Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018
ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ PHÒNG, CHỐNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ
CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN ÁI - 2018
Lê Văn Học*, Trần Kim Anh*, Nguyễn Đức Long*
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Phản vệ đang là vấn đề được xã hội đặc biệt quan tâm vì có nhiều người bệnh tử vong đáng
tiếc. Tuy nhiên các tai biến và tử vong do phản vệ có thể giảm nhẹ khi nhân viên y tế (NVYT) đặc biệt là điều
dưỡng (ĐD) nắm được kiến thức về cách phòng, chống xử trí phản vệ và chăm sóc người bệnh khi xảy ra phản vệ.
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả nhận thức phòng và cấp cứu phản của NVYT tại bệnh viện Nhân Ái.
Đối tượng và phương pháp: Cắt ngang mô tả, trên 103 NVYT trong phòng và xử trí phản vệ bằng bộ câu
hỏi soạn sẵn, có tính giá trị và độ tin cậy.
Kết quả: Phần lớn NVYT các khoa lâm sàng tại Bệnh viện Nhân Ái tham gia vào nghiên cứu, đa số thuộc
giới nữ, còn trẻ có thời gian công tác ≤ 10 năm, tỷ lệ NVYT có trình độ cao đẳng, đại học tương đối thấp so với tỷ
lệ chung trên toàn quốc. Phần nhiều (> 90%) NVYT có kiến thức đúng về nguyên nhân gây phản vệ, các biện
pháp dự phòng và cách xử trí. Đa số (> 80%) NVYT có kiến thức để nhận biết về các triệu chứng biểu hiện của
sốc phản vệ, cách sử dụng, liều dùng Adrenalin ở người lớn, trẻ em. Nghiên cứu đã chỉ ra là có sự liên quan giữa
thâm niên công tác với kiến thức về sốc phản vệ.
Từ khóa: Kiến thức, xử trí, sốc phản vệ.
ABSTRACT
ASSESS THE KNOWLEDGE OF THE ANAPHYLAXIS AND EMERGENCY ANAPHYLAXIS OF THE
STAFF OF THE HOSPITAL IN 2018
Le Van Hoc, Tran Kim Anh, Nguyen Duc Long
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 5- 2018: 146 – 151
Background: Anaphylaxis is a matter of particular concern for society as there are many unfortunate deaths.
However, anaphylactic events and deaths can be mitigated as health care workers, especially nurses, receive
knowledge about the prevention and management of anaphylaxis and care for patients. Anaphylactic reaction occurs.
Objectives: To describe prevention and treatment of HIV / AIDS patients at Nhan Ai Hospital.
Subjects and methods: Cross-sectional description of 103 health workers in the room and anaphylaxis
management using a set of questionnaire, value and reliability.
Results: Most of the health staff in the Clinics at Nhan Ai Hospital participated in the study, most of them
were women, young have a working time of ≤ 10 years, the percentage of health workers with college education, It
is lower than the national average. Many (> 90%) health workers have proper knowledge about the causes of
anaphylaxis, prophylactic measures and management. Most (> 80%) health workers have the knowledge to
recognize the symptoms of anaphylaxis, how to use it, the dose of adrenalin in adults and children. Research has
shown that there is a relationship between work experience and knowledge of counter shock.
Keywords: Knowledge, management, anaphylaxis.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo nghiên cứu của Decker và cộng sự năm
* Bệnh viện Nhân Ái
Tác giả liên lạc: CNĐD Lê Văn Học, ĐT: 0972021781,
146
2008 tại Mỹ tỷ lệ phản vệ là 49,8/100,000
người/năm(3), tỷ lệ này tại Anh là 7,9/100,000
Email:
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018
người/năm(6). Tỷ lệ phản vệ giữa các nhóm
nguyên nhân, từng lứa tuổi cũng khác nhau.
Trong đó thức ăn thường là nguyên nhân hay
gặp ở trẻ em, thanh thiếu niên, thuốc và nọc côn
trùng thường gặp ở lứa tuổi trung niên.
Tại bệnh viện Bạch Mai xu hướng tỷ lệ phản
vệ nhập viện ngày càng gia tăng, năm 2009 là
0,056% thì đến năm 2013 chiếm 0,07%(5).
Phản vệ là phản ứng dị ứng, có thể xuất hiện
ngay lập tức từ vài giây, vài phút đến vài giờ sau
khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên gây ra các bệnh
cảnh lâm sàng khác nhau, có thể nghiêm trọng
dẫn đến tử vong nhanh(1). Trong đó sốc phản vệ
là giai đoạn nặng của phản vệ, là tai nạn rủi ro,
biến cố không mong muốn dùng thuốc (tiêm
truyền, chích ngừa, uống, bôi,…), trong sinh
hoạt (sử dụng thực phẩm, mỹ phẩm, bị côn
trùng đốt…) với tần suất từ 0,05 - 2 % dân số, tỷ
lệ xuất hiện ngày càng tăng.
Phản vệ được xã hội đặc biệt quan tâm vì có
nhiều người bệnh tử vong đáng tiếc(1,8). Tuy
nhiên các tai biến và tử vong do phản vệ có thể
giảm khi NVYT đặc biệt là ĐD nắm được kiến
thức về cách phòng, chống xử trí phản vệ và
chăm sóc người bệnh khi xảy ra phản vệ.
Bệnh viện Nhân Ái là bệnh viện chuyên
khoa trong chăm sóc điều trị nhiễm HIV. Trong
quá trình chăm sóc và điều trị cho người bệnh tại
đây chúng tôi nhận thấy số người bệnh sử dụng
thuốc điều trị rất đa dạng (kháng sinh, kháng
virut, kháng lao, kháng nấm, vitamim….),
đường đưa thuốc vào cơ thể cũng đa dạng (tiêm,
truyền, uống, xoa…). Đây là những nguy cơ cao
gây phản vệ ở người bệnh(1,2). Tuy nhiên, hiện
nay tại bệnh viện chưa có đề tài nào nghiên cứu
về vấn đề này. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành
đề tài“Đánh giá kiến thức về phòng, chống và xử trí
phản vệ của nhân viên y tế viên tại Bệnh viện Nhân
Ái - 2018”.
Nghiên cứu Y học
thức trong phòng, chống và xử trí phản của
nhân viên y tế tại Bệnh viện Nhân Ái.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Toàn bộ NVYT đang công tác tại các khoa
lâm sàng bệnh viện Nhân Ái.
Tiêu chuẩn loại trừ
Các NVYT nghỉ phép, nghỉ ốm, nghỉ thai sản
vắng mặt trong thời gian nghiên cứu và các
NVYT không đồng ý tham gia nghiên cứu.
Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 02/2018 đến tháng 04/2018.
Thiết kế nghiên cứu
Mô tả cắt ngang bằng phỏng vấn theo bộ câu
hỏi thiết kế sẵn.
Nội dung nghiên cứu
Phân tích đối tượng nghiên cứu về tuổi, giới,
trình độ, nghề nghiệp, thâm niên công tác và
kiến thức về phỏng, chống, xử trí phản vệ theo
nội dung phiếu phỏng vấn.
KẾT QUẢ
Bảng 1. Phân theo giới tính, nhóm tuổi, thời gian
công tác, trình độ chuyên môn (n=103)
Đặc điểm
Tỷ lệ (%)
Giới tính
Nam
36
35,0
Nữ
67
65,0
Nhóm tuổi
≤ 30 tuổi
42
40,8
31– 59 tuổi
61
59,2
Trung cấp
87
84,5
Cao đẵng – đại học
16
15,5
Trình độ
Chuyên môn
Bác sỹ
7
6,8
Y sỹ
34
33,0
Điều dưỡng
57
55,3
5
4,9
Khác
Mục tiêu nghiên cứu
Mô tả kiến thức về phòng, chống và xử trí
phản vệ của nhân viên y tế tại Bệnh viện Nhân Ái.
Số lượng
Thời gian công tác
≤ 10 năm
71
68,9
> 10 năm
32
31,1
Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học
147
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018
Bảng 2. Khái niệm phản vệ(2)
Bảng 4. Kiến thức về triệu chứng của phản vệ
Đúng
Sai
SL TL SL TL
Phản vệ là một phản ứng dị ứng nghiêm 103 100 0 0
trọng xảy ra cấp tính, trên nhiều cơ
quan, gây ra nhiều bệnh cảnh lâm sàng.
Sốc phản vệ là biểu hiện nguy kịch nhất 85 82,5 18 17,5
của phản vệ và dễ gây tử vong của một
phản ứng dị ứng cấp.
Triệu chứng của sốc phản vệ
Nguyên nhân gây phản vệ
Bảng 3. Kiến thức về nguyên nhân gây phản vệ
Nguyên nhân gây phản vệ
Do thuốc
Máu và các chế phảm của máu
Do thực phẩm
Do Nọc sinh vật, côn trùng
Do hóa chất
Do lạnh
Phản vệ chỉ xảy ra khi tiêm, truyền
Đúng
SL TL
95 92,2
91 88,7
93 91,5
85 83,1
83 80,4
71 68,9
59 57,6
Sai
SL TL
8 7,80
12 11,3
10 8,50
18 16,9
20 19,6
32 31,2
44 42,4
Cảm giác khác thường (bồn
chồn, hốt hoảng…)
Da: mẩn ngứa, ban đỏ, mày
đay, phù quincke
Đau đầu, chóng mặt, đôi khi
hôn mê
Choáng váng, vật vã, giãy giụa,
co giật
Tuần hoàn: mạch nhanh nhỏ,
khó bắt, HA tụt
Khó thở (kiểu hen thanh quản),
nghẹt thở
Tiêu hóa: đau quặn bụng, ỉa đái
không tự chủ
Đúng
SL
TL
88
85,7
Sai
SL
TL
15
14,6
93
90,3
10
9,7
82
79,8
21
20,2
84
81,5
19
18,5
91
88,2
12
11,8
86
83,6
17
16,4
79
77,5
24
22,5
Bảng 5. Kiến thức về xử trí tại chỗ khi phản vệ xảy ra
Xử trí tại chổ sốc phản vệ
Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị nguyên, cho NB nằm tại chỗ, có thể tiêm Adrenalin ngay
dưới da, thở oxy rồi báo với bác sĩ.
Tiêm Adrelalin 1ml/mg tiêm ngay DD liều ½ - 1ống ở người lớn
Trẻ em tiêm ngay Adrelalin DD không quá 0,3ml (ống 1ml/mg + 9ml nước cất = 10ml, sau đó
tiêm 0,1 ml/kg).
Tiếp tục tiêm Adrelanin liều như trên 10-15 phút/lần cho đến khi huyết áp trở về bình thường.
Trong thời gian huyết áp chưa trở về bình thường, phải theo dõi huyết áp 10-15 phút/lần.
ĐD tiêm Adrenaline dưới da cho NB theo phác đồ khi bác sĩ vắng mặt.
SL
90
Đúng
Tỷ lệ
87,3
SL
13
Sai
Tỷ lệ
12,7
96
74
93,4
72,1
7
19
6,6
27,9
89
82
94
86,7
79,6
91,3
14
21
9
13,3
30,4
8,9
Bảng 6. Kiến thức về các biện pháp dự phòng phản vệ
Đúng
Xử trí tại chổ sốc phản vệ
Khai thác tiền sử dị ứng trước khi dùng thuốc cho NB.
Mang hộp thuốc chống phản vệ khi thử test kháng sinh.
Nồng độ dung dịch kháng sinh thử test 100.000đv/ml.
Hộp thuốc chống phản vệ có Hidrocortison hemisuccinate 100mg hoặc
Methylprednisolon hoặc Diphenhydramin.
Thời gian đọc kết quả test lẩy da là 20 phút.
Chỉ bác sĩ được đọc test kháng sinh.
Có 2 phương pháp làm test kháng sinh.
Sai
SL
89
97
82
86
TL
86,4
94,5
79,3
83,8
SL
14
6
21
17
TL
13,7
5,5
20,7
16,2
47
75
59
45,6
72,8
57,3
56
28
44
54,4
27,2
42,7
Bảng 7. Liên quan giữa giới, tuổi, trình độ, chuyên môn và thời gian công tác với kiến thức về nguyên nhân gây
phản vệ
Nguyên nhân
Đặc điểm
Nam
Nữ
Giới tính
p
Nhóm tuổi
p
148
≤ 30
> 30
Thuốc
Máu, chế phẩm
Đúng n/% Sai n/% Đúng n/% Sai n/%
33/91,6
3/8,8
31/86,1
5/13,5
61/92,5
5/7,5
60/89,5
7/10,5
> 0,05*
>0,05
39/93,5
3/6,5
37/88,2
5/11,8
56/91,8
5/8,2
54/88,5
7/11,5
> 0,05*
>0,05
Thực phẩm
Đúng n/% Sai n/%
32/88,8
4/11,2
61/91,1
6/8,9
>0,05*
38/90,5
4/9,5
55/90,5
6/9,5
>0,05*
Nọc sinh vật
Đúng n/%
Sai n/%
29/90,6
7/9,4
56/83,5
11/16,5
>0,05
35/83,3
7/16,7
50/81,9
11/18,1
>0,05
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018
Nguyên nhân
Đặc điểm
TC
> TC
Trình
độ
p
ĐD
Khác
Chuyên
môn
p
≤ 10
> 10
Thâm niên
p
Thuốc
Máu, chế phẩm
Đúng n/% Sai n/% Đúng n/% Sai n/%
80/92,5
7/7,5
77/88,5
10/11,5
15/94,5
1/5,5
14/87,5
2/12,5
> 0,05*
>0,05*
52/91,2
5/8,8
50/87,7
7/12,3
43/93,4
3/6,6
41/89,1
5/10,9
> 0,05*
p>0,05
65/91,5
6/8,5
63/88,7
8/11,3
30/94,5
2/5,5
28/87,5
4/12,5
> 0,05*
>0,05*
Nghiên cứu Y học
Thực phẩm
Đúng n/% Sai n/%
79/90,8
8/9,2
14/87,5
2/12,5
>0,05*
52/91,2
5/8,8
39/84,7
7/15,3
p>0,05
64/90,1
7/9,9
29/90,6
3/9,4
>0,05*
Nọc sinh vật
Đúng n/%
Sai n/%
72/82,7
15/17,3
13/81,3
3/18,7
>0,05*
47/82,3
10/11,7
38/82,6
8/17,7
p>0,05
59/83,1
12/16,9
26/81,3
6/18,7
>0,05
* Phép kiểm Fisher
Bảng 8. Liên quan giữa giới, tuổi, trình độ, chuyên môn và thời gian công tác so với kiến thức về triệu chứng phản vệ
Nguyên nhân
Đặc điểm
Giới tính
Nam
Nữ
p
Nhóm tuổi
≤ 30
> 30
p
Trình độ
Tr. cấp
CĐ/ĐH
p
Chuyên
môn
ĐD
Khác
p
Thâm niên ≤ 10 năm
> 10 năm
p
TC tuần hoàn
Đúng n/%
Sai n/%
31/86,1
5/13,9
60/89,6
7/10,4
>0,05
37/88
5/12
54/88,5
7/11,5
>0,05
76/77
11/23
11/68,7
5/31,3
= 0,041<0,05
50/87,7
7/16,3
41/89,1
5/10,9
>0,05
63/88,7
8/11,3
28/87,5
4/12,5
>0,05*
TC hô hấp
Đúng n/% Sai n/%
30/83,3
6/16,7
56/83,6
11/16,4
>0,05
35/83,3
7/16,6
51/83,6
10/12,4
>0,05
73/83,9
14/16,1
13/81,2
3/10,8
>0,05*
47/82,4
10/17,6
39/84,7
7/15,3
>0,05
59/83
12/17
27/84,3
5/17,7
>0,05
TC tiêu hóa
Đúng n/% Sai n/%
27/75
9/25
52/77,6
15/22,4
>0,05
32/76,1
10/23,9
47/77
14/23
>0,05
67/77
20/23
12/75
4/25
>0,05*
44/77,1
13/22,9
35/76
11/24
>0,05
54/76
17/24
25/78,1
7/21,9
>0,05
Biểu hiện da
Đúng n/%
Sai n/%
32/88,8
4/11,2
61/94,0
6/6,0
>0,05*
37/90,2
5/9,8
56/91,8
5/8,2
>0,05
79/90,8
8/9,2
14/87,5
2/12,5
>0,05*
51/89,4
6/10,1
42/91,3
4/10,7
>0,05*
64/90,1
7/9,9
29/90,6
3/9,4
>0,05*
* Phép kiểm Fisher
Bảng 9. Liên quan giữa giới, tuổi, trình độ, chuyên môn và thời gian công tác so với kiến thức về xử trí phản vệ
Nguyên nhân
Đặc điểm
Giới
Tính
Nam
Nữ
p
Nhóm
tuổi
≤ 30
> 30
p
Trình
độ
Tr. cấp
CĐ-ĐH
p
Chuyên
môn
ĐD
Khác
p
Thâm
Niên
≤ 10 năm
> 10 năm
p
Xử trí tại chổ
Đúng (n/%)
Sai (n/%)
31/86,1
5/13,9
59/88,1
8/11,9
>0,05
37/88,1
5/11,9
53/88,8
8/11,2
>0,05
76/87,3
11/12,7
14/87,5
2/12,5
>0,05*
50/87,7
7/13,3
40/86,9
6/13,1
>0,05
62/87,3
9/12,7
28/87,5
4/12,5
0,05*
LiềuAdrenalin ở người lớn
Đúng (n\%)
Sai (n/%)
33/91,6
3/8,4
57/85,1
10/14,9
>0,05*
39/92,8
3/7,3
57/85,1
4/14,9
>0,05*
81/93,1
6/6,9
15/93,7
1/6,3
>0,05*
53/92,9
4/7,1
43/93,4
3/6,6
0,05*
66/92,9
5/7,1
30/93,7
2/6,3
0,05*
Khoảng cách tiêm Adrenalin
Đúng (n/%)
Sai (n/%)
31/86,1
5/13,9
59/88,1
8/11,9
>0,05
36/85,7
6/14,3
53/86,8
8/13,2
>0,05
75/86,2
12/13,8
11/68,7
5/31,3
>0,05
49/85,9
8/14,1
40/86,9
6/15,1
0,05
61/85,9
10/14,1
28/87,5
4/12,5
0,05*
* Phép kiểm Fisher
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học
149
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018
Mối liên quan giữa giới, tuổi, trình độ,
chuyên môn và thời gian công tác với kiến thức
về nguyên nhân gây phản vệ không có ý nghĩa
thông kê (Bảng 7).
Mối liên quan giữa trình độ trung cấp và cao
đẵng – đại học có ý nghĩa thống kê so với kiến
thức về triệu chứng phản vệ (p < 0,05) (Bảng 8).
Mối liên quan giữa giới, tuổi, trình độ,
chuyên môn và thời gian công tác so với kiến
thức về xử trí phản vệ không có ý nghĩa thống kê
(Bảng 9).
BÀN LUẬN
Đặc điểm dân số - xã hội của đối tượng nghiên
cứu
Bảng 1 cho thấy phần lớn NVYTthuộc giới
nữ (65,0%), lứa tuổi ≤ 30 chiếm 40,8%, đa số có
trình độ trung cấp (84,5%), có đến hơn ½
NVYT tham gia nghiên cứu là ĐD (55,3%), và
NVYT có thời gian công tác < 10 năm chiếm ưu
thế (68,9%).
Kiến thức về dự phòng và xử trí phản vệ của
đối tượng tham gia nghiên cứu
Qua số liệu ở bảng 2 thì có 100% NVYT hiểu
đúng khái niện phản vệ và 82,5% biết sốc phản
vệ là trường hợp nặng của phản vệ.
Số liệu trong bảng 3 cho thấy đa số (chiếm ≥
80,4 – 92,2%) VNYT hiểu đúng về các nguyên
nhân gây phản vệ, tỷ lệ này của chúng tôi cũng
tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Thanh
Vân(4) nhưng cao hơn so với nghiên cứu của Tạ
Thị Anh Thơ(7). Trong nghiêncứu này có đến
57,6% NVYT cho rằng “phản vệ chỉ xảy ra khi
tiêm, truyền” là đúng nhưng chưa đủ và 68,9%
NVYT cho rằng “do lạnh” là nguyên nhân gây
phản vệ là không đúng.
Trích xuất số liệu trong bảng 4 về triệu chứng
của phản vệ thì đa số (77,5 – 90,3%) tỷ lệ NVYT
biết các biểu hiện về triệu chứng như: đau quặn
bụng; đau đầu, chóng mặt; choáng váng, vật vã;
khó thở, nghẹt thở;cảm giác khác thường; mạch
nhanh nhỏ, khó bắt; mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay
tương ứng là: 77,5%: 79,8%: 83,6%: 85,5%: 88,2%:
90,3%. Tuy nhiên điều đáng lưu ý trong kết quả
150
nghiên cứu nàycó11,8% trả lời sai về các biểu
hiện tim mạch và 16,4% trả lời sai về các biểu
hiện hô hấp của phản vệ. Đây là vấn đề rất
nghiêm trọng trên lâm sàng vì các biểu hiện về
tim mạch và hô hấp của phản vệ liên quan trực
tiếp đến tính mạng của người bệnh, các dấu hiệu
này đòi hỏi NVYT phải nhận thức đúng và phát
hiện kịp thời. Tỷ lệ này so nghiên cứu Nguyễn
Thanh Vân (100%: 97,8%: 100%: 94,9%: 88,3%:
56,2%) thì thấp hơn(4) nhưng so với nghiên cứu
Tạ Thị Anh Thơ (72,14: 72,14: 97,14: 66,43: 40,00:
37,86: 64,29) thì cao hơn(7). Sự sai khác này có thể
do cỡ mẫu của chúng tôi nhỏ hơn so với Nguyên
Thanh Vân và Tạ Thị Anh Thơ(4,7).
Trích dẫn số liệu trong bảng 5 cho ta thấy
93,4% NVYT trả lời đúng về liều Adrenalin tiêm
dưới da ở người lớn, và 91,3% NVYT biết là ĐD
được tiêm Adrenaline dưới da cho NB theo phác
đồ khi bác sĩ vắng mặt. Có 87,3 % NVYT trả lời
đúng về cách xử trí ngay tại chỗ, tuy nhiên còn
30,3% NVYT trả lời sai về “tiếp tục tiêm
Adrenalin liều như trên 10 – 15 phút/lần” và
27,9% trả lời sai tiêm Adrenalin ở trẻ em. Tỷ lệ
này trong nghiên cứu của chúng tôi so với tỷ lệ
trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Vân
thì thấp hơn (74,1 – 100%)(4) nhưng so với
nghiên cứu của tác giả Tạ Thị Kim Anh (74,29 –
85,00%) thì cao hơn(7).
Dẫn liệu trong bảng 6 cho thấy phần lớn
(83,8% - 94,5%) NVYT có kiến thức cơ bản, quan
trọng về phòng phản vệ như: mang hộp thuốc
chống phản vệ khi thử test, khai thác kỹ tiền sử
dị ứng, thành phần hộp thuốc chống phản vệ,
nồng động dung dịch kháng sinh thử test. Tuy
nhiên còn 54,5% NVYT hiểu sai về thời gian đọc
test, 42,7% hiểu sai về phương pháp làm test và
27,2% hiểu sai về người đọc test.
KẾT LUẬN
Phần lớn NVYT các khoa lâm sàng tại Bệnh
viện Nhân Ái tham gia vào nghiên cứu, đa số
thuộc giới nữ, còn trẻ có thời gian công tác ≤ 10
năm, tỷ lệ NVYT có trình độ cao đẳng, đại học
tương đối thấp so với tỷ lệ chung trên toàn quốc.
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018
Phần lớn (> 90%) NVYT có kiến thức đúng
về nguyên nhân gây phản vệ, các biện pháp dự
phòng và cách xử trí.
Đa số (> 80%) NVYT có kiến thức để nhận
biết về các triệu chứng biểu hiện của sốc phản
vệ, cách sử dụng, liều dùng Adrenalin ở người
lớn, trẻ em.
Nghiên cứu đã chỉ ra là có sự liên quan giữa
thâm niên công tác với kiến thức về sốc phản vệ.
KHUYẾN NGHỊ
Bệnh viện cần phải thực hiện tập huấn về
kiến thức, kỹ năng phòng phản vệ trong kế
hoạch đào tạo liên tục cho toàn bộ NVYT làm
việc tại khoa lâm sàng, sử dụng kết quả từ
nghiên cứu này để tập huấn và giám sát NVYT
khi tham gia chăm sóc, điều trị người bệnh.
Phòng kế hoạchbệnhviệnkếthợpcùnglãnh
đạo khoa, ĐDT khoa thường xuyên kiểm tra,
giám sát về kiến thức, kỹ năng phòng phản vệ,
ưu tiên nội dung này để kiểm tra và lấy kết quả
để bìnhxét thi đua hàng tháng vớiNVYT trong
các khoa lâm sàng.
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học
Nghiên cứu Y học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Bộ Y tế số: 51/2017/TT - BYT,Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm
2017.
Bệnh viện Bạch Mai (2011), Sốc phản vệ, Hướng dẫn chẩn đoán và
điều trị bệnh nội khoa, tr 102-104, Hà Nội.
Decker WW, Campbell RL, Manivannan V et al (2008), The
etiology and incideence of anphylaxix in Rochester, Minesota: a
report from the Rochester Epidemiology Project. The Journal of
allergy and clinical immunology, 122: 1161-1165.
Nguyễn Thanh Vân (2013), “Đánh giá kiến thức phòng và cấp cứu
sốc phản vệ của điều dưỡng Bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2013”,
Hội nghị khoa học quốc tế điều dưỡng lần 2, tr 23-27.
Nguyễn Thị Thùy Ninh (2014), “Nghiên cứu tình trạng sốc
phản vệ tại Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội
trú, trường Đại học Y Hà Nội.
Sheikh A, Hippisley-Cox J, Newton J, Fenty J (2008), Trends in
national incideence lifetime prevalence and adrenaline
prescribing for anaphylaxis in England. Journal of the Royal
Society of Medicine; 101: 139-143.
Tạ Thị Anh Thơ (2010), “Đánh giá kiến thức của điều dưỡng
trong việc xử trí và chăm sóc bệnh nhân sốc phản vệ tại các
Khoa Lâm Sàng - Bệnh Viện K”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh,
14 (4), tr 750 – 755.
Trần Văn Sóng (2018), Triển khai nội dung tập huấn về phòng, chẩn
đoán phản vệ: truy cập ngày 22/3/2018.
Ngày nhận bài báo:
31/07/2018
Ngày phản biện nhận xét bài báo:
31/08/2018
Ngày bài báo được đăng:
20/10/2018
151