Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18.5.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.67 KB, 60 trang )

Lời mở đầu
Vốn là một trong những yếu tố rất quan trọng không thể thiếu đối với
doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên điều này
không đợc chú trong thực sự trong giai đoạn nền kinh tế nớc ta còn là nền kinh
tế cấp phát. ở nền kinh tế này, các doanh nghiệp chỉ hoạt động một cách nghĩa
vụ chứ không hề nghĩ tới việc sử dụng hay quản lý vốn nh thế nào cho hiệu
quả dẫn đến tình trạng lãi giả, lỗ thật. Doanh nghiệp cha gắn trách nhiệm của
mình với hiệu quả công việc bởi toàn bộ vốn kinh doanh là do Nhà Nớc cấp.
Nhng khi nền kinh tế chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trờng thì các
doanh nghiệp không còn đợc cấp vốn nữa mà doanh nghiệp tự bỏ vốn để hoạt
động, tự chịu trách nhiệm với số vốn của mình, với hiệu quả hoạt động của
mình.Từ đó vốn là một trong những vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm hàng
đầu, và nó trở thành một yếu tố hết sức quan trọng không thể thiếu đối với sự
tăng trởng của nên kinh tế nói chung, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp nói riêng. tuy nhiên trong nhiều năm qua, việc các doanh
nghiệp nớc ta thiếu vốn,lãng phí vốn, thậm chí là thâm hụt hay bị mất vốn đã
trở thành một thực trạng khá phổ biến. Việc các doanh nghiệp chiếm dụng vốn
của nhau hay của Ngân Hàng quá nhiều đã không còn là vấn dề xa lạ trong
nền kinh tế quốc dân nữa; và thực tế này đã làm hạn chế hiệu quả sản xuất
cũng nh kìm hãm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, xa hơn nữa, nó
đã gây cản trở rất lớn cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nớc nhà.
chính vì vậy, các vấn đề về vốn kinh doanh, đặc biệt là vấn đề quản lý và sử
dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp đã và đang trở thành vấn đề bức
xúc, rất cần thiết không chỉ với riêng các doanh nghiệp mà còn là vấn đề đợc
đặt ra cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
1
Xuất phát từ thực tiễn đó, là một sinh viên khối kinh tế thì không nên
chỉ dừng lại ở những con số lý thuyết, vì vậy em đã chọn công ty Cổ phần đầu
t và xây dựng số 18.5 để có số liệu thực tế để phân tích và đánh giá về vấn đề
quản lý sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp cũng nh hi vọng có thể đa
ra đợc một số biện pháp hợp lý giúp cho doanh nghiệp có thể góp phần nâng


cao hiệu quả sử dụng vốn.
Chuyên đề thực tập cuối khoá có kết cấu nh sau:
Tên đề tài: Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5
chơng I: Vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh
Chơng II: Thực trạng vốn kinh doanh và hiệu qủ sử dụng vốn kinh doanh
tại công ty Cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5
Chơng III: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh ở công ty
2
Mục Lục
Mục Lục........................................................................................................3
.......................................................................................................................8
Chơng I..........................................................................................................9
Vốn kinh doanh và sự cần thiết phảI nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp.............................................................................9
1.1 VốN KINH DOANH Và NGUồN VốN KINH DOANH CủA
DOANH NGHIệP TRONG NềN KINH Tế THị TRƯờNG.....................9
1.1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp ..............................9
Kinh tế thị trờng chính là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá,
trong đó toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều
thông qua thị trờng. Và trong nền kinh tế thị trờng thì các quy luật kinh
tế đợc phát huy một cách đầy đủ, bởi vậy mọi hoạt động của doanh
nghiệp luôn chịu sự tác động của các quy luật kinh tế này: quy luật cạnh
tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị. Theo đó, các doanh nghiệp khi
hoạt động, muốn tồn tại và phát triển đi lên thì đều phải gắn với thị trờng
cũng nh luôn phải bám sát thị trờng, song song với điều đó là doanh
nghiệp phải tự chủ đợc về vốn. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì
Nhà Nớc chỉ đóng vai trò tạo môi trờng, tạo hành lang pháp lý cho doanh

nghiệp đồng thời tạo áp lực cho doanh khi hoạt động chứ Nhà Nớc không
cấp vốn cho doanh nghiệp nh lúc nền kinh tế còn là bao cấp. Chính vì vậy
mà nền kinh tế thị trờng ngoài việc tạo động lực cũng nh điều kiện cho
doanh nghiệp hoạt động tốt, đem lại hiệu quả cao thì nó cũng khiến cho
doanh nghiệp luôn phải chịu áp lực. Doanh nghiệp luôn phải đối mặt với
sự cạnh tranh. Nh vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động, phải linh
3
hoạt trong việc khai thác, tạo lập và sử dụng vốn trong hoạt động kinh
doanh cuả mình..........................................................................................10
Dới sự tác động của các quy luật trị trờng đã nói trên, Doanh nghiệp phải
nấm bắt nhanh nhậy, vận dụng linh hoạt các quy luật ấy thì sẽ thành
công, ngợc lại các doanh nghiệp sẽ bị thị trờng đào thải khỏi guồng quay
của cơ chế thị trờng nếu không biết nhận thức, đánh giá và vận dụng
đúng các quy luật ấy..................................................................................10
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpđợc quy định bởi năng lực cạnh
tranh của hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra. Mọi hàng
hoá, dịch vụ đợc coi là sức cạnh tranh và có thể đứng vững trên thị trờng
khi có mức giá thấp hơn hoặc khi cung cấp các sản phẩm tơng tự với chất
lợng hay dịch vụ ngang bằng. Muốn nâng cao đợc khả năng cạnh tranh
của mình thì các doanh nghiệp cần tính đến rất nhiều các yếu tố trong đó
yếu tố về khoa học công nghệ, máy móc thiết bị và đội ngũ nhân viên lành
nghề là yếu tố là rất quan trọng bởi tiến bộ khoa học công nghệ hiện nay
đang diễn ra với tốc độ rất nhanh, nó vừa là thời cơ vừa là thách thức lớn
đối với doanh nghiệp. Đó là thời cơ nếu nh doanh nghiệp có đủ vốn, đầu t
đúng vào các thiết bị máy móc để tận dụng đợc đúng công nghệ hiện đại,
tăng đợc năng lực sản xuất, tiết kiệm đợc chi phí, nâng cao đợc khả năng
cạnh tranh của sản phẩm. Ngợc lại, sẽ là nguy cơ nếu nh doanh nghiệp
thiếu vốn, đầu t không đúng vào công nghệ, máy móc khiến vốn bị ứ động
lãng phí lại không tăng đợc khả năng cạnh tranh của sản phẩm làm ra,
thậm chí có thể gây thua lỗ, phá sản nếu nh vốn ứng ra đầu t vào công

nghệ máy móc, khoa học kỹ thuật là quá lớn mà không mang lại hiệu quả
cần thiết, không đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng..............................11
4
Nh vậy, trong nền kinh tế thị truờng, mỗi doanh nghiệp tồn tại đều có
những đặc thù riêng nhng các doanh nghiệp đều giống nhau đó là đều
hoạt động với một chu kỳ khép kín: đầu vào-->sản xuất, kinh doanh-->
đầu ra . Và dù là đang ở khâu nào đi nữa thì yếu tố về vốn kinh doanh
cũng không bao giờ bị xem nhẹ; bởi vốn của doanh nghiệp thờng xuyên
vận động và chuyển hoá từ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện
vật và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là tiền; và sự vận động đó gọi
là sự tuần hoàn của vốn, sự tuần hoàn của vốn diễn ra liên tục, không
ngừng cùng với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Sự tuần hoàn của vốn kinh doanh lặp đi lặp lại có tính chất chu
kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn kinh doanh và một điều nữa là đặc
điểm kỹ thuật của từng ngành kinh doanh sẽ chi phối rất lớn đến sự chu
chuyển này của vốn kinh doanh...............................................................12
Có thể rút ra: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ giá trị tài sản đ ợc huy động, sử dụng vào hoạt động sản
xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời..............................................12
1.1.1.1đặc trng của VKD: .........................................................................12
+ Vốn phải đợc đại diện cho một lợng tài sản, nghĩa là vốn đợc thể hiện
bằng giá trị của những tài sản có thực( hữu hình hoặc vô hình)..........12
+ Vốn phải đợc vận động sinh lời............................................................12
+ Vốn phải đợc tích tụ, tập trung đến một lợng nhất định mới phát huy
tác dụng.......................................................................................................12
+ Vốn có giá trị về mặt thời gian, nghĩa là phải xem xét yếu tố thời gian
của đồng tiền..............................................................................................12
+ Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu: Khi gắn với một chủ sở hữu nhất
định thì vốn mới đợc sử dụng hợp lý và có hiệu quả..............................12
5

+ Trong nền kinh tế thị trờng, vốn phải đợc xem là hàng hoá đặc biệt.
Khác với các hàng hoá thông thờng, vốn khi bán ra sẽ không bị mất đi
quyền sở hữu mà chỉ mất đi quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất
định do hai bên thoả thuận.......................................................................13
1.1.1.2 Thành phần của vốn kinh doanh................................................13
Dựa vào đặc điểm luân chuyển thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc
chia làm hai loại: vốn cố định và vốn lu động.........................................13
- Vốn cố định(VCĐ): Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ của
DN. Vốn cố định của doanh nghiệp chính là số vốn ứng trớc để mua sắm,
xây dựng các tài sản cố định. Có thể khái quát những nét đặc thù về sự
vận động của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau:13
+ VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành một vòng
chu chuyển..................................................................................................13
+ Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định chu
chuyển giá trị dần dần từng phần và đợc thu hồi giá trị từng phần sau
mỗi chu kỳ kinh doanh..............................................................................13
+ Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh thì vốn cố định mới hoàn thành
một vòng luân chuyển................................................................................13
Để quản lý tốt tài sản cố định cũng nh quản lý tốt VCĐ, DN cần phải
phân loại TSCĐ:........................................................................................13
. TSCĐ hữu hình........................................................................................13
+ Dựa vào mục đích sử dụng, TSCĐ đợc chia làm 3 loại:.....................14
. TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh..................................14
. TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, ANQP.......................14
. TSCĐ bảo quản, cất giữ hộ Nhà Nớc.....................................................14
+ Dựa vào tình hình sử dụng:...................................................................14
6
. TSCĐ đang sử dụng.................................................................................14
. TSCĐ cha cần dùng.................................................................................14
. TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý.....................................................14

1.1.2 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp...............15
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và sự cần thiết
phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp.....................................................................................16
1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh
nghiệp....................................................................................................16
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của DN....................................................................................17
1.2.2.1 Hiệu suất sử dụng vốn cố định.....................................17
1.2.2.2 Hiệu suất sử dụng vốn lu động....................................18
1.2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.............................19
1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD
của DN trong nền kinh tế thị trờng....................................21
1.3 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.....................22
1.3.1 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả sử
dụng VKD..............................................................................................22
1.3.2 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp...........................23
Chơng II......................................................................................................25
Thực trạng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công
ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5.......................................................25
2.1 khái quát về công ty cP đầu t và xây dựng 18.5......25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển...........................25
2.1.2 Đặc điểm tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý ......26
...................................................................................................................30
2.2 tình hình vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh ở công ty cổ phần đầu t và xây dựng 18.5
...................................................................................................................33
7

2.2.1 những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động
của công ty........................................................................................33
- Về cơ cấu VKD: Tỷ trọng VCĐ chiếm 9,08%(0,89% năm
2006), VLĐ chiếm 90,92%(99,11% năm 2006)trong tổng VKD.
Trong năm qua, công ty đ có sự điều chỉnh về cơ cấuã
VKD nhng sự điều chỉnh này là không quá lớn. Tỷ
trọng VLĐ giảm 8,19% tơng ứng với tỷ trọng VCĐ tăng
8,19% so với năm 2006.......................................................................40
2.2.6 Những thành tích đạt đợc trong việc tổ chức sử
dụng VKD của công ty năm 2007..............................................61
2.2.7 Một số tồn tại trong việc tổ chức sử dụng VKD
của công ty........................................................................................62
Chơng III....................................................................................................64
Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh ở công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5...............................64
3.1 Phơng hớng phát triển sản xuất của công ty cổ
phần đầu t và xây dựng số 18.5 trong thời gian tới....64
3.2 Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu
quả tổ chức quản lý, sử dụng vốn kinh doanh ở công
ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5...................................66
3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp trên
...................................................................................................................73
- Đối với chủ đầu t: sau khi bàn giao công trình cần
nhanh chóng tại điều kiện hoàn thiện hồ sơ chứng từ
để làm thủ tục thanh toán giúp công ty thu hồi vốn
nhanh....................................................................................................73

8
Chơng I
Vốn kinh doanh và sự cần thiết phảI nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.1 VốN KINH DOANH Và NGUồN VốN KINH DOANH CủA
DOANH NGHIệP TRONG NềN KINH Tế THị TRƯờNG
1.1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, mà trong đó
sản phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trờng. Mục đích của sản xuất
trong kinh tế hàng hoá không phải để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của ngời sản
xuất ra sản phẩm mà nhằm để bán, tức là để thoả mãn nhu cầu của ngời mua,
đáp ứng nhu cầu của xã hội.
9
Kinh tế thị trờng chính là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá,
trong đó toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua
thị trờng. Và trong nền kinh tế thị trờng thì các quy luật kinh tế đợc phát huy
một cách đầy đủ, bởi vậy mọi hoạt động của doanh nghiệp luôn chịu sự tác
động của các quy luật kinh tế này: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy
luật giá trị. Theo đó, các doanh nghiệp khi hoạt động, muốn tồn tại và phát
triển đi lên thì đều phải gắn với thị trờng cũng nh luôn phải bám sát thị trờng,
song song với điều đó là doanh nghiệp phải tự chủ đợc về vốn. Khi chuyển
sang nền kinh tế thị trờng thì Nhà Nớc chỉ đóng vai trò tạo môi trờng, tạo hành
lang pháp lý cho doanh nghiệp đồng thời tạo áp lực cho doanh khi hoạt động
chứ Nhà Nớc không cấp vốn cho doanh nghiệp nh lúc nền kinh tế còn là bao
cấp. Chính vì vậy mà nền kinh tế thị trờng ngoài việc tạo động lực cũng nh
điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động tốt, đem lại hiệu quả cao thì nó cũng
khiến cho doanh nghiệp luôn phải chịu áp lực. Doanh nghiệp luôn phải đối
mặt với sự cạnh tranh. Nh vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động, phải linh
hoạt trong việc khai thác, tạo lập và sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh
cuả mình.
Dới sự tác động của các quy luật trị trờng đã nói trên, Doanh nghiệp
phải nấm bắt nhanh nhậy, vận dụng linh hoạt các quy luật ấy thì sẽ thành công,
ngợc lại các doanh nghiệp sẽ bị thị trờng đào thải khỏi guồng quay của cơ chế

thị trờng nếu không biết nhận thức, đánh giá và vận dụng đúng các quy luật
ấy.
10
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpđợc quy định bởi năng lực cạnh
tranh của hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra. Mọi hàng hoá,
dịch vụ đợc coi là sức cạnh tranh và có thể đứng vững trên thị trờng khi có
mức giá thấp hơn hoặc khi cung cấp các sản phẩm tơng tự với chất lợng hay
dịch vụ ngang bằng. Muốn nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của mình thì các
doanh nghiệp cần tính đến rất nhiều các yếu tố trong đó yếu tố về khoa học
công nghệ, máy móc thiết bị và đội ngũ nhân viên lành nghề là yếu tố là rất
quan trọng bởi tiến bộ khoa học công nghệ hiện nay đang diễn ra với tốc độ rất
nhanh, nó vừa là thời cơ vừa là thách thức lớn đối với doanh nghiệp. Đó là thời
cơ nếu nh doanh nghiệp có đủ vốn, đầu t đúng vào các thiết bị máy móc để
tận dụng đợc đúng công nghệ hiện đại, tăng đợc năng lực sản xuất, tiết kiệm
đợc chi phí, nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Ngợc lại, sẽ là
nguy cơ nếu nh doanh nghiệp thiếu vốn, đầu t không đúng vào công nghệ, máy
móc khiến vốn bị ứ động lãng phí lại không tăng đợc khả năng cạnh tranh của
sản phẩm làm ra, thậm chí có thể gây thua lỗ, phá sản nếu nh vốn ứng ra đầu t
vào công nghệ máy móc, khoa học kỹ thuật là quá lớn mà không mang lại
hiệu quả cần thiết, không đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.
11
Nh vậy, trong nền kinh tế thị truờng, mỗi doanh nghiệp tồn tại đều có
những đặc thù riêng nhng các doanh nghiệp đều giống nhau đó là đều hoạt
động với một chu kỳ khép kín: đầu vào-->sản xuất, kinh doanh--> đầu ra.
Và dù là đang ở khâu nào đi nữa thì yếu tố về vốn kinh doanh cũng không bao
giờ bị xem nhẹ; bởi vốn của doanh nghiệp thờng xuyên vận động và chuyển
hoá từ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại trở về
hình thái ban đầu là tiền; và sự vận động đó gọi là sự tuần hoàn của vốn, sự
tuần hoàn của vốn diễn ra liên tục, không ngừng cùng với quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tuần hoàn của vốn kinh doanh lặp

đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn kinh doanh và
một điều nữa là đặc điểm kỹ thuật của từng ngành kinh doanh sẽ chi phối rất
lớn đến sự chu chuyển này của vốn kinh doanh.
Có thể rút ra: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ giá trị tài sản đ ợc huy động, sử dụng vào hoạt động sản
xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
1.1.1.1 đặc trng của VKD:
+ Vốn phải đợc đại diện cho một lợng tài sản, nghĩa là vốn đợc thể hiện
bằng giá trị của những tài sản có thực( hữu hình hoặc vô hình)
+ Vốn phải đợc vận động sinh lời.
+ Vốn phải đợc tích tụ, tập trung đến một lợng nhất định mới phát huy
tác dụng.
+ Vốn có giá trị về mặt thời gian, nghĩa là phải xem xét yếu tố thời gian
của đồng tiền.
+ Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu: Khi gắn với một chủ sở hữu nhất
định thì vốn mới đợc sử dụng hợp lý và có hiệu quả.
12
+ Trong nền kinh tế thị trờng, vốn phải đợc xem là hàng hoá đặc biệt.
Khác với các hàng hoá thông thờng, vốn khi bán ra sẽ không bị mất đi
quyền sở hữu mà chỉ mất đi quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định
do hai bên thoả thuận.
1.1.1.2 Thành phần của vốn kinh doanh
Dựa vào đặc điểm luân chuyển thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp đ-
ợc chia làm hai loại: vốn cố định và vốn lu động
- Vốn cố định(VCĐ): Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ của DN.
Vốn cố định của doanh nghiệp chính là số vốn ứng trớc để mua sắm, xây dựng
các tài sản cố định. Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn
cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau:
+ VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành một
vòng chu chuyển.

+ Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định chu
chuyển giá trị dần dần từng phần và đợc thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu
kỳ kinh doanh.
+ Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh thì vốn cố định mới hoàn thành
một vòng luân chuyển.
Để quản lý tốt tài sản cố định cũng nh quản lý tốt VCĐ, DN cần phải
phân loại TSCĐ:
+ Dựa vào hình thái biểu hiện, TSCĐ của DN đợc chia làm 2 loại:
. TSCĐ hữu hình
. TSCĐ vô hình
13
+ Dựa vào mục đích sử dụng, TSCĐ đợc chia làm 3 loại:
. TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
. TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, ANQP
. TSCĐ bảo quản, cất giữ hộ Nhà Nớc
+ Dựa vào tình hình sử dụng:
. TSCĐ đang sử dụng
. TSCĐ cha cần dùng
. TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý
+ Dựa vào công dụng kinh tế, TSCĐ đợc chia thành 6 loại:
. Nhà cửa, vật kiến trúc.
. Máy móc thiết bị.
. Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dần.
. Thiết bị, dụng cụ quản lý.
. Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm.
. Các loại TSCĐ khác.
- Vốn lu động (VLĐ): Vốn lu động của doanh nghiệp là một bộ phận của
VKD đợc ứng ra để hình thành nên TSLĐ của DN nhằm đảm bảo cho quá
trình sản xuất kinh doanh cuả DN đợc tiến hành thờng xuyên liên tục. VLĐ đ-
ợc biểu hiện chủ yếu là vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn, phải thu của khách

hàng, vật t hàng hoá và tài sản lu động khác. VLĐ có những đặc trng sau:
+ VLĐ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, luôn thay đổi
hình thái biểu hiện.
+ Trong quá trình SXKD, VLĐ chuyển dịch toàn bộ giá trị một lần vào
giá trị sản phẩm mới.
+ VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn khi DN tiêu thụ sản phẩm và
thu đợc tiền bán hàng.
Các cách phân loại TSLĐ:
14
+ Phân loại theo hình thái biểu hiện của vốn:
. Vốn bằng tiền: tiền mặt tại quỹ, TGNH, tiền đang chuyển
. Vốn về hàng tồn kho: là vốn vật t hàng hoá, vốn thành phẩm dở
dang, vốn thành phẩm, giá trị các loại hàng hoá dự trữ.
+ Phân loại theo vai trò của VLĐ đối với quá trình SXKD:
. Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất: (Vốn nguyên vật liệu, Vốn
nhiên liệu, Vốn phụ tùng thay thế, Vốn vật đóng gói, Vốn công cụ dụng
cụ nhỏ)
. Vốn lu động trong khâu trực tiếp sản xuất: Vốn sản phẩm đang chế
tạo, Vốn về chi phí trả trớc)
. Vốn lu động trong khâu lu thông: Vốn thành phẩm, Vốn bằng tiền,
Vốn trong thanh toán, Các khoản vốn đầu t ngắn hạn).
1.1.2 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc huy động từ nhiều nguồn khác
nhau và để bảo toàn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì doanh nghiệp cần nắm
rõ nguồn hình thành VKD ấy, từ đó có phơng án huy động, có biện pháp quản
lý và sử dụng thích hợp đem lại hiệu quả cao. Việc phân loại các loại nguồn
vốn kinh doanh là tuỳ thuộc các tiêu thức:
1.1.2.1 Theo quan hệ sở hữu về vốn : có hai loại
- Vốn chủ sở hữu (VCSH): Là số vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp.DN có
đầy đủ các quyền chi phối, chiếm hữu và định đoạt bao gồm: vốn do ngân sách

Nhà Nớc cấp, lợi nhuận để lại, quỹ đầu t phát triển, quỹ khấu hao,...
- Nợ phải trả ( NPT): bao gồm vốn chiếm dụng và các khoản nợ vay. Vốn
chiếm dụng bao gồm: nợ phải trả nhà cung cấp, thuế và các khoản phải nộp
ngân sách, nợ phải trả công nhân viên. Các khoản nợ vay bao gồm: vốn vay từ
các ngân hàng thơng mại, tổ chức tài chính, vôn vay thông qua phát hành trái
phiếu...
15
1.1.2.2 Theo thời gian huy động và sử dụng vốn
- Nguồn vốn thờng xuyên: Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định và dài hạn
bao gồm: nguồn vốn CSH và các khoản nợ dài hạn. Nguồn vốn này đợc dùng
để đầu t, mua sắm TSCĐ và một bộ phận TSLĐ thờng xuyên cần thiết
- Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới 1 năm) bao
gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn đợc dùng để đáp ứng nhu cầu vốn
có tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2.3 Theo phạm vi hoạt động vốn
- Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn có thể huy động đợc từ chính bản thân
doanh nghiệp gồm vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế, thu thanh lý, ngợng
bán TSCĐ.
- Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy
động đợc từ bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm: vốn vay các tổ chức tín dụng,
tổ chức kinh tế khác, vốn liên doanh liên kết, vốn huy động từ phát hành trái
phiếu, nợ nhà cung cấp.
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và sự cần thiết
phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp
1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp thì hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là tối đa hoá
lợi nhuận. Nh vậy ta có thể hiểu là với một lợng vốn nhất định bỏ vào hoạt
động sản xuất kinh doanh thì sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất đồng thời sẽ làm

cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở. Kết quả sử dụng vốn phải thoả
mãn đợc lợi ích của doanh nghiệp và các nhà đầu t ở mức độ mong muốn cao
nhất, đồng thời nâng cao đợc lợi ích của xã hội.
16
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của DN
1.2.2.1 Hiệu suất sử dụng vốn cố định
- Chỉ tiêu tổng hợp:
+ Hiệu suất sử dụng VCĐ: Phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
ĐVC
DTT

Trong đó:
ĐVC
Là vốn cố định bình quân trong kỳ
DTT là doanh thu thuần trong kỳ
+ Hàm lợng vốn cố định: Là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất
sử dụng VCĐ, phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu
đồng VCĐ.
Hàm lợng VCĐ =
DTT
ĐVC
Trong đó:
ĐVC
Là vốn cố định bình quân trong kỳ
DTT là doanh thu thuần trong kỳ
+ Tỷ suất lợi nhuận VCĐ: phản ánh một đồng VCĐ tham gia trong kỳ
có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế( sau thuế) thu nhập doanh

nghiệp
Tỷ suất LN VCĐ =
kỳtrong nâqu nhìb VCĐ
thuế trước(sau) nhuậnLợi
- Chỉ tiêu phân tích:
+ Hệ số hao mòn TSCĐ: Phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong
DN so với thời điểm đầu t ban đầu, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ hao
mòn càng cao và ngợc lại
17
Hệ số hao mòn TSCĐ=
giá ánhđ iểmđ thời ở TSCĐ giá nNguyê
kếluỹ hao khấutiền Số
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra
bao nhiêu đồng DTT
HiệusuấtsửdụngTSCĐ=
TSCĐ giá nNguyê
DTT
Trong đó: DTT: Doanh thu thuần trong kỳ

TSCĐ giá nêNguy
: Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
+ Tỷ suất đầu t vào TSCĐ: phản ánh mức độ đầu t vào TSCĐ trong tổng
giá trị tài sản của doanh nghiệp. Nói cách khác, trong một đồng giá trị tài sản
của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng đợc đầu t vào TSCĐ
Tỷ suất đầu t vào TSCĐ=
DNcủa nsả tài Tổng
TSCĐcủa lại còn trị giá
1.2.2.2 Hiệu suất sử dụng vốn lu động
- Tốc độ luân chuyển VLĐ: Có thể đo bằng hai chỉ tiêu sau:
+ Số lần luân chuyển VLĐ: phản ánh số vòng quay VLĐ thực hiện

trong một kỳ( thờng là 1 năm)
L=
ĐL
V
M
Trong đó: L: Số lần luân chuyển VLĐ trong kỳ
M: Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ
V
ĐL
: VLĐ bình quân trong năm
V
ĐL
=
2
nămcuối VLĐ Số + nămầuđĐSốVL
+ Kỳ luân chuyển VLĐ bình quân: Phản ánh số ngày để thực hiện một
vòng quay VLĐ: Số ngày 1 vòng quay VLĐ =
VLĐ quay vòngSố
ngày 360
18
+ Mức tiết kiệm VLĐ: Chỉ tiêu này có đợc là do tăng tốc độ luân
chuyển vốn. Do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ cho nên có thể tăng tổng mức
luân chuyển song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô
VLĐ: V
TK
=
360
M
1
( K

1
- K
0
)
Trong đó: M
1
: Tổng mức luân chuyển vốn ở kỳ kế hoạch
K
1
, K
0
: Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ kế hoạch, kỳ gốc
+ Hàm lợng VLĐ: Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra 1 đồng DTT cần phải
có bao nhiêu đồng VLĐ
Hàm lợng VLĐ =
kỳtrong DTT
kỳtrong nâqu nhìb VLĐ
+ Tỷ suất LN VLĐ: phản ánh mộ đồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêu
đông LN trớc thuế( LNTT) hoặc LN sau thuế TNDN(LNST)
Tỷ suất LN VLĐ=
kỳtrong nâqu nhìb ĐVL
)LNST(LNTT
1.2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả sử dụng vốn đợc thể hiện ở số lợi nhuận doanh nghiệp thu đợc
trong kỳ và mức sinh lời của đồng một vốn kinh doanh. Để đánh giá đợc đầy
đủ hơn hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối,
ta có thể dử dụng các chỉ tiêu sau đây:
- Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh vốn kinh doanh
trong kỳ chu chuyển đợc bao nhiêu vòn hay mấy lần. Chỉ tiêu này đạt cao,
hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh càng cao.

L
V
=
Vkd
DTT
Trong đó: + DTT: Doanh thu thuần bán hàng đạt đợc trong kỳ
+
Vkd
: Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
19
- Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản: Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả
năng sinh lời của một đồng vốn kinh doanh, không tính đến ảnh hởng của thuế
thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh
ROA
E
=
Vkd
EBIT
Trong đó: + ROA
E
: Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản
+ EBIT: Lợi nhuận trớc lãi vay và trớc thuế
+
Vkd
: VKD bình quân sử dụng trong kỳ
- Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế vốn kinh doanh: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận
trớc thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ. Chỉ tiêu này phản
ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận trớc thuế.
Tsv =

Vkd
EBIT
Trong đó: +Tsv: Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế vốn kinh doanh
+ EBT: Lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp
+
Vkd
: Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận
sau thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ. Chỉ tiêu này phản
ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế
ROA =
Vkd
NI
Trong đó: + ROA: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh
+ NI: Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
+
Vkd
: Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
20
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế
với vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh một
đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuân sau thuế cho chủ sở hữu.
ROE =
E
NI
Trong đó: + ROE: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
+ NI : Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
+ E: Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của DN
trong nền kinh tế thị trờng
Nh đã biết, vốn kinh doanh của doanh nghiệp là yếu tố vô cùng quan
trong trong suốt quá trình hoạt động của một doanh nghiệp. Việc mà các
doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là xuất phát từ các nguyên
nhân sau:
- xuất phát từ mục đích sản xuất kinh doanh của DN:Mỗi doanh nghiệp
khi tham gia vào hoạt động SXKD đều hớng tới mục đích là tối đa hoá lợi
nhuận. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không chỉ mang lại lợi ích trớc
mắt cho doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với sự phát triển của DN
bởi khi đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra làm ăn có lãi, bảo toàn và phát triển đợc
vốn, đó chính là cơ sở để doanh nghiệp tiến hành tái sản xuất cả về chiều rộng
và chiều sâu
- xuất phát từ vị trí, vai trò của doanh nghiệp: Vốn là tiền đề, là xuất
phát điểm và cũng là nền tảng vật chất của mọi hoạt động kinh doanh. Vốn
quyết định quy mô đầu t, mức độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quyết định
cả thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy, việc tổ chức sử dụng và nâng
cao hiệu quả sử dụng VKD là một đòi hỏi cấp thiết đối với mọi doanh nghiệp.
21
- Xuất phát từ thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng VKD trong các
doanh nghiệp: Nền KTTT đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động khai thác
nguồn vốn, DN phải tự chi trả mọi chi phí, đảm bảo kinh doanh có lãi và sử
dụng vốn kinh doanh có hiệu quả. Từ đó bắt buộc các doanh nghiệp phải tiến
hành quản lý vốn chặt chẽ và có hiệu quả hơn vì sự tồn tại và phát triển của
mình.
Có thể khẳng định rằng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp là vô cùng cần thiết, sự cần thiết này không chỉ đối với riêng
doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế
quốc dân.
1.3 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng
VKD
1.3.1.1 Những nhân tố khách quan
- Cơ chế quản lý và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc: Chính sách kinh
tế của NN có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng VKD của DN. Do vậy,
để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn các DN cần xem xét đến các chính sách
kinh tế của nhà nớc
- Mức độ lạm phát của nền kinh tế: Nền kinh tế có lạm phát sẽ làm cho sức
mua của đồng tiền giảm sút, dẫn đến sự tăng giá của các loại vật t hàng hoá.
DN phải bỏ ra một khối lợng tiền tệ nhiều hơn để đầu t vào tài sản đó, khi đó
năng lực của vốn đã bị giảm.
- Rủi ro trong kinh doanh: Những rủi ro trong kinh doanh nh hoả hoạn, bão
lụt, những biến động về thị trờng...làm cho tài sản của doanh nghiệp bị tổn
thất, giảm giá trị dẫn đến vốn của doanh nghiệp bị mất mát.
22
- Thị trờng và sự cạnh tranh: Khi xem xét thị trờng, DN không thể bỏ qua
đối thủ cạnh tranh của DN, để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi DN phải
nghiên cứu kỹ thị trờng và đối thủ cạnh tranh của mình.
1.3.1.2 Những nhân tố chủ quan
- Trình độ quản lý và tay nghề của ngời lao động: Nếu trình độ quản lý
không tốt sẽ gây ra tình trạng thất thoát vốn, nếu tay nghề lao động không cao
sẽ làm giảm năng suất lao động, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
- Sự lựa chọn phơng án đầu t: Nếu lựa chọn phơng án sản xuất tạo ra sản
phẩm có chất lợng cao, phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng sẽ mang lại hiệu quả
kinh tế lớn. Ngợc lại, sẽ là sự thất bại của phơng án kinh doanh và làm giảm
hiệu quả sử dụng vốn.
- Sự hợp lý của cơ cấu tài sản và NVKD trong DN: Việc đầu t vào các tài sản
không sử dụng hoặc cha sử dụng quá lớn hoặc vay nợ quá nhiều, sử dụng
không triệt để nguồn vốn bên trong thì không những không phát huy tác dụng

của vốn mà còn bị hao hụt, mất mát, tạo ra rủi ro cho doanh nghiệp.
- Vấn đề xác định nhu cầu vốn kinh doanh: Nếu không xác định chính xác
nhu cầu VKD thì sẽ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp thừa vốn hoặc thiếu vốn
trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm cho hiệu quả vốn kinh doanh giảm
- Mức độ sử dụng năng lực sản xuất hiện có của DN vào SXKD: Khi doanh
nghiệp sử dụng lãng phí vốn vào mua sắm, không tận dụng hết nguyên vật
liêụ vào sản xuất kinh doanh, để NVL tồn kho dự trữ quá mức cần thiết trong
thời gian dài, sẽ tác động đến cơ cấu vốn cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp.
1.3.2 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh của doanh nghiệp
- Đánh giá, lự chọn và thực hiện tốt các dự án đầu t phát triển doanh
nghiệp.
23
- Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa tài sản hiện có vào hoạt động kinh
doanh để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
- Lựa chọn phơng pháp khấu hao và mức khấu hao hợp lý để thu hồi kịp
thời, đầy đủ vốn đầu t ứng trớc vào TSCĐ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp
đầu t đổi mới TSCĐ.
- Chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ một cách kịp thời và thích hợp để
tăng cờng khả năng cạnh tranh của DN.
- Doanh nghiệp đợc quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản của DN
theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh theo quy
định của pháp luật.
- Thực hiện tốt việc sửa chữa lớn TSCĐ kết hợp hiện đại hoá TSCĐ.
- áp dụng nghiêm minh các biện pháp thởng phạt vật chất trong việc
bảo quản và sử dụng các tài sản kinh doanh để tăng cờng ý thức trách nhiệm
của ngời quản lý, sử dụng
- Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn
kinh doanh.

24
Chơng II
Thực trạng vốn kinh doanh và hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần đầu
t và xây dựng số 18.5
2.1 khái quát về công ty cP đầu t và xây dựng 18.5
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên giao dịch: công ty cổ phần đầu t và xây dựng số18.5
Vốn điều lệ: 10.000.000.000VND
Số cổ phần hiện hành: 1.000.000 cổ phiếu
Trụ sở chính : T3- Nhà H2A- Thanh Xuân nam- Hà Nội
Số điện thoại : 048545659
Số fax : 045523734
Email :
Website :
Lĩnh vực kinh doanh: Đầu t và xây dựng
Tiền thân của Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5 là một chi
nhánh của công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18 tại Hà Nội. Sau quá trình
xây dựng, hoạt động và trởng thành với lực lợng và trình độ của cán bộ công
nhân viên ngày càng lớn mạnh, Chi nhánh đã chuyển đổi cơ cấu thành Công ty
cổ phần với tên giao dịch là: Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 18.5 (gọi
tắt là:LIGICO-18.5).
25

×