Truong THPT Thieu Van Choi ks- Soc Trang
Ngày soạn: Ngày giảng:
Lớp 10A3:
10A4: .
10A5: .
10B3:
Tiết 57(PPCT): Đọc văn
Bạch Đằng giang phú
( Phú sông bạch đằng)
Trơng Hán Siêu
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài dạy
Giúp HS:
1. Qua hoài niệm về quá khứ, thấy đợc niềm tự hào về truyền thống của dân tộc và t t-
ởng nhân văn của tác giả với việc đề cao vai trò, vị trí của con ngời trong lịch sử.
2. Nắm đợc đặc trng cơ bản của thể phú và những nét đặc sắc về nghệ thuật của phú
sông Bạch Đằng.
II. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
- Tài liệu tham khảo về thể loại phú.
III. cách thức tiến hành
GV có thể tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi
tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
B. tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức (1')
* Kiểm tra sĩ số: Lớp 10A3: ,10A4: .,10A5: .,10B3: .
II. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra vì bài dài
III. Giới thiệu bài mới (1')
Trong bài thơ "Qua Bạch Đằng nhớ thi sĩ họ Trơng", nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu viết:
Có phải dòng sông ngàn năm trớc
mang mang bờ nớc
phất phơ lau
trắng ngọn cờ trận mạc
hay hồn linh thiên cổ
đợi ta nơi bờ vắng Bạch Đằng
tất cả còn đây
đất trời sông nớc
sao chẳng thấy ai lạnh lẽo nhân gian
Ơi anh hùng
ơi thi sĩ
ơi quan... dân
lớp lớp sóng lớp lớp ngời chìm vào đất nớc
bờ xa thấp thoáng hình nhân
đất không hiểm
lòng ngời không hiểm
vi vu đạo đức hài hòa
thuận lẽ hồng hoang bờ cõi hồn thiêng sông núi cùng ta
lớp lớp kình dơng xơng khúc
thiên th sông trải vô cùng
thi nhân ngao du sơn thủy
mai sau biết có còn không?
Bài thơ trên đợc gợi từ cái tên "Bạch Đằng" lịch sử, từ thi sĩ họ Trơng tài hoa nhất
mực. Chúng ta cùng tìm hiểu Bạch Đằng giang phú một tác phẩm bất hủ của Trơng
hán Siêu.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
(HS đọc SGK)
? Phần tiểu dẫn trình bày nội dung
gì?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
a) Phần tiểu dẫn giới thiệu đôi nét về Trơng Hán Siêu
+ Sinh năm nào không rõ, mất năm 1354, tự là Thăng
Phủ, quê ở Phúc Am, Ninh Thành (nay thuộc thị xã Ninh
Bình).
+ Ông là môn khách của Trần Quốc Tuấn, có công tham
gia kháng chiến chống quân Mông -Nguyên, làm quan d-
ới bốn đời vua Trần (Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông
và Dụ Tông). Ông đợc các vua Trần và nhân dân kính
trọng. Ông từng giữ chức Hàn Lâm học sĩ. Các vua Trần
thờng gọi ông là thầy. Tính cơng trực, học vấn uyên
thâm.
+ Tác phẩm ông còn 4 bài thơ và 3 bài văn. Trong đó có
bài Phú sông Bạch Đằng.
b) Vài nét về thể phú.
- Phú là thể văn thời cổ, có nguồn gốc bên Trung Quốc,
thịnh hành ở thời nhà Hán. Phú có 4 loại chính: Cổ phú,
bài phú, luật phú và văn phú.
+ Bài phú sông Bạch Đằng thuộc loại phú cổ thể, có vần,
tơng đối tự do về số câu, không bị gò bó về niêm luật.
Dùng hình thức chủ - khách đối đáp. Cuối bài thờng kết
lại bằng thơ. Bài phú có bố cục ba phần:
- Mở đầu: Giới thiệu nhân vật, lí do sáng tác.
- Nội dung: Đối đáp
- Kết: Lời từ biệt của khách
Bài phú là phú dùng hình thức biền văn. Câu 4, 6 hoặc 8
chữ sóng đôi với nhau.
+ Luật phú: phú có từ đời Đờng chú trọng tới đối, vần hạn
chế, gò bó.
+ Văn phú: là phú thời Tống tơng đối tự do, có dùng câu
văn xuôi.
(HS đọc SGK) Giáo viên hớng
dẫn cách đọc từng phần và giải
thích những từ khó, điển tích, điển
cố (SGK), không bỏ sót chú thích
nào
2. Bài phú sông Bạch Đằng
* Hoàn cảnh sáng tác
? Hoàn cảnh sáng tác của bài
phú?
Dựa vào SGK hãy nêu hoàn cảnh
sáng tác.
- Cha xác định đợc bài phú viết năm nào, các sách đều
viết vào khoảng, có lẽ...
Điều chắc chắn khi có dịp du ngoạn trên dòng sông Bạch
Đằng, Trơng Hán Siêu đã vừa tự hào, vừa hoài niệm, vừa
nhớ tiếc anh hùng xa để viết bài phú này. Nhà Trần bắt
đầu suy yếu từ 1358, Trơng Hán Siêu mất trớc đó 4 năm
(1354), nh vậy bài phú ra đời trong thời gian giữa: dừng
lại (không phát triển) với suy thoái của nhà Trần.
? Bố cục trong bài phú * Bố cục
Đoạn 1: Từ đầu đến dấu vết còn lu
Giới thiệu nhân vật khách có tâm hồn phóng khoáng, tự
do đã đến với sông Bạch Đằng, thể hiện cảm xúc của
mình.
Đoạn 2: Tiếp đó đến Nghìn xa ca ngợi lời các bô lão kể
về chiến tích trên sông Bạch Đằng.
Đoạn 3: Tiếp đó đến Lệ chan suy ngẫm và bình luận
của nhân vật các bộ lão.
Đoạn 4: Còn lại
Khẳng định vai trò của con ngời trong
chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
? Chủ đề
Hãy xác định chủ đề của bài phú?
* Chủ đề
- Miêu tả nhân vật khách và chủ (các bô lão) để tạo ra
tiếng nói đồng thanh tơng ứng ca ngợi chiến tích của cha
ông, luyến tiếc, thơng cảm những ngời anh hùng khuất
bóng đã lập chiến công trên dòng sông lịch sử. Đồng thời
rút ra nhận định có tính triết lí sâu sắc.
? Nhân vật khách trong bài phú
là ngời nh thế nào?
- Mục đích dạo chơi
- Có tâm hồn nh thế nào?
II. Đọc - hiểu
1. Nhân vật khách trong bài phú
- Là nhân vật của bài phú theo lối có thể. Đây là cái tôi
của tác giả. Trơng Hán Siêu đã thổi hồn của mình vào
thành một con ngời sinh động:
Khách có kẻ:
Giơng buồm giong gió chơi vơi
Lớt bể chơi trăng mải miết.
Đó là con ngời có tầm hồn phóng khoáng, tự do. Ngời xa
có câu Vơng gia nhạo sơn, trí giả nhạo thuỷ. Nhân vật
khách là một trí giả. Hàng loạt những địa danh mang tính
ớc lệ trong miêu tả: Nguyên Tơng
chỉ sông Nguyên,
sông Tơng, mộ của vua Hạ Vũ, chín con sông (Cửu
Giang) đổ vào Động Đình, tỉnh Hồ Nam Trung Quốc, cả
Ngũ hồ, Tam Ngô, Bách Việt. Những địa danh ấy đã in
dấu chân của bậc trí giả. Con ngời ấy muốn chứng tỏ sự
am hiểu của mình. Đi nhiều phải biết lắm. Đó là con ngời
ham du ngoạn.
Tiếng chừ dịch từ hề làm cho nhịp điệu của câu văn
có ý nghĩa trang trọng.
+ Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tơng
Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt
+ Bèn giữa dòng chừ buông chèo
Học Tử Trờng chừ thú tiêu dao
? Tại sao nhân vật khách lại
muốn học Tử Trờng tiêu dao đến
sông Bạch Đằng?
+ Đặc biệt nhân vật khách bày tỏ nguyện vọng Học Tử
Trờng chừ thú tiêu dao.
+ Tử Trờng là tên tự của nhà sử học T Mã Thiên, ngời
Thiểm Tây Trung Quốc, sinh vào khoảng 145 - 135 trớc
Công Nguyên. Ông đã đi hầu hết đất nớc Trung Hoa rộng
lớn để viết bộ sử kí của mình. Những địa danh mà nhân
vật khách đã nhắc, T Mã Thiên đã từng đi tới.
+ Hai tiếng tiêu dao bày tỏ khát vọng của nhân vật
khách muốn đi khắp đó đây một cách tự do vui thú cùng
thiên nhiên, hoà mình trong ngày rộng, tháng dài. Học Tử
Trờng là học tìm hiểu lịch sử dân tộc. Vì thế nhân vật
khách đã bơi chèo đến sông Bạch Đằng.
? Trớc cảnh sông nớc Bạch
Đằng khách chú ý những gì,
tâm trạng ra sao?
- Toàn cảnh sông nớc Bạch Đằng hiện ra, đợc ghi lại vài
nét tiêu biểu.
Bát ngát sóng kình muôn dặm
Thớt tha đuôi trĩ một màu
Nớc trời: một sắc, phong cảnh: ba thu
Nếu ở trên, khách bày tỏ thú tiêu dao đợc miêu tả bằng biểu
tợng hoành tráng có tính ớc lệ thì sóng kình xô tới mạnh mẽ
ở đoạn sông giáp biển tạo ra sự bát ngát mênh mông
trong tầm mắt (muôn dặm) của ngời ngắm cảnh. Cái khéo
của bài phú, đem đến không gian mùa thu ở tháng cuối. Đó
là màu xanh của da trời sắc nớc. Mùa thu đã đi vào thơ ca
mọi thời đại. Ngời ta gọi đó là mùa gợi cảm. Những con
thuyền nhỏ, dài có hình đuôi chim trĩ lớt trên mặt nớc làm
cho dòng sông cửa bể sôi động lên ở một ngày cuối thu.
+ Cảnh hiện ra mỗi lúc một cụ thể dần mặc dù chỉ là hồi
tởng của khách:
Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu
Sông chìm giáo gãy, gò đầy xơng khô
Buồn vì cảnh thảm, đứng lặng giờ lâu
Thơng nỗi anh hùng đâu vắng tá
Tiếc thay dấu vết luống con lu
+ Đây là sự hồi tởng của con ngời đã từng xông pha trận
mạc, góp sức mình trong cuộc chiến trên dòng sông này.
Nhân vật khách hồi tởng những trận thuỷ chiến và tởng
tợng dới lòng sông kia những binh khí và xơng ngời chất
đống. Chiến tranh không thể nói khác đợc.
+ Sự hồi tởng ấy thể hiện tâm trạng buồn, thơng, tiếc.
Buồn vì sự mất mát hi sinh của cả hai bên trong trận
chiến. Thơng và nuối tiếc những tên tuổi, gơng mặt con
ngời còn đâu. Vì tất cả đã chìm trong quá khứ, còn đâu?
? Nếu trên kia khách thể hiện
một tâm hồn phóng khoáng tự
do, giờ là buồn thơng tiếc. Em
có suy nghĩ gì về tâm trạng của
khách và cách thể hiện?
Nếu trên kia, nhân vật khách thể hiện một tâm hồn tự do
phóng khoáng, giờ lại biểu hiện nỗi lòng buồn, thơng
tiếc. Sự chuyển đổi mạch cảm xúc có tác dụng gây ấn t-
ợng trong lòng ngời đọc, ngời nghe. Chiến trận Bạch
Đằng, dòng sông lịch sử đã làm cho một tính cách, một
tâm hồn phòng khoáng mạnh mẽ cũng trở nên sững sờ
tiếc nhớ về một quá khứ oanh liệt. Đây là một kẻ sĩ nặng
lòng u hoài chiến tích oanh liệt của cha ông. Nỗi lòng ấy
đáng trân trọng biết bao.
(Học sinh đọc đoạn 2 SGK)
? Tạo ra nhân vật các bô lão
nhằm mục đích gì?
2. Các nhân vật bô lão
- Tạo ra các nhân vật bô lão, hình ảnh mang tính tập thể
cũng là sự phân thân của nhân vật trữ tình. Mục đích của tác
giả là tạo ra sự hô ứng đồng thanh, một lòng ngỡng mộ về
chiến tích Bạch Đằng của cha ông trong lịch sử. Mặt khác
tạo ra không khí tự nhiên trong lời kể và đối đáp.
? Qua lời thuật của các bô lão,
những chiến công vĩ đại trên
sông Bạch Đằng đợc gợi lên nh
thế nào?
Lời kể của các bô lão rất quan trang trọng
Đây là chiến địa ... phá Hoằng Thao
Thế trận bao gồm cả thời Ngô Quyền và Trần Hng Đạo.
Những kì tích trên sông hiện lên:
Đơng khi ấy
Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới.
... Bầu trời đất chừ sắp đổi
Sự kiện trùng điệp, hình ảnh mạnh mẽ bừng bừng thế
trận, tác giả tạo ra không khí nóng bỏng của chiến trờng,
thế giằng co quyết liệt một sống, một chết. Đáng lu ý:
- Không khí chiến trận căng thẳng, quyết liệt, giằng co:
+ Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới
Hùng hổ sáu quân, giáo gơm sáng chói
Trận đánh đợc thua chửa phân
Chiến luỹ Bắc Nam chống đối
ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bầu trời đất chừ sắp đổi
Lời văn ngắn, nhịp văn mạnh đã góp phần tái hiện trận
chiến. Những chiến công ngang tầm thời đại đợc miêu tả
và tởng tợng qua sự so sánh, dùng những điển tích điển
cố:
+ So sánh với trận Xích Bích: quân Tào Tháo tan tác khi
Lu Bị kết hợp với Tôn Quyền, Gia Cát Lợng cầu phong,
Chu Du phóng hoả.
+ So sánh với trận Hợp Phì giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết
trụi.
? Em có suy nghĩ gì về cách so
sánh này? Kể cả cách sử dụng
điển tích điển cố trong bài phú?
Thủ pháp so sánh đặt trận thuỷ chiến Bạch Đằng ngang
tầm với những trận thuỷ chiến oanh liệt nhất trong lịch sử
Trung Quốc. So sánh ấy làm nổi bật niềm tự hào của mỗi
thành viên đất nớc Đại Việt, phần nào đó làm cho kẻ thù
nhận ra mà khiếp vía.
+ Những điển tích:
Hội nào bằng hội Mạnh Tân nh vơng s họ Lã
Trận nào bằng trận Dung Thuỷ nh quốc sĩ họ Hàn
Đây là những điển tích có chọn lọc.
+ Lã Vọng là một quân s tài giỏi đã giúp vua Vũ hội quân
các nớc ch hầu ở Mạnh Tân và diệt đợc vua Trụ tàn ác.
+ Hàn Tín là quốc sĩ (tài giỏi nổi tiếng trong cả nớc) ngời
đã giúp Lu Bang đánh tan quân Tề ở Duy Thuỷ. Những
điển tích này góp phần thể hiện một cách trang trọng về
tài trí của vua tôi nhà Trần.
Hơn bao giờ hết những sự kiện, tích cũ, ngời xa đã tạo
cho bài phú có âm điệu hào hùng, nh một bài thơ tự sự
đậm chất anh hùng ca.
Kết thúc đoạn 2 tác giả viết:
Đến bên sông chừ hổ mặt
Nhớ ngời xa chừ lệ chan. Tại
sao?
Hai câu kết thúc đoạn gợi nhiều cảm xúc. So với cha ông,
nhân vật khách tự thấy mình cha có gì đáng nói. Hai tiếng
hổ mặt dịch đúng tâm trạng của tác giả. Nhà thơ nh tự
hỏi mình: đã làm gì để xứng đáng với cha ông. Dòng nớc
mắt tự nhiên kia làm cho ngời đọc tởng tợng nhân vật
khách vừa nh cảm phục, vừa trở nên sững sờ nhớ tiếc.
Một nỗi lòng thổn thức đến rng rng.
?. Trong đoạn 3 tác giả tự hào về
non sông hùng vĩ gắn với chiến
công lịch sử nhng khẳng định
nhân tố nào quyết định sự thắng
lợi của công cuộc đánh giặc giữ
nớc?
(HS đọc phần 3 SGK)
Lời ca của các bô lão và lời ca nối
tiếp của khách nhằm khẳng định
điều gì?
3. Lời ca của khách và chủ
ở phần 3, bài phú đã tạo ra một liên ngâm (lời ca của
khách và chủ).
Sông Đằng một dải dài ghê
...cốt mình đức cao.
Cả khách và chủ đều ca ngợi chiến công lịch sử của dòng
sông Bạch Đằng. Dòng sông mãi mãi tồn tại với chiến
công ở đây.
Sông Đằng một dải dài ghê
Luồng to, sóng lớn dồn về biển Đông
Những ngời bất nghĩa tiêu vong
Nghìn thu chỉ có anh hùng lu danh.
Và Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh
Lời của các bô lão (chủ) còn khẳng định chân lí lịch sử bất
nghĩa thì tiêu vong, anh hùng thì lu danh thiên cổ, khách
lại thể hiện một quan niệm:
Giặc tan muôn thuở thanh bình
Phải đâu đất hiểm cốt mình đức cao
Trong sự nghiệp giữ nớc, nhân tố nào đã quyết định sự
thắng lợi? Chắc hẳn là đức cao. Núi non, địa thế hiểm trở,
tài mu lợc dùng binh là điều cần thiết. Song quyết định
thắng lợi là cái đức con ngời. Đó là yếu tố con ngời, biết
tập hợp dòng ngời, biết c xử trớc sau. Đây là quan niệm
tiến bộ đầy chất nhân văn của tác giả.
? Phát biểu về giá trị nghệ thuật
của bài phú
4. Giá trị nghệ thuật của bài phú
Đọc bài phú, ta nhận ra chất hoành tráng (rộng lớn) trong
miêu tả.
+ ở hình tợng dòng sông Bạch Đằng lịch sử, tác giả đã tạo
ra ở hai phía: Một không gian hoành tráng của quá khứ và
không gian hiện tại. Giữa hai không gian ấy là con ngời
đất nớc với tinh thần ngoan cờng dũng cảm. Không gian
rộng lớn kết hợp với sự mạnh mẽ, ngoan cờng của con
ngời đã làm cho không khí của bài phú trở nên sôi nổi
hoành tráng khi miêu tả dòng sông lịch sử này.
+ ở điển cố, điển tích.
Tác giả đã chọn lọc trong lịch sử Trung Quốc để dẫn ra
những sự kiện so sánh:
Bạch Đằng với: Trận Xích Bích, trận Hợp Phì
Con ngời nhà Trần với: Vơng S họ Lã, Quốc sĩ họ Hàn.
Sự chọn lọc trong cách so sánh này làm cho bài phú mang
âm hởng hoành tráng, hào hùng.
+ Nhân vật chính (tác giả)
Thể hiện trong bài phú có sự phân thân. Thành nghệ sĩ có
tâm hồn phóng khoáng tự do, thành nhân vật khách học
theo Tử Trờng và có nỗi lòng hoài niệm, da diết, thành
nhân vật bô lão có niềm tự hào dân tộc.
* Củng cố (2')
- Nét đặc sắc của bài phú thể hiện ở cả hai phơng diện nội
dung và nghệ thuật.
Nội dung:
+ Hào khí đời Trần, âm hởng chiến thắng trên dòng sông
Bạch Đằng lịch sử.
+ Niềm tự hào tha thiết và hoài niệm đến bâng khuâng.
Nghệ thuật:
+ Chọn nhân vật chủ khách đều là cái tôi của tác giả tự
phân thân.
+ Chọn lọc điển tích, sự kiện để so sánh
+ Kết hợp yếu tố trữ tình với tự sự để tạo ra âm hởng
hoành tráng.
- Chiến tích oanh liệt trên dòng sông Bạch Đằng lịch sử
GV: Nêu yêu cầu
Lời ca của nhân vật khách và thơ Nguyễn Sởng
IV. Luyện tập
1. Học sinh thuộc bài Phú
2. Phân tích so sánh lời ca của
khách kết thúc bài Phú sông
Lời ca của nhân vật
khách
Thơ Nguyễn Sởng
Anh minh hai vị
thánh quân Sông đây
rửa sạch mấy lần
giáp binh.
Giặc tan muôn thuở
thanh bình
Phải đâu đất hiểm
cốt mình đức cao.
Mối thù nh núi cỏ cây tơi
Sóng biển ngầm vang đá ngất trời
Sự nghiệp Trùng Hng ai dễ biết.
Nửa do sông núi nửa do ngời.
Cả hai đều giống nhau. Đó là niềm tự hào về chiến công
trên sông Bạch Đằng Anh minh... muôn thuở thăng
bình và ôôsi thù nh núi... ai dễ biết. Đặc biệt cả hai
đều khẳng định, đề cao yếu tố con ngời.
Phải đâu đất hiểm cốt mình đức cao
và Nửa do sông núi, nửa do ngời
IV. hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2')
1. Học bài cũ
- Nắm đợc nội dung chính của bài " Bạch Đằng Giang phú"
- Nắm đợc nghệ thuật của bài thơ
- Học thuộc lòng bài thơ
2. Chuẩn bị bài mới
- Đọc và soạn bài " Đại cáo Bình Ngô" theo hệ thống câu hỏi trong SGK
V. tham khảo
... Từ trận thắng đầu tiên nổi tiếng của Ngô Quyền năm 938 đến nay, dòng sông Bạch Đằng
tuy đ đổi thay nhiều chỗ, nhã ng hình ảnh những trận thuỷ chiến oanh liệt trên sông Bạch Đằng
vẫn in sâu trong tâm trí của nhân dân ta từ đời này qua đời khác. Và nhớ đến sông Bạch Đằng là
nhớ đến thơ văn ca ngợi sông Bạch Đằng, ca ngợi những trận thuỷ chiến, nhất là trận thuỷ chiến
đời Trần.
Trong số thơ văn đó, bài phú của Trơng Hán Siêu, bài phú thứ nhất về sông Bạch Đằng, nổi
lên nh một áng văn hay "không tiền khoáng hậu"? Đây là một bài phú cổ thể, có pha đối thoại và
liên ngâm, nên rất sinh động. Tất nhiên, với những hạn chế của nhân sinh quan cũ thời bấy giờ,
Trơng Hán Siêu mới giới thiệu sơ qua lời nói các bô l o ven sông, và hình ảnh bô l o cũng còn mờã ã
nhạt ; Trơng Hán Siêu cha thể có điều kiện để thấy hết vai trò quan trọng của quần chúng, cho
nên khi nói đến nhân tố con ngời, tác giả chỉ nhấn mạnh các bậc anh hùng hào kiệt, mà cha nhấn
mạnh đến lực lợng quần chúng, hoặc mới chỉ nhấn mạnh vai trò chỉ đạo của vua mà cha nhấn
mạnh sức hậu thuẫn vĩ đại của quần chúng. Tuy nhiên, mặt hạn chế tất yếu đó của lịch sử vẫn
không làm giảm giá trị to lớn của bài phú mẫu mực này, một bài phú đậm đà tính chất trữ tình,
mà lại pha màu sắc anh hùng ca ; nó đ khắc họa một cảnh trí mỹ lệ của Tổ quốc với tất cả hìnhã
bóng chiến công oanh liệt của quân dân ta thời trớc, đồng thời gợi lên cho chúng ta, những con em
đất Việt ngày nay, trong thế hệ Hồ Chí Minh, một bài học sâu sắc về sự quyết tâm bảo vệ bằng
bất cứ giá nào cho trọn vẹn : "non sông gấm vóc" mà tổ tiên đ để lại cho mình.ã
(Bùi Văn Nguyên, Giảng văn, tập 1)
Ngày soạn: Ngày giảng:
Lớp10A3: ..,10A4: ,10A5 ,10B3:
Tiết 58 (PPCT) Đọc văn
đại cáo bình ngô
(Bình Ngô đại cáo)
Nguyễn Trãi
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài dạy
Giúp HS:
1. Qua cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi, ta thấy ông là một nhân cách lớn nhà
văn hoá và t tởng lớn. Thấy đợc vị trí của Nguyễn Trãi trong lịch sử văn học dân tộc.
2. Hiểu đợc sự đóng góp nhiều mặt Nguyễn Trãi cho văn học dân tộc, đặc biệt là văn
chính luận, thơ chữ Hán và chữ Nôm.
II. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
- Tranh ảnh, một số bài thơ về Nguyễn Trãi.
III. cách thức tiến hành
GV có thể tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả
lời các câu hỏi.
B. tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức (1')
* Kiểm tra sĩ số: Lớp 10A3; , 10A4: .., 10A5: .., 10B3:
II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
III. Giới thiệu bài mới (1')
Dờng nh ở mỗi bớc ngoặt lịch sử của dân tộc Việt Nam lại xuất hiện một thiên tài
trong văn học. Thế kỉ XV, chúng ta có một Nguyễn Trãi. Đó là ngời có tấm lòng son
ngời lửa luyện. Một tâm hồn vằng vặc sao khuê và cũng là một tâm hồn băng giá đựng
trong bình ngọc. Cuộc đời và sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Trãi là kết tinh sức mạnh
tinh thần yêu nớc, của nhân nghĩa sáng ngời. Để hiểu rõ điều đó, hãy tìm hiểu về cuộc đời
và sự nghiệp văn chơng của ông.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
(HS đọc trong SGK)
? Cuộc đời Nguyễn Trãi có những
sự kiện quan trọng nào? Phân tích
các sự kiện thể hiện con ngời và tâm
vóc vĩ đại của ông.
I. Tác giả
1. Cuộc đời
a. Nguồn gốc: Cha vốn là học trò nghèo
(Nguyễn Phi Khanh). Mẹ là Trần Thị Thái
dòng dõi quí tộc (con gái quan T đồ Trần
Nguyên Đán. T đồ ngang với chức tể tớng).
Sinh 1380 trong dinh quan T đồ Trần
Nguyễn Đán.
- Quê xã Chi Ngại nay là xã Cộng Hoà -
huyện Chí Linh - Hải Dơng sau dời đến
Ngọc ổi nay là Nhị Khê - Thờng Tín - Hà
Tây.
Nguyễn Trãi lấy hiệu là ức Trai, Nguyễn
Trãi, 5 tuổi mất mẹ, 10 tuổi ông ngoại qua
đời.
b. Quá trình trởng thành
- Sống trong thời đại đầy biến động (Nhà
Trần đổ. Nhà Hồ lên thay 1400 - 1407). Sau
bẩy năm giặc Minh xâm lợc, chúng bắt cha
con Hồ Quý Ly cùng các triều thần về Trung
Quốc, trong đó có cha con Nguyễn Trãi.
- Đến cửa ải Nam Quan, vâng lời cha
Nguyễn Trãi trở về tìm đờng cứu nớc, trả thù
nhà. Ông bị giặc bắt giam lỏng mời năm ở
thành Đông Quan. Dù phải no nớc uống
thiếu cơm ăn, Nguyễn Trãi không đầu hàng
giặc (1407 - 1417).
- Năm 1417, Nguyễn Trãi trốn khỏi thành
Đông Quan vào Lỗi Giang - Thanh Hoá gặp
Lê Lợi dâng Bình Ngô Sách (cách đánh
thành giặc Minh), đợc Lê Lợi tin dùng. Suốt
mời năm (1417-1427). Nguyễn Trãi nếm
mật nằm gai, cùng Lê Lợi bàn mu tính kế,
giúp Lê Lợi soạn các loại văn th, chiếu lệnh
góp phần đắc lực vào sự nghiệp giải phóng
đất nớc.
- Hoà bình, Lê Lợi run sợ trớc ngôi báu, theo
lời bọn gièm pha, nịnh hót đã nghi ngờ
những tớng trung thần nh Trần Nguyên Hãn
(cháu nội Trần Nguyên Đán, là anh em con
cô con cậu ruột với Nguyễn Trãi) và Phạm
Văn Xảo. Cả hai đã phải chết. Nguyễn Trãi
cũng bị tống giam vì lí do đơn giản sinh ra ở
Thăng Long và có liên quan với dòng họ nhà
Trần. Sau một thời gian. Nguyễn Trãi đợc
tha. Song ông chỉ đợc giữ một quan nhỏ:
Nhập nội hành khiển (đợc ra vào nơi cung
cấm nhng không đợc bàn bạc, chỉ thừa hành
từ 1929 - 1939.
- Nguyễn Trãi không thực hiện đợc hoài bão
xây dựng đất nớc trong thời bình vua dân
hoà mục (vua dân hoà thuận êm ấm). Ông là
cái đinh trong mắt của bọn gian thần. Lê
Thái Tông nối nghiệp Lê Thái Tổ còn rất trẻ,
chỉ ham mê tửu sắc, thích nghe lời bọn
quyền gian. Tình thế ấy buộc ông phải xin
về ở ẩn tại Côn Sơn. Chỉ mấy tháng sau, vua
Lê Thái Tông lại vời ông ra làm việc. Ông hi
vọng một thời cơ mới để thực hiện t tởng trí
quan trạch dân (chăm lo cho dân). Thật
không may, chỉ ba năm sau 1442, vua đột tử
trong lần đi kinh lí miền đông. Bọn gian thần
nhân cơ hội này đã buộc tội Nguyễn Trãi
cùng vợ bé là Thị Lộ (Lễ nghi học sĩ, phụ
trách dạy dỗ các cung nữ) đã mu hại vua.
Nguyễn Trãi bị chu di ba họ (chém đầu ba
họ: cha - mẹ - vợ)
Tóm lại:
+ Nguyễn Trãi là ngời thức thời yêu nớc.
+ Là con ngời chung đúc tài năng một cách
trọn vẹn.
+ Ông là ngời có công lớn trong sự nghiệp
chiến đấu chống quân Minh và giải phóng
dân tộc, có nhiều hoài bão trong xây dựng
đất nớc thời bình.
+ Ông cũng là ngời luôn bị đố kị, gièm pha
và cuối cùng chịu một thảm họa có một
không hai trong lịch sử dân tộc.
(HS đọc SGK)
? Nêu những đóng góp quan trọng
của Nguyễn Trãi cho văn hoá dân
tộc
(Bằng cách thống kê tác phẩm của
Nguyễn Trãi trên các lĩnh vực)
2. Sự nghiệp văn học
a, Tác phẩm của Nguyễn Trãi
- Đóng góp về văn hoá tức là đóng góp về
nền văn hiến cho nớc nhà. Văn là trớc tác
(tác phẩm), hiến là ngời hiền tài. Cả hai lĩnh
vực này đều có nhiều ở Nguyễn Trãi.
+ Về tác phẩm có:
Lịch sử: Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh
Lăng ghi lại quá trình của cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn và tinh thần đoàn kết toàn dân, gắn
bó với dân.
Địa lí: D địa chí ghi lại sản vật, con ngời
đất nớc ta thế kỉ XV.
Quân sự, chính trị: Quân trung từ mệnh
bao gồm th từ ông đợc lệnh thay mặt Lê Lợi
viết giao thiệp với các tớng nhà Minh thực
hiện kế sách đánh vào lòng ngời mu phạt
tâm công. Đại cáo bình Ngô là áng hùng
văn thiên cổ, một văn kiện tổng kết đầy đủ
về cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cũng
là bản tuyên ngôn về lòng yêu hoà bình yêu
chính nghĩa của quân và dân ta. Ngoài ra,
Nguyễn Trãi còn soạn 28 bài gồm phú,
chiếu, biểu, tấu, bi kí, lục... trong đó có Biểu
tạ ơn, Chiếu cấm các đại thần, Phú núi Chí
Linh,...
Văn học: Nguyễn Trãi để lại hai tập thơ lớn:
+ ức Trai thi tập (Tập thơ chữ Hán)
+ Quốc âm thi tập (254 bài thơ chữ
Nôm).
Trong mỗi tác phẩm dù ở loại nào nh lịch sử,
địa lí, quân sự chính trị, văn học đều thể hiện
tâm hồn Nguyễn Trãi. Vì vậy năm 1980
Nguyễn Trãi đợc UNESCO công nhận là
danh nhân văn hoá và long trọng kỉ niệm 600
năm sinh của ông.
(HS đọc SGK)
? Văn chính luận của Nguyễn Trãi
đợc thể hiện nh thế nào? hãy trình
bày một vài nét cơ bản?
b. Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt
xuất
- Các tác phẩm chính luận của Nguyễn Trãi
bao gồm:
+ Quân trung từ mệnh
+ Chiếu, biểu viết dới triều Lê (Chiếu răn
dạy Thái tử, Chiếu cấm các đại thần, biểu tạ
ơn ...).
+ Bình Ngô đại cáo.
+ Quân trung từ mệnh gồm th từ gửi cho t-
ớng giặc và giao thiệp bằng văn bản với nhà
Minh. Tất cả thể hiện nghệ thuật viết văn
luận chiến bậc thầy mà t tởng chính của
những áng văn ấy là nhân nghĩa và yêu nớc.
+ Bình Ngô đại cáo là áng văn yêu nớc lớn
của thời đại, bản tuyên ngôn về chủ quyền
độc lập, bản cáo trọng tội ác kẻ thù, bản
hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
T tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi suy cho
cùng là tấm lòng yêu nớc thơng dân
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo
Nhân nghĩa là phải chăm lo cho dân an c, lập
nghiệp. Làm vua phải biết thơng dân và phạt
kẻ có tội với dân.
Mặt khác khi đất nớc có giặc ngoại xâm thì
nhân nghĩa phải biến thành hành động chiến
đấu, mang lại nền thái bình cho dân cho nớc.
Hoà bình nhân nghĩa ấy biến thành hành
động khoan dân, sao cho trong thôn cùng
xóm vắng không có một tiếng hờn giận, oán
sầu. Đấy mới là gốc của nhạc (trình bày về
việc soạn nhạc).
+ Văn chính luận của Nguyễn Trãi đã xác
định
* Đối tợng
* Mục đích
Để từ đó sử dụng bút pháp thích hợp, kết cấu
chặt chẽ, lập luận sắc bén (Bức th số 5 gửi
Vơng Thông).
(HS đọc SGK)
? Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn
Trãi qua một số câu thơ.
HS: Thảo luận, phát biểu
c) Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi trong
thơ.
- Thơ chữ Hán và thơ Nôm của Nguyễn Trãi
biểu hiện lí tởng của ngời anh hùng. Đó là lí
tởng lúc nào cũng tha thiết mãnh liệt với tấm
lòng yêu nớc thơng dân.
Bui một tấc lòng u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông
Tấm lòng son ngời ngời lửa luyện đã bộc
lộ thành ý chí ngời sáng trong chiến đấu
chống ngoại xâm, trong đấu tranh chống c-
ờng quyền bạo ngợc.
Vờn quỳnh dù có chim hót
Cõi trần có trúc đứng ngăn
Nguyễn Trãi thờng mợn dáng ngay thẳng
cứng cỏi của cây trúc, vẻ thanh cao trong
trắng của cây mai, sức sống khoẻ khoắn sử
dụng vào nhiều việc của cây tùng... tất cả t-
ợng trng cho ngời quân tử ở Nguyễn Trãi,
lòng ông vẫn hớng về mục đích dành còn
để trợ dân này.
+ Ông đau đớn khi chứng kiến nghịch cảnh
Phợng những tiếc cao diều hay liệng
Hoa thờng hay héo cỏ thờng tơi
Nhà thơ khao khát sự hoàn thiện con ngời.
Vì vậy thơ giàu tính triệt lí.
* Dẫu hay ruột bể sâu cạn
Khôn biết lòng ngời ngắn dài
* Dới công danh đeo khổ nhục
Trong dại dột có phong lu
* Nên thợ nên thầy vì có học
No ăn no mặc bởi hay làm
* áo mặc miễn là cho cật ấm
Cơm ăn chẳng lọ kém mùi ngon
Tính triết lí trong thơ văn Nguyễn Trãi biểu
hiện chí khí thanh cao, khát vọng đẹp đẽ.
Ông thực sự biết ngẫm mình.
- Tâm hồn Nguyễn Trãi dành cho thiên
nhiên. Ông coi thiên nhiên gần gũi, gắn bó
nh bạn bè, ngời hàng xóm thân thiết.
Núi láng giềng, chim bầu bạn
Mây khách khứa nguyệt anh tam
Cò nằm hạc lặn nên bầu bạn
ấp ủ cùng ta làm cái con
Có những bức tranh thiên nhiên hoành
tráng:
Kình ngạc băm vằm non mấy khúc,
Giáo gơm chìm gẫy chín bãi bao tầng
Có những câu thơ phảng phất phong vị thơ
đờng Nớc biếc non xanh thuyền gối bãi, đa
thanh nguyệt bạc khách lên lầu.
Thiên nhiên bình dị đi vào thơ Nguyễn Trãi,
đó là bè rau muống, luống mùng tơi, quả núc
nác:
áo quan thả gửi đôi bè muống
Đất bút nơng nhờ mấy luống mùng
- Thiên nhiên thơ mộng, chỉ có tâm hồn thi
sĩ mới cảm nhận hết đợc
Hàng chim ngủ khi thuyền đỗ
Vầng nguyệt lên thuở nớc cờng
Mua đợc thú màu trong thuở ấy
Thế gian hay một khách văn chơng
Say đắm trong thiên nhiên để giữ cho mình
tiết trong giá sạch, ông yêu trăng trên trời
xanh, trăng trong lòng suối. Ông gánh nớc
trăng theo về. Ông yêu trăng, nhìn trăng suốt
đêm không ngủ. Ông yêu trăng cũng nh yêu
chim, yêu lá, yêu hoa yêu cảnh vật sông núi.
Bởi nó khác hẳn cái nham hiểm của lòng ng-
ời. Chỉ có con ngời có chí khí thanh cao,
khát vọng đẹp đẽ trong hoàn cảnh ấy mới có
tâm hồn nh vậy.
- Tâm hồn Nguyễn Trãi còn dành những câu
thơ nói về nghĩa vua tôi, tình cha con xiết bao
cảm động:
Quân thân cha báo lòng canh cánh
Tình phụ cơm trời áo cha
- Tình bạn thật chan chứa:
Đói bệnh ta nh cậu
Ngông cuồng cậu giống ta
* Nguyễn Trãi là ngời anh hùng dân tộc có
tầm cỡ nhân loại.
? Nêu khái quát những giá trị cơ
bản về nội dung và nghệ thuật thơ
văn Nguyễn Trãi (HS đọc phần kết
luận SGK)
=> Tóm lại
- Về nội dung, văn chơng Nguyễn Trãi hội tụ
hai nguồn cảm hứng lớn là nhân nghĩa (yêu n-
ớc, yêu thiên nhiên, thơng dân) và lí tởng anh
hùng (quyết tâm đánh giặc, căm ghét bọn xu
nịnh, quyền gian, đau lòng trớc nghịch cảnh).
- Về nghệ thuật, Nguyễn Trãi đóng góp tích
cực về thể loại và ngôn ngữ làm cho tiếng
viết trở thành ngôn ngữ giàu và đẹp.
III. Củng cố (2') - Tham khảo phần Ghi nhớ (SGK).
IV. hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2')
1. Học bài cũ
- Nắm vững về tác giả, tác phẩm
- Lu ý: Cuộc đời, quá trình trởng thành, sự nghiệp văn học
- Giá trị nghệ thuật
2. Chuẩn bị bài mới
- Đọc và soạn Phần tác phẩm " Đại Cáo Bình Ngô" theo hệ thống câu hỏi SGK
Ngày soạn: .. Ngày giảng:
Lớp 10A3: ., 10A4: ,10A5: , 10B3:
Tiết 59+60 (PPCT): Đọc văn
Đại cáo bình ngô
( Bình ngô đại Cáo- Nguyễn Trãi)
(Tiếp theo)
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài dạy
Giúp HS:
1. Hiểu Đại cáo bình Ngô có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập,
khẳng định sức mạnh của lòng yêu nớc và t tởng nhân nghĩa, là kiệt tác văn học kết hợp
hài hoà giữa yếu tố chính luận và chất văn chơng.
2. Nắm vững những đặc trng cơ bản của thể cáo. Đồng thời thấy đợc những sáng tạo
của Nguyễn Trãi trong Đại cáo bình Ngô.
II. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
- Sơ đồ về hệ thống lập luận, mối quan hệ giữa các luận điểm.
III. cách thức tiến hành
GV có thể tổ chức giờ dạy học theo phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các
hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
B. tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức (1')
* Kiểm tra sĩ số: Lớp 10A3: ., 10A4: .., 10A5: .., 10B3: .
II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
III. Giới thiệu bài mới (1')
Chúng ta từng đợc nghe những giờ phút rạng rỡ tng bừng nhất của lịch sử dân tộc. Hai
lần chiến đấu và chiến thắng quân Tống, ba lần chiến đấu và chiến thắng quân Nguyên,
hai mơi năm bền bỉ chiến đấu và chiến thắng giặc Minh. Nguyễn Huệ tiêu diệt hai mơi
vạn quân Thanh để giữ yên bờ cõi.
Trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam, tác phẩm Nam quốc sơn hà và Bình Ngô
đại cáo đợc xem là những áng hùng văn thiên cổ. Để thấy rõ đợc giá trị của một trong
những tác phẩm ấy, chúng ta tìm hiểu Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc tiểu dẫn SGK
I. Tìm hiểu chung
1. Hoàn cảnh và mục đích sáng tác.
- Ngày 12 tháng chạp năm Đinh Mùi (1427), nớc ta
hoàn toàn sạch bóng quân xâm lợc. Theo lệnh của
Lê Lợi, Nguyễn Trãi thay lời nhà vua viết Đại cáo
bình ngô, Nguyễn Trãi đã viết trong bối cảnh của
chiến thắng hào hùng, có điều kiện nhìn nhận cả
cuộc kháng chiến. Điều đáng nói, Nguyễn Trãi viết
bài văn này với xúc cảm riêng. Đó là nỗi lòng canh
cánh thù nhà nợ nớc đã trả đợc. Cao hơn, Nguyễn
Trãi khao khát nhân dân đợc sống thanh bình, mong
muốn sinh linh hai nớc không còn cảnh đầu rơi máu
chảy. Nguyễn Trãi đã viết thiên cổ hùng văn Đại
cáo bình Ngô trong bối cảnh và tâm trạng ấy.
? Em hiểu thế nào là Đại cáo bình
Ngô?
+ Cáo là một thể văn thời cổ, có nguồn gốc từ
Trung Quốc. Cáo cũng là chiếu là văn bản của vua
công bố việc nớc. Cáo thờng đợc viết bằng văn biền
ngẫu. (Biền là ngựa đi sóng đôi. Ngẫu là đôi, từng
cặp). Văn biền ngẫu có năm đặc điểm:
+ Ngôn ngữ đối ngẫu (các vế đối nhau theo bằng
trắc, từ loại)
+ Kiểu câu chỉnh tề (câu 4 chữ đối với câu 4 chữ, 6
chữ đối với câu 6 chữ hoặc câu 4/4 đối với câu 6/6)
+ Có vần điệu bằng trắc hài hoà
+ Sử dụng từ ngữ bóng bẩy có tính khoa trơng.
- Đại cáo là tuyên bố, tuyên cáo rộng rãi khắp đất
nớc những điều quan trọng, ở bài này là tuyên bố về
sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô.
- Ngô có hai cách hiểu: Một là các vua nhà Minh
quê ở đất Ngô. Hai là chỉ chung bọn giặc sang cai
trị nớc ta rất tàn ác. Từ đó dân ta gọi giặc phơng
Bắc là giặc Ngô để tỏ ý khinh ghét.
? Xác định chủ đề bài cáo.
2. Chủ đề
- Nêu luận đề chính nghĩa, nguyên nhân và quá
trình chinh phạt thắng lợi. Đồng thời ra lời tuyên
cáo chung để toàn dân đợc biết.
? ý chính của các đoạn phân theo SGK
II. Đọc - hiểu
- Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa
- Đoạn 2: Kể tội quân giặc cũng là nguyên nhân
chinh phạt.
- Đoạn 3, 4: Quá trình chinh phạt thắng lợi.
- Đoạn 5: Tuyên cáo chung để toàn dân biết thắng
lợi trọng đại và khẳng định hoà bình trên toàn lãnh
thổ.
Câu hỏi 2 SGK
(HS đọc đoạn 1 - SGK)
- Những chân lí để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng
cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo là:
Một t tởng nhân nghĩa:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo
+ Không thơng dân thì không thể nói tới bất cứ một
thứ nhân nghĩa nào.
+ Làm vua (quân) phải biết chăm lo đời sống nhân
dân, lo cho dân an c lập nghiệp. Làm vua phải biết
thơng dân, phạt kẻ có tội với dân (điếu dân, phạt
tội).
T tởng nhân nghĩa sáng ngời đã là lời lẽ đanh thép
mở đầu bài đại cáo. T tởng ấy đã toả sáng và thống
nhất trong toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Trãi. Ông
từng nhận thức:
Phúc chu thuỷ tín dân do thuỷ (Lật thuyền mới
biết sức dân mạnh nh nớc).
+ Kẻ nào đi ngợc lại với nhân nghĩa, kẻ ấy sẽ bị thất
bại.
Lu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tơi Ô Mã
Việc xa xem xét
Chứng cớ còn ghi
Những việc làm trái với nhân nghĩa sờ sờ ra đấy.
Hai là quyền độc lập, tự chủ của một dân tộc:
Đây là cơ sở, làm chỗ dựa để Nguyễn Trãi triển
khai nội dung bài cáo. Tuy Nguyễn Trãi cha đề cập
tới quyền con ngời nhng chủ quyền dân tộc thì rõ
lắm:
Nh nớc Đại Việt ta từ trớc
Vốn xng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc
lập
Cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyên mỗi bên xng
đế một phơng
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có
Giọng văn sôi nổi, phấn chấn, đầy tự hào khi diễn tả
chủ quyền của dân tộc. Nguyễn Trãi chẳng cần viện
dẫn sách trời, quyền độc lập tự chủ vẫn đợc giữ
thiêng liêng, quyền lợi ấy gắn với lịch sử phong tục,
văn hoá, bờ cõi nớc ta từ đời này qua đời khác. Đại
Việt có quyền sống độc lập mà cũng có sức sống
độc lập song hào kiệt đời nào cũng có.
Nguyễn Trãi đã mở đầu bài Đại cáo bình Ngô bằng
cơ sở có tính pháp lí. Ngời ta gọi đó là luận đề
chính nghĩa. Sau này (1945) trong bản Tuyên ngôn
độc lập, Hồ Chủ tịch cũng dẫn lời Tuyên ngôn độc
lập năm 1776 của nớc Mĩ và bản Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền năm 1791 của nớc Pháp làm
cơ sở pháp lí để triển khai nội dung tuyên ngôn độc
lập cho nớc nhà sau hơn 80 năm sống dới ách đô hộ
của thực dân. Đoạn mở đầu Đại cáo bình Ngô thực
sự là bản tuyên ngôn.
Câu hỏi 3 - SGK
(HS đọc đoạn 2 - SGK)
- Đứng trên lập trờng nhân nghĩa sáng ngời, Đại
cáo bình Ngô kể tội quân giặc, lời lẽ nghe thật xót
xa:
Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế
Gây binh kết oán trải hai mơi năm
.... goá bụa khốn cùng
Ta thấy nh còn đó đầm đìa mồ hôi, nớc mắt và máu
xơng của biết bao ngời dân vô tội. Nguyễn Trãi trút
lòng căm thù vào quân cớp nớc. Căm giận trút lên
đầu ngọn bút, Nguyễn Trãi chỉ mặt, vẽ ra cả một
bầy súc sinh.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy
no nê cha chán
Lòng căm thù đã bốc lên hừng hực nh ngọn lửa thấu
trời. Nhà văn khái quát thành hình tợng.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay, nớc Đông Hải không rửa sạch mùi
Lấy cái vô cùng để diễn tả tội ác cũng đến vô cùng,
Nguyễn Trãi tìm cách diễn đạt thật đặc biệt.
Câu văn Nguyễn Trãi thực sự là bia căm thù. Sâu
sắc hơn, bia căm thù ấy tạc trong lòng ngời Việt
Nam qua nhiều thế hệ.
- Âm mu thâm độc nhất của giặc Minh là xâm lợc
nớc ta. Chúng mợn chiêu bài Phù Trần, diệt Hồ,
nhng thực chất là cớp nớc ta. Tội ác dã man nhất
của kẻ thù là tàn sát, vơ vét của nả. Chúng thẳng
tay chém giết những ngời dân vô tội.
- Ngòi bút của Nguyễn Trãi rất linh hoạt. Vạch rõ
âm mu của kẻ thù, Nguyễn Trãi đứng trên lập trờng
dân tộc. Kể về tội ác kẻ thù, Nguyễn Trãi xuất phát
từ lập trờng nhân bản.
- Thành công nhất về nghệ thuật trong đoạn kể tội
quân giặc và ngôn ngữ hình ảnh và giọng văn.
Ngoài đặc trng của thể cáo là câu văn biền ngẫu,
sóng đôi, đối ngẫu, ngôn ngữ, hình ảnh và giọng
văn của Nguyễn Trãi thực sự thu hút ngời đọc.
+ Khi đầy thơng cảm đến xót xa:
- Ngời bị ép xuống biển dòng lng mò ngọc, ngán
thay cá mập, thuồng luồng
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi
rừng sâu, nớc độc
- Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ
+ Khi uất ức căm giận: Độc ác thay,... Dơ bẩn
thay,...
Bản tuyên ngôn của Nguyễn Trãi vì thế đã chứa
đựng yếu tố của bản tuyên ngôn nhân quyền.
- Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đợc
tác giả tái hiện bằng những chi tiết cụ thể.
+ Địa bàn khởi nghĩa hẻo lánh: Núi Lam Sơn ... n-
ơng mình
+ Cuộc khởi nghĩa nổ ra khi quân thù đang mạnh:
Vừa khi... mạnh
+ Lực lợng nghĩa quân hết sức mỏng: Tuấn
kiệt ...mùa thu
+ Lơng thảo, quân sĩ thiếu thốn:
Khi Linh Sơn lơng hết mấy tuần
Khi Khôi Huyện quân không một đội
Song sức mạnh của t tởng nhân nghĩa, mục đích của
cuộc chiến đấu cộng với tài trí, mu lợc của Lê Lợi
đã đa cuộc khởi nghĩa vợt qua mọi khó khăn. Tiêu
biểu cho cuộc khởi nghĩa đã có ý chí quyết tâm
Có những trận đánh nào? Mỗi trận có
những đặc điểm gì nổi bật?
Đoạn 4a miêu tả chiến thắng bớc đầu của nghĩa quân
Lam Sơn ở hai tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An.
Đoạn 4b miêu tả chiến thắng của nghĩa quân Lam
Sơn ở các tỉnh phía Bắc
Ngoài ra điều khác cơ bản là: Ta càng đánh càng
thắng lớn, giặc càng ngoan cố bảo thủ, thất bại càng
nặng nề, nhục nhã. Biểu hiện cụ thể:
4a. Chẳng đánh mà ngời chịu khuất, ta đây mu
phạt, tâm công.
Tởng chúng biết lẽ ăn năn, nên đã thay lòng
đổi dạ
Ngờ đâu vẫn đơng mu tính, lại còn chuốc
tội gây oan
Cuộc chiến đấu còn tiếp diễn, tính ác liệt cứ tăng
dần
4b. Ta trớc đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên
phong
Ta lại sai tớng chẹn đờng, tuyệt nguồn lơng
thực
Ngày mời tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng
thất thế
Ngày hai mơi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hăm lăm, bá tớc Lơng Minh bại trận tử
vong
Ngày hăm tám, thợng th Lí Khánh cùng kế tự
vẫn
+ Quân ta thể hiện:
Sĩ tốt kén ngời hùng hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
Gơm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nớc, nớc sông phải cạn
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông
Nổi gió to trút sạch lá khô
Thông tổ kiến phá toang đê vỡ
+ Quân địch thất bại thảm hại:
- Liễu Thăng thất thế
- Liễu Thăng cụt đầu
- Bá tớc Lơng Minh bại trận tử vong
- Thợng th Lí Khánh cùng kế tự vẫn
- Quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật
- Quân Mộc Thạch xéo lên nhau chạy để thoát thân
- Rõ ràng càng đánh, ta càng mạnh. Địch càng
đánh càng thua.
* Cách xng hô: Khẳng khái: Ta đây đầy tự tin
* Lòng căm thù giặc:
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nớc thề không cùng sống
* Đặt vận mệnh dân tộc lên vai của mình, thể hiện
quyết tâm chiến đấu:
Đau lòng nhức óc, chốc đà mời mấy năm trời
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối
Trời thử lòng trao cho mệnh lớn
Ta gắng sức khắc phục gian nan
Thái độ cầu hiền:
Tấm lòng cứu nớc, vẫn đăm đắm muốn tiến về
Đông
Cỗ xe cầu hiền, thờng chăm chăm còn giành phía
tả
Tạo nên sức mạnh đoàn kết.
Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn
cờ phất phới
Tớng sĩ một lòng phụ tử hoà nớc sông chén rợu
ngọt ngào
Lê Lợi là ngời có tài mu lợc
Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh
Dùng quân mai phục lấy ít địch nhiều
Lê Lợi thực sự là linh hồn của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn đồng thời thể hiện ý chí quyết tâm tiêu diệt
giặc Minh, giải phóng đất nớc của nhân dân ta.
- Những biện pháp nghệ thuật thể hiện
chiến thắng của ta và thất bại của
địch.
- Để làm rõ thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
và thất bại nhục nhã của địch, Nguyễn Trãi đã sử
dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc.
Theo dõi bảng thống kê.
Những biện pháp nghệ thuật và dẫn chứng cụ thể
Thủ pháp
nghệ
thuật
Dẫn chứng
Liệt kê - Điều binh thủ hiểm, sai tớng chẹn đ-
ờng, ngày mời tám Liễu Thăng thất thế,
ngày hai mơi Liễu Thăng cụt đầu, ngày
hăm lăm Lơng Minh bại trận tử vong,
ngày hăm tám Lí Khánh cùng kế tự
vẫn. Đánh một trận sạch không kình
ngạc, đánh hai trận tan tác chim
muông.
Đối lập, so
sánh tơng
phản
Quân ta:
- Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay
- Sĩ khí đã hăng
Quân thanh càng mạnh
- Thừa thắng ruổi dài. Tây Kinh ta
chiếm lại.
Tuyển binh tiến đánh.
Đông Đô đất cũ thu về
- Sĩ tốt kén ngời hùng hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
- Gơm mài đá, đá núi phải mòn
Voi uống nớc, nớc sông phải cạn.
- Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông.
Quân địch:
- Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất
vía.
Lí An, Phơng Chính nín thở cầu thoát
thân.
- Ninh Kiều máu chảy thành sông tanh
hôi vạn dặm.
Tốt Động thây chất đầy nội nhơ để
ngàn năm.
- Phúc tâm quân giặc, Trần Hiệp đã
phải bêu đầu.
Mọt gian kẻ thù. Lí Lợng cũng đành bỏ
mạng.
- Vơng Thông gỡ thế nguy mà đám lửa
cháy lại càng cháy.
Mã Anh cứu trận đánh, mà quân ta
hăng lại càng hăng.
Tác giả miêu tả khí thế áp đảo của quân
ta và sự thất bại thảm hại của giặc
Minh. Tất cả thể hiện ở hình ảnh, từ
ngữ so sánh trên.
Câu văn
dài ngắn
tạo ra nhịp
điệu khác
nhau
- Những câu ngắn gọn tạo ra nhịp điệu
mạnh mẽ, đanh chắc thể hiện khí thế
mãnh liệt của quân ta (gơm mài đá... đê
vỡ)
- Những câu dài dùng để miêu tả thất
bại của giặc.
Câu dài thể hiện thất bại của địch nhiều
không sao kể xiết (Bị ta chặn ở Lê Hoa,
quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ
mật. Thua quân ta ở Cần Trạm, quân
Mộc Thạnh xéo lên nhau chạy để
thoát thân).
Câu văn biến hoá thật linh hoạt vừa hào
hùng mạnh mẽ vừa gợi cảm tha thiết,
vừa khắc hoạ khí thế rung trời chuyển
đất của nghĩa quân, vừa khắc hoạ sự tan
tác tơi bời của quân giặc.
- Câu hỏi 5 - SGK (HS đọc đoạn kết) - Tác giả sử dụng giọng văn vừa trịnh trọng, vừa vui
mừng truyền đi lời tuyên bố nền độc lập của dân
tộc. Các từ ngữ mang tính khẳng định.
- Từ đây vững bền
- Từ đây đổi mới
Gắn liền với những từ Hán Việt xã tắc, giang sơn
càng làm cho lời tuyên bố thiêng liêng và trang
trọng. Đất nớc trải qua hai mơi năm chiến tranh
loạn lạc, một lời tuyên bố hoà bình đã trở thành
khát vọng và mong mỏi của bao ngời. Tác giả đã hé
mở ra một kỉ nguyên mới Bốn phơng biển cả ...
khắp chốn. Một triều đại mới đợc mở ra.
- Tác giả cũng rút ra những bài học lịch sử
+ Đó là bài học có tính truyền thống. Sở dĩ có chiến
thắng là do trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp
đỡ. Tổ tiên cha ông nhờ có con cháu mà trở nên anh
hùng. Hoá ra sức mạnh truyền thống hun đúc từ mấy
nghìn năm luôn là ngọn lửa cháy rừng rực trong
lòng mỗi ngời dân Đại Việt.
+ Làm nên chiến thắng là do con ngời Một cỗ
nhung y chiến thắng nên công oanh liệt ngàn năm
ý này rút ta từ việc Vũ Vơng đánh trụ Nhất nhung
y thiên hạ đại định (chỉ một cỗ nhung y mà thiên hạ
thu về đợc), câu này là ca ngợi Lê Lợi, ca ngợi chiến
công của nhân dân Đại Việt. Nói khác đi nên chiến
thắng này là do con ngời.
Câu hỏi 6 (SGK) - Đại cáo bình Ngô là một tuyên ngôn về quyền
sống con ngời:
+ Lên án tội ác dã man của kẻ thù thời trung cổ:
Nớng dân đen ... vạ
+ Vẽ ra bộ mặt tàn bạo, khát máu của kẻ thù xâm l-
ợc Thằng há miệng ... cha chán.
Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trờng nhân bản,
quyền sống của ngời dân vô tội để tố cáo lên án
giặc Minh xâm lợc. Những lời lẽ tố cáo đanh thép
góp phần làm cho Đại cáo bình Ngô thực sự là
một tuyên ngôn nhân quyền.
- Về mặt nghệ thuật
+ Xây dựng đợc những biểu tợng tác động tới ngời
đọc.
Nớng dân đen, vùi con đỏ
Còng lng mò ngọc, đãi cát tìm vàng
Trúc Nam Sơn không ghi hết tội
Nớc Đông Hải không rửa sạch mùi
+ Trình bày các sự kiện theo trình tự nhất quán
Đinh Mùi tháng chín Liễu Thăng ... tiến lại
Năm ấy tháng mời Mộc Thạnh... tiến sang
- Ngày mời tám ...
- Ngày hai mơi ...
- Ngày hăm lăm ...
- Ngày hăm tám...
+ Sử dụng thủ pháp đối lập so sánh
Ninh Kiều máu chảy thành sông tanh hôi vạn
dặm
Tốt Động thây chất đầy nội nhơ để ngàn năm.
Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay
+ Sử dụng câu ngắn, câu dài tạo ra nhịp điệu trong
mục đích nhất định.
Trời thử lòng trao cho mệnh lớn
Ta gắng sức khắc phục gian nan.
Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ
phấp phới, tớng sĩ một lòng phụ tử hoà nớc sông
chén rợu ngọt ngào.
+ Kết hợp giữa chính luận (lí lẽ) với văn chơng
(xem ở phần luyện tập)
III. Củng cố (2') - Tham khảo phần Ghi nhớ (SGK).
IV. Luyện tập
Lập sơ đồ kết cấu của Đại cáo bình Ngô:
Luận đề chính nghĩa
Tư tưởng nhân nghĩa
Quyền độc lập của dân tộc
Vua
Kẻ đi ng-ợc với nhân
nghĩa
Lãnh thổ Văn hoá Hào kiệt anh hùng
Đối chiếu với hiện thực cuộc sống
Giặc Minh phi nghĩa Nhân dân Đại việt chính nghĩa
ý nghĩa
Nhìn vào sơ đồ ta thấy kết cấu của bài cáo rất chặt
chẽ.
Lí lẽ: Đa ra luận đề chính nghĩa. Luận đề ấy bao
gồm 2 vấn đề lớn. Một là t tởng nhân nghĩa, hai là
chủ quyền của dân tộc, quốc gia. T tởng nhân nghĩa
đặt ra với ngời cầm đầu đất nớc vua. Đối nghịch
là kẻ đi ngợc với nhân nghĩa đã bị thất bại nh thế
nào. Hai là quyền độc lập của dân tộc thể hiện ở ba
vấn đề lãnh thổ, văn hoá, ngời tài giỏi.
Đối chiếu giữa luận đề chính nghĩa với hiện thực
cuộc sống, ngời đọc càng nhận ra giặc Minh không
biết rút ra bài học của các đời vua Trung Quốc trớc
đó đã từng xâm lợc nớc Đại Việt. Tội ác của chúng
đã đi ngợc với nhân nghĩa. Vì thế chúng thất bại là
điều tất yếu. ở mỗi nội dung, tác giả sử dụng cách
viết sử dụng từ ngữ tạo ra hình ảnh, lời so sánh, cặp
câu song đôi đã làm nên sắc thái văn chơng.
IV. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2')
1. Học bài cũ
- Nắm vững nội dung quan trọng: Nhận thức đợc lòng yêu nớc và tinh thần nhân nghĩa
đã đa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi vẻ vang
Hiểu giá trị nội dung to lớn và giá trị nghệ thuật độc đáo của áng thiên cổ hùng văn, ở
đó tác giả kết hợp đợc sức mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tợng nghệ thuât
- Học thuộc đoạn đầu của bài
2. Chuẩn bị bài mới
- Đọc và soạn bài làm văn: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
e. tham khảo
Đặc trng thể cáo và xuất xứ bài văn
Cũng nh hịch, thể văn cáo là một thể văn chính trị, mang mệnh lệnh của vua, thay mặt triều đình ban xuống,
do đó cũng có tên gọi là mệnh hoặc lệnh, hoặc là chiếu sách nói chung. Trong sách Thợng th của Trung Quốc có
chép việc vua Thang nhà Thơng, khi xuất quân đánh vua Kiệt nhà Hạ, thì có ban xuống quân đội lời thề, gọi là
Thang thệ, và khi đánh thắng Kiệt, thì ban lời cáo lúc trở về đất Bằng, gọi là Trang cáo. Trong bài cáo của vua
Thang đó, đại ý là : "Ta vốn là kẻ bình thờng. Vì vua Kiệt nhà Hạ có tội với trăm họ, nên trời sai ta đánh dẹp,
nay đã dẹp xong, v.v..". Nh vậy, cáo theo nghĩa cũ đó, là lời của vua, hoặc một vị lãnh tụ khởi nghĩa có chức
năng nh vua, tuyên bố để mọi ngời biết rằng việc chinh phạt trên cơ sở chính nghĩa đã thành công và trật tự đã đ-
ợc lập lại, hoà bình đã đợc củng cố, v.v... Thể cáo vốn ban đầu viết theo thể văn xuôi cổ, nặng về luận thuyết hơn
là tự sự, dần dần về sau, mới theo thể biền ngẫu, tiến một bớc nữa mới theo thể tứ lục. Thể tứ lục là thể văn biền
ngẫu, gồm hai câu đối nhau, mỗi câu mời từ (chữ), chia làm hai vế, vế trên bốn từ, vế dới sáu từ. Thí dụ hai câu
dịch trong bài cáo của Nguyễn Trãi :
Đau lòng nhức óc / chốc đã mời mấy năm trời/
Nếm mật nằm gai / há phải một hai sớm tối/
Thể tứ lục này không buộc phải có vần, và ở đời Đờng cũng không buộc phải có
niêm, nhng đến đời Tống thì buộc phải có niêm và đa vào làm thể văn trờng thi
1
.
Cần phân biệt loại văn cáo thờng ngày nh chiếu sách của vua truyền thống về một
vấn đề gì đó, với loại văn đại cáo nói trên kia, mang ý nghĩa một sự kiện trọng đại
nh một bản tuyên ngôn. Cũng nh hịch, cáo là thể văn hùng biện, do đó lời lẽ phải đanh
thép, lí luận phải sắc bén, nội dung phải chắc nịch, bố cục phải rõ ràng. Bố cục đó
1
.
phải nêu rõ : luận đề chính nghĩa ở phần mở đầu và lời tuyên bố ở phần kết. Phần
chính của bài cáo là phần nhận định về tơng quan giữa phía chính nghĩa và
phía phản chính nghĩa, từ đó, xác định tội trạng của giặc và đặc tả quá trình
chinh phạt thắng lợi
2
.
Bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, viết thay cho Lê Lợi, có ý nghĩa trọng đại
nh một bản tuyên ngôn độc lập, công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (tức đầu
năm 1428), sau khi quân ta đại thắng ở trận Chi Lăng, diệt 15 vạn viện binh của
giặc, buộc Vơng Thông phải mở cửa thành Đông Quan, chấp nhận phải rút quân về
nớc, tôn trọng nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của nớc Đại Việt ta. Cần lu ý rằng :
nếu tính từ ngày 12 tháng chạp năm Bính Tuất (đầu năm 1407), lúc quân Minh
chiếm thành Đa Bang, rồi vợt sông Hồng, tiến vào Đông Quan, cho đến ngày 12 tháng
chạp năm Đinh Mùi (đầu năm 1428), lúc Lê Lợi chính thức làm lễ tống tiễn Vơng
Thông ở dinh Bồ Đề (phía Gia Lâm, Hà Nội hiện nay) thì đúng là mất 21 năm nh
bài cáo đã nói : "gây binh kết oán trải 20 năm", 21 năm trờng kì kháng chiến của
nhân dân ta từ khi Hồ Quý Ly để mất nớc, cho đến khi Lê Lợi khởi nghĩa thành
công. Chính Lê Lợi chọn ngày 12 tháng chạp để làm lễ tống tiễn Vơng Thông, trớc
khi công bố bài Bình Ngô đại cáo là đã có dụng ý chọn một ngày lịch sử có ý nghĩa
sâu sắc về mặt chính trị đối với toàn thể nhân dân ta : cái ngày vẻ vang rửa vết
nhục đời đời!
(Bùi Văn Nguyên Giảng văn, tập 1)
Ngày soạn: Ngày giảng:
Lớp 10A3: , 10A4: .., 10A5 ., 10B3: ..
Tiết 61 (PPCT): Làm văn
Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài dạy
1. Giúp HS hiểu rõ và bớc đầu viết đợc văn bản thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn.
2. Có kĩ năng viết văn bản thuyết minh một cách chuẩn xác và hấp dẫn
II. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
- Tài liệu tham khảo
III. cách thức tiến hành
GV có thể tổ chức giờ dạy học theo các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu
2