Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài thuyết trình nhóm: Chức năng của lục lạp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.07 KB, 15 trang )

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI 
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4


Tạo ra OXI

Quá trình quang
hợp

3

Sự sống

Lục lạp

Thực vật


LỤC LẠP


Vậy: lục lạp là
gì ???

Thành
phần hóa
học của
nó???

Cấu tạo của
nó như thế


nào???

Sự phát
sinh của
lục lạp???

Chức năng
để là gì???


KHÁI NIỆM LỤC 
LẠP
 Lục lạp (chloroplast) là bào quan chỉ có ở tảo và thực
vật
 Có vai trò quan trọng trong sự chuyên hóa năng
lượng ánh sáng thành lượng tích trong chất hữu cơ.
 Ợ thực vật, lục lạp có trong các bộ phận xanh của
cây nhưng có chủ yếu ở lá với số lượng lớn.


CẤU TẠO CỦA LỤC 
LẠP
• Lục lạp cũng có cấu trúc màng hai
lớp. Màng ngoài rất dễ thấm, màng
trong rất ít thấm, giữa màng ngoài và
màng trong có một khoang giữa
màng.
• Màng trong bao bọc một vùng không
có màu xanh lục được gọi là stroma
• Chất nền ( stroma) chứa các enzym,

các riboxom, arn và adn.


LỤC LẠP


CẤU TẠO CỦA LỤC LẠP


Trong chất nền có chứa nhiều hạt hình cầu có kích
thước 15-20 cm là các riboxom lục lạp và các hạt tinh
bột với kích thước khác nhau



Những cấu trúc quan trọng nhất của lục lạp là hệ
thống cột hình mạng lưới nằm trong các chất nền.

• Hệ thống gồm các cột grana được nối với nhau bởi
các tầm gian cột.
• Cột là hệ thống túi dẹt xếp chồng lên nhau làm cho
cột có cấu trúc tấm nên được gọi là cột hình tấm
grana lamella hay là tilacoit.
• Túi dẹt có đường kính 0,6, chiều dày 20 mm và được
cấu tạo từ màng lipo protein dày khoảng 7 mm, giời
hạn xoang tilacoit.
• Các cột thông với nhau nhờ các tấm gian cột cũng có
cấu tạo màng lipoprotein. Màng của tilacoit có chứa
các cấu trúc hạt hình nấm có kích thược 10-20 mm là
phức hệ ATP- sintetase



THÀNH PHẦN HÓA 
HỌC CỦA LỤC LẠP
• Trong lục lạp có đến 80% là loại protein không hòa tan
Chất
có liên kết với lipit ở dạng lipoprotein. Một trong những
thành phàn sinh hóa quan trọng của lục lạp là clorophyl. Protein

Hàm
lượng %

Các cấu thành

35-55

80% không hòa tan



Phân tử clorophyl có cấu trúc không đối xứng gồm môt
đầu ưa nước được hình thành từ 4 vòng pirol xếp xung
quanh nguyên tử magie và một đuôi dài là mạch kị
nước. Ngoài, clorophyl, còn có caroic là những sắc tố
có màu khác nhưng thường bị màu lục của clorophyl
che lấp và chỉ về mùa thu ta mới thấy, vì khi đó hàm
lượng clorophyl bị giảm đi.

Lipit


20-30

Mỡ 50%, colin 46%, sterin 20%,
sáp 16%, photphatit 2-7%,
etanolamin 8%

Gluxit

Thay đổi

Tinh bột, đường có photphat

• Trong lục lạp có chứa axit nucleic. Ngoài ARN có hàm
lượng từ 2-4 % khối lượng khô, còn có AND, tuy ở hàm
lượng ít (0,2-0,5%), các chất truyền năng lượng và các
enzim, NADP, cytocrom, plastokinon, plastoxiamin,
ferredonxin, reductasa, atp-sintetase và các enzim của
chu trình calvin.

ARN

2-4

ADN

0.2-0.5

Clorophyl 9

Clorophyl α 75%,

Clorophyl β75%

Carotinoit 4.5

Xantophyl 75%, carotin 25%


CHỨC NĂNG CỦA 
LỤC LẠP
 Là hệ thống quang hợp lục lạp là bào quan chuyên việc thu
hút ánh sáng năng lượng mặt trời để một phần thì tổng hợp
ngay ra phân tử ATP và một phần tích lũy năng lượng vào
trong các phân tử cacbohydrat sản phẩm chính của quá
trình quang hợp.


Quá trình có hai giai đoạn,( giai đoạn tiến hành có ánh
sáng và giai đoạn không cần ánh sáng gọi là phản ứng tối).

 Phản ứng sáng là một loạt các phản ứng hóa học và sự
nhận và chuyển điện tử nhằm mục đích phosphoryl hóa
adp để tạo nên các atp và khử các nadp+ (hoặc các phân
tử tương tự) để tạo nên các phân tử nadph tiền đề cho các
phản ứng tổng hợp khác
 6co2 + 6h2o

------------->

c6h12o6 + o2





SỰ PHÁT SINH CỦA LỤC LẠP

 Sự phức tạp hóa dần dần trong cấu trúc lục lạp.
 Ở vi khuẩn, cấu trúc dùng để hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời chính là
màng sinh chất bao quanh tế bào.
 Ở vi khuẩn lam, hệ thống màng có chức năng quang hợp đã được tách khỏi màng bởi 1 lớp tế
bào chất.
 Lục tảo đã có lục lạp phân hóa nhưng có cấu trúc đơn giản, nghĩa là chưa có hệ thống cột
 Từ rêu, dương xỉ, lục lạp đã có dạng điển hình giống lục lạp thực vật bậc cao.
 Qua các thế hệ tế bào tính liên tục của lạp thể là do lục lạp có khả năng tự sinh sản bằng cách
phân chia, .


SỰ PHÁT SINH CỦA LỤC LẠP (TIẾP)


Khả năng tự phân chia của lục lạp là do lục lạp có hệ thống di truyền tự lập riêng (có ADN)
và hệ tổng hợp protein tự lập (có chứa riboxom, các loại ARN).



Riboxom của lục lạp giống riboxom của procaryota, có hằng số lắng 70s gồm 2 đơn vị nhỏ
là 50s và 30s. Đơn vị nhỏ 50S chứa rarn 5S và 23 S và 26 - 84 protein.



Đơn vị nhỏ 30s chứa rarn 16s và 19 - 25 protein. ADN của lục lạp cũng có cấu tạo giống

ADN của procaryota (vi khuẩn và tảo lam) có cấu trúc vòng, không chứa histon có chiều dài
tối đa 150µm với hàm lượng 10-6- 10-16 g.



ADN của lục lạp chứa thông tin mã hóa cho một số protein mà lục lạp tự tổng hợp trên
riboxom của mình. Còn các protein khác do tế bào cung cấp. ADN lục lạp là nhân tố di
truyền ngoài nhiễm sắc thể.



Người ta cho rằng trong quá trình chủng loại, lục lạp được hình thành là kết quả của sự
cộng sinh của một loài vi khuẩn lam trong tế bào


CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐàCHÚ Ý LẮNG 
NGHE 



×