai? Cuộc đời cô đã trải qua những khó khăn nào?
? Nêu cảm nghĩ của bản thân về kết cấu và phần kết của Tấm Cám.

3- Gii thiu bi mi:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc SGK và làm bài tập
* Luyện tập: Câu hỏi 4(sgk Tr73)
+Miêu tả:
(+) Suối reo cỏ non đang mọc.
(+) Một lần .một luồng ánh sáng.
(+) Nàng vẫn của nhà trời.
+Biểu cảm:
(+) Tôi cảm thấy vai tôi
(+) Còn tôi cao đẹp
(+) Tôi tởng thiêm thiếp ngủ.
=> Yếu tố miêu tả mang lại không gian yên tĩnh
của một đêm đầy sao trên trời, chỉ còn nghe
tiếng suối reo, cỏ mọc, tiếng kêu của loài côn
trùng. Có 2 ngời cô chủ và chàng trai (mục
đồng, đang thức trắng dõi nhìn sao).
=> Yếu tố biểu cảm làm nổi rõ vẻ bâng khuâng
xao xuyến của chàng trai trớc cô chủ nhng anh
ta vẫn giữ đợc mình. Anh tởng cô gái đang ngồi
cạnh là vẻ đẹp của ngôi sao lạc đờng đậu xuống
vai anh và thiêm thiếp ngủ.
? Và thế nào là miêu tả và biểu cảm.
?Sự giống và khác nhau giữa miêu tả và biểu
cảm trong văn tự sự và văn mtả biểu cảm?
?Vậy thế nào hiệu quả của miêu tả và biểu
cảm trong văn tự sự?
Ví dụ: (SGK/ tr75)
Chọn và điền từ (quan sát, liên tởng, tởng t-
ợng) vào các ô trống?

I- ô n lại về miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
1. Miêu tả
- Dùng các chi tiết, hình ảnh giúp ngời đọc, ngời nghe
hình dung ra đợc đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự
việc, con ngời, phong cảnh làm cho đối tợng nói đến
nh hiện lên trớc mặt.
2. Biểu cảm
- Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ t tởng tình cảm, cảm
xúc, thái độ và sự đánh giá của ngời viết đối với đối t-
ợng đợc nói tới.
3. Sự giống và khác nhau
a. Giống nhau:
+ Miêu tả trong văn tự sự giống với miêu tả trong văn
miêu tả ở cách thức tiến hành
+ Biểu cảm trong văn biểu cảm cũng giống biểu cảm
trong văn biểu cảm ở cách thức
Tóm lại: Miêu tả và biểu cảm làm tăng vẻ đẹp hồn
nhiên của cảnh vật, của lòng ngời.
b. Khác nhau:
Miêu tả và biểu cảm trong văn
tự sự
Miêu tả và biểu cảm trong văn
mtả biểu cảm
- Không có chi tiết cụ thể.
- Miêu tả khái quát của sự
vật, sự việc, con ngời để
truyện có sức hấp dẫn.
- Cảm xúc xen vào trớc những
sự việc, chi tiết.
- Có tác động mạnh mẽ về t t-

ởng, tình cảm với ngời đọc,
ngời nghe.
4. Hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
- Căn cứ vào sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để liên t-
ởng tới yếu tố bất ngờ rong truyện.
- Căn cứ vao sự truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp
hoặc gián tiếp bày tỏ t tởng tình cảm của tác giả.
II- Quan sát, liên t ởng, t ởng t ợng đối với miêu tả và
biểu cảm trong văn tự sự
1. Khái niệm:
- Quan sát: xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện
25
a. điền từ liên tởng
b. điền từ quan sát
c. điền từ tởng tợng
? Vậy từ ví dụ trên hãy đa ra những hiểu
biết về liên tởng, tởng tợng,
quan sát ?
? Ta cần chú ý gì khi miêu tả và biểu cảm
trong văn tự sự.
4- Củng có
- Làm bài tập còn lại SGK- Tr75,76
5- Dặn dò
- Chuẩn bị "Tam đại con gà" và "Nhng
nó phải bằng hai mày" theo SGK.
tợng.
- Liên tởng: từ sự việc hiện tợng nào đó mà nghĩ đến sự
việc hiện tợng có liên quan.
- Tởng tợng: tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái
không hề có trớc mắt hoặc còn cha hề gặp.

*Chú ý:
+ Không chỉ quan sát trong miêu tả mà phải liên t-
ởng, tởng tợng mới gây đợc cảm xúc.Đây chính là sự
kết hợp nhuần nhuyễn giữa các khâu.
III- Luyện tập
Tit 25: Ngy 15 thỏng 10 nm 2008
Tam đại con gà,
Nhng nó phải bằng hai mày
A- Mc tiờu bi hc: Giỳp HS
* Bài: Tam đại con gà
- Hiểu đợc mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phó của anh học trò dốt nát mà hay khoe
khoang.
- Thấy đợc cái hay của nghệ thuật nhân vật tự bộc lộ.
*Bài: Nhng nó phải bằng hai mày
- Hiểu đợc cái cời (nguyên nhân cái cời) và thấy đợc thái độ của nhân dân bản chất tham nhũng
của quan lại địa phơng. Đồng thời thấy đợc tình cảnh bi hài của ngời lao động vào kiện tụng.
- Nắm đợc biện pháp gây cời của truyện.
B- Tin trỡnh dy hc:
1- n nh t chc:
2- Kim tra bi c:
? Thế nào là miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. Nêu ví dụ minh hoạ.
3- Gii thiu bi mi:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Truyện cời gồm mấy thể loại nhỏ chính?
=> Đó là những thể loại nào?
Tác phẩm Tam đại con gà cần phải hiểu rằng
bản thân cái dốt của học trò không có gì đáng
cời. Cái dốt của ngời thất học nhân dân cảm
thông. Cái dốt của học trò nhân dân chỉ chê
I.Tìm hiểu chung

- Thể loại: truyện cời có 2 loại chính
+ Truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí, mua vui ít
nhiều có tính giáo dục.
+ Truyện trào phúng: phê phán những kẻ thuộc giai cấp
quan lại bóc lột ( trào phúng thù), phê phán thói h tật
xấu trong nội bộ nhân dân (trào phúng bạn).
II- Đọc - hiểu
Truyện cời rất ít nhân vật.
+ Nhân vật chính trong truyện là đối tợng chủ yếu của
tiếng cời.
+ Truyện cời ko kể về số phận, cuộc đời nhân vật nh
truyện cổ tích.
+ Mọi chi tiết trong truyện đều hớng về tình huống gây
cời.
1. Cái cời:
* Nhân vật: là anh học trò dốt hay nói chữ, hay khoe
khoang và rất liều lĩnh. Cái cời thể hiện nhiều lần:
- Lần thứ nhất: chữ kê thầy không nhận ra mặt chữ. Học

×