Giáo viên : Hoàng Thò Phương Anh số học 6
Ngày soạn
Tiết : 19
§10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA 1 TỔNG
A. MỤC TIÊU
• Kiến thức : HS nắm được các tính chất chia hết của 1 tổng; một hiệu.
• Kỹ năng : nhận biết một tổng của 2 hay nhiều số; một hiệu; chia hết hay không chia hết cho 1
số.
• Thái độ : Tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết.
B. CHUẨN BỊ
• GV : Bảng phụ
• HS :
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Ổn đònh :
II/ KTBC:
III/ Bài mới : 30 ph
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
4 ph
Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia
hết
GV đặt vấn đề như phần trong khung
→ Trước hết nhắc lại tính chất chia hết
của 1 số.
?. Khi nào thì a
b (a;b∈N; b ≠ 0).
?. Nếu a
b thì biểu thức tính a?
∃ q ∈ N sao cho a = b.q
a
b ⇔ a = b.q + r ( 0 < a < b ≠ 0)
1. Nhắc lại về quan hệ chia
hết:
a
b ⇔ ∃ q : a = b .q
a
b ⇔∃ q,r : a = b.q + r
15 ph
Hoạt động 2 : Tính chất 1:
GV. Chọn 2 số tự nhiên đều chia hết cho
6. Xét xem tổng của chúng có chia hết
cho 6 không?
?. Em có nhận xét gì về tính chia hết của
a + b với m nếu a
m và b
m
GV. a
m; b
m ⇒ a + b
m
Kí hiệu (a+b)
m hay a+b
m đều
được.
?. Tìm 3 số chia hết cho 9.
?. Xét xem các hiệu (tổng) sau có chia
hết cho 9 không ?
Củng cố: Bài tập 83
-Cho hs ghi chú ý .
HS1: 12 + 18 = 30 (30 chia hết cho 6)
HS2: 14 + 49 = 63 (63
7)
HS3: 18 + 27 = 45 (45
9)
HS: Nếu a
m; b
m thì a+b
m
HS: 9; 27; 63
27 – 9; 63 – 9; 63 –27
9 + 27 + 63
33 + 22; 88 – 55; 44 + 66 + 77
- hs ghi chú ý
2. Tính chất 1:
Nếu a
m
b
m
Với a, b, m ∈ N ; m ≠ 0
♦ CHÚ Ý:
* Với a ≥ b
a
m
b
m
a
m
b
m
c
m
15 ph
Hoạt động 3 : Tính chất 2:
GV. Yêu cầu HS đọc và làm ?2
?. Em có nhận xét gì về tính chia hết của
1 tổng hai số khi có 1 số hạng không chia
hết cho m.
?. Xét các hiệu sau có chia hết cho 4
không?
16 – 5; 20 –7; 44 –11; 50 –48.
Giải thích→ Rút nhận xét.
HS làm ra nháp_GV thu 1 vài bài;
- 2 em lên bảng làm a; b
HS lên điền vào bảng phụ.
-Nếu a
m và b
m thì …… (a+ b
m)
16 –5
4( Vì 5
4) ;
3. Tính chất 2:
Với a, b, m ∈ N ; m ≠ 0
a
m; b
m ⇒ a+b
m
♦ CHÚ Ý : (a > b)
* Nếu a
m; b
m thì
(a –b )
m
⇒ a + b
m
⇒ (a - b)
m
⇒ (a + b + c)
m
?. 16 + 44 + 5 có chia hết cho 4?
?. 16 + 13 + 3 có chia hết cho 4?
?. Em có nhận xét gì về tính chia hết của
1 tổng khi có từ 2 số hạng trở lên không
chia hết cho m.
-Gv cho hs đọc chú ý .
GV. Chú ý từ “Nếu chỉ có……”→ Duy
nhất
* Củng cố: ?3 và ?4 (Bảng phụ_HS lên
điền vào chỗ trống)
20 –7
4( vì 7
4)
44 –11
4( vì 11
4)
50 – 48
4( vì 50
4)
(16 + 44 + 5)
4 Vì 5
4
* (16 + 13 + 3)
4
Vì 16 + 12 + (1 +3)
= 16 + 12 +4
Xét tổng dư: 13 : 4 dư 1
3 : 4 dư 3 mà 1 + 3 = 4
4
-1 tổng có từ 2 số hạng trở lên không
chia hết cho m thì chưa chắc tổng đó
không chia hết cho m
-Hs đọc chú ý .
Lí do
80+16
80 –16
30+40 +12
……..
x
x
x
80
8;16
8
80
8;16
8 40
8;
30 +12
8
* Nếu a
m; b
m thì
(a –b )
m
* a
m; b
m; c
m
⇒ (a+b+ c)
m
10 ph
Hoạt động 4: Củngcố
-Cho hs làm bài tập 83,84,85,86.
GV. Chuẩn bò bảng phụ.
? Câu nào đúng; câu nào sai; cho ví dụ
minh hoạ.
1) Nếu mọi số hạng của tổng chia hết cho
m thì tổng (hiệu) các số ấy chia hết cho
m.
2) Một tổng chia hết cho m thì mọi số
hạng của tổng chia hết cho m.
3) Nếu a chia m dư r
1
; b chia m dư r
2
mà
r
1
+r
2
không chia hết cho m thì a+ b
m
TOÁN TRẮC NGHIỆM:
Chọn câu trả lời đúng:
Tổng 6482 + 1996 có chia hết cho 2 không
?
A. Chia hết cho 2 ;B.Không chia hết cho 2
C. Chia cho 2 dư 1 ;D. Cả A; B đều đúng.
Làm bài tập 83; 84; 85; 86.
HS. Lên bảng điền.
1) Đúng: T/c 1
2) Sai. Vì dụ 6 = 1+ 5 có 6
2. Mặc
dù: 1
2; 5
2.
3) Đúng:
a + b = x.m + y.m + (r
1
+r
2
)
Chọn A
IV/ Hướng dẫn về nhà : 1 ph
Ôân dấu hiệu chia hết 1 tích; tổng; hiệu.
Làm bài tập :114; 115; 116; 117; 118.
Rút kinh nghiệm :