Tải bản đầy đủ (.doc) (199 trang)

Ngữ văn 9 (Đầy đủ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.96 KB, 199 trang )

Tiết 1 +2 Vănbản: Phong cách Hồ Chí Minh
(Lê Anh
Trà)
A-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
-Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dò.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II-Các bước lên lớp:
1-Ổn đònh:.Nhắc nhở hs cách trình bày vở, hướng dẫn cách sử dụng các vở, nề nếp học tập.
2-Kiểm tra (3p) Kiểm tra việc chuẩn bò vở, SGK.
3-Bài mới: Nhắc đến Hồ Chí Minh là nhắc đến một vò lãnh tụ, một nhà yêu nước vó đại , một
danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí
Minh. Một phong cách, một lối sống vô cùng giản dò mà không phải ở vò lãnh tụ nào cũng có
được. Phong cách ấy được thể hiện rõ trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh
Trà.
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Ghi
bảng
Hoạt động 1- –Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
Hãy nêu nội dung chủ yếu của bài văn ?
Bài văn chủ yếu nói về phong cách làm việc, phong cách sống của
Bác Hồ. Cốt lõi của phong cách HCM là vẻ đẹp văn hoá có sự kết
hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân
loại. Vẻ đẹp văn hoá đó chính là nét nổi bật trong phong cách HCM.
Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Chủ tòch Hồ Chí Minh sâu rộng
như thế nào ?
Trong cuộc đời cách mạng đầy gian truân, Bác à đã đi qua nhiều nơi,
tiếp xúc nhiều nền văn hoá Đông Tây, hiểu biết sâu rộng nền văn
hoá các nước trên thế giới.
Để có vốn tri thức văn hóa sâu rộng ấy BÁc đã làm gì?
-Nắùm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ: nên Bác đã tự học để


nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga…
-Qua lao động, qua công việc mà học hỏi: Người đã làm nhiều nghề
khác nhau: đầu bếp, cào tuyết…
-Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm.
Cách tiếp thu văn hóa của Bác có gì đáng trân trọng?
-Điều quan trọng là Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa
văn hoá nước ngoài: Không chòu ảnh hưởng một cách thụ động, tiếp
thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế tiêu cực,
I-Tìm hiểu
văn bản:
1-Đọc:
2-Phân tích:
a- Sự tiếp thu
tinh hoa văn
hóa nhân loại
của HCM:
-Để có vốn tri
thức văn hóa
sâu rộng Bác
đã: nắm vững
phương tiện
giao tiếp là
ngôn ngữ, học
hỏi qua lao
động, tìm
hiểu học hỏi
đến mức sâu
sắc văn hóa
trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế.
Lối sống rất bình dò, rất phương Đông của Bác Hồ được biểu hiện như

thế nào ?
Lối sống ấy được biểu hiện rất sinh động, tự nhiên ở nhiều phương
diện:
+Nơi ở, làm việc là một ngôi nhà sàn.
+Đồ đạc mộc mạc, đơn sơ: một chiếc va ly con, vài bộ áo quần...
+Trang phục hết sức giản dò –tư trang ít ỏi.
+Cách ăn uống của rất đạm bạc với những món ăn dân tộc, không
chút cầu kì.
Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dò và thanh
cao ?
+ Vì Người đã tiếp thu những nét đẹp của các vò hiền triết ngày xưa
như Nguyễn Trãi-Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đó là sự giản dò. Nói cách
sống của Người giản dò mà thanh cao vì không phải là lối sống khắc
khổ, cũng không phải là tự thần thánh hoá mình, làm khác đời mà
đây là lối sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẫm mỹ: cái
đẹp là sự giản dò, tự nhiên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật.
Thảo luận : Tìm những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật
vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ?
-Kết hợp giữa kể và bình luận: đan xen giữa những lời kể là lời bình
luận rất tự nhiên “ Có thể nói…HCM”, “ Quả như …cổ tích”
-Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
-Đan xen thơ NBK, cách dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy sự
gần gũi giữa HCM và các bậc hiền triết.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập: vó nhân mà giản dò, gần gũi; am hiểu
mọi nền văn hóa nhânloại mà hết sức dân tộc, hết sức VN.
Hoạt động 3: Tổng kết
Em hiểu gì về ý nghóa của văn bản ?

ghi nhớ.

Em có những suy nghó gì về lối sống, cách tiếp thu văn hóa của bản
thân sau khi học văn bản này?
-Thế nào là sống có văn hóa? Nên hiểu ăn mặc theo mốt là thế nào?
Sống hiện đại ra sao?
-Rút ra ý nghóa của việc học tập,rèn luyện theo phong cách HCM:
Cần phải hoà nhập với khu vực và quốc tế nhưng cũng cần phải giữ
gìn và phát huy bản sắc dân tộc.
Hoạt động 4: Luyện tập.
-Tìm những câu chuyện những bài thơ nói về lối sống giản dò mà thanh
cao của Chủ tòch Hồ Chí Minh ? - Em đã đọc tác phẩm nào của
HCM ? Tác phẩm đó gợi cho em suy nghó gì về phong cách của Người
các nước.
-Tiếp thu có
chọn lọc tinh
hoa văn hóa
nước ngoài.
b-Nét đẹp
trong lối sống
giản dò mà
thanh cao của
Chủ tòch
HCM:
-Lối sống
giản dò: Nơi
ở, nơi làm
việc đơn sơ,
trang phục
giản dò,
ăn uống đạm
bạc.

-Cách sống
giản dò, đạm
bạc lại vô
cùng thanh
cao, sang
trọng.
II.Ghi nhớ:
-Học Sgk
trang 8.
III-Luyện
tập:
A-Ở lớp: Bài
tập 2 sách
Bài tập Ngữ
văn tr. 3.
không ?
B-Ở nhà:
Giải bài 1
sách Bài tập
Ngữ văn tr. 3.
4-Củng cố –Luyện tập:
-Bài tập 1: Hãy nêu những biểu hiện của sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân
tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa giản dò và thanh cao trong phong cách HCM ?
a-Những biểu hiện của sự ketá hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn
hoá nhân loại trong phong cách HCM là:
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Người đã từng đi qua nhiều nước, nhiều vùng trên
thế giới, hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nước châu Á, u, Mỹ, Phi, nói thạo nhiều thứ
tiếng, học hỏi, tìm hiểu sâu các nền văn hoá nghệ thuật những nơi mình đã đi qua và Người
đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài, phê phán những hạn chế tiêu
cực. Chính điều này đã làm nên “một nhân cách rất VN, một lối sống rất bình dò, rất VN, rất

phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại” ở HCM.
b-Phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa giản dò và thanh cao, đó là:
-Với cương vò lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước, nhưng Bác có lối sống vô cùng giản
dò: Nơi ở, nơi làm việc là chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh làng quê,
trong nhà chỉ vẻn vẹn vài phòng tiếp khách, là nơi họp của Bộ chính trò. Trang phục cũng rất
giản dò: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. n uống đạm bạc.Cách
sống giản dò mà thanh cao- không phải là lối sống khắc khổ, cũng không phải là tự thần
thánh hoá mình, làm khác đời mà đây là lối sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm
thẫm mỹ: cái đẹp là sự giản dò, tự nhiên.
Bài tập 2: Phong cách HCM có những điểm gì giống và khác với phong cách của một vò hiền
triết như Nguyễn Trãi mà em được học ?
a-Giống Nguyễn Trãi: lối sống giản dò mà thanh cao, rất dân tộc, rất VN. “Bữa ăn dầu có
dưa muối-o mặc nài chi gấm là”, trong hình ảnh: “Côn Sơn suối chảy rì rầm, ...trong màu
xanh ngát ta ngâm thơ nhàn”. Thanh cao trong cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc, trở về với
thiên nhiên, hoà hợp với tự nhiên để di dưỡng tinh thần, đem lại hạnh phúc cho tâm hồn và
thể xác.
b-Khác:
- Nguyễn Trãi là con người của thời trung đại nên những gì Nguyễn Trãi tiếp thu được là tinh
hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá phương Đông.
- HCM là sự kết tinh của những tinh hoa văn hoá nhân loại từ phương Đông tới phương Tây,
từ châu Á, châu u đến châu Phi, châu Mỹ; những tinh hoa văn hoá truyền thống và hiện
đại. Điều này do giới hạn của mối giao lưu văn hoá thời trung đại mà bậc hiền triết Nguyễn
Trãi không có được.
5.Dặn dò: (3p)
Học bài: Giải thích được câu 3, câu 4 trang 8 –Phần Luyện tập tr. 8 – Ghi nhớ và bài
học
Soạn bài: Các phương châm hội thoại: Tìm hiểu phương châm về lượng và về chất
trong hội thoại.
-Đọc 2 truyện cười tr. 9/sgk và tả lời câu hỏi.
Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
-Nắm được các phương châm hội thoại về lượng và phương châm hội thoại về chất.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
II-Các bước lên lớp:
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra: (3p)-Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách HCM?
3.Bài mới: Hội thoại là gì? Để đạt được mục đích hội thoại những người tham gia hội thoại
phải tuân thủ phương châm hội thoại. Vậy thế nào là phương châm hội thoại?
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu phương châm về lượng:
Gọi 2 em đóng vai hội thoại, theo nội dung SGK tr. 8.
Câu trả lời của Ba có đáp ứng được điều mà An muốn biết không? Theo
em, cần trả lời như thế nào? Từ đó, có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết. Điều mà
An muốn biết là một đòa điểm cụ thể nào đó như bể bơi thành phố,
sông, hồ, biển,...
Từ đó có thể rút ra bài học về giao tiếp: Khi nói câu nói phải có
nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp. Không nên nói ít hơn
những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
Kể lại truyện cười trang 9 Lợn cưới áo mới.Vì sao truyện này lại gây
cười? Theo em, anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời
như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời?
Truyện này gây cười vì nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói.
Lẽ ra chỉ cần hỏi: “Bác có thấy con lơn nào chạy qua đây không?”
và chỉ cần trả lời: “Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.”
Vậy, khi giao tiếp, cần phải tuân thủ những yêu cầu gì?
Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
Tuân thủ những yêu cầu trên là phương châm về lượng, em hiểu như thế
nào là phương châm về lượng?


ghi nhớ SGK tr. 9.
Hoạt động 2- Tìm hiểu phương châm về chất:
I-Bài học:
1-Phương
châm về
lượng.
Học ghi nhớ /
9.
2-Phương
châm về chất
Học ghi nhớ /ø
9.
II-Luyện tập
A-Ở lớp: Giải
bài tập
1,2,3,4.
-Đọc truyện cười Quả bí khổng lồ SGK.Truyện phê phán điều gì? Vậy
trong giao tiếp, có điều gì cần tránh?
-Truyện cười này phê phán tính nói khoác, vì vậy trong giao tiếp,
không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.
 ghi nhớ SGK / 9.
Hoạt động 4: Luyện tập: Giải các bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 10 và 11.
B-Ở nhà:
Làm bài tập 5
/ 11
4-Củng cố -Luyện tập:
Bài 1/ 10: Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi câu.
Mỗi câu được đưa ra để phân tích đều mắc 1 lỗi: sử dụng từ ngữ trùng lặp, thêm từ ngữ mà
không thêm phần nội dung nào (thừa từ trong câu)
a-Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. Thừa cụm từ nuôi ở nhà vì từ gia súc đã hàm chứa

nghóa là thú nuôi trong nhà.
b-n là một loài chim có hai cánh. Thừa cụm từ có hai cánh vì tất cả các loài chim đều có
hai cánh.
Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
a-Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách mách có chứng.
b-Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là nói dối.
c-Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là nói mò.
d-Nói nhảm nhí vu vơ là nói nhăng, nói cuội.
e-Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa khoác lác cho vui là
nói trạng.

Các từ ngữ này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm về chất.
Bài 3: Với câu hỏi “ Rồi có nuôi được không?” người nói đã không tuân thủ phương châm về
lượng. (Hỏi một điều rất thừa)
Bài 4: Những cách diễn đạt nêu ở mỗi phần có liên quan đến một phương châm hội thoại
riêng:
a-Khi sử dụng các cụm từ: như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói,
theo tôi nghó, hình như là... người nói thể hiện thái độ thận trọng,báo cho người nghe biết là
tính xác thực của nhận đònh hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng. (để đảm
bảo phương châm về chất)
b-Khi sử dụng các cụm từ: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết,...người nói muốn
báo cho người nghe biết là việc nhắc lại nội dung đã cũ là có chủ ý của người nói. (Để đảm
bảo phương châm về lượng)
Bài 5: -n đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bòa chuyện cho người khác.
-n ốc nói mò: nói không có căn cứ.
-n không nói có: vu khống bòa đặt.
-Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lý lẽ thuyết phục.
-Khua môi múa mép: nói năng ba hoa khoác lác, phô trương.
-Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực
-Hứa hươu, hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa.

 Tất cả những thành ngữ nêu trong bài chỉ những cách nói cần tránh, những điều tối kò
khi giao tiếp vì không tuân thủ phương châm về chất.
5.Dăn dò: (3p)
Học bài: Phương châm về lượng, phương châm về chất khi giao tiếp?
Soạn bài: Xem lại một số biện pháp tu từ trong chương trình tiếng Việt lớp 6, 7, 8 đã học.
n tập văn bản thuýết minh Trả lời câu hỏi 1+2/12.
Tiết 4
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
II.Các bước lên lớp :
1-Ổn đònh :
2-Kiểm tra : Thế nào là phương châm về lượng , phương châm về chất trong hội thoại ?
3-Bài mới : Em hãy nêu một đề văn thuyết minh? Văn thuyết minh nhằm mục đích gì? Làm
thế nào để có một bài văn thuýêt minh hay? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Ghi bảng
Hoạt động 1 :Ôn tập văn bản thuyết minh :
- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lónh
vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội
bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích, phân loại, liệt
kê, số liệu, so sánh ... (đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh
là tri thức khách quan phổ thông)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
-Đọc văn bản Hạ Long- Đá và nước .Văn bản này thuyết minh đặc
điểm gì của đối tượng Vònh Hạ Long? Đá và
nước ở Vònh H Long.
Văn bản có cung cấp tri thức về đối tượng không? Đặc điểm ấy có

dễ dàng thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê không?
Văn bản có cung cấp tri thức về đối tượng ; đặc điểm đá và nước
không thể thuyết minh bằng cách đo đếm , liệt kê được.
Vấn đề Sự kì lạ của Hạ Long là vô tận được thuyết minh bằng cách
nào? (nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê:Hạ Long có nhiều nước,
nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng thì đã nêu được sự kì lạ của HL
I-Bài học :
1-Ôn tập văn bản
thuyết minh :
+ Tính chất
+ Mục đích
+ Phương pháp
2-Một số biện pháp
nghệ thuật được sử
dụng trong văn bản
thuyết minh.
 Học ghi nhớ SGK
trang 13.
chưa?) Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì? Hãy gạch dưới câu văn nêu
khái quát sự kì lạ của HL ? “Chính nước…có tâm hồn”
-Văn bản sử dụng các biện pháp tưởng tượng, liên tưởng như thế
nào để giới thiệu sự kì lạ của HL?
Nước tạo nên sự di chuyển và khả năng di chuyển theo mọi cách
tạo nên sự thú vò của cảnh sắc.
Tùy theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách, tùy theo cả
hướng ánh sáng rọi vào các đảo đá mà thiên nhiên tạo nên thế
giới sống động, biến hóa đến lạ lùng…
sau mỗi đổi thay góc độ quan sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng
phản chiếu…là sự miêu tả những biến đổi của hình ảnh đảo đá,
biến chúng từ những vật vô tri thành vật sống động có hồn.

-Như vậy ngoài thưởng tượng, liên tưởng tác giả còn vận dụng biện
pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng ?
Ngoài ra tác giả còn sử dụng phép nhân hoá để tả các đảo đá
góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh, gây
hứng thú cho người đọc.
Hoạt động 3 :Ghi nhớ :
Tác giả đã trình bày được sự kì lạ của HL chưa? Trình bày được
như thế là nhờ biện pháp gì?
- Muốn cho văn bản được sinh động hấp dẫn, người ta vận dụng
những biện pháp nghệ thuật gì ?-Cách sử dụng các biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh ? ghi nhớ SGK trang 13.
II-Luyện tập
A-Ở lớp :
Giải bài tập 1 trang
14” Ngọc hoàng xử
tội ruồi xanh.”
B-Ở nhà : Giải bài
tập 2 trang 15.
4-Củng cố - Luyện tập :
Bài tập 1 : Trả lời câu hỏi của văn bản “Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”.
a-Văn bản này có yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp rất chặt chẽ. Tính chất
thuyết minh thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống : những tính chất chung về họ,
giống, loài, về các tập tính sinh sống,sinh đẻ, đặc điểm cơ thể, cung cấp tri thức đáng tin cậy
về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ vệ sinh, phòng bệnh, diệt ruồi. Những phương pháp thuyết
minh được sử dụng : đònh nghóa ( thuộc họ côn trùng hai cánh mắt lưới), phân loại ( các loại
ruồi), số liệu( số vi khuẩn, số lượng sinh sản), liệt kê ( mắt lưới, chân tiết ra chất dính)â.
b- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng là : Nhân hóa, có tình tiết
c-Biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây hứng thú cho người đọc, vừa là truyện vui, vừa học
thêm tri thức.
Bài tập 2 : Đoạn văn này nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận ( đònh kiến)

thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dòp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Biện pháp nghệ
thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.
5-Dặn dò (3p) Học bài : Nêu một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết
minh ?
Soạn bài : 4 tổ chuẩn bò thuyết minh cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón – dựa theo hướng
dẫn yêu cầu chuẩn bò- Yêu cầu luyện tập trang 15.
Tiết5 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh.
II-Các bước lên lớp:
1-n đònh:
2-Kiểm tra: (3p)- Thế nào là sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh?
- Kiểm tra vở chuẩn bò bài.
3-Bài mới: Muốn bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn chúng ta cần biết cách sử dụng
những biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Tiết học hôm nay là cơ hội để các em
rèn luyện kó năng này.
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Ghi bảng
Hoạt động 1 - Kiểm tra việc chuẩn bò ở nhà
Hoạt động 2- Trình bày và thảo luận đề thuyết minh về cái quạt,
cái bút, cái kéo,
cái nón.
-Gọi em trưởng nhóm chuẩn bò đề lên điều khiển, chỉ đònh các
bạn trình bày dàn ý, chi tiết, dự kiến cách sử dụng nghệ thuật
trong bài thuyết minh.
-Một em trình bày phần mở bài.
-Các nhóm khác thảo luận, đưa ra nhận xét, bổ sung sửa chữa
dàn bài bạn vừa làm.
Hoạt động 3-GV nhận xét, đánh giá bài trình bày của nhóm, cá
nhân, ghi điểm.

I.Ở lớp:
-Trình bày dàn ý
các đề thuyết
minh về: cái quạt,
cái bút, cái kéo,
cái nón.
-Đọc phần mở bài.
II. Ở nhà: Đọc
thêm “Họ nhà
kim”
4-Củng cố -Luyện tập: Đọc thêm bài Họ nhà kim.tr.16/SGK
-Nêu các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong văn bản? Biện pháp nghệ thuật được
sử dụng để thuyết minh, tác dụng?
5-Dặn dò: (3p) –Bài cũ: Làm bài tập vào vở. -Soạn bài: Văn bản Đấu tranh cho một
thế giới hoà bình.tr.17
Tìm hiểu tác giả- xuất xứ tác phẩm.Soạn câu 1 và 2. Nhận xét về nghệ thuật lập luận của
văn bản?
Tiết 6+7 VĂN BẢN: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
-(Mác-
két)
A-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
-Hiểu được vấn đề: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ hoàn toàn sự sống trên trái
đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chận nguy cơ đó,là đấu tranh cho
một thế giới hoà bình.
-Thấy được nghệ thuật nghò luận của tác giả: chứng cứ cụ thể,xác thực,so sánh rõ ràng,lập
luận chặt chẽ.
II.Các bước lên lớp:
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra: Kiểm tra vở soạn.

3.Bài mới: Thế nào là văn bản nhật dụng? Hãy kể tên những văn bản nhật dụng đã học? Chiến tranh và hòa bình luôn
là những vấn đề được quan tâm hàng đầu của nhân loại vì nó quan hệ đến cuộc sống và sinh mệnh của hàng triệu người và
nhiều dân tộc. Sau chiến tranh thế giới thứ hai ,nguy cơ chiến tranh vẫn luôn tiềm ẩn đặc biệt là vũ khí hạt nhân được phát triển
mạnh đã trở thành hiểm họa khủng khiếp nhất,đe dọa toàn bộ loài người và toàn bộ sự sống trên tr đất. Đã có nhiều giải pháp
để giảm bớt mối đe dọa này. Bài học hôm nay là một trích đoạn trong bản tham luận của G. Mác Két tại cuộc họp mặt của sáu
nguyên thủ quốc gia bàn về việc chống chiến tranh hạt nhân,bảo vệ hòa bình thế giới vào ngày 8-8-1986 tại Mê hi cô.
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả-tác phẩm:
-Ga-bri-en Gác- xi-a Mác –két nhà văn Cô-lôm bi-a (xem phần
chú giải sgk tr. 19)
-Tìm hiểu một số chú thích trong bài: UNICEF, FAO.
Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu nội dung văn bản:
* Đọc cần chính xác ,làm rõ từng luận cứ của tác giả. GV đọc mẫu
đoạn “Từ đầu … thế giới”tr.17 → HS. Đọc tiếp đoạn còn lại.
Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ trong văn bản?
2 luận điểm có quan hệ chặt chẽ với nhau:
a-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy đua vũ trang đang
đe doạ loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất.
b-Vì vậy đấu tranh cho một thế giới hoà bình ,ngăn chặn nguy cơ
chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại.
Hệ thống luận cứ:
+ Kho vũ khí hạt nhân được tàng trữ có khả năng huỷ diệt trái đất
và các hành tinh khác trong hệ mặt trời.
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện cuộc
sống cho hàng tỉ người trong các lãnh vực xã hội,y tế, lương
thực,giáo dục,...
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lý trí của loài người
I-Tác giả và hoàn
cảnh ra đời của văn
bản:

Học chú thích/19.
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Đọc:
2.Phân tích:
a-Nguy cơ chiến
tranh hạt nhân đang
đe doạ loài người
và sự sống trên trái
đất.
b-Sự tốn kém và
tính chất vô lý của
cuộc chạy đua vũ
mà còn đi ngược lại lý trí của tự nhiên,phản lại sự tiến hoá.
+ Vì vậy tất cả mọi người có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh
hạt nhân,cùng đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người và toàn bộï sống
trên trái đất đã được tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận
như thế nào?
Cách lập luận:
- Để cho thấy tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ
này,tác giả đã bắt đầu bài viết bằng việc xác đònh cụ thể thời
gian (“Hôm nay ngày 8-8-1986”) và đưa ra số liệu cụ thể đầu
đạn hạt nhân với một phép tính đơn giản: “ Nói nôm na ra,điều
đó có nghóa là mỗi người ,không trừ trẻ con,đang ngồi trên một
thùng 4 tấn thuộc nổ...”
- Để thấy rõ hơn sức tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt
nhân,tác giả còn đưa ra những tính toán lý thuyết: Kho vũ khí ấy
“ có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt
trời...”
→ Cách vào đề trực tiếp và bằng những chứng cứ rất xác thực

đã thu hút người đọc và gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất hệ
trọng của vấn đề đang được nói tới.
Thảo luận: Vì sao có thể nói:cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bò cho
chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được
sống tốt đẹp hơn? (Sự tốn kém và tính chất vô lý của cuộc chạy
đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ
nào?)
Để làm rõ luận cứ này,tác giả đã hàng loạt dẫn chứng với
những so sánh thật thuyết phục trong các lónh vực xã hội,y
tế,tiếp tế thực phẩm,giáo dục,...(xem khung so sánh )
Đọc đoạn: “ một nhà tiểu thuyết …của nó”. Gv giải thích “ lí trí
cuả tự nhiên”là quy luật của tự nhiên,lô gíc tất yếu của tự nhiên.
Để di đến kết luận chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại
lý trí của con người,mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên tác
giả đã đưa ra các bằng chứng nào?
Để làm rõ luận cứ này,tác giả đã đưa ra những chứng cứ từ
khoa học đòa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hóa
của sự sống trên trái đất. Sự sống ngày nay trên trái đất và con
người là kết quả của một quá trình tiến hóa lâu dài của tự
nhiên ,một quá trình được tính bằng hàng triệu năm.
+“Từ khi mới nhen nhóm sự sống trên trái đất đã phải trải
trang hạt nhân: làm
mất đi khả năng để
con người được sống
tốt đẹp hơn.
3. Chiến tranh hạt
nhân chẳng những
đi ngược lại lí trí của
con người mà còn
phản lại sự tiến hóa

của tự nhiên.
4-Nhiệm vụ đấu
tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân
cho một thế giới hòa
bình.
III.Học ghi nhớ Sgk
tr.21
IV.Luyện tập:
A.Ở lớp: Theo em vì
sao văn bản này
được đặt tên là
“Đấu tranh cho một
thế giới hoà bình”?
B.Ở nha ø : Phát biểu
cảm nghó sau khi
học bài
“Đấu tranh cho một
thế giới hoà bình”?
qua 380 triệu năm,con bướm mới bay được,rồi 180 triệu năm nữa
bông hồng mới nở “.
+Trải qua bốn kỉ đòa chất: con người mới hát được hay hơn
chim; con người mới biết được chết vì yêu.
Nếu chiến tranh hạt nhân nổ ra,tất cả quá trình tiến hoá vó đại
của hàng bao nhiêu triệu năm,trở lại điểm xuất phát của
nó,tiêu hủy mọi thành quả của quá trình tiến hóa sự sống trong
tự nhiên→ Luận cứ này của tác giả giúp ta nhận thức sâu sắc
tính chất phản tự nhiên,phản tiến hoá của chiến tranh hạt
nhân.
Hãy đọc phần luận cứ kết bài” Chúng ta…vũ trụ này”. Thái độ của

tác giả trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân?
Sau khi đã chỉ ra một cách hết sức rõ ràng về hiểm hoạ hạt
nhân đang đe doạ loài người và sự sống trên trái đất,tác giả
không dẫn người đọc đến sự lo âu mang tính bi quan về vận
mệnh của nhân loại mà hướng tới một thái độ tích cực là đấu
tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân (đây là chủ đích của
thông điệp mà tác giả muốn gửi đến mọi người).
Kết thúc văn bản,tác giả đã đưa ra đề nghò gì? Ta nên hiểu như thế
nào về lời đề nghò ?
-Lời đề nghò: Cần lập ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn tại
được cả thảm hoạ hạt nhân,để nhân loại các thời sau biết đến
cuộc sống của chúng ta đã từng tồn tại trên trái đất và không
quên những kẻ đã vì những lợi ích ti tiện mà đẩy nhân loại vào
hoạ diệt vong.
-Nhà văn muốn nhấn mạnh: Nhân loại cần giữ gìn kí ức của
mình,lòch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại
vào thảm hoạ hạt nhân.
Câu hỏi thảo luận: Em có suy nghó gì trước lời cảnh báo của nhà
văn về nguy cơ huỷ diệt sự sống và nền văn minh trên trái đất một
khi chiến tranh hạt nhân xảy ra?
Gợi ý: Em hãy liên hệ tới tình hình thời sự về chiến
tranh,xung đột và cuộc chạy đua vũ trang trên thế giới hiện
nay,để từ đó rút ra được những bài học cần thiết và phương
hướng hành động tích cực.
Hoạt động 3: Hiểu ý nghóa văn bản:
Nhắc lại những vấn đề mà nhà văn đã đặt ra trong bài? Em có
nhận xét gì về nghệ thuật nghò luận của tác giả?
→ Đọc phần ghi nhớ Sgk tr. 21.
Hoạt động 4: Luyện tập:
Số liệu so sánh:

Lãnh
vực
Không/ không muốn thực hiện Đã/ Sẽ thực hiện
Trẻ em
-Cứu trợ y tế,giáo dục sơ đẳng,thực
phẩm,nước uống cho 500 triệu trẻ em
nghèo khổ: 100 tỉ đô la
-Chi phí chế tạo 100 máy
bay ném bom B.1B và gần
700 tên lửa vượt đại châu:
trên 100 tỉ đô la
Y tế
-Phòng bệnh và bảo vệ trong 11 năm hơn
tỉ người và cứu hơn 14 triệu trẻ em châu
Phi khỏi bệnh sốt rét.
-Đóng 10 chiếc tàu sân
bay mang vũ khí hạt nhân.
Tiếp tế
thực
phẩm
-Giúp 575 triệu người khỏi thiếu dinh
dưỡng (năm 1985).
-Số lượng nông cụ cần thiết cho các nước
nghèo để họ có thực phẩm trong 4 năm.
-Giá của 149 tên lửa MX
còn cao hơn.
-Giá của 27 tên lửa MX.
Giáo dục
-Xoá nạn mù chữ trên toàn thế giới. -Giá của 2 tàu ngầm mang
vũ khí hạt nhân.

4-Củng cố - Luyện tập:
Theo em vì sao văn bản này được đặt tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
Chiến tranh hạt nhân thật vô cùng phi lý,phản văn minh vì nó tiêu diệt mọi sự sống. Vì vậy
đấu tranh cho thếù giới hoà bình là nhiệm vụ thiết thực và cấp bách của mỗi người ,của toàn
thể loài người.
5.Dặn dò: (3
/)
Học bài: Văn bản trên bàn về vấn đề gì? Nêu hệ thống luận cứ trong bài?
Theo em vì sao văn bản này được đặt tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
Soạn bài: Xem 2 khái niệm phương châm hội thoại: phương châm quan hệ và phương
châm cách thức.
Tiết 8 Các phương châm hội thoại (Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Nắm được phương châm hội thoại quan hệ, cách thức, lich sự để vận dụng khi giao tiếp.
II. Các bước lên lớp:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: (3p) Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình “ bàn về vấn đề gì? Ý nghóa
của vănbản?
3. Bài mới: Phân biệt phương châm về lượng và phương châm về chất trong hội thoại ?
Ngoài hai phương châm đã học còn có phương châm khác mà khi giao tiếp ta cần tuân thủ.
Đó là các phương châm nào?
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
Ghi
bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm quan hệ:
Trong thành ngữ tiếng Việt có câu “Ông nói gà, bà nói vòt”. Thành ngữ
này dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào ?
Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi
người nói một đằng,
không khớp với nhau, không hiểu nhau.

Em thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống
hội thoại như vậy ?
Nếu xuất hiện những tình huống như vậy thì con người sẽ không giao
tiếp với nhau được và những hoạt động xã hội sẽ trở nên rối loạn.
Qua đó, em có thể rút ra được bài học gì khi giao tiếp ?
Khi giao tiếp, ta cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại đang đề cập,
tránh nói lạc đề → chú ý đến phương châm quan hệ. → Ghi nhớ 1-
Sgk tr. 21.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm cách thức:
Thành ngữ tiếng Việt có câu: “Dây cà ra dây muống”, ” lúng búng như
ngậm hột thò”. hai thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào ?
-“Dây cà ra dây muống” dùng để chỉ cách nói dài dòng, rườm rà.
- “Lúng búng như ngậm hột thò” dùng để chỉ cách nói ấp úng, không
thành lời, không rành mạch.
Cách nói đó ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp ?
Cách nói đó làm cho người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận
không đúng nội dung được truyền đạt. Rõ ràng làm cho giao tiếp
không đạt kết quả như mong muốn.
Qua đó, em có thể rút ra được bài học gì khi giao tiếp ?
→ Khi giao tiếp, cần chú ý đến cách nói ngắn gọn, rành mạch.
Câu nói sau đây có thể hiểu theo mấy cách: Tôi đồng ý với những nhận
đònh về truyện ngắn của ông ấy.
Câu nói trên có thể hiểu theo hai cách tuỳ thuộc vào cách xác đònh cụm
từ của ông ấy bổ nghiã cho nhận đònh hay cho truyện ngắn
- Hiểu cách 1: Tôi đồng ý về những nhận đònh của ông ấy về truyện
ngắn. (của ông ấy bổ nghiã cho nhận đònh)
- Hiểu cách 2: Tôi đồng ý những nhận đònh của một người nào đó về
truyện ngắn của ông ấy. (của ông ấy bổ nghiã cho truyện ngắn)
I-Bài học:
1-Phương

châm quan
hệ.
Học ghi
nhớ 1/ 21
2-Phương
châm cách
thức.
 Học ghi
nhớ 2/ 22.
* Trong nhiều tình huống giao tiếp, những yếu tố thuộc ngữ cảnh
(người nói, người nghe, thời điểm nói, điạ điểm nói, mục đích nói) có
thể giúp người nghe hiểu đúng ý cuả người nói. Tuy nhiên cũng có
trường hợp mà người nghe không biết nên hiểu câu nói như thế nào. →
Vì vậy thay vì dùng câu trên, tùy theo ý muốn diễn đạt mà có thể chọn
một trong những câu sau:
-Tôi đồng ý với những nhận đònh của ông ấy về truyện ngắn.
-Tôi đồng ý với những nhận đònh về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác.
-Tôi đồng ý về những nhận đònh của các bạn về truyện ngắn cuả ông
ấy.
→ Khi giao tiếp, không vì một lí do nào đó đặc biệt thì không nên noiù
những câu mà người nghe có thể hiểu theo nhiều cách → không hiểu
nhau, gây trở ngại rất lớn cho quá trình giao tiếp.
Như vậy, trong giao tiếp, để người nghe không hiểu lầm, phải nói như
thế nào ? → Tránh nói mơ hồ.
Qua đó, em cần rút ra những bài học gì trong giao tiếp ?
 Trong giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch và tránh nói mơ
hồ.
-Đọc phần Ghi nhớ 2 tr. 22.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương châm lòch sự:
HS. Đọc truyện “Người ăn xin” tr. 22. Trong phần cuối truyện, vì sao

người ăn xin và cậu bé trong truyện cảm thấy mình đã nhận được từ
người kia một cái gì đó ?
Tuy cả hai người đều không có tiền bạc, của cải gì nhưng cả hai đều
cảm nhận được tình cảm mà người kia đã dành cho mình, đặc biệt là
tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin. Đối với một người ở vào
3. Phương
châm lòch sự
Học ghi
nhớ3/23
II. Luyện
tập:
A. Ở lớp:
Giải bài tập
1, 2, 3, 4
Sgk
tr. 23, 24.
B. Ở nhà:
Giải bài tập
5 tr. 24.
hoàn cảnh bần cùng (đã già, đôi mắt đỏ hoe, nước mắt giàn giụa, đôi
môi tái nhợt, aó quần tả tơi) cậu bé không tỏ ra khinh miệt, xa lánh mà
vẫn có thái độ và lời nói hết sức chân thành, thể hiện sự tôn trọng và
quan tâm đến người khác.
Từ câu chuyện trên, em có thể rút ra được bài học gì trong giao tiếp ?
Trong giao tiếp dù đòa vò xã hội và hoàn cảnh của người đối thoại như
thế nào đi nữa thì người nói cần chú ý đến cách nói tôn trọng người đó.
Không nên vì cảm thấy người đối thoại thấp kém hơn mình mà dùng lời
lẽ thiếu lòch sự.  Đọc phần ghi nhớ Sgk tr. 23.
Từ những vấn đề đã giải quyết trên, em rút ra khi giao tiếp chúng ta cần
chú ý đến những phương châm nào ?

Hoạt động 4: Luyện tập:
4-Củng cố - Luyện tập:
Bài 1/23 -Qua những câu ca dao, ông cha muốn khuyên chúng ta: trong giao tiếp nên dùng
những lời lẽ lòch sự, nhã nhặn. -Một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự:
“Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn nói tiếng dòu dàng dễ nghe”
“Vàng thì thử lửa thử than,
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. ”
“Một câu nhòn, chín câu lành”
Bài 2/23: Phép tu từ có liên quan trực tiếp đến phương châm lòch sự là: nói giảm, nói tránh.
Bài 3/23: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Nói dòu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là nói mát.
b. Nói trước lời mà người khác chưa kòp nói ra là nói hớt.
c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là nói móc.
d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là nói leo.
e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là nói ra đầu ra đũa.
→ Các từ ngữ trên liên quan đến phương châm lòch sự và phương châm cách thức (e).
Bài 4 /23 : Giải thích những cách nói thường dùng:
a. ” nhân tiện đây xin hỏi” → Khi người nói chuẩn bò hỏi một vấn đề không đúng vào đề
tài mà 2 người đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu là mình không tuân thủ phương
châm quan hệ.
b “cực chẳng đã tôi phải nói, . . ” → Khi vì một lý do gì đó, người nói phải nói một điều
mà người đó nghó là sẽ tổn thương người khác, để giảm nhẹ ảnh hưởng, tuân thủ phương
châm lòch sự, dùng cách nói trên.
c. “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, . . ” → Báo hiệu cho người đối thoại biết là người
đó không tuân thủ phương châm lòch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó.
Bài 5/24 Giải thích nghóa của các thành ngữ:
-Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo nhằm lấn át người khác (phương châm
lòch sự)
-Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (phương châm lòch sự)

-Điều nặng tiếng nhẹ : nói trách móc, chì chiết (phương châm lòch sự)
-Nửa úp nửa mở: nói mập mờ, ỡm ờ, không nói ra hết ý (phương châm cách thức)
-Mồm loa mép giải: lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đến phương châm lòch sự)
-Đánh trống lảng: né tránh không muốn tham dự (phương châm cách thức)
-Nói như dùi đục chấm mám cáy: nói không khéo, thô cộc, thiếu tế nhò (phương châm
lòch sự)
5. Dặn dò: (3
/)
- Học bài : Học thuộc các ghi nhớ- nắm vững 5 phương châm hội thoại, làm bài tập.
- Soạn bài: Đọc văn bản “ Cây chuối trong đời sống Việt Nam” tr. 24→Tìm hiểu sử
dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Trả lời câu hỏi a, b, c, d tr. 25.
Tiết 9 Sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh
IMục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
Hiểu và có kó năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
II.Các bước lên lớp :
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra : (3p) Nhắc lại các phương châm hội thoại mà em dã học ?
3.Bài mới : Một trong những cách làm cho bài văn thuyết minh sinh động là xen yếu tố
miêu tả vào bài văn. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em có được kó năng này.
Tiến trình tổ chức các hoạt động
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Đọc và tìm hiểu bài.
HS.Đọc văn bản “cây chuối trong đời sống Việt Nam”.Hãy giải thích
nhan đề văn bản ?
Nhan đề chỉ rõ nội dung bài văn là trình bày vò trí tác dụng của cây
chuối trong đời sống của người VN.
Tìm những câu trong bài thuyết minh về đặc điểm của cây chuối ?
-Loài cây được trồng trọt phổ biến ở nông thôn VN nhất là những
nơi có nước “ Đi khắp …núi rừng”.

-“Cây chuối là thức ăn thức dụng từ thân đến lá, từ gốc đến hoa
quả!”
-Công dụng của quả chuối trong đời sống người VN : chuối chín để
ăn, chuối xanh để chế biến thức ăn, chuối để thờ cúng. Mỗi loại lại
chia ra cách dùng, cách nấu món ăn, cách thờ cúng....
*Hoạt động 2: Chỉ ra những câu văn có tính miêu tả về cây chuối.
Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả về cây chuối và cho biết tác
I-Bài học :
-Tìm hiểu
yếu tố miêu
tả trong văn
thuyết minh.
- Ghi nhớ :
Sgk trang 25
II-Luyện
tập :
A-Ở lớp : .
Giải bài tập
1,2,3 trang
26, 27,28.
B-Ở nhà :
Chuẩn bò đề 1
dụng của yếu tố miêu tả đó ?
-Những câu văn có yếu tố miêu tả :
+ Sự có mặt của cây chuối khắp mọi nơi → chi tiết miêu
tả ...những cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn
bóng - toả ra vòm lá xanh mướt che rợp....
+ Sức sống mạnh mẽ của cây chuối→ chi tiết miêu tả ...rất nhanh
tươi tốt … chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận . Chuối phát triển
nhanh , chuối mẹ đẻ chuối con , chuối con đẻ chuối cháu , cứ phải

gọi là “con đàn cháu lũ”
+Đoạn tả chuối trứng cuốc.
+ Đoạn tả cách ăn chuối xanh.
Yếu tố miêu tả có tác dụng thế nào trong bài văn thuyết minh?
-Bài văn vận dụng nhiều yếu tố miêu tả để việc thuyết minh về
cây chuối thêm cụ thể, sinh động, gây ấn tượng cho người đọc.
*Hoạt động 3: Nêu câu hỏi d/25.
Đây là đọan trích nên không thể thuyết minh toàn diện các mặt. Hs
bổ sung thêm: thân cây chuối nấu chín hoặc ủ chua làm thức ăn cho
lợn , gà ,vòt. Lá chuối tươi dùng để gói nem, gói giò, gói bánh… lá
khô dùng để đun nấu. Nõn chuối thái nhỏ để làm nộm. Bắp chuối
để nấu chua, ăn với rau sống…
Cho biết vai trò yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh ?→ Ghi nhớ Sgk
tr.25.
Hoạt động 4 :Luyện tập
trang 28.
4-Củng cố - Luyện tập :
Bài 1/26: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh:
+Thân cây chuối có hình tròn , thẳng như cây cột đình , toả ra những tán lá xanh .
+Lá chuối tươi xanh mướt to như những chiếc phản .
+Lá chuối khô màu vàng sậm dùng để gói bánh nếp , bánh gai …
+Nõn chuối trắng muốt , trông tinh khiết như một làn ánh sáng trắng .
+Bắp chuối khi to tróu xuống lộ ra màu đỏ .
Bài 2- Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn tr.26
-Chén của ta không có tai.... bưng hai tay mà mời......nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống,...
xếp chồng gọn, không vướng.
Bài 3 : Những câu miêu tả trong văn bản “Trò chơi ngày xuân“:
- Những nhóm quan họ nam và nữ trong trang phục dân tộc đi tìm nhau trong ngày hội , mời
nhau xơi trầu và nhận lời kết nghóa giưã các làng .
-Những con thuyền thúng nhỏ mang theo các làn điệu dân ca điểm thêm cho không khí ngày

xuân nét thơ mộng, trữ tình.
-Lân được trang trí công phu, râu ngũ sắc, lông mày bạc, mắt lộ to, thân mình có các hoạ tiết
đẹp...
- Banø cờ là sân rộng , mỗi phe có 16 người măc trang phục đỏ hoặc xanh , cầm trên tay hay
đeo trước ngực biển kí hiệu quân cờ .
- Hai tướng (tướng ông , tướng bà) của từng bên đều mặc trang phục xưa lộng lẫy , có cờ đuôi
ngeo chéo sau lưng và được che lọng .
5. Dặn dò : (3p) Học bài : Học ghi nhớ. Làm hoàn chỉnh bài tập.
Soạn bài :Chuẩn bò đề bài :” Con trâu ở làng quê Việt Nam.” → Câu
hỏi 1,2 tr.2
Tiết 10 Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn thuyết minh
I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh rèn luyện kó năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn
thuyết minh.
II-Các bước lên lớp:
1. Ổn đònh: (1p)
2-Kiểm tra (3p) Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh? Kiểm tra vở chuẩn bò
của học sinh về đề” Con trâu ở làng quê VN”.
3-Bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành đưa ýêu tố miêu tả vào bài văn thuyết
minh.
Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, tìm ý và
lập dàn ý:
-Giáo viên chép đề lên bảng.
- Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
Cụm từ “Con trâu ở làng quê ” bao
gồm những ý gì? Có thể hiểu, đề bài
muốn trình bày con trâu trong đời
sống làng quê VN không?
-Con trâu trong đời sống làng quê

VN (vai trò, vò trí của con trâu trong
I-Luyện tập
*đề: Con trâu ở làng quê Việt Nam
Dàn bài:
A. Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên
đồng ruộng VN.
B. Thân bài:
a. Con trâu trong nghề làm ruộng:
- Là sức kéo để cày bừa, kéo xe, trục lúa…
b. Con trâu là tài sản của người nông dân VN:
- Con trâu là đầu cơ nghiệp.
đời sống của người nông dân, trong
nghề nông của người VN).
-Gọi học sinh lên trình bày theo
nhóm dàn ý đã chuẩn bò.
 Giáo viên sửa dàn ý.
Hoạt động 2: Thực hiện bài làm
bằng các hoạt động của học sinh
trên lớp:
-Xây dựng đoạn mở bài vừa có yếu
tố thuyết minh, vừa có yếu tố miêu
tả.
-Xây dựng từng phần trong phần
thân bài:
Triển khai các ý dùng yếu tố thuyết
minh có kết hợp với miêu tả.
Hoạt động 3: Hệ thống lại toàn bộ
kiến thức đã luyện tập và kó năng
làm văn thuyết minh. :
- Con trâu là người bạn của nông dân

c. Con trâu trong lễ hội, đình đám:
-Lễ hội chọi trâu, đâm trâu
-Hình ảnh con trâu là biểu tượng lễ hội SEGAM
VN năm 2004.
d-Con trâu còn là nguồn cung cấp thòt, da để
thuộc, sừng trâu dùng làm đồ công mó nghệ.
e. Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn:
- Hình ảnh trâu ung dung gặm cỏ trên đồng cỏ.
- Hình ảnh những trẻ chăn trâu ngất ngưỡngtrên
lưng trâu.
- Con trâu là biểu tượng của cuộc sống thanh
bình.
g. Hình ảnh con trâu trong thơ văn, trong tranh
vẽ truyền thống VN.
C. Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người
nông dân VN.
4-Củng cố - Luyện tập: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (3
/)
* Học bài: Chuẩn bò đề trang 42 – làm bài viết thuyết minh số 1.
* Soạn bài: Soạn văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát
triển của trẻ em”. Đọc qua hệ thống câu hỏi Sgk chọn câu 2, 3, 4 để soạn. Trả lời câu hỏi
2, 3, 4 Sgk trang 35.
Tiết 11+12 Văn bản: Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
A. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
I.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện
nay và sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này.
II.Các bước lên lớp :

1.Ổn đònh :
2-Kiểm tra : ( 1p) Kiểm tra vở soạn bài của học sinh .
3-Bài mới : Bối cảnh thế giới mấy chục năm cuối thế kỉ XX : khoa học kó thuật phát triển,
kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới được củng cố
mở rộng. Đó là những điều kiện thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Song
bên cạnh đó cũng có không ít khó khăn., nhiều vấn đề cấp bách đang đặt ra như sự phân
hóa rõ rệt về mức sống giữa các nứoc, giữa người giàu người nghèo trong một nước, tình
trạng chiến tranhvà bạo lực ở nhiều nơi trên thế giới, trẻ em có hoàn cảnh khpó khăn, bò
tàn tật, bò bóc lột và thất học có nguy cơ ngày càng nhiều…
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Ghi bảng
Hoạt động 1 : Giới thiệu tác giả-tác phẩm :
-Giới thiệu xuất xứ : Văn bản được trích từ “Tuyên bố Hội nghò cấp cao thế
giới về trẻ em”họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu Oóc ngày 30.9.1990 ,nội
dung chính bàn về sự sống còn , quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em .
-Đọc chú thích Sgk tr. 34.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung văn bản :
Văn bản này có 17 mục, được chia làm mấy phần ? Em có nhận xét gì về bố
cục văn bản ?
a.Mục 1,2 : Khẳng đònh quyền được sống, được phát triển của mọi trẻ em
trên thế giới – kêu gọi khẩn thiết toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề
này.(ý mở đầu)
b.Mục 3 → 7 : Sự thách thức -Nêu nhữngthực tế, những số liệu về cuộc
sống bất hạnh, đói nghèo, bệnh tật, tình trạng rơi vào hiểm hoạ của rất
nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay.
c.Mục 8,9 :Cơ hội -Khẳng đònh những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng
đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
d. Mục 10 → 17 : Nhiệm vụ - Xác đònh nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia
và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn và phát triển của trẻ em.
Phân tích tính hợp lý, chặt chẽ của bố cục văn bản ?
Đây là một kết cấu khá chặt chẽ , hợp lí :

- Bắt đầu từ những vấn đề thực tiễn, ai cũng nhận thấy : đó là những nỗi khổ
cực sự thiệt thòi mà trẻ em khắp nơi trên thế giới gặp phải .
- Phần tiếp theo , tác giả nêu ra những cơ hội – những điều kiện thực tế để
các nhà lãnh đạo có thể vận dụng trong các hoạt động nhằm cải thiện cuộc
sống của trẻ em .
- Phần cuối là hàng loạt những nhiệm vụ cấp thiết .
→ Cách trình bày từ thực tiễn → tư duy , từ dễ → khó nhận biết , từ quan
điểm cá nhân → quan điểm cộng đồng => tác động tích cực đến người đọc ,
người nghe .
Đọc phần “Sự thách thức”, bản Tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ
em trên thế giới ra sao ?
Nêu lên khá đầy đủ, cụ thể tình trạng bò rơi vào hiểm hoạ, cuộc sống khổ
cực về nhiều mặt :
I-Tìm hiểu
tác giả :
Xem chú
thích/34
II-Tìm
hiểu văn
bản :
1-Bố cục:
4 phần
2-Phân
tích :
a-Sự thách
thức :
Cuộc sống
hiện nay
của trẻ
em:

-Bò trở
thành nạn
nhân của
chiến
tranh và
bạo lực,
phân biệt
chủng tộc,
sự xâm
lược,
chiếm
đóng và
thôn tính
của nước
ngoài.
-Chòu
đựng thảm
họa đói
nghèo,
dòch bệnh,
- Bò trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt
chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài.
- Chòu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình
trạng về gia cư, dòch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.
- Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật, do thiếu
nước sạch, thiếu vệ sinh và tệ nạn ma tuý.
Tóm tắt phần “Cơ hội”, việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới
hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì ?
- Sự liên kết các nước giúp có đủ phương tiện và kiến thức để bảo vệ trẻ
em. Đã có công ước về quyền trẻ em làm cơ sở , tạo ra một cơ hội mới.

- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày nay có hiệu quả cụ thể trên nhiều
lónh vực , phong trào giải trừ quan bò đẩy mạnh taọ điều kiện cho một số
tài nguyên to lớn có thể được chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế,
tăng cường phúc lợi xã hội .
Thảo luận : Trình bày suy nghó của em về điều kiện của đất nước ta hiện tại ?
-Gợi ý : Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nha ønước , sự nhận thức và
tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội vào phong trào chăm sóc , bảo
vệ trẻ em , ý thức cao của toàn dân về vấn đề này … quyền lợi chăm lo
đến sự phát triển của trẻ em và chủ trương này đã thực hiện cụ thể như
thế nào ở đòa phương.
Đọc phần “Nhiệm vụ”, bản Tuyên bố đã nêu lên khá nhiều điểm mà từng
quốc gia và cả cộng đồng quốc tế phải nỗ lực phối hợp hành động, hãy phân
tích tính chất toàn diện của nội dung phần này ?
8 nhiệm vụ được thể hiện :
- Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng cho trẻ em.
- Quan tâm chăm sóc hàng đầu trẻ em tàn tật, có hoàn cảnh sống đặt biệt
khó khăn.
- Bảo đảm quyền bình đẳng nam – nữ (đối xử bình đẳng với các em gái)
- Bảo đảm cho trẻ em học hết bậc giáo dục cơ sở .
- Cần nhấn mạnh kế hoạch hoá gia đình .
- Cần giúp trẻ em nhận thức được giá trò bản thân .
- Bảo đảm sự tăng trưởng , phát triển điều đặn nền kinh tế .
- Cần có sự hợp tác quốc tế để thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trên đây
+Tính chất toàn diện , cụ thể thể hiện ở : các vấn đề trên là hết sức cơ bản ,
chăm lo toàn diện đến mọi mặt đời sống trẻ em , từ những vấn đề trực tiếp
như y tế , sức khoẻ , học hành cho đến những vấn đề tầm vóc vó mô như sự sự
tăng trưởng kinh tế , kế hoạch hoá gia đình , hợp tác quốc tế … Sâu xa hơn nữa
là cách thức giáo dục trẻ em tự nhận thức được giá trò bản thân , từ đó có thể
xây dựng cuộc sống , đảm bảo tương lai cho mình.
+Ý và lời văn ngắn gọn , dứt khoát , rõ ràng , dễ hiểu => có tác dụng kêu

mù chữ,
môi
trường…
-Chết vì
suy dinh
dưỡng và
bệnh tật
2-Cơ hội :
-Sự liên
kết lại của
các quốc
gia, có
công ước
về quyền
của trẻ em
làm cơ sở.
-Sự hợp
tác và
đoàn kết
quốc tế,
phong trào
giải trừ
quân bò 
tài nguyên
được
chuyển
sang phục
vụ các
mục tiêu
kinh tế,

tăng
cường
phúc lợi
xã hội.
3-Nhiệm
vụ :
Tám
nhiệm vụ
có tính
chất toàn
gọi , tập hợp mọi người mọi quốc gia cùng hành động vì cuộc sống và sự phát
trienå của trẻ em , vì tương lai của chính loài ngườì .
Hoạt động 3 : Hiểu ý nghóa văn bản :
Qua bản Tuyên bố trên, em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn
đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với
vấn đề này ?
-Đây là một vấn đề cực kì quan trọng trong việc xây dựng một xã hội
tiến bộ.
-Đây cũng là một vấn đề được cộng đồng quốc tế đặt biệt quan tâm vì nó
liên quan trực tiếp đến tương lai của toàn nhân loại.
→ Đọc Ghi nhớ sgk tr. 35.
Hoạt động 4 : Luyện tập tr. 36 :
diện và cụ
thể. ( sgk)
III-Học
g hi nhớ
Sgk /35.
IV-Luyện
tập
A-Ở lớp :

Thực hành
nói trang
36.
B. Ở nhà:
Tại sao
cộng đồng
quốc tế
phải ra
tuyên
bố…..?
4-Củng cố = Luyện tập :
1-Tại sao cộng đồng quốc tế phải ra tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển
của trẻ em ? → Vì
+ Trẻ em là tương lai của một dân tộc, của nhân loại, là lực lượng xây dựng xã hội mai sau.
+ Được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và được phát triển là quyền lợi tất nhiên của mọi trẻ
em. Tất cả mọi trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bò tổn thương và còn phụ thuộc, nên rất cần được bảo vệ và
chăm sóc.
+ Thực tế cuộc sống của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay đang bò đe doạ từ nhiều phía, đang rơi vào những hiểm
hoạ.
2-Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền đòa phương, của các tổ chức xã hội nơi em ở đối với
trẻ em.
5-Dặn dò: ( 3P) * Học bài : Học theo vở ghi và ghi nhớ Sgk .
* Soạn bài : Các phương châm hội thoại ( tt) Tình huống giao tiếp trong hội thoại, những
trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? Trả lời câu hỏi mục I và II /36-37
Tiết 13.
Các phương châm hội thoại
(tiếp theo )
I-Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Nắm được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp : phương châm
hội thoại cần được vận dụng phù hợp với tình huống giao tiếp.

II-Các bước lên lớp :
1-n đònh :
2-Kiểm tra : ( 3p) Nêu 8 nhiệm vụ mà văn bản Tuyên bố …đã đề ra ? ý nghóa văn bản ?
3-Bài mới : Nhắc lại các phương châm hội thoại đã học ? Tiết học sẽ giới thiệu các phương
châm hội thoại khác.
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
Ghi
bảng
Hoạt động 1- –Tìm hiểu mối qh giữa phương châm hội thoại với tình huống
giao tiếp.:
Đọc truyện cười “Chào hỏi”.Nhân vật chàng rể có tuân thủ theo đúng phương
châm lòch sự không ? Vì sao em nhận xét như vậy ?
-Nhân vật chàng rể gọi một người từ trên cây cao xuống để chào hỏi là quấy
rối làm phiền người đó đangn tập trung làm việc như vậy chàng rể đã không
tuân thủ phương châm lòch sự.
Thảo luận: Hãy tìm những tình huống mà lời hỏi thăm kiểu như trên được dùng
một cách thích hợp, bảo đảm tuân thủ phương châm lòch sự.?

Có thể rút ra
bài học gì về giao tiếp?
-Cần chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp vì một câu nói có thể thích
hợp trong tình huống này nhưng không thích hợp trong một tình huống khác.
Sự khác nhau thể hiện qua những yếu tố thuộc về ngữ cảnh , tình huống giao
tiếp như nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói để làm gì khi giao tiếp.
→ Đọc ghi nhớ Sgk trang 36.
Hoạt động 2 - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại :
Điểm lại các ví dụ đã được phân tích và xác đònh trong những t ình huống nào
phương châm hội thoại không được tuân thủ .
Đọc đoạn đối thoại Sgk mục 2 trang 37. Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu
cầu thông tin mà An mong muốn không ? Phương châm hội thoại nào đã không

được tuân thủ ? Vì sao người nói không tuân thủ những phương châm hội
thoại ấy ?
-Câu trả lời của Ba không đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong
muốn→ phương châm về lượng đã không được tuân thủ . Vì Ba không biết
chính xác chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào, nên đã trả lời
chung chung Đâu khoảng đầu thế kỉ XX.
Tìm những tình huống tương tự như trên? ( Bạn có biết nhà cô chủ nhiệm ở
đâu không ?- Ở thò trấn.)
Khi bác só nói một người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ của bệnh
nhân đó thì phương châm nào có thể không được tuân thủ ? Vì sao bác só phải
nói như vậy ?
-Bác só có thể không nói sự thật về bệnh nan y của bệnh nhân, → không tuân
thủ phương châm về chất. Nhưng đây là việc làm nhân đạo và cần thiết của
người bác só. Như vậy, không phải sự nói dối nào cũng đáng chê trách và lên
I-Bài học
:
1-Quan
hệ giữa
phương
châm hội
thoại và
tình
huống
giao
tiếp .
 Học
ghi nhớ 1
trang 36.
2-Những
trường

hợp
không
tuân thủ
phương
châm hội
thoại .
 Học
ghi nhớ
trang 37.
án. ( người chiến só khi bò đòch bắt , không khai thật về đồng đội)
Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người đó không tuân thủ
phương châm về lượng không
-Nhận xét về nghóa tường minh thì câu này không tuân thủ phương châm về
lượng bởi vì nó không cho người nghe thêm một thông tin nào . Nhưng xét về
hàm ý thì câu này có nội dung của nó, nghóa là vẫn đảm bảo phương châm về
lượng. ( N đúng là con bố nó-Chiến tranh là chiến…)
Vậy em phải hiểu ý nghóa của câu này như thế nào ?
Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không là mục đích cuối cùng của con
người . Con người không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác
quan trọng hơn, thiêng liêng hơn .
Hoạt động 3- –Ghi nhớ:
Từ những vấn đề trên, em thử lý giải vì sao trong nhiều tình huống các
phương châm hội thoại không được tuân thủ ? Ghi nhớ trang 37.
Hoạt động 4- – Luyện tập : Giải bài tập 1, 2 trang 38.
II-Luyện
tập :
A-Ở lớp :
Bài
1,2/38.
B-Ở nhà

:
Hoàn
chỉnh bài
tập.
4-Củng cố = Luyện tập :
-Bài 1 : Một cậu bé 5 tuổi không thể nhận biết được Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để nhờ
đó mà tìm thấy quả bóng. Cách nói của ông bố đối với cậu bé là không rõ. Câu trả lời của
ông bố không tuân thủ phương châm cách thức .
-Bài 2 : Thái độ của Chân, Tay, Tai,....đã vi phạm phương châm lòch sự khi giao tiếp : vào
nhà không chào hỏi chủ nhà mà giận dữ, nói năng nặng nề ( một thái độ không có lí do chính
đáng.)
5-Dặn dò: ( 3p) * Học bài : Học phần Ghi nhớ .
• Soạn bài : Xưng hô trong hội thoại –Trả lời câu hỏi 2 trang 38, 39. Chuẩn bò
bài viết số 1.
Tiết 14+15
Bài viết số 1 (Văn thuyết minh)
I-Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng
biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lý, hiệu quả.
II-Các bước tiến hành :
1-Chuẩn bò giấy kiểm tra :
2-Chép đề :
a-Đáp án :
b-Biểu điểm :
3-Hướng dẫn thực hiện :
4-Thu bài :
5-Nhận xét – dặn dò :
Tiết 16-17 VĂN BẢN : Chuyện người con gái Nam Xương
Trích Truyền kì mạn lục – Nguyễn
Dữ.
A-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh thấy được :
- Vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn và số phận oan trái của người phụ nữ VN dưới chế độ
phong kiến .
- Những thành công về nghệ thuật kể chuyện của tác giả .
II-Các bước lên lớp :
1-n đònh :
2-Kiểm tra (1p) Kiểm tra vở chuển bò bài của học sinh.
3-Bài mới : Xã hội phong kiến VN từ thế kỉ 16 đến nửa đầu thế kỉ 18 khủng hoảng trầm
trọng . chiến tranh phong kiến xảy ra liên miên, lễ giáo phong kiến phi lí và hà khắc đã gieo
rắc bao oan trái cho người phụ nữ. Nguyễn Dữ – một dật só thời kì này đã từng có những trang
viết xúc động …
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Ghi bảng
Hoạt động 1- – Giới thiệu tác giả-tác phẩm :
-Dựa vào chú thích 8 trang 48, 49 em hãy giới thiệu vài nét về
nguyễn Dữ
-Giải thích nhan đề , giới thiệu vài nét về tác phẩm Truyền kì mạn
lục.
Hoạt động 2- – Tìm hiểu nội dung văn bản :
Hãy tóm tắt truyện -Tìm bố cucï truyện . Có thể chia làm 3 phần :
+ Phần thứ nhất : Từ đầu ... sự việc trót đã qua rồi : Giới thiệu
nhan sắc và những phẩm chất của Vũ Nương trong những năm
tháng chàng Trương ra trận . và khi chàng Trương trở về chỉ vì
chuyện chiếc bóng mà đánh đuổi vợ đi. Vũ Nương phải tự tử.
Trương Sinh tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ.
+Phần thứ hai : Cùng làng với nàng ...tôi sẽ trở về : Phan Lang
gặp Vũ Nương ở thuỷ cung, Vũ Nương nhờ Phan Lang xin lập
đàn giải oan.
+ Phần thứ ba : Trương Sinh lập đàn giải oan cho vợ.
I-Tìm hiểu
tác giả , tác

phẩm:
Học chú thích
Sgk trang 48,
49.
II-Tìm hiểu
văn bản :
1-Đọc -Tóm
tắt 2-Phân
tích :
a-Phẩm chất
Vũ Nương :
-Trong cuộc
sống vợ
chồng: giữ gìn
khuôn phép.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×