Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Chuyên đề Thơ và phương pháp dạy thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.01 KB, 28 trang )

kl;
mjgjhhj
1
A. Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài.
- Sau gần sáu năm cải cách môn Ngữ Văn ở Trung học cơ sở d luận chung
đánh giá có nhiều chuyển biến rõ nét về phơng pháp dạy học. Điều chính là trong
cuộc cải cách này đã đợc những định hớng và giải pháp mới phù hợp với xu thế
dạy học tiến bộ của khu vực và thế giới. Xong khi triển khai lại gặp nhiều điều
bất cập do sự non kém nghiệp vụ gây ra. Chúng tôi nhận thấy: Một số giờ học
văn nhiều giáo viên cha hiểu sâu sắc bản chất của đổi mới phơng pháp; cha quan
tâm đến mọi đối tợng đặc biệt là đối tợng học sinh yếu. Phơng pháp giảng dạy ch-
a đổi mới, khó đổi mới. Cha kết hợp hài hoà các phơng pháp, còn hiện tợng
Thầy nói trò ghi, hoặc còn mắc phải những sáo mòn mơí ngay khi xây dựng
khẳng định phơng pháp mới đã khiến giờ học trở nên nhạt nhẽo vô hồn. Từ đó
ảnh hởng rất nhiều đến việc cảm thụ văn của học sinh.
- Qua dự giờ ở một số khối lớp, chúng tôi thấy số đông học sinh cha có
thói quen chủ động tìm hiểu khám phá bài học, nhiều em học sinh còn thờ ơ, lãnh
đạm với tác phẩm văn chơng, nhất là thơ, thờng ít hiểu, ít yêu thơ. Các em học
các bài thơ trong sách giáo khoa cũng bình thờng nh các bài học khác, ít biết về
thơ hiện đại, ít em có một quyển sổ đẹp để chăm chút viết vào đấy những bài thơ
hay mà mình yêu thích. Đối với nhiều em, thế giới thơ còn là một thế giới xa lạ.
Nếu có ai hỏi các em về những bài thơ hay mà các em thích, thờng khi hiểu biết
của các em quanh quẩn cũng không ngoài các bài thơ đã học trong sách giáo
khoa và
sở dĩ các em thấy hay vì có in trong sách giáo khoa và thầy giáo bảo vậy.
Cá biệt không phải không có em sợ thơ, bởi vì có những bài thơ cổ từ ngữ, điển
cố nặng nề, âm điệu trúc trắc, ý nghĩa khó hiểu gây cho các em nhiều mệt nhọc
mà lời giảng của ngời thầy nhiều lúc cũng cha làm cho các em hiểu rõ và thấy
hay thêm đợc chút nào. Từ đó học sinh mất hứng thú khi học văn và kéo theo chất
lợng học văn ngày càng sa sút.


- Bên cạnh đó thế kỉ 21 Hội nhập toàn cầu, đời sống kinh tế xã hội phát
triển, những môn học thời thợng (Toán, Lý, Hoá, Tin học, Ngoại ngữ ) quan
trọng hơn bao giờ hết thì văn chơng không có tính năng ứng dụng, tơng lai ngời
học không đợc đảm bảo.Một thực tại mà giáo viên nào cũng nhận thấy : Sách
tham khảo, sách hớng dẫn để học tốt, sách chuẩn kiến thức, những bài văn mẫu
quá nhiều, vô hình dung đã làm cho học sinh bỏ rơi sách giáo khoa, học sinh tỏ ra
biết đầy đủ nội dung tác phẩm văn chơng đợc học nhng cha một lần đọc bài văn,
bài thơ trong sách giáo khoa, thầy có kiểm tra phát vấn thì các loại sách tham
khảo nghĩ hộ nói hộ tất cả và khi giáo viên ra đề kiểm tra coi nghiêm túc thì tất
thảy đã phơi bày ra. Có rất nhiều lỗi học sinh phạm phải khiến ngời thầy đau
lòng.
VD : Ngữ văn 9 bài kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm
Phần tự luận có câu: Em hãy viết bài văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi, hoàn
cảnh ra đời, nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Nớc Đại Việt ta <Trích
Bình Ngô đại cáo>
2
HS1: Nguyễn Trãi sinh ra trong một gia đình có tri thức nhng do tham gia
khởi nghĩa nên ông đã bị giết hại một cách rất oan uổng vào năm 1442.
HS2: Nguyễn Trãi là một vị quan thanh liêm, giữ chức vụ cao ở triều đình. Ông
sinh năm 1418 và mất năm 1378. Nội dung của bài Bình Ngô đại cáo nh một
bản tuyên ngôn độc lập của nớc ta có nội dung rất vững chãi, ý nghĩa hùng hậu.
HS3: Nguyễn Trãi là con trai Nguyễn Phi Khanh quê ở xã Chi Ngoại
thuộc huyện Chí Linh Thờng Tín Hà Tây. Đoạn trích Nớc Đại Việt ta đ-
ợc trích trong Bình Ngô đại cáo đợc ông viết trong cuộc kháng chiến chống
quân Mông Nguyên.
HS4: Nguyễn Trãi sinh năm 1382, ông là một vị quan giỏi nhất trong triều
đình. Ông sáng tác trong hoàn cảnh nhân dân khổ cực, đất nớc bị bọn thực dân
tiến đánh. Ông đã kể lại hoàn cảnh loạn lạc của nhân dân lúc đó, đất nớc thì bị
chia cắt, nhân dân đang cố gắng đánh lại quân Minh lần thứ nhất và đã giết chết
tên Toa Đô ở sông Bạch Đằng. Ông đã sử dụng một số nghệ thuật để làm tăng sức

mạnh mẽ của Đại Việt ta là liệt kê, kể, tả
2. Mục đích nghiên cứu.
Từ nhận thức trên tổ khoa học xã hội dới sự chỉ đạo của phòng chuyên môn
tập trung nghiên cứu làm thế nào để cho các em hiểu thơ yêu thơ và say mê với
thơ để từ đó hình thành thói quen ham học và ham đọc văn. Muốn vậy giáo viên
phải tìm hiểu thơ, đặc trng của thơ nghĩa là tìm hiểu phơng pháp giảng dạy thơ
trữ tình.
Trong khuôn khổ cho phép của một đề tài nghiệp vụ s phạm tôi đã quyết
định chon đề tài Thơ và phơng pháp giảng dạy thơ trữ tình với mong muốn có
thể ứng dụng hiệu quả hơn phơng pháp giảng dạy thơ trữ tình để dạy tốt các bài
thơ trữ tình trong chơng trình Ngữ văn THCS.
Trớc hết tìm hiểu thực trạng việc dạy và học Ngữ văn nói chung và thơ trữ
tình nói riêng ở trờng phổ thông hiện nay. Từ đó đa ra những đề xuất và ứng dụng
phơng pháp giảng dạy thơ trữ tình. Quá trình thực hiện đề tài này nhằm nâng cao
trình độ nghiệp vụ s phạm của bản thân, bớc đầu làm quen với việc nghiên cứu
khoa học làm cơ sở cho việc học tập và nghiên cứu sau này.
3. Thời gian địa điểm.
- Sau hai năm nghiên cứu đề tài thơ và phơng pháp giảng dạy thơ trữ tình
năm học 2007-2008 chúng tôi thực hiện chuyên đề tại trờng Trung học cơ sở
Xuân Sơn.
4. Đóng góp mới về mặt lí luận, thực tiễn.
- Tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi không có tham vọng nhiều mà chỉ
mong học sinh của tôi có niềm đam mê học Văn nói chung và có kĩ năng cảm thụ
thơ nói riêng để từ đó chất lợng học văn ngày càng đợc nâng lên.
- Căn cứ vào kinh nghiệm và hiểu biết còn ít ỏi của mình, tôi cố gắng tìm
hiểu phơng pháp giảng dạy thơ trữ tình đó là chú ý đến đặc trng của thơ. Đặc biệt
về mặt loại thể, thơ trữ tình giảng theo trình tự trữ tình, khai thác hình tơng tâm t
3
của tác giả hay của nhân vật trữ tình. Hình tợng thơ hình thành trong một cấu tạo
ngôn ngữ đặc biệt khác với ngôn ngữ bình thờng. Cấu tạo trong ngôn ngữ đó làm

cho hình tợng thơ không chỉ có hình mà còn có nhạc. Trong khi giảng, ngời giáo
viên phải làm cho học sinh vừa hình dung đợc hình ảnh bài thơ gợi lên vừa cảm
thụ đợc nhạc điệu của bài thơ mang đến. Nắm đợc đặc trng đó, chúng ta sẽ có
một phơng hớng chung để đi vào nắm đợc quy luật chung, tìm ra phơng pháp cơ
bản nhất của việc giảng dạy thơ. Phơng pháp cơ bản đó sẽ góp phần hớng dẫn
chúng ta trong khi đi tìm những phơng pháp cụ thể để giảng các bài thơ muôn
hình muôn vẻ.
- Để làm đợc vấn đề trên, đòi hỏi ngời thầy dạy văn phải có trình độ học
vấn và tay nghề cao cần năng động và sáng tạo rất nhiều. Hay nói cách khác ngời
thầy phải có tài năng và tâm huyết.

B. Phần nội dung.
Chơng I: Tổng quan
Dạy đọc hiểu thơ trữ tình đòi hỏi một cách tiếp cận riêng khác với dạy các
văn bản tự sự, miêu tả hay nghị luận. Cho nên trong chơng II, nội dung vấn đề
nghiên cứu đề tài tôi đã đề cập đến những mục sau:
I. Thơ và đặc trng của thơ.
II. Nghệ thuật thơ.
III. Dạy thơ.
Trong chơng III, phơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu có 2 phần.
I.Phơng pháp nghiên cứu gồm 5 phơng pháp.
II. Kết quả nghiên cứu: ứng dụng vào bài dạy cụ thể: Văn bản Tiếng gà
tra Của tác giả Xuân Quỳnh.
Chơng II: Nội dung vấn đề nghiên cứu.
I. Thơ và đặc trng của thơ.
1. Thơ là gì?
- Nhà thơ đời Đờng : Bạch C Dị có nhận xét:
Rung động lòng ngời không có gì trớc hơn tình cảm, không có gì sớm hơn
ngôn ngữ, không có gì tha thiết hơn âm thanh, sâu sắc hơn ý nghĩa thơ : tình là
gốc lời là ngọn, âm thanh là hoa ý nghĩa là quả.

- Nhà phê bình Hoài Thanh:
Từ bao giờ đến bây giờ, từ Hô me đến Kinh thi, đến ca dao Việt Nam.
Thơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại. Nó đã ra đời giữa những
vui buồn của loài ngời và nó sẽ kết bạn với loài ngời cho đến ngày tận thế
- Nhà thơ Sóng Hồng:
Thơ là sự thể hiện con ngời và thời đại một cách cao đẹp. Thơ là một viên
ngọc long lanh dới ánh sáng mặt trời. Thơ là thơ, đồng thời cũng là hoạ là nhạc,
là chạm khắc theo một cách riêng. Nhng thơ có khả năng bao quát sâu rộng
không gian và thời gian mà nhiều nghệ thuật khác không có. Cho nên hơn các
nghệ thuật, thơ là nghệ thuật kỳ diệu của trí tởng tợng.
- Nhà thơ Tố Hữu :
4
Thơ là cái nhuỵ của cuộc sống. Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống
đã thật đầy.
Thơ ca làm cho con ngời ta đi từ chân trời một ngời đến chân trời nhiều
ngời.
Vâng! Thơ không chỉ là tiếng nói tâm hồn của các cá nhân thi sĩ mà còn là
điệu hồn đi tìm những tâm hồn đồng điệu. Thơ nảy sinh do nhu cầu giãi bày của
nghệ sĩ; khao khát bày tỏ những tâm sự thầm kín của mình nhng mặt khác những
tiếng lòng hết sức riêng t ấy luôn khao khát đợc đồng vọng, đi tìm sự đồng điệu.
2. Đặc trng của thơ.
Đặc trng của loại thơ trữ tình là sự bộc lộ trực tiếp t tởng, cảm xúc, nhiệt
tình, tâm t, những trạng thái mạnh mẽ, xao động, phong phú của tâm hồn và trí
tuệ con ngời. Tất cả những trạng thái muôn hình, muôn vẻ mà tác phẩm trữ tình
diễn tả cũng đều bắt nguồn từ hiện thực, do cuộc sống kích thích, thúc đẩy, khêu
gợi và đều có mang dấu vết, hình ảnh của cuộc sống, của hiện thực khách quan.
Có điều là mọi hình ảnh cuộc sống đều bộc lộ qua cảm quan và ngôn ngữ cá nhân
của tác giả hoặc của nhân vật mà tác giả nhân danh để phát biểu, của cái ngôi thứ
nhất mà trong lí luận văn học gọi là Nhân vật trữ tình hay cái tôi trữ tình. Do
đó, trong tác phẩm trữ tình không phải chỉ có cảm xúc, t tởng thuần tuý, trần trụi

mà cũng có cảnh, có ngời, có việc, nhng điều chủ yếu ở đây là cái trạng thái tâm
t dào dạt cảm xúc hay chất chứa suy nghĩ trớc những cảnh, những ngời, những
việc đó. Trong tác phẩm tự sự trung tâm là hình tợng tính cách (của nhân vật)
còn trong tác phẩm trữ tình trung tâm lại là hình tợng, tâm t (của tác giả hay của
nhân vật trữ tình).
Ví dụ văn bản Sau phút chia ly trích Chinh phụ ngâm thì chủ yếu là một tác
phẩm trữ tình. ở đây không có câu chuyện nào cả, hoặc đúng hơn là có rất ít
chuyện. Từ đầu đến cuối khúc ngâm là sự diễn biến của hàng loạt trạng thái tâm
t, tình cảm khác nhau của ngời chinh phụ trong thời gian vắng chồng. Hiện thực
về chiến tranh phong kiến cũng nh thái độ phản kháng tiêu cực đối với cuộc chiến
tranh đó chủ yếu đợc bộc lộ qua tâm trạng của nhân vật trữ tình: ngời chinh phụ.
Hình ảnh chiến trờng âm u, ảm đạm của một cuộc chiến tranh phong kiến vô
nghĩa cũng nh tình cảnh cửa nhà quạnh vắng, cô đơn của ngời vợ trẻ đợi chồng
đợc dựng lên không phải nh một cái gì ở bên ngoài, tách biệt mà ở trong tâm
trạng thơng nhớ triền miên của ngời chinh phụ.
II. Nghệ thuật thơ.
1. Tiếng Việt giàu âm thanh, nhạc điệu. Hệ thống vần điệu và thanh điệu
là những yếu tố cơ bản tạo nên tính nhạc của tiếng Việt nói chung và ngôn từ văn
học nói riêng, nhất là thơ. Một trong những tác dụng của vần là tạo nên âm hởng
vang ngân trong thơ, từ đó mà diễn đạt và thể hiện nội dung. Đọc đoạn thơ sau:
Em ơi Ban Lan mùa tuyết tan
Đờng Bạch Dơng sơng trắng nắng tràn
Anh đi nghe tiếng ngời xa vọng
Một giọng thơ ngâm một giọng đàn.
ở đây vần chính là an (tan, tràn, đàn) nhng bên cạnh đó, nhà thơ còn sử
dụng rất nhiều vần khác (lan || tan, dơng || sơng, trắng || nắng, vọng || giọng).
5
Trong bốn dòng thơ hàng loạt các vần liên tiếp xuất hiện, tạo nên một khúc
nhạc ngân nga, diễn tả một niềm vui phơi phới nh muốn hát lên của nhà thơ khi
đứng trớc mùa xuân của đất nớc Ba Lan.

2. Dấu câu và cách ngắt nhịp
Dấu câu và sự ngắt nhịp là một trong những phơng tiện hữu hiệu đã thể
hiện sự im lặng không lời. Dấu câu và cách ngắt nhịp còn có một chức năng rất
quan trọng đó là tạo nên ý tại ngôn ngoại hàm nghĩa gợi ra những điều mà từ
không nói hết, nhất là trong thơ. Thật khó mà dùng ngôn từ để diễn tả sự im lặng
và xúc động thiêng liêng đến tận cùng, giây phút Bác Hồ trở về Tổ quốc sau 30
năm xa cách bằng mấy dấu câu trong đoạn thơ này:
Ôi! Sáng xuân nay, xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về... Im lặng. Con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ...
(Tố Hữu Theo chân Bác)
Câu thơ của Chế Lan Viên Đất nớc đẹp vô cùng. Nhng Bác phải ra đi
(Ngời đi tìm tình hình của nớc) nhiều học sinh đọc liền một mạch đã làm mất đi
bao nhiêu sức gợi cảm sâu lắng, thiết tha, một sự nuối tiếc đến xót xa do cái dấu
chấm dòng ấy tạo ra. Nhiều trờng hợp, sự xuống dòng liên tục, sự ngắt nhịp liên
tục, đột ngột của tác giả có một dụng ý hay đúng hơn có một ý nghĩa, một tác
dụng rất sâu sắc trong việc thể hiện nội dung. Câu thơ: Màu tím hoa sim tím
chiều hoang biền biệt (chín chữ) đợc nhà thơ Hữu Loan xé thành sáu dòng thơ:
Màu tím hoa sim
Tím
Chiều
Hoang
Biền
Biệt
ở bài thơ này, nhiều câu thơ bị cắt ra nh thế. Cả bài thơ vỡ vụn thể hiện đ-
ợc nỗi đau tan nát. Tiếng khóc đứt đoạn, nghẹn tắc, hạnh phúc tan thành nhiều
mảnh, đứt ra nhiều đoạn, không gì hàn gắn nổi.
Đọc bài thơ Ngời hàng xóm của Nguyễn Bính ta thấy thi sĩ sử dụng nhịp
điệu đặc biệt để thể hiện tâm trạng khác thờng, của nhân vật trữ tình .

Ví dụ nh:
Không!, từ ân ái nhỡ nhàng nhịp thơ 1/5
Tình tôi than lạnh tro tàn làm sao!
Mấy hôm nay! Chẳng thấy nàng nhip thơ 3/3
Giá tôi cũng có tơ vàng mà hong
Cái gì nh thể nhơ mong
Nhớ nàng, không, quyết là không, nhớ nàng nhịp thơ 2/1 /3/2
Vâng, từ ân ái nhỡ nhàng nhịp thơ 1/5
Lòng tôi riêng nhớ bạn vàng ngày xa
6
Nhịp điệu thay đổi rõ ràng khi chàng trai bồi hồi phát hiện ra tâm trạng
khác thờng của mình và càng thay đổi đặc biệt hơn khi anh ta không dám công
nhận sự thật của con tim đang rung động, nhất quyết tự dối lòng mình:
Cái gì nh thể nhớ mong?
Nhớ nàng, không, quyết là không nhớ nàng nhịp thơ 2/1/ 3/2
(Đó chính là nhịp đập của trái tim đang thổn thức)
3. Thơ nói bằng hình tợng, ngôn ngữ tạo hình và hình tợng thơ.- Hình tợng
thơ hình thành trong một cấu tạo ngôn ngữ đặc biệt, đợc cách điệu hoá, khác với
ngôn ngữ bình thờng. Cấu tạo ngôn ngữ đó làm cho lời thơ vừa lắng đọng vừa
ngân vang, làm cho hình tợng thơ không chỉ có hình mà còn có nhạc là sự tổng
hợp của hình và nhạc. Hình của thơ do ý nghĩa của ngôn ngữ dựng lên, nhạc của
thơ sinh ra từ âm thanh của ngôn ngữ. Hình ảnh thơ lắng đọng, nhạc của thơ ngân
vang. Hai yếu tố này quyện lẫn vào nhau, cùng một lúc sinh ra từ tâm hồn nhà
thơ khi sáng tác và cũng cùng một lúc tác động đến tâm hồn ngời đọc khi cảm
thụ.
Ngôn ngữ thơ có thể là:
+ Ngôn ngữ gợi màu sắc:
Vờn ai mớt quá, xanh nh ngọc
(Hàn Mặc Tử)
Trong vờn sắc đỏ rủa màu xanh

(Xuân Diệu)
Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm bông
(Nguyễn Du)
+ Ngôn từ gợi đờng nét:
Lơ thơ tơ liễu buông mành
Ba âm ơ (lơ, thơ, tơ) gợi đờng nét tha thớt của những chiếc lá liễu buông mành.
Súng bên súng đầu sát bên đầu
(Chính Hữu)
Hình ảnh của tình đồng chí: nét thẳng (súng) của ý chí hoà hợp với nét
cong (đầu) của tình cảm.
+ Ngôn ngữ gợi hình khối:
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
(Hồ Chí Minh)
Cổ thụ là một khối to đậm tiêu biểu cho sự hùng vĩ của núi rừng. Hoa
là một nét nhỏ, nhẹ tiêu biểu cho vẻ thơ mộng của núi rừng. Tất cả đều nhuốm
ánh trăng thật là huyền ảo.
III. Dạy thơ.
Bớc 1: Tìm hiểu bài kĩ lỡng nhuần nhuyễn đến mức thuộc thơ sống với
bài thơ tìm hiểu tác giả hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
+ Giới thiệu, tìm hiểu xuất xứ của tác phẩm chính là đối chiếu tác phẩm với
nguồn gốc và hoàn cảnh xã hội sản sinh ra tác phẩm để có thể hiểu tác phẩm một
cách đúng đắn, sâu sắc hơn. Nhng khi giới thiệu xuất xứ, chúng ta chỉ cần nhấn
mạnh những chi tiết, sự kiện nào trong tiểu sử tác giả cũng nh hoàn cảnh xã hội
7
có liên quan và có tác dụng đối với việc phân tích tác phẩm. Phần tìm hiểu xuất
xứ phải góp phần làm sáng tỏ những mặt nào đó về nội dung và nghệ thuật của
tác phẩm. Ngoài ra có thể và cần thiết phải đặt tác phẩm trong mối liên quan với
- Các tác phẩm khác của cùng tác giả
- Các tác phẩm của các tác giả khác.
- Tình cảm, t tởng của học sinh.

Bớc 2: Đọc thơ: Đọc thơ là để tạo tâm thế ban đầu cần thiết cho học sinh
cũng chính bớc đầu tiếp cận hình tợng thơ.
- Đọc diễn cảm là tạo điều kiện cho cảm xúc của học sinh đợc khởi động
theo âm -vang của ngôn ngữ, nhất là ngôn ngữ thơ, và ngôn ngữ nhân vật, cái
mà đọc bằng mắt nhiều khi không đạt đợc. Âm thanh cao thấp, ngữ điệu biến đổi,
tốc độ nhanh chậm, tiếng ngân cũng nh chỗ dừng trong giọng đọc dẫn dắt tâm
trạng học sinh hoà vào cuộc sống trong tác phẩm, tởng tợng ra khung cảnh, ra
nhân vật. Đọc chính là tạo lên rung động thơ, tạo lên sự đồng điệu về tâm hồn để
rồi tiến tới sự đồng tình và đồng ý với tác giả.
Bớc 3: Phân tích: Chúng ta không thể dùng một cái công thức chung cho
mọi bài thơ. Thực ra, trong các bài thơ trữ tình nói chung đều có một số nét rất
giống nhau về hình thức, nhng xét kĩ mỗi bài lại có một diện mạo riêng mà cái
diện mạo ấy cái vẻ độc đáo ấy đợc tạo lên do âm điệu tâm hồn do phong cách của
nhà thơ do cách lựa chọn chủ đề và đề tài phải tìm ra bằng đ ợc những nét riêng
đó. Phải cho học sinh thấy đợc những nét độc đáo trong nghệ thuật của mỗi bài
thơ để các em hiểu đợc tính đa dạng của các phong cách thơ nói riêng, của văn
học nói chung.
Nói tóm lại trong khâu lựa chọn kiến thức cơ bản để phân tích, chúng ta cần chú
ý:
I. Xác định đặc trng loại thể.
VD : Bếp lửa là một bài thơ trữ tình và vì vậy nó phải nằm trong phạm vi loại
hình nghệ thuật biểu hiện chứ không phải loại hình nghệ thuật tạo hình. Phải
khẳng định dứt khoát điều này trong nhận thức mới có thể giải quyết các khâu:
lựa chọn kiến thức cơ bản, lựa chọn phơng pháp truyền thụ. Nắm cho đợc trình tự
diễn biến. Lô gích phát triển của tâm t tác giả hay của nhân vật trữ tình với mọi
sắc thái và mọi biểu hiện của nó qua các chặng thời gian cũng nh qua các bớc
không gian.
II. Xác định và lựa chọn những kiến thức cơ bản cần truyền thụ cho học
sinh.
- Có xác định đúng thể loại mới có thể xác định và lựa chọn những kiến thức

cơ bản cần khai thác và truyền thụ.
- Nắm chắc chủ đề và hình tợng cảm nghĩ của tác phẩm
1. Tạo tâm thế cho học sinh.
Trớc hết: Dựng lại không khí lịch sử hoàn cảnh là một biện pháp có hiệu lực
đối với việc hình thành tâm thế văn học nếu ngời giáo viên biết chuyển hoá những
tình cảm, những rung động của học sinh về lịch sử thành những tình cảm tâm
trạng cần có đối với tác phẩm. Dựng lại không khí lịch sử có tác dụng khởi động
8
tình cảm, nhất là những tình cảm cùng loại với tình cảm trong bài văn khêu gợi có
thể bằng nhiều cách. Một mẩu chuyện lịch sử nằm trong mạch cảm hứng chủ đạo
của tác giả.Một câu chuyện ngời thực việc thực của tác giả của những nhân vật
trực tiếp liên quan đến bài thơ có khả năng khêu gợi tình cảm cần thiết cho học
sinh.
Thứ hai: Tái hiện hình tợng.
Đây là biện pháp có tính quyết định trong giờ giảng văn. Có tái tạo đợc
hình tợng mới làm rung động đợc tâm hồn học sinh, khởi nguồn tởng tợng và
thúc đẩy các hoạt động tâm lý, trí tuệ của các em. Rung cảm với hình ảnh tởng t-
ợng các em sẽ tiếp thu những bài học về nhân sinh thể hiện qua tác phẩm khi
rung cảm, học sinh sống với cuộc sống mà tác phẩm phản ánh, nảy sinh lòng yêu
thơng gắn bó với cái đẹp, cái cao cả, ghét cái xấu, cái đê hèn. Khi yêu, ghét một
cách tự giác tự nhiên, chính là lúc các em cũng tự soi mình trong tấm gơng văn
học, những điều tiếp thu đợc sẽ trở thành vốn sống, thành niềm tin chỉ đạo phơng
pháp sống sau này. Trong khi yêu cái đẹp, ghét cái xấu, tự các em vơn dần lên cái
đẹp và loại bỏ dần cái cha tốt trong con ngời mình. Việc tái tạo hình tợng cần đợc
tiến hành trong suốt giờ học.
* Tái tạo hình tợng trong quá trình phân tích.
Tái tạo hình tợng ở khâu phân tích từ, hình ảnh chi tiết, tức là phân tích các
dấu hiệu nghệ thuật của tác phẩm là khâu có tính chất quyết định sự thành công
hay thất bại của giờ đọc hiểu văn bản. Học văn trớc hết học sinh học lấy cái cụ
thể ấy, và sự hớng dẫn của thầy, thông qua sự phân tích cái cụ thể mà học sinh

hình thành dần phơng pháp tự học, nâng cao dần năng lực t duy, nâng cao dần t t-
ởng, tình cảm của bản thân.
-Ví dụ: Bốn câu thơ trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm:
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Bằng vài chi tiết khéo chọn lọc, mở rộng liên tởng, so sánh nhà thơ vừa tả
đợc động tác giã gạo của ngời mẹ, vừa tả đợc giấc ngủ của em bé trên lng mẹ vừa
nói đợc tình thơng yêu của ngời mẹ với con, với bộ đội. từ động tác giã gạo của
ngời mẹ mà vẽ ra hình ảnh giấc ngủ của đứa con.
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Đó là câu thơ tạo hình hay nhất và xúc động nhất.Từ nghiêngnh vẽ ra
cái dáng nghiêng nghiêng vất vả của mẹ và trên lng em bé cũng đang ngủ say, cả
ngời cũng nghiêng nghiêng áp vào lng mẹ. Giấc ngủ của A-kay mơí kỳ diệu làm
sao. Giấc ngủ không có nôi, không có võng đó là giấc ngủ nghiêng .Giờng ngủ
là lng mẹ, chiếc nôi là vai mẹ. Đó không còn sự êm ái nào hơn thế!.Vai mẹ nhấp
nhô và lng mẹ đung đa theo nhịp chày giã gạo. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối.
Từ láy nhấp nhô là một từ tạo hình diễn tả sinh động không chỉ sự thiếu thốn,
đói khổ, gầy gò của mẹ mà cả sự cố gắng của mẹ trong công việc nặng nhọc và
kéo dài nhịp chày lên xuống. Giấc ngủ của em Cu- Tai, cũng nhấp nhô cũng
nghiêng nghiêng giữa thiên nhiên, đất trời.giấc ngủ nghiêng trên lng mẹ thực
9
thể thiên nhiên kỳ diệu.Có thể nói hình ảnh giấc ngủ nghiêng là hình ảnh
sáng tạo gợi cảm, giấc ngủ ớp những giọt mồ hôi mặn chát của cuộc đời mẹ. ngay
từ tuổi ấu thơ em đã gần gũi với nỗi vất vả và đã nhận từ mẹ tất cả tình yêu thơng.
Vì yêu con nên bà mẹTà-ôi địu con trên lng, nhng vẫn muốn giấc ngủ con đợc
ngon lành.
Căn cứ vào dấu hiệu nghệ thuật của bài văn, ngời thầy phải gợi ra dáng

hình, đờng nét, màu sắc của hình tợng để học sinh nh trông thấy hình tợng hiện ra
trớc mắt, tởng có thể đụng chạm đợc.
+ Có khi là một từ gợi tả:
Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ
(Phong cảnh quê hơng Bác)

+ Có khi là một hình ảnh
Trên đờng ta về lại Thủ đô
Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ
(Ta đi tới)
Cờ đỏ là cờ cách mạng, màu cờ đỏ còn tợng trng cho chiến thắng. Lá cờ
của Tổ quốc thắm tơi bởi thấm máu của bao anh hùng liệt sĩ. Mái tóc bạc của Bác
Hồ gợi cho ta nhớ tới bao gian khổ mà Bác và dân tộc ta đã trải qua suốt 9 năm
kháng chiến. Lá cờ đỏ bay quanh mái tóc bạc Bác Hồ vừa gợi lên cái tng bừng
của ngày chiến thắng, vừa nói lên cái nghiêm trang của ngày lễ lớn.
-Có lúc phải tái tạo trên cơ sở một nhóm từ, một loạt hình ảnh, hoặc chi tiết
để học sinh có thể hình dung hoàn chỉnh về một hình tợng văn học.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Nh con chim chích
Nhảy trên đờng vàng
(Lợm - Tố Hữu)
Đoạn thơ gợi lên hình ảnh chú bé trong những ngày cách mạng sôi nổi.
Chú liên lạc nhỏ bé, nhng rắn chắc, nhanh nhảu, đi mà nh nhảy nhót. Lòng chú
liên lạc chắc vui lắm nên cái mũ ca lô cũng đội lệch, chú khoái trá, nghênh đầu,
hếch mặt lên nhìn trời, nhìn cảnh vật và miệng huýt sáo vang.
Có thể nói, sau giờ học văn,cái đọng lại sống mãi với học sinh là tình cảm,
là năng lực trí tuệ, là niềm tin. Do đó giờ văn phải khởi động đợc hoạt động tâm
lý và hoạt động trí tuệ của học sinh để các em tích cực tham gia khám phá hình t-

ợng, tái tạo hình tợng , từ đó mà tự giác tiếp thu lấy bài học nhân sinh và ra sức
bồi dỡng năng khiếu cảm thụ văn học, tự giác rèn luyện phơng pháp tự học môn
Ngữ văn.
2. Gợi tìm.
- Nay đợc dùng nh một phơng pháp nhằm phát huy tính độc lập sáng tạo
của học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản. Gợi tìm chủ yếu đợc thực hiện thông
qua hệ thống câu hỏi tạo điều kiện trong hoạt động song phơng giữa thầy và trò.
10
Các câu hỏi đàm thoại ngoài tính chất xác định rõ ràng, phải có màu sắc văn học,
có khả năng khêu gợi tình cảm, cảm xúc, xúc động thẩm mỹ cho học sinh.
- Câu hỏi phải vừa sức học sinh, thích hợp với khuôn khổ một giờ học trên
lớp, vừa phải có khả năng gợi vấn đề suy nghĩ tìm tòi sáng tạo cho học
sinh.
- Câu hỏi không tuỳ tiện, phải đợc xây dựng thành một hệ thống lôgíc, có
tính toán giúp học sinh từng bớc đi sâu vào tác phẩm nh một chính thể.
- Cần có sự kết hợp cân đối giữa các loại câu hỏi cụ thể và loại câu hỏi tổng
hợp gợi vấn đề. Câu hỏi có khi theo lối diễn dịch, có khi theo lối qui nạp
nhng đều nhằm cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức vững chắc.
Có thể nêu câu hỏi tạo tình huống có vấn đề, nhng điều cốt lõi là không làm
thay sự tìm hiểu của học sinh. Các em phải đợc dẫn đi qua từng chặng đờng cho
đến khi hoàn thành một khám phá, một phát hiện. Sự gợi tìm có kết quả khi kết
hợp với đọc, tái hiện và nghiên cứu.
Để tạo điều kiện cho học sinh hiểu tác phẩm sâu sắc hơn thờng có những câu
hỏi tởng tợng hoặc nhập thân vào nhân vật. Chúng ta có thể chấp nhận những
kiểu câu hỏi: Nếu em là anh Khoai, em sẽ làm gì?, Nếu em là nhà vua, em sẽ
nghĩ sao? Nếu em là... em sẽ... tự nhiên trở thành một dạng câu hỏi mà giáo
viên cứ việc điền tên nhân vật của bài đang học. Nhng bạn nghĩ sao, khi đồng
nghiệp của chúng ta áp dụng mẫu đó cho các câu hỏi sau:
- Nếu em là con hổ, em sẽ nói với bà đỡ Trần những gì.
- Nếu em là con Ba Bớp em sẽ nghĩ gì?

- Nếu em là con chó Bấc...? Nếu em là Dế choắt...
Rõ ràng khi hỏi theo một khuôn mẫu sẽ làm nghèo khả năng suy nghĩ và diễn
đạt của cả thầy, lẫn trò. Mặt khác, không nhất thiết em cứ phải là con bò, con
chó, hoặc là anh Khoai... thì mới có thể tởng tợng hoặc nhập thân. Chúng ta có
thể hỏi: Em hãy hình dung nếu con Chó Bấc có thể nói đợc, nó sẽ nói điều
gì?...
Để khắc phục nhợc điểm khi đặt câu hỏi, chúng ta có thể thực hiện một số giải
pháp:
- Suy nghĩ thật kĩ vấn đề mình sắp dạy;
- Tham khảo các câu hỏi gợi ý trong SGK, SGV, sách bài soạn.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi riêng của mình cho bài soạn.
- Cố gắng sử dụng nhiều hình thức diễn đạt khác nhau để hỏi về cùng một
nội dung;
- Chú ý đón bắt, khơi gợi những ý tởng mới mẻ của học sinh, từ thực tế trả
lời của các em, điều chỉnh lại cách hỏi cho phù hợp.
Lu ý khi khai thác các yếu tố hình thức và nội dung:Chọn lựa những yếu tố có
tác dụng làm sáng rõ từng khía cạnh của hình tợng mà tác giả đã miêu tả trong
thơ nhằm bộc lộ cảm nghĩ và chủ đề. Luôn luôn đặt để phân tích mối quan hệ của
nó với các yếu tố khác trong hệ thống kết cấu của bài thơ để phân tích mối quan
hệ của nó với các yếu tố khác trong hệ thống, không tách rời bất cứ yếu tố nào.
11

×