Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của 3 loài ngoại mộc tái (allophylus livescens gagnep.), cày ri ta Hạ Long (chirita halongensis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
----------------------------

KHIẾU THỊ TÂM

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC
TẾ BÀO CỦA 3 LOÀI NGOẠI MỘC TÁI (ALLOPHYLUS LIVESCENS
GAGNEP.), CÀY RI TA HẠ LONG (CHIRITA HALONGENSIS
KIEW& T.H.NGUYEN) VÀ AN ĐIỀN LÁ THÔNG [OLDENLANDIA
PINIFOLIA (WALL. EX G.DON) KUNTZE] CỦA VIỆT NAM
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 62.44.01.14

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

HÀ NỘI - 2018


Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn
lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH
Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. TRẦN VĂN LỘC

Phản biện 1:
Phản biện 2:


Phản biện 3:

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện,
họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 201….

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ
- Thư viện Quốc gia Việt Nam


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Ngày nay, kinh tế càng phát triển thì nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe của cộng đồng càng trở nên cấp thiết. Do đó, nhu cầu sử dụng thuốc để
phòng ngừa và chữa trị những căn bệnh nan y đặc biệt là bệnh ung thư ngày
càng cao.
Hiện nay, một trong những hướng nghiên cứu thu hút các nhà khoa học
để tìm ra thuốc phòng ngừa và chữa trị ung thư là đi từ các hợp chất có nguồn
gốc thiên nhiên. Các nhà khoa học vẫn đang cố gắng tìm hiểu, khám phá tác
dụng chống ung thư và các hoạt tính sinh học khác của các hợp chất được phân
lập từ nhiều loài thực vật khác nhau.
Việt Nam có nguồn thực vật phong phú và đa dạng với khoảng 12.000
loài trong đó đã điều tra có gần 3.900 loài được sử dụng làm thuốc thuộc 309
họ. Song bản chất hóa học của chúng cũng như mối quan hệ giữa cấu trúc hóa
học và tác dụng dược lý thì mới được biết rất ít hoặc chưa biết. Do đó, việc
nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài thực vật
nhằm tìm kiếm các chất có hoạt tính có giá trị là rất cần thiết.
Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.), Cày ri ta Hạ Long (Chirita

halongenis Kiew & T. H. Nguyen) là hai loài thực vật đặc hữu của Vịnh Hạ
Long, chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. An
điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. ex G. Don) Kuntze] có tác dụng
thanh nhiệt, giảm đau và chữa vết thương, tuy nhiên cho đến nay chỉ có một
thông báo kết quả ban đầu về thành phần hóa học và chưa có nghiên cứu nào về
hoạt tính sinh học của loài này.
Để đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá, góp phần bảo tồn
những loài thực vật quý hiếm, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu thành phần
hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của ba loài: Ngoại mộc tái (Allophylus
livescens Gagnep.), Cày ri ta Hạ Long (Chirita halongenis Kiew & T. H.
Nguyen) và An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall. ex G. Don) Kuntze]
của Việt Nam.
2. Mục tiêu của luận án
Nghiên cứu thành phần hoá học của ba loài Allophylus livescens Gagnep,
Chirita halongensis Kiew & T. H. Nguyen và Oldenlandia pinifolia (Wall. ex G.
Don) Kuntze ở Việt Nam nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học, làm
cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo.
3. Nội dung luận án bao gồm
- Phân lập các hợp chất từ ba loài Allophylus livescens, Chirita
halongensis và Oldenlandia pinifolia ở Việt Nam bằng phương pháp sắc ký cột.
- Xác định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng các phương
pháp phổ MS, 1D-NMR, 2D-NMR.
- Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các dịch chiết và các hợp chất
phân lập được.


2
4. Những đóng góp mới của luận án
- Đây là lần đầu tiên loài Ngoại mộc tái và Cày ri ta Hạ long được nghiên
cứu về thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ở Việt Nam cũng như

trên thế giới. Hai hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol và catechin lần đầu tiên
được phân lập từ chi Allophylus. Ba hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ chi
Chirita là oleanolic acid, decaffeoylacetoside and β-hydroxy acteoside.
- Đây là lần đầu tiên cây An điền lá thông được nghiên cứu về hoạt tính gây
độc tế bào ở Việt Nam và trên thế giới. Trong số 14 hợp chất được phân lập và
xác định cấu trúc hóa học trong đó có 1 hợp chất mới là 1,4,6-trihydroxy-2methyl anthraquinone và hai hợp chất (lutein và afzelin) lần đầu tiên được phân
lập từ chi này.Cao chiết n-butanol và 4 hợp chất phân lập từ cao chiết này ức
chế tăng sinh tế bào ung thư máu K562, gây apoptosis và có khả năng kích hoạt
caspase 3 (p<0,05).
5. Cấu trúc của luận án
Luận án bao gồm 132 trang. Phần mở đầu: 2 trang; Chương 1: Tổng quan:
34 trang; Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 7 trang; Chương 3:
Thực nghiệm: 16 trang; Chương 4: Kết quả và thảo luận: 70 trang; Phần kết
luận: 2 trang; Tài liệu tham khảo: 24 trang với 146 tài liệu tham khảo.
NỘI DUNG LUẬN ÁN
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về chi Allophylus
1.1.1. Giới thiệu về thực vật chi Allophylus
1.1.2. Ứng dụng của chi Allophylus trong y học cổ truyền
1.1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Allophylus
1.1.4. Tình hình nghiên cứu cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep)
Cây ngoại mộc tái có tên khoa học là Allophylus livescens tiểu mộc,
nhánh không lông, có bì khẩu nhỏ. Ở Việt Nam chỉ gặp cây này ở Vịnh Hạ
Long [2]. Cho đến nay, theo tra cứu tài liệu của chúng tôi chưa có một công bố
nào về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài này.
1.2. Tổng quan về chi Chirita
1.2.1. Giới thiệu về thực vật chi Chirita
1.2.2. Ứng dụng của chi Chirita trong y học cổ truyền
1.2.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi
Chirita

1.2.4. Tình hình nghiên cứu cây Cày ri ta Hạ long (Chirita halongensis)
Cây Chirita halongensis Kiew & T. H. Nguyen thuộc họ Gesneriaceae,
tên đồng nghĩa là Primulina halongensis (Kiew & T. H. Nguyen Mich) Möller
& A.Weber, là thực vật đặc hữu của Cát Bà, Hạ Long. Theo tra cứu tài liệu của
chúng tôi, cho đến nay chưa có công bố nào về thành phần hóa học và hoạt tính
sinh học của loài C. halongensis


3
1.3. Tổng quan về chi Oldenlandia
1.3.1. Giới thiệu thực vật về chi Oldenlandia
1.3.2. Ứng dụng của chi Oldenlandia trong y học cổ truyền
1.3.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Oldenlandia
1.3.4. Tình hình nghiên cứu cây An điền lá thông (Oldenlandia pinifolia)
Cây An điền lá thông có tên khoa học là Oldenlandia pinifolia (Wall. Ex
G. Don) Kuntze, tên đồng nghĩa là Hedyotis pinifolia Wall. Ex G. Don. Theo
tra cứu tài liệu, trên thế giới chưa có công bố nào về thành phần hóa học và hoạt
tính sinh học của Oldenlandia pinifolia. Ở Việt Nam, có duy nhất một bài báo
công bố về thành phần hóa học của O. pinifolia của nhóm tác giả Lê Hoàng
Duy. Việc nghiên cứu loài này sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm thành phần hóa
học và định hướng nghiên cứu ứng dụng tiếp theo.
1.4. Hợp chất iridoid
1.4.1. Giới thiệu chung về hợp chất iridoid
1.4.2. Phân loại các hợp chất iridoid
1.4.3. Hoạt tính sinh học các iridoid
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thu hái mẫu thực vật và xác định tên khoa học
- Mẫu cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep.), được thu hái tại
Hạ Long vào tháng 04/2013 do TS Trần Thị Phương Anh, Bảo tàng thiên nhiên
Việt Nam, VAST xác định tên khoa học. Mẫu tiêu bản số VHH.HL 4.2013.1

được lưu giữ tại Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam.
- Mẫu Cày ri Hạ long (Chirita halongensis Kiew & T.H.Nguyen) được
thu hái tại các hòn đảo của vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam vào
tháng 10 năm 2013. Tên khoa học do TS.Trần Thị Phương Anh, Bảo tàng thiên
nhiên Việt Nam, VAST xác định. Tiêu bản số VHH.HL 10.2013.2được lưu giữ
tại Viện Hóa học, VAST.
- Mẫu An điền lá thông (Oldenlandia pinifolia Wall. Ex G. Don) được thu
hái tại Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế vào tháng 10 năm 2014. Tên khoa học
do TS. Đỗ Xuân Cẩm, Đại học Huế xác định. Tiêu bản số VHH.TTH
10.2014.1được lưu giữ tại Viện Hóa học, VAST.
2.2. Phƣơng pháp xử lý và chiết mẫu
Mẫu lá và cành cây Ngoại mộc tái, An điền lá thông, Cày ri Hạ long
được ngâm chiết theo quy trình chung
2.3. Phƣơng pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp
chất từ mẫu thực vật
Việc phân tích, phân tách các dịch chiết của cây được thực hiện bằng các
phương pháp sắc ký khác nhau
2.4. Các phƣơng pháp xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập đƣợc
Sử dụng các phương pháp phổ hiện đại.


4
2.5. Phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học
2.5.1. Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào
Sử dụng phương pháp MTT assay
2.5.2. Phương pháp thử nghiệm hoạt tính cảm ứng apoptosis
Khả năng gây apoptosis của hoạt chất được xác định thông qua phương
pháp nhuộm Hoechst 33342 và phương pháp nhuộm nuclei bằng propidium
iodide và phân tích tế bào theo dòng chảy.

CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM
3.1. Tách chiết, phân lập các chất từ cây Ngoại mộc tái
3.1.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách

Hình 3.1. Sơ đồ chiết và phân lập các chất từ cây Ngoại mộc tái

3.1.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây Ngoại mộc tái
3.1.2.1. Hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1)
Chất dạng dầu, Rf = 0,48 (n-hexane:CH2Cl2 95/5, v/v). ESI-MS, m/z =
291 [M+H]+,1H-NMR (500 MHz, CD3OD): H (ppm) 5,21 (d, 17,5, H-1); 5,05
(d, 11,0, H-1); 5,91 (dd, 10,5 & 17,5; H-2); 1,55 (m, H-4); 1,95 – 2,09 (m, H-5);
5,14 (t, 7,0; H-6); 1,95 – 2,09 (m, H-8, H-9, H-12, H-13); 5,11 (t, 6,5; H-10);
5,11 (t, 6,5, H-14); 1,68 (s, H-16); 1,59 (s, H-17); 1,27 (s, H-18); 1,60 (s, H-19,
H-20). 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): C (ppm), 111,6 (C-1); 145,1 (C-2);
73,4 (C-3); 42,1 (C-4); 22,7 (C-5); 124,4 (C-6); 135,5 (C-7); 39,7 (C-8); 26,5
(C-9); 124,1 (C-10); 135,0 (C-11); 39,7 (C-12); 26,7 (C-13); 124,2 (C-14);
131,2 (C-15); 25,6 (C-16); 17,6 (C-17);, 27,8 (C-18); 16,0 (C-19, C-20).
3.1.2.2. Hợp chất catechin (AL2)


5
Chất bột màu cam, Rf = 0,56 (CHCl3:MeOH:H2O 6,5:3,5:0,5, v/v). 1HNMR (500 MHz, CD3OD): H (ppm) 4,60 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-2); 4,00 (1H,
m, H-3); 2,53 (1H, dd, J = 16,0; 8,1 Hz, H-4a); 2,87 (1H, dd, J = 16,0; 8,1 Hz,
H-4b); 5,88 (1H, d, J = 2,3 Hz, H-6); 5,96 (1H, d, J = 2,3 Hz, H-8); 6,86 (1H, d,
J = 1,9 Hz, H-2’); 6,79 (1H, d, J = 8,1 Hz, H-5’); 6,74 (1H, dd, J = 8,1; 1,9 Hz,
H-6’). 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): C (ppm) 82,79 (C-2); 68,77 (C-3); 28,5
(C-4); 156,9 (C-5); 95,5 (C-6); 157,5 (C-7); 96,3 (C-8); 157,8 (C-9); 100,8 (C10); 132,2 (C-1’); 115,3 (C-2’);146,2 (C-3’); 146,2 (C-4’); 116,1 (C-5’); 120,0
(C-6’).
3.1.2.3. Chất stigmasterol(AL3)
Tinh thể hình kim màu trắng, Rf = 0,55 (n-hexane:EtOAc 3:1, v/v).1HNMR (500 MHz, CDCl3): H (ppm) 3,51 (m, H-3); 5,34 (m, H-5); 0,92 (d, 6,5

Hz, CH3-19); 5,01 (dd, 8,5; 15,0 Hz, H-20); 5,15 (dd, 8,5; 15,0 Hz, H-21); 0,84
(t, 7,2 Hz, CH3-24); 0,83 (d, 6,5 Hz, CH3-26), 0,80 (d, 6,6 Hz, CH3-27), 0,70 (s,
CH3-28), 1,03 (s, CH3-29).
3.1.2.4. Hợp chất -sitosterol(AL4)
Chất hình kim màu trắng, Rf = 0,55 (n-hexane:EtOAc 3/1, v/v).1H-NMR
(500 MHz, CDCl3): H (ppm) 3,51 (m, H-3); 5,34 (m, H-5); 0,92 (d, 6,5 Hz,
CH3-19); 0,85 (t, 7,2 Hz, CH3-24); 0,83 (d, 6,5 Hz, CH3-26); 0,81 (d, 6,6 Hz,
CH3-27); 0,68 (s, CH3-28); 1,02 (s, CH3-29).
3.1.2.5. Hợp chất -sitosterol glucoside (AL5)
Tinh thể hình kim màu trắng, Rf = 0,45 (CH2Cl2:MeOH 9:1, v/v)
3.1.3. Hoạt tính sinh học của cây Ngoại mộc tái
3.2. Tách chiết, phân lập các chất từ cây Cày ri ta Hạ long
3.2.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách

Hình 3.2. Sơ đố chiết và phân lập các chất từ cây Cày ri ta Hạ long


6

3.2.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây Cày ri Hạ long
3.2.2.1. Hợp chất 7-hydroxytectoquinone (CH1):
Tinh thể màu vàng, Rf = 0,30 (CH2Cl2:MeOH 4,8:0,2, v/v).1H NMR
(500MHz, CD3OD): H(ppm) 8,07 (brs, H-1); 7,68 (dd, 1,0 & 8,0 Hz, H-3);
8,16 (d, 8,0 Hz; H-4); 8,17 (d, 8,5 Hz, H-5); 7,21 (dd, 2,5 & 8,5 Hz, H-6); 7,59
(d, 2,5 Hz, H-8); 2,54 (s, 2-CH3).13C NMR (125MHz, CD3OD): C (ppm) 128,2
(C-1); 146,3 (C-2); 136,1 (C-3); 128,2 (C-4); 132,8 (C-4a); 130,9 (C-5); 122,3
(C-6); 164,7 (C-7); 113,5 (C-8); 137,1 (C-8a); 184,6 (C-9); 134,9 (C-9a); 183,3
(C-10); 127,2 (C-10a); 21,8 (2-Me).
3.2.2.2. Hợp chất 3,24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CH2)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,3 (n-hexane:EtOAc=1:1).(-)-ESI-MS m/z:

471,0[M-H]-, công thức phân tử: C30H48O4. 1H-NMR (500 MHz, CDCl3 &
CD3OD): H (ppm) 3,83 (br s, H-3); 2,19 (d, 11,0 Hz, H-18); 3,70 (d, 11,0 Hz,
Ha-24); 3,46 (d, 11,0 Hz, Hb-24). 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): C(ppm) 34,4
(C-1); 24,5 (C-2); 71,3 (C-3), 44,0 (C-4); 50,6 (C-5); 19,5 (C-6); 34,6 (C-7);
40,9 (C-8); 48,8 (C-9, C-17); 37,9 (C-10); 25,3 (C-11); 126,9 (C-12); 139,6 (C13); 43,3 (C-14); 29,2 (C-15); 26,1 (C-16); 54,39 (C-18); 40,5 (C-19); 40,4 (C20); 30,7 (C-21); 38,1 (C-22); 22,8 (C-23); 66,32 (C-24); 16,3 (C-25); 17,6 (C26); 24,1 (C-27); 181,63 (C-28); 17,67 (C-29); 21,57 (C-30).
3.2.2.3. Hợp chất acid ursolic (CH3)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,5 (CH2Cl2:MeOH 94:6, v/v).(-)-ESI-MS m/z:
455,2 [M-H]-, công thức phân tử: C30H48O3. 1H-NMR (500 MHz, CDCl3): H
(ppm) 2,98 (m, H-3), 5,11 (m, H-12); 2,09 (d, 11,3 Hz, H-18); 0,88 (s, Me-23);
0,66 (s, Me-24); 0,85 (s, Me-25); 0,73 (s, Me-26); 1,02 (s, Me-27); 0,79 (d, 6,4
Hz, Me-29); 0,89 (d, 8,7 Hz, Me-30). 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): C (ppm)
38,2 (C-1); 26,9 (C-2); 76,9 (C-3); 38,4 (C-4); 54,8 (C-5); 18,0 (C-6); 30,19 (C7); 39,1 (C-8); 47,0 (C-9); 36,5 (C-10); 23,81 (C-11); 124,6 (C-12); 138,2 (C-13);
41,6 (C-14); 32,7 (C-15); 22,8 (C-16); 46,83 (C-17); 52,4 (C-18); 38,4 (C-19);
38,5 (C-20); 27,5 (C-21); 36,3 (C-22), 28,3 (C-23); 16,9 (C-24); 16,1 (C-25), 15,2
(C-26); 23,3 (C-27); 178,3 (C-28); 17,0 (C-29); 21,1 (C-30).
3.2.2.4. Hợp chất oleanolic acid (CH4)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,48 (CH2Cl2:MeOH 94:6, v/v).(-)-ESI-MS m/z:
455,2 [M-H]-, công thức phân tử: C30H48O3. 1H-NMR (500 MHz, CDCl3): H
(ppm) 5,27 (1H, t, 3,5 Hz, H-12); 3,20 (1H, dd, 4,0; 11,0 Hz, H-3); 2,81 (1H, dd,
4,0; 13,5 Hz, H-18); 1,12; 0,97; 0,91; 0,90; 0,89; 0,76; 0,74 (mỗi tín hiệu 3H, s,
Me-23, 24, 25, 26, 27, 29, 30). 13C-NMR (125 MHz, CDCl3): C (ppm) 38,4 (C1); 27,7 (C-2); 79,1 (C-3); 38,8 (C-4), 55,3 (C-5); 18,3 (C-6); 32,7 (C-7); 39,3
(C-8); 47,7 (C-9); 37,1 (C-10); 23,0 (C-11); 122,7 (C-12); 143,6 (C-13); 41,7 (C14); 27,2 (C-15); 23,4 (C-16); 46,5 (C-17); 41,1 (C-18); 45,9 (C-19); 30,7 (C20); 33,8 (C-21); 32,5 (C-22); 28,1 (C-23); 15,6 (C-24); 15,3 (C-25); 17,1 (C26); 25,9 (C-27); 181,6 (C-28); 33,1 (C-29); 23,6 (C-30).
3.2.2.5. Hợp chất 2-(3,4-Dihydroxyphenyl)ethyl--D-glucopyranoside (CH5)


7
Chất bột màu vàng nhạt, Rf =0,3 (EtOAc:MeOH:H2O = 4:0,5:0,1).ESI-MS
m/z: 315,0 [M-H]-, công thức phân tử C14H20O8.1H NMR (500MHz, CD3OD):
H (ppm) 6,71 (d, 1,5 Hz, H-2); 6,69 (d, 8,5 Hz, H-5); 6,57 (dd, 1,5 & 8,5 Hz,
H-6); 2,80 (m, H-7); 3,72 (m, H-8); 4,05 (m, H-8); 4,31 (d, 8,0 Hz, Glc-1); 3,20

(t, 8,0 Hz, Glc-2); 3,28 – 3,39 (m, Glc-3, 4, 5); 3,68 (dd, 5,0 & 12,0 Hz, Glc-6);
3,88 (dd, 1,5 & 12,0 Hz, Glc-6). 13C-NMR (125MHz, CD3OD): C (ppm)131,6
(C-1); 117,1 (C-2); 146,1 (C-3); 144,6 (C-4); 116,3 (C-5); 121,3 (C-6); 36,6 (C7); 72,1 (C-8); 104,4 (Glc-1); 75,1 (Glc-2); 77,9 (Glc-3); 71,6 (Glc-4); 78,1
(Glc-5); 62,7 (Glc-6).
3.2.2.6. Hợp chất acteoside (CH6)
Chất bột màu trắng, Rf =0,56 (CH2Cl2:MeOH:H2O = 3,75:1,0:0,1). 1HNMR (500 MHz, CD3OD): H (ppm) 6,73 (d, 2,0 Hz, H-2); 6,71 (d, 8,0 Hz, H5); 6,58 (dd, 2,0; 8,5 Hz, H-6); 3,75 (m, H-8); 4,06 (m, H-8); 2,81 (m, H-7);,
7,09 (d, J = 1,5 Hz, H-2’); 6,81 (d, J = 8,0 Hz, H-5’); 6,98 (dd, 1,5 & 8,0 Hz, H6’); 6,30 (d, 16,0 Hz, H-8’); 7,62 (d, 16,0 Hz, H-7’); 4,40 (d, 8,0 Hz, H-1”); 3,3
– 4,1 (m, H-2”, 3”); 4,95 (t, 9,0 Hz, H-4”); 3,3 – 4,1 (m, H-5”); 5,22 (brs, H1”’); 3,3 -4,1 (m, H-2”’, H-3”’, H-4”’, H-5”’); 1,12 (d, 6,5 Hz, H-6”’).13C-NMR
(125 MHz, CD3OD): C (ppm) 131,5 (C-1); 116,5 (C-2);144,6 (C-3); 146,0 (C4); 117,1 (C-5); 121,3 (C-6); 72,3 (C-8); 36,5 (C-7); 127,6 (C-1’); 114,7 (C-2’);
149,7 (C-3’); 146,7 (C-4’); 116,3 (C-5’); 123,2 (C-6’);168,3 (C-9’); 115,3 (C8’); 148,0 (C-7’); 104,1 (C-1”); 76,1 (C-2”); 81,6 (C-3”); 70,4 (C-4”); 75,9 (C5”); 62,3 (C-6”); 103,0 (C-1”’); 72,0 (C-2”’); 72,2 (C-3”’); 73,8 (C-4”’); 70,6
(C-5”’); 18,4 (C-6”’).
3.2.2.7. Hợp chất isoacteoside (CH7)
Chất bột màu trắng, Rf =0,44 (CH2Cl2:MeOH:H2O = 3,75:1,0:0,1). 1HNMR (500 MHz, CD3OD): H (ppm) 6,70 (d, J = 1,5 Hz, H-2), 6,67 (d, J = 8,0
Hz, H-5), 6,55 (dd, J = 1,5; 8,0 Hz, H-6), 3,73 (m, H-8), 4,05 (m, H-8), 2,80 (m,
H-7), 7,06 (d, J = 2,0 Hz, H-2’), 6,79 (d, J = 8,0 Hz, H-5’), 6,90 (dd, J = 2,0 &
8,5 Hz, H-6’), 6,30 (d, J = 16,0 Hz, H-8’), 7,58 (d, J = 16,0 Hz, H-7’), 4,33 (d, J
= 8,0 Hz, H-1”), 3,4 – 4,0 (m, H-2”, H-3”, H-4”, H-5”) 4,39 (brt, J = 5,5 Hz, H6”), 4,52 (dd, J = 1,5; 11,5 Hz, H-6”), 5,21 (brs, H-1”’), 3,4 – 4,0 (m, H-2”’, H3”’, H-4”’,H-5”’), 1,28 (d, J = 6,0 Hz, H-6”’). 13C-NMR (125 MHz, CD3OD):
C (ppm) 131,4 (C-1), 117,1 (C-2), 146,0 (C-3), 144,6 (C-4), 116,4 (C-5), 121,3
(C-6), 72,4 (C-8), 36,6 (C-7), 127,7 (C-1’’), 115,1 (C-2’), 146,7 (C-3’), 149,5
(C-4’), 116,6 (C-5’), 123,2 (C-6’), 169,2 (C-9), 114,8 (C-8’), 147,2 (C-7’),
104,3 (C-1”), 75,3 (C-2”), 84,0 (C-3”), 70,0 (C-4”), 75,6 (C-5”), 64,6 (C-6”),
102,7 (C-1”’), 72,2 (C-2”’), 72,3 (C-3”’), 74,0 (C-4”’), 70,4 (C-5”’), 17,9 (C6”’)
3.2.2.8. Hợp chất decaffeoylacteoside (CH8)
Chất bột màu trắng, Rf =0,56 (CH2Cl2:MeOH:H2O = 3,5:1,0:0,1). (-)-ESIMS m/z: 461,0 [M-H]-, công thức phân tử: C20H30O12. 1H-NMR (500 MHz,
CD3OD): H (ppm) 6,71 (d, 1,5 Hz, H-2), 6,69 (d, 8,0 Hz, H-5), 6,57 (dd, 2,0;


8
8,0 Hz, H-6), 3,72 (m, H-8) 4,01 (m,, H-8), 2,80 (m, H-7), 4,31 (d, 8,0 Hz, H1”), 3,3 – 4,1 (m, H-2”, H-3”, H-4”, H-5”), 3,37 (brt, 9,5 Hz, H-6”), 3,42 (brt,
9,5 Hz, H-6”), 5,17 (d, 1,0 Hz, H-1”’), 3,3 – 4,1 (m, H-2”’, H-3”’, H-4”’, H-5”’,

1,26 (d, J = 7,0 Hz, H-6”’) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): C (ppm) 131,5
(C-1), 116,3 (C-2), 144,6 (C-3), 146,1(C-4), 117,1 (C-5), 121,2 (C-6), 72,1 (C8), 36,5 (C-7), 104,2 (C-1”), 75,6 (C-2”), 84,5 (C-3”), 70,1 (C-4”), 77,8 (C-5”),
62,7 (C-6”), 102,8 (C-1”’), 72,2 (C-2”’), 72,3 (C-3”’), 74,0 (C-4”’), 70,2 (C5”’), 17,9 (C-6”’)
3.2.2.9. Hợp chất -hydroxyacteoside (CH9)
Chất bột màu trắng, Rf =0,38 (CH2Cl2: MeOH: H2O = 3,5:1,0:0,5). 1HNMR (500 MHz, CD3OD): H (ppm) 6,73 (d, 2,0 Hz, H-2), 6,76 (d, 8,0 Hz, H5), 6,87 (dd, 2,0; 8,0 Hz, H-6), 3,57 (m, H-8), 4,00 (m, H-8), 4,77 (m, H-7),
7,07 (d, 2,0 Hz, H-2’), 6,80 (d, 8,0 Hz, H5’), 6,98 (dd, 2,0 & 8,0 Hz, H-6’),
6,29 (d, 16,0 Hz, H-8’), 7,62 (d, 16,0 Hz, H-7’), 4,40 (d, 8,0 Hz, H-1”), 3,5 –
4,0 (m, H-2”, H-3”), 4,96 (t, 9,0 Hz, H-4”), 3,5 – 4,0 (m, H-5”), 3,42 (brt, 8,5
Hz, H-6”), 3,84 (brt, 9,0 Hz, H-6”), 5,22 (brs, H-1”’), 3,5 – 4,0 (m, H-2”’, H3”’, H-4”’, H-5”’), 1,12 (d, 6,0 Hz, H-6”’). 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): C
(ppm) 133,7 (C-1), 114,6 (C-2), 146,3 (C-3), 146,1 (C-4), 116,5 (C-5), 119,0
(C-6), 76,7 (C-8), 74,2 (C-7), 127,7 (C-1’’), 115,3 (C-2’), 146,9 (C-3’), 149,8
(C-4’), 116,2 (C-5’), 123,2 (C-6’), 168,3 (C-9’), 114,7 (C-8’), 148,0 (C-7’),
104,6 (C-1”), 76,4 (C-2”), 81,3 (C-3”), 70,5 (C-4”), 76,1 (C-5”), 62,3 (C-6”),
102,9 (C-1”’), 72,1 (C-2”’), 72,4 (C-3”’), 73,8 (C-4”’), 70,4 (C-5”’), 18,4 (C-6”’).
3.3. Tách chiết, phân lập các chất từ cây An điền lá thông
3.3.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách

Hình 3.3. Sơ đố chiết và phân lập các chất từ cây An điền lá thông


9
3.3.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây An điền lá thông
3.3.2.1. Hợp chất 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1)
Chất bột màu cam, Rf = 0.45 (n-hexane:CH2Cl2 4:1,v/v). HR-ESI-MS: m/z =
269,0464 [M-H]-. Công thức phân tử C15H10O5. 1H-NMR (500 MHz, CDCl3 +
CD3OD và DMSO-d6,) và 13C-NMR (125 MHz, CDCl3 + CD3OD và DMSOd6,)  (ppm) (Bảng 4.3).
3.3.2.2. Hợp chất 2-hydroxy-1-methoxy-anthraquinone (HP2)
Chất bột màu đỏ cam, Rf = 0,52 (n-hexane: EtOAc 4,5: 1, v/v). 1H NMR
(500MHz, CDCl3): H (ppm) 7,36 (d, 9,0 Hz, H-3), 8,14 (1H, d, 9,0Hz, H-4), 8,27 (
m, H-5, H-8), 7,74 (m, H-6, H-7), 4,04 (s, OMe), 6,69 (s, OH). 13C NMR (125MHz,

CDCl3): C (ppm) 146,6 (C-1), 155,6 (C-2), 120,3 (C-3), 125,8 (C-4), 127,1 (C-5),
133,9 (C-6, C-7), 126,9 (C-8), 182,7 (C-9), 182,1 (C-10), 133,0 (C-11), 134,5 (C12), 125,7 (C-13), 127,6 (C-14), 62,3 (OMe).
3.3.2.3. Hợp chất 1,6-dihydroxy-2-methylanthraquinone (HP3)
Chất bột màu cam, Rf = 0,47 (n-hexane:CHCl3:EtOAc 1,0:1,5:1,0, v/v).(-)ESI-MS m/z: 253,0 [M-H]-, công thức phân tử C15H10O4. 1H-NMR (500MHz,
DMSO-d6): H (ppm) 7,61 (d, 7,5 Hz, H-3); 7,55 (d, 7,5 Hz, H-4); 7,44 (d, 2,5
Hz, H-5); 7,21 (dd, 2,5; 8,5 Hz, H-7); 8,08 (d, 8,5 Hz, H-8); 13,08 ( s, 1-OH);
2,27 (s, 2-CH3). 13C-NMR (125MHz, DMSO-d6): C (ppm) 159,9 (C-1); 114,6
(C-2); 136,8 (C-3); 118,6 (C-4); 112,5 (C-5); 163,9 (C-6); 121,4 (C-7); 129,8
(C-8); 187,6 (C-9); 181,7 (C-10); 131,1 (C-4a); 124,4 (C-8a); 134,2 (C-9a);
135,6 (C-10a); 15,7 (2-CH3).
3.3.2.4. Hợp chất digiferruginol (HP4)
Chất bột, màu vàng da cam, Rf = 0,5 (CH2Cl2: MeOH = 9:1, v/v). (-)-ESIMS m/z: 253,0 [M-H]-, công thức phân tử C15H10O4.1H-NMR(500MHz,
DMSO), δH (ppm) 7,77 (d, 7,5 Hz, H-3); 7,92 (d, 8,0 Hz, H-4); 8,20 (m, H-5);
7,95 (m, H-6, H-7); 7,92 (m, H-7); 8,25 (m, H-8); 4,66 (d, 5,0 Hz, 2 -CH2OH);
5,46 (t, 5,5 Hz, 2-CH2OH); 12,77 (s, 1-OH). 13C NMR (125MHz, DMSO), C
(ppm) 158,4 (C-1); 138,2 (C-2); 131,3 (C-3); 118,8 (C-4); 126,8 (C-5); 134,5
(C-6); 135,1 (C-7); 126,6 (C-8); 188,7 (C-9); 181,8 (C-10); 133,6 (C-5a); 133,2
(C-8a); 114,9 (C-9a); 132,8 (C-10a); 57,4 (CH2OH).
3.3.2.5. Hợp chất lutein(HP5)
Chất bột màu đỏ cam, Rf = 0,44(n-hexane: EtOAc 3,75:1,25, v/v). (+)ESI-MS m/z: 569,3 [M+H]+, công thức phân tử: C40H56O2. 1H NMR (500MHz,
CDCl3): H (ppm) 1,48 (t, 12,0 Hz, H2-2), 4,00 (m, H-3), 2,04 (dd, 17,0, 10,0
Hz, H-4ax), 2,33 – 2,42 ( m, H-4eq), 6,12 (s, H-7, H-8), 6,15 (m, H-10), 6,586,67 (m, H-11, H-15, H-11’, H-15’), 6,36 (d, 15,0 Hz, H-12), 6,25 (brd, 9,0 Hz,
H-14), 1,07 (s, 1-(CH3)2), 1,97 (s, 9-CH3, 13-CH3), 1,37 (dd, 13,0; 7,0 Hz, H2’ax), 1,84 (dd, 13,0; 6,0 Hz, H-2’eq), 4,25 (m, H-3’), 5,54 (brs, H-4’), 2,33 –
2,42 (m, H-6’), 5,43 (dd, 10,0; 15,5 Hz, H-7’), 6,15 (m, H-8’, H-10’), 6,36 (d,
15,0 Hz, H-12’), 6,25 (brd, 9,0 Hz, H-14’), 0,85 (s, 1’-CH3), 1,00 ( s, 1’-CH3),
1,63 (s, 5’-CH3), 1,91 (s, 9’-CH3), 1,97 (s, 13’-CH3). 13C NMR (125MHz,


10
CDCl3): C (ppm) 37,1 (C-1), 48,5 (C-2), 65,1 (C-3), 42,6 (C-4), 126,2 (C-5),

137,6 (C-6), 125,6 (C-7), 138,5 (C-8), 135,7 (C-9), 131,3 (C-10), 124,8 (C-11),
137,7 (C-12), 136,5 C-13), 132,6 (C-14), 130,1 (C-15), 28,7 (1-Me), 30,3 (1Me), 21,6 (5 –Me), 12,8 (9-Me, 13-Me), 34,0 (C-1’), 44,6 (C-2’), 65,9 (C-3’),
125,6 (C-4’), 137,8 (C-5’), 55,0 (C-6’), 128,7 (C-7’), 138,0 (C-8’), 135,1 (C9’), 130,8 (C-10’), 124,5 (11’), 137,6 (C-12’), 136,4 (C-13’), 132,6 (C-14’),
130,0 (C-15’), 24,3 (1’-Me), 29,5 (1’-Me), 22,9 (5’-Me), 14,1 (9’-Me), 13,1
(13’-Me).
3.3.2.6. Hợp chất ursolic acid (HP6)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,5 (CH2Cl2:MeOH 94:6, v/v).
3.3.2.7. Hợp chất oleanolic acid (HP7)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,48 (CH2Cl2:MeOH 94:6, v/v).
3.3.2.8. Hợp chất asperuloside (HP8)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,54 (CH2Cl2: MeOH: H2O 4,0:1,0:0,1,
v/v).ESI-MS m/z: 437,0 [M+Na]+, công thức phân tử: C18H22O11.1H NMR
(500MHz, CD3OD): H (ppm) 5,97 (d, 1,0 Hz, H-1), 7,32 (d, 2,0 Hz, H-3), 3,70
(m, H-5), 5,59 (brd, 6,5 Hz, H-6), 5,75 (brs, H-7), 3,32 (m, H-9), 4,69 (dd, 14,0
Hz, 1,0 Hz, H-10a), 4,80 (dd, 14,0, 1,0 Hz, H-10b), 2,10 (s, CH3CO), 4,71 (d,
8,0 Hz, Glc-1), 3,22 (dd, 9,0, 8,0 Hz, Glc-2), 3,31 – 3,40 (m, Glc-3, 4, 5), 3,94
(dd, 12,0 Hz, 2,0 Hz, Glc-6), 3,70 (dd, 12,0; 6,0 Hz, Glc-6). 13C NMR
(125MHz, CD3OD): C (ppm) 93,3 (C-1), 150,3 (C-3), 106,1 (C-4), 37,4 (C-5),
86,3 (C-6), 128,9 (C-7), 144,2 (C-8), 45,2 (C-9), 61,9 (C-10), 172,3 (C-11),
172,6 (CH3CO), 20,6 (CH3CO), 100,0 (Glc-1), 74,6 (Glc-2), 78,3 (Glc-3), 71,6
(Glc-4), 77,8 (Glc-5), 62,8 (Glc-6).
3.3.2.9. Hợp chất deacetyl asperuloside (HP9)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,67 (CH2Cl2:MeOH 4:1, v/v).(-)-ESI-MS m/z:
370,9 [M-H]-, công thức phân tử: C16H20O10. 1H NMR (500MHz, CD3OD): H
(ppm) 5,97 (d, 1,5 Hz, H-1), 7,31 (d, 2,0 Hz, H-3), 3,70 (m, H-5), 5,58 (dd, 1,5;
6,5 Hz, H-6), 5,66 (brs, H-7), 3,32 ( m, H-9), 4,21 (brs, H-10), 4,70 (d, 8,0 Hz,
Glc-1), 3,21 (dd, 9,0; 8,0 Hz, Glc-2), 3,30 – 3,60 (m, Glc-3, Glc-4, Glc-5), 3,94
(dd, 12,0; 2,0 Hz, Glc-6), 3,84 (dd, 12,0; 6,0 Hz, Glc-6). 13C NMR (125MHz,
CD3OD): C (ppm) 93,3 (C-1), 150,2 (C-3), 106,5 (C-4), 37,5 (C-5), 86,6 (C6), 125,7 (C-7), 149,8 (C-8), 45,0 (C-9), 60,1 (C-10), 172,8 (C-11), 99,9 (Glc1), 74,7 (Glc-2), 78,4 (Glc-3), 71,6 (Glc-4), 77,9 (Glc-5), 62,8 (Glc-6).
3.3.2.10. Hợp chất asperulosidic acid (HP10)

Chất bột màu trắng, Rf = 0,56 (CH2Cl2:MeOH 4:1, v/v). 1H NMR
(500MHz, CD3OD): H (ppm) 5,07 (d, 9,0 Hz, H-1), 7,63 (s, H-3), 3,05 (m, H5), 4,85 (m, H-6), 6,04 (brs, H-7), 2,65 ( t, 8,0 Hz, H-9), 4,97 (brd, 14,5 Hz, H10a), 4,83 (brd, 14,5 Hz, H-10b), 2,03 (s, CH3CO), 4,75 (d, 8,0 Hz, Glc-1), 3,41
(brt, 8,5 Hz, Glc-2), 3,25 - 3,33 (m, Glc-3, Glc-4, Glc-5), 3,87 ( brd, 10,0 Hz,
Glc-6), 3,64 (dd, 5,0; 12,0 Hz, Glc-6). 13C NMR (125MHz, CD3OD): C (ppm)
101,2 (C-1), 154,6 (C-3), 109,0 (C-4), 42,7 (C-5), 75,5 (C-6), 131,9 (C-7), 14,.9


11
(C-8), 46,4 (C-9), 63,8 (C-10), 170,0 (C-11), 172,5 (CH3CO-), 20,8 (CH3CO),
100,6 (Glc-1), 74,9 (Glc-2), 78,5 (Glc-3), 71,6 (Glc-4), 77,9 (Glc-5), 63,0 (Glc6).
3.3.2.11. Hợp chất scandoside methyl ester (HP11)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,48 (CH2Cl2:MeOH 4,5:1, v/v).(-)-ESI-MS m/z:
403,0 [M-H]-, công thức phân tử: C17H24O11. 1H NMR (500MHz, CD3OD): H
(ppm) 5,21 (t, 6,0 Hz, H-1), 7,53 (brs, H-3), 3,04 (m, H-5), 4,57 (brs, H-6), 5,83
(brs, H-7), 3,23 (brt, 8,0 Hz, H-9), 4,21 (brd, 15,0 Hz, H-10a), 4,36 (brd, 15,0,
H-10b), 3,77 (s, OCH3), 4,69 (d, 8,0 Hz, Glc-1), 3,20 – 3,34 (m, Glc-2 – Glc-5),
3,88 (brd, 11,5 Hz, Glc-6), 3,66 (brd, 11,5 Hz, Glc-6). 13C NMR (125MHz,
CD3OD): C (ppm) 98,3 (C-1), 153,9 (C-3), 110,8 (C-4), 45,6 (C-5), 82,6 (C-6),
130,1 (C-7), 147,5 (C-8), 47,1 (C-9), 61,0 (C-10), 170,3 (C-11), 52,03 (OCH3),
100,3 (Glc-1), 74,8 (Glc-2), 78,4 (Glc-3), 71,5 (Glc-4), 77,9 (Glc-5), 62,7 (Glc-6).
3.3.2.11. Hợp chất afzelin (HP12)
Chất bột màu vàng, Rf = 0,51 (CH2Cl2:MeOH 4,25:0,75, v/v).(-)-ESI-MS
m/z: 430,9 [M-H]-, công thức phân tử: C21H20O10. 1H-NMR (500MHz, CD3OD):
H (ppm) 6,22 (d, 2,0 Hz, H-6); 6,40 (d, 2,0 Hz, H-8); 7,79 (d, 9,0 Hz, H-2’,
6’); 6,96 (d, 9,0 Hz, H-3’, 5’); 5,40 (d, 1,5 Hz, H-1”); 3,73 (dd, 3,0; 9,0 Hz, H2”); 3,36 (d, 5,0 Hz, H-3”); 3,35 (d, 5,0 Hz, H-4”); 4,24 (dd, 2,0; 4,0Hz, H-5”);
0,94 (d, 6,0 Hz, H-6”). 13C-NMR (125MHz, CD3OD): C (ppm) 159,3 (C-2);
136,2 (C-3); 179,6 (C-4); 163,2 (C-5); 99,9 (C-6); 166,1 (C-7); 94,8 (C-8);
158,6 (C-9); 105,9 (C-10); 122,7 (C-1’); 131,9 (C-2’, C-6’); 116,5 (C3’, C-5’);
161,6 (C-4’); 103,5 (C-1”); 72,0 (C-2”); 72,2 (C-3”); 73,2 (C-4”); 71,9 (C-5”);
17,6 (C-6”).

3.3.2.13. Hợp chất isorhamnetin-3-O--rutinoside(HP13)
Chất bột màu vàng, Rf = 0,63 (CH2Cl2:MeOH:H2O 3,75:1:0,1, v/v).(-)-ESIMS m/z: 623,2 [M-H]-, công thức phân tử: C28H32O16. 1H-NMR (500MHz,
CD3OD): H (ppm) 6,22 (d, 1,5 Hz, H-6), 6,41 (d, 1,5 Hz, H-8), 7,95 (d, 2,0 Hz,
H-2’), 6,93 (d, 8,5 Hz, H-5’), 7,64 (dd, 2,0, 8,5 Hz, H-6’), 5,24 (d, 7,5 Hz, H-1”),
4,55 (d, 1,0 Hz, H-1”’), 1,12 (d, 7,5 Hz, H-6”’), 3,96 (s, OMe). 13C-NMR
(125MHz, CD3OD): C (ppm) 158,5 (C-2), 135,5 (C-3), 179,3 (C-4), 162,9 (C-5),
100,0 (C-6), 166,0 (C-7), 94,9 (C-8), 158,9 (C-9), 105,7 (C-10), 123,0 (C-1’),
114,6 (C-2’), 148,3 (C-3’), 150,8 (C-4’), 116,1 (C-5’); 124,0 (C-6’), 104,4 (C1”), 75,9 (C-2”), 78,1 (C-3”), 71,6 (C-4”), 77,3 (C-5”), 68,5 (C-6”), 102,5 (C1”’), 72,0 (C-2”’), 72,3 (C-3”’), 73,8 (C-4”’), 69,8 (C-5”’), 17,9 (C-6”’), 56,8 (OMe)
3.3.2.14. Hợp chất rutin (HP14)
Chất bột màu vàng, Rf = 0,4 (CH2Cl2:MeOH:H2O 2,75:1:0,1, v/v).(-)-ESIMS m/z: 609,2 [M-H]-, 633,1 [M+Na]+ công thức phân tử: C27H30O16. 1H-NMR
(500MHz, CD3OD): H (ppm) 6,22 (brs, H-6), 6,42 (brs, H-8), 7,71 (brs, H-2’),
6,91 (d, 8.0 Hz, H-5’), 7,64 (brd, 8.5 Hz, H-6’), 5,07 (d, 7,5 Hz, H-1”), 3,53 (t,
9,0 Hz, H-2”), 3,81 (brd, 9,5 Hz, H-6”), 4,54 (brs, H-1”’), 3,69 (brs, H-2”’),


12
3,58 (dd, 3,5, 9,5 Hz, H-3”’), 3,31 (m, H-4”’), 3,44 (m, H-5”’), 1,14 (d, 6,5 Hz,
H-6”’). 13C-NMR (125MHz, CD3OD): C (ppm) 158,4 (C-2), 135,6 (C-3), 179,3
(C-4), 162,7 (C-5), 100,0 (C-6), 166,0 (C-7), 95,0 (C-8), 159,4 (C-9), 105,6 (C10), 123,1 (C-1’), 117,7 (C-2’), 145,6 (C-3’), 149,7 (C-4’), 116,1 (C-5’), 123,6
(C-6’), 104,8 (C-1”), 75,5 (C-2”), 78,0 (C-3”), 71,3 (C-4”), 77,1 (C-5”), 68,6
CH2 (C-6”), 102,3 (C-1”’), 72,0 (C-2”’); 72,1 (C-3”’); 73,9 (C-4”’), 69,6 (C5”’), 17,8 (C-6”’).
3.3.3. Thử hoạt tính của các cặn chiết và các chất phân lập từ cây An điền lá
thông
3.3.3.1. Thử hoạt tính gây cảm ứng apoptosis
3.3.3.2. Thử hoạt tính độc tế bào
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả nghiên cứu về cây Ngoại mộc tái
4.1.1. Các hợp chất phân lập từ cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens)
Từ cây Ngoại mộc tái, một loài thuộc chi Allophylus lần đầu tiên được
nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học, đã phân lập được 5

hợp chất gồm 1 Diterpen (AL1), 1 flavonoid (AL2), 3 steroid (AL3-AL5)
(Hình 4.1) trong đó hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1) và catechin
(AL2) lần đầu tiên được phân lập từ chi Allophylus.
6'

19

20

17

18

15

16

10

12

OH

HO

3

6

9 O


7

1

2

1'

4'

OH

3'

OH

3
10

5

AL1

AL2

OH

4
OH


19
12 29
28
1

11

3

HO

4

10

12 29

27

16

14

28

3

HO


4

5
19
12
28

11

1
9
4

10

18
17

13
8

21 22

16

14
7

3


GlcO

29

23

20

10

6

21

22

16

14
7

15

AL4

5

24
25 26
27


15

6
5

24

20
18
17

13
8

9

AL3

6

11

1

15

7

9


21

26

25

22

23

19

20
18
17

13
8

24

23

AL5

Hình 4.1. Cấu trúc của các hợp chất từ cây Ngoại mộc tái

25


26
27


13
4.1.2. Hoạt tính sinh học của các chất phân lập từ cây Ngoại mộc tái
Geranyl linalool (AL1) thể hiện kết quả âm tính khi thử hoạt tính gây độc
tế bào trên 5 dòng tế bào ung thư ở người (KB, HepG2, LU-1, MCF – 7, SK).
4.2. Các nghiên cứu về cây Cày ri ta Hạ long
4.2.1. Cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập được
Từ cây Cày ri ta Hạ long một loài thuộc chi Chirita lần đầu tiên được
nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. Đã phân lập được 9
hợp chất gồm 1 anthraquinone: 7-hydroxytectoquinone (CH1), 3 triterpenoid:
3α, 24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CH2), ursolic acid (CH3), oleanolic
acid (CH4), 5 phenylethanoid glycoside: 2-(3,4-dihydroxyphenyl)ethyl-β-Dglucopyranoside
(CH5),
acteoside
(CH6),
isoacteoside
(CH7),
decaffeoylacteoside (CH8), β-hydroxyacteoside (CH9).Trong đó, có 3 hợp chất:
oleanolic acid, decaffeoylacteoside và β-hydroxy acteoside lần đầu tiên được
phân lập từ chi Chirita.
30 2

O
HO 7

8


6
5

8a

9

9a

R

1

2

R

12

3

10a 10 4a 4

25

O
CH1

11


1

OH
3
O

HOHO

1

OH
4

OH

R

1

5
23

OH

R

19
18

17


14

7

4

21

26

9

3

O

R

29 3

22
28

COOH
16

27

5


24

CH2 R1 = -OH, R2 = R3 = CH3, R4 = H, R5 = CH2OH
CH3 R1 = -OH, R2 = R3 = R5 = CH3, R4 = H
CH4 R1 = -OH, R3 = H, R2 = R4 = R5 = CH3

CH5
OR 2
R3

3

O
O

OR 1 O

OH

OH

1

OH

4

1"


OH

O

HO

OH

1"'

CH6
CH7
CH8
CH6

R1 = Caffeoyl, R2 = R3 = H
R2 = Caffeoyl, R1 = R3 = H
R1 = R2 = R3 = H
R1 = Caffeoyl, R2 = H, R3 = OH

Hình 4.9. Cấu trúc của các hợp chất từ cây Cày ri ta Hạ long
4.2.2. Hoạt tính gây độc tế bào của một sô hợp chất phân lập được
Ba hợp chất CH2, CH7, CH8 phân lập được từ cây Cày ri ta Hạ long thể
hiện hoạt tính gây độc tế bào yếu trên bốn dòng tế bào: ung thư biểu mô (KB),
ung thư gan (HepG2), ung thư phổi (LU-1) và ung thư vú (MCF7)
4.3. Kết quả nghiên cứu về cây An điền lá thông
4.3.1. Các hợp chất phân lập từ cây An điền lá thông
Từ cây An điền lá thông đã phân lập được 14 hợp chất gồm 1



14
anthraquinone mới 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1) và 13 hợp
chất đã biết gồm 3 anthraquinone: 2-hydroxy-1-methoxy-anthraquinone (HP2),
1,6-dihydroxy-2-methylanthraquinone
(HP3),
digiferruginol
(HP4),
1carotenoid: lutein (HP5), 2 triterpene: ursolic acid (HP6), oleanolic acid
(HP7), 4 iridoid glycoside: asperuloside (HP8), deacetyl asperuloside (HPB3,
HP9), asperulosidic acid (HP10), scandoside methyl ester (HPB4, HP11) và 3
flavonoid glycoside: afzelin (HP12), isorhamnetin-3-O--rutinoside (HP13),
rutin (HP14) trong đó hợp chất HP5, HP12 lần đầu tiên được phân lập trong
chi Oldenlandia. (Hình 4.23).
R

O
8

9

8a

7

9a

1

1


R

2

1

7

6

4

5

10a
10

R

O

HP1
HP2
HP3
HP4

1

3


4a 4

3

8

HO

4

15
14

4

14'

12
11
25
1
9
2
3

19
1318

26
14


11
25
1
9

COOH
2

7 27

3

20

4
3

9

R

O

H

10

1
O


21

3'
OH
HP8 R = OAc

28

15

7 27

OH

4'

HO

COOH

6'

1' O 5'
2'

22
17
16


8

OH

HP9 R = OH
OH
3'

6

4

23

24

HP7

HP6

7
6

6'
OH

9

O
4


10

5

5'

2'

8

OH

4' OH

1''
O

5''

3'
OH

10

5
OH

O


4
O

1"
O

6"'
OH
2''

O

O 1"'

5"'
4"'
HO 3"'

3'' OH
4''
OH

HP10 R1 = COOH, R2 = OAc

1'

2

3


6

5'

3 O

O

9 O

7

4'

2 1' 6'

8

HO

OH

2'
HO

OH
4'

3'


1

HO H R
4
6
3
5
7
9
O
8
1
2
R
H O 1' O
10
HO

H

8

30

19
1318

26
14


10
5

HO

24

1'

11
CO

5

7

12

6

4

7'

6

21

28


6'

9'

11'

O

29

15

6"

2"'
OH
OH

HP12

5"
OH

OH
2''
3"
4" OH

HP13 R = OH
HP14 R = OMe


HP11 R1 = COOMe, R2 = OH

Hình 4.23. Cấu trúc của các hợp chất từ cây An điền lá thông
4.3.1.1. Hợp chất 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone(HP1)
OH

O
8
8a

7
6

HO

5

9

9a

10a
10
O

4a

OH
3'

2'

HP5

22
17
16

8

10
5

20

8'

10'

13'

15'

R = R = R = OH, R = Me
R1 = OMe, R2 = OH, R3 = R4 =H
R1 = R4 = OH, R2 = Me, R3 = H
R1 = OH, R2 = CH2OH, R3 = R4 = H

29


23

12

12'

2

30

HO

13

10

5

3

3

11

9

6

2


R

4'

5'

2

1

O

OH

CH3

2
3

4

OH

HO
O

OH

HMBC


Hình 4.24. Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ HMBC
(HC) của HP1


15
Chất HP1 được phân lập dưới dạng bột màu cam. Phổ khối phân giải cao
HR-ESI-MS pic ion giả phân tử ở m/z = 269,0464 [M-H]- phù hợp với công
thức phân tử C15H10O5. Phổ 1H-NMR của HP1 xuất hiện tín hiệu singlet của 1
proton thơm tại δH7,12; các tín hiệu của proton thơm điển hình của vòng được
thế ở vị trí 1, 3, 4 tại δH 8,22 (d, J = 8,5Hz); 7,21 (dd, J= 2,5;8,5Hz) và 7,64 (d,
J = 2,5 Hz) và tín hiệu singlet của proton nhóm methyl gắn vào carbon vòng
thơm tại δH 2,37.

Hình 4.26. Phổ 1H-NMR của HP1 (CDCl3 + CD3OD)

Hình 4.27. Phổ 1H-NMR của HP1 (DMSO-d6)
Phổ 13C-NMR cho thấy hợp chất HP1 có 15 nguyên tử carbon bao gồm 2
carbon carbonyl, 8 carbon thơm bậc bốn, 4 carbon bậc ba và 1 nhóm methyl.
Trong số 8 carbon thơm bậc bốn có 3 nguyên tử carbon gắn với nhóm hydroxyl
cộng hưởng tại δC 156,7 (C-1); 157,4 (C-4) và 163,6 (C-6); 1 nguyên tử carbon
gắn với nhóm methyl cộng hưởng tại C 141,2 (C-2) và bốn nguyên tử carbon


16
khác cộng hưởng tại δC 111,7; 111,9; 125,9 và 136,1. Trên phổ 13C-NMR còn
xuất hiện tín hiệu của 4 carbon bậc ba trong vùng 112,6-130,1 ppm, tín hiệu của
nhóm methyl tại δC 16,6 ppm cùng với hai tín hiệu đặc trưng của 2 nhóm
carbonyl tại C 186,7 và 187,0 cho phép dự đoán chất HP1 có khung
anthraquinone. Liên kết của 2 nhóm hydroxy ở C-1 và C-4 được chứng minh
dựa vào tín hiệu proton hydroxy có liên kết hydro nội phân tử trên phổ 1H NMR

(đo trong DMSO-d6) ở H 13,51 và 12,73 cùng với sự chuyển dịch về phía
trường thấp của hai carbon carbonyl.

Hình 4.28. Phổ 13C-NMR của HP1(CDCl3 + CD3OD)

Hình 4.29. Phổ HMBC của HP1
Phổ HMBC cho thấy các tương tác xa giữa H-8 (H 8,22) với C-9 (C
186,7) và C-6 (C 163,6); H-5 (H 7,64) với C-10 (C 187,0) và C-7 (C 121,9);
H-7 (H 7,21) với C-5 (C 112,6) và C-8a (C 125,9) chứng tỏ nhóm hydroxy
gắn với C-6. Ngoài ra còn có tương tác giữa proton của nhóm methyl ở H 2,37


17
với C-3 (C 128,0) và C-1 (C 156,7) chứng minh nhóm methyl gắn với C-2.
Từ các dữ liệu phổ 1H-, 13C- NMR (Bảng 4.3) và HMBC cho phép xác
định HP1 là 2-methyl-1,4,6-trihydroxy-anthraquinone, một hợp chất mới.
Bảng 4.3. Số liệu phổ 1H-và 13C-NMR (500/125 MHz) của hợp chất HP1
C

CDCl3 + CD3OD
DMSO-d6
1
13
1
13
H
C
H
C
1

156,7
155,9
2
141,2
140,6
3
7,12 (s)
128,0
7,29 (s)
127,8
4
157,4
156,6
4a
111,7
111,1
5
7,64 (d, 2,5)
112,6
7,51 (d, 2,5)
112,4
6
163,6
164,5
7
7,21 (dd, 2,5; 121,9
7,23 (dd; 2,5; 122,1
8,5)
8,5)
8

8,22 (d, 8,5)
130,1
8,14 (d, 8,5)
130,4
8a
125,9
124,1
9
186,7
185,8
9a
111,9
111,4
10
187,0
186,3
10a
136,1
135,4
2-CH3
2,37 (s)
16,6
2,3 (s)
16,3
1-OH
13,51 (s)
4-OH
12,73 (s)
4.3.2. Kết quả thử hoạt tính sinh học
4.3.2.1. Kết quả thử hoạt tính cảm ứng apoptosis của cao chiết n-butanol trên

tế bào bạch cầu OCI-AML
Kết quả cho thấy không có sự khác biệt đáng kể ở mọi nồng độ thử của cao
chiết n-butanol. Vì vậy, cao chiết n-butanol gây apoptosis nhưng chưa làm ảnh
hưởng đến chu kỳ của tế bào sau 24 giờ nuôi cấy.
4.3.2.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết n-butanol và một số
hợp chất phân lập từ cao chiết này trên dòng tế bào ung thư máu K562
Kết quả cho thấy cao chiết n-butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13,
HP14 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào ung thư máu K562 phụ thuộc vào liều.
Cao chiết n-butanol thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh hơn các hợp chất
phân lập từ cao này.
4.3.2.3. Kết quả thử hoạt tính cảm ứng apoptosis của cao chiết n-butanol và
một số hợp chất phân lập từ cao chiết này trên dòng tế bào ung thư máu K562
Hoạt tính apoptosis của cao chiết n-butanol và 4 hợp chất (HP9, HP11,
HP13, HP14) phân lập từ cao chiết này trên dòng tế bào ung thư máu K562 được


18
xác định thông qua phương pháp nhuộm Hoechst 33342 và xác định hoạt tính
caspase 3.
 Kết quả về khả năng gây apoptosis của cao chiết n-butanol và một số hợp
chất thông qua phương pháp nhuộm Hoechst 33342 (Hình 4.52)

Hình 4.67. Phần trăm tế bào K562 apoptosis gây ra bởi cao chiết n-butanol và 4
hợp chất sau 24 giờ. *P<0,05, **P<0,01 so với đối chứng âm.
Kết quả cho thấy cao chiết n-butanol và các hợp chất này gây apoptosis
đáng kể theo thứ tự là: HP13> cao chiết n-butanol> HP14> HP9> HP11.

Đối chứng

Camptothecin (0,5 µg/ml)


HP13 (300 µg/ml)

HP9 (300 µg/mL)

HP11 (300 µg/mL)

HP14 (300 µg/mL)

Cao chiết n-butanol (300 µg/mL)


19
Hình 4.68. Hình ảnh tế bào nhuộm Hoechst 33342 dưới tác động của cao chiết
n-butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14
 Kết quả xác định hoạt tính caspase 3 thông qua độ biến đổi về tỉ lệ (fold
change)

Hình 4.69. Hoạt tính caspase 3 của cao chiết n-butanol và các hợp chất HP9,
HP11, HP13, HP14 trên tế bào K562 trong thời gian 24 giờ. Tế bào nuôi cấy
(5×104 tế bào/giếng) được xử lý bằng 300 µg/mL cao chiết hoặc hợp chất HP9;
HP11; HP13; HP14 (tương ứng với 806,45 µM của HP9; 742,57 µM của
HP11; 480,77 µM của HP13 và 491,80 µM của HP14). Camptothecin (1,44
µM) là chất đối chứng tham khảo. *P<0,05, **P<0,01 so với chất đối chứng âm
(DMSO 0,5%).
Kết quả cho thấy hợp chất HP13 và HP9 làm tăng đáng kể hoạt tính
caspase 3, (p< 0,05) trong khi, cao chiết n-butanol và hợp chất HP11, HP14
hoạt hóa caspase 3 giống nhau nhưng thấp hơn so với hợp chất HP9 và HP13.
Nhƣ vậy, từ 3 cây nghiên cứu đã phân lập và xác định cấu trúc tổng cộng
26 hợp chất và xác định được hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân

lập (Bảng 4.13, Hình 4.70).
Bảng 4.13. Tổng kết 26 hợp chất phân lập được từ ba loài nghiên cứu
Ký hiệu
AL3

Tên hợp chất

Cấu trúc
Các steroid

Stigmasterol

23

19
12 29
28
1

11

4

10

6
5

16


14
7

9
3

HO

18
17

13
8

24

20

15

21

22

25

26
27



20
AL4

-sitosterol

20

12 29

AL5

-sitosterol glucoside

28

11

1

CH1
HP1

HP2
HP3
HP4

27

6


10

4

26

25

22

15

7

9

21

16

14

3

RO

18
17

13

8

24

23

19

5

AL4: R = H
AL5: R = Glc
Các anthraquinone
1
R
7-hydroxytectoquinone
O
2
5
8
1
9
1,4,6-trihydroxy-2R
R 7
9a
2
8a
methyl-anthraquinone
6
3

(chất mới)
4
10a
4a
R
4
5
10
3
2-hydroxy-1-methoxyR
O
anthraquinone
CH1 R1 = R3 = R4 = H, R2 = Me, R5 = OH
1,6-dihydroxy-2HP1 R1 = R3 = R4 = OH, R2 = Me, R5 = H
methylanthraquinone
HP2 R1 = OMe, R2 = OH, R3 = R4 = R5 = H
HP3 R1 = R4 = OH, R2 = Me, R3 = R5 = H
digiferruginol
HP4 R1 = OH, R2 = CH2OH, R3 = R4 = R5 = H

Carotenoid
HP5

Lutein
(lần đầu tiên được phân
lập từ chi Oldenlandia)
Các triterpenoid
19
1,6,10,14-phytatetraen3-ol
15

20
(lần đầu tiên được phân
lập từ chi Allophylus)
3α, 24-Dihydroxy-urs12-ene-28-oic acid
Ursolic acid
1

7

6

2

8

AL1

CH2
CH3
HP6
CH4
HP7

15

12

14'

12'

13'

15'

14

10'

8'
9'

11'

4'

7'

OH
3'
2'

6'
1'

4

30 2

R


R

12
11

R

3
5

R

19
18

14

7

OH
3

1

4

21
17

26


9

16

6

29 3

1

23

10

12

1

R

17

18

25

Oleanolic acid
(lần đầu tiên được phân
lập từ chi Chirita)


13

10

5

3

HO

5'
11

9

22
28

COOH
16

27

5

24

HP6 = CH3 R1 = -OH, R2 = R3 = R5 = CH3, R4 = H
HP7 = CH4 R1 = -OH, R3 = H, R2 = R4 = R5 = CH3

CH2 R1 = -OH, R2 = R3 = CH3, R4 = H, R5 = CH2OH


21
Các iridoid glycoside
HP8
HP9

Asperuloside
Deacetyl asperuloside

11
CO

O
6

4

5

3

7
8
R

O

9


1

10

2'

Asperulosidic acid
Scandoside methyl
ester

OH

3'
OH

1

R
5 4

HO
6
7
8
R

OH

4'


HO
HP8 R = OAc
HP9 R = OH

HP10
HP11

6'

1' O 5'

O

9

2

3
O

1

6'

O 1' O

10

OH


5'

2'
HO

3' 4' OH
OH

HP10 R1 = COOH, R2 = OAc
HP11 R1 = COOMe, R2 = OH

Các flavonoid
AL2

Catechin
(lần đầu tiên được phân
lập từ chi Allophylus)

6'
HO

7

O

9

2


1'

4'

OH

3'

OH

3
10

5

OH

4
OH

HP12

Afzelin
(lần đầu tiên được phân
lập từ chi Oldenlandia)

3'

HO


8

7
6

9

O

OH

4'
5'

2 1' 6'

4

10

5

3 O
1''

O

OH

O


2''

5''

HP13

OH

2'

3'' OH
4''
OH
R
3'

Isorhamnetin-3-O-rutinoside

OH
4'

8

HO

9 O

1'


2

7
3

6

10

5
OH

O

4
O

1"
O

6"'

O 1"'

5"'
4"'
HO 3"'

O
6"


2"'
OH
OH

5"
OH

OH
2''
3"
4" OH

HP13 R = OH
HP14 R = OMe


22
Rutin

HP14

Các phenylethanoid glycoside
OH

2-(3,4dihydroxyphenyl)ethyl
-β-D-glucopyranoside

CH5


3

O
O

HOHO

OH

1

4

OH

OH

OR 2

Acteoside
Isoacteoside
Decaffeoylacteoside
(lần đầu tiên được phân
lập từ chi Chirita)
β-hydroxy acteoside
(lần đầu tiên được phân
lập từ chi Chirita)

CH6
CH7

CH8

CH9

R3

3

O
O

OR 1 O

OH

1

4

1"

OH

OH

HO

CH6
CH7
CH8

CH6

1"'

R1 = Caffeoyl, R2 = R3 = H
R2 = Caffeoyl, R1 = R3 = H
R1 = R2 = R3 = H
R1 = Caffeoyl, R2 = H, R3 = OH

5

4'
HO

5

1'

3'

6'

O

6

OH

OH
4


5'

1

O

O

3
2

OH

1"'

OH

HO

11
CO

O
6

4

5


3

7
8
10

O

9

HO

1
O

1' O 5'
2'

HO
HP9

6'
OH

4'
3'
OH

OH


HO
6
7
8

COOMe
5 4
3

10

O 1' O

9

1"'

CH8
Thể hiện hoạt tính gây độc tế bào (μM)
trên 4 dòng tế bào KB, HepG2,LU-1 và
MCF7 với giá trị IC50 lần lượt là:
48,67±3,38; 78,80±3,34; 132,82±0,95

CH7
Thể hiện hoạt tính gây độc tế bào
trên 4 dòng tế bào KB,
HepG2,LU-1 và MCF7 với giá trị
IC50 lần lượt là:51,04±1,86;
57,61±0,51; 125,71±1,84 (μM)


HO

OH

O

O

HO

3
2

OH 1"

OH

OH 1"

OH

4

1

O

O

OH


OH

6

O

HO

O

HO

OH

O

O
2'

HO

OH

R
3'
8

HO


9 O

1'

2

7

O
1

6'
5'

2'
HO

OH
4'

3' 4' OH
OH

HP11

3

6

10


5
OH

OH

O

4
O

1"
O

6"'

O 1"'

5"'
4"'
HO 3"'

O
6"

2"'
OH
OH

5"

OH

OH
2''
3"
4" OH

HP13 R = OH
HP14 R = OMe


23
Cao chiết n-butanol và 4 hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 ức chế tăng sinh
tế bào ung thư máu K562, gây apoptosis và có khả năng kích hoạt caspase 3
(p<0,05). Ngoài ra, cao chiết n-butanol gây apoptosis nhưng chưa ảnh hưởng
đến chu kỳ của tế bào.
Hình 4.70. Tổng kết hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết và
các hợp chất phân lập được từ ba loài nghiên cứu
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đây là công bố đầu tiên ở Việt Nam cũng như trên thế giới về thành phần
hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Ngoại mộc tái và Cày ri ta Hạ long,
hai loài thực vật đặc hữu của vùng Vịnh Hạ Long.
Đây là công bố đầu tiên ở Việt Nam cũng như trên thế giới về hoạt tính
gây độc tế bào của cây An điền lá thông.
Từ 3 cây nghiên cứu đã phân lập và xác định cấu trúc tổng cộng 26 hợp
chất và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết và một số hợp chất chọn
lọc, cụ thể là:
1.1. Thành phần hóa học
Cấu trúc của 26 hợp chất phân lập từ 3 cây nghiên cứu (Ngoại mộc tái,

Cày ri ta Hạ long, An điền lá thông) là: 3 steroids: stigmasterol (AL3), βsitosterol (AL4) và β-sitosterol glucoside (AL5), 4 terpenes: 1,6,10,14phytatetraen-3-ol (AL1), 3α, 24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CH2),
ursolic acid (CH3, HP6), oleanolic acid (CH4, HP7), 5 anthraquinones: 7hydroxytectoquinone (CH1), 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1),
2-hydroxy-1-methoxy-anthraquinone
(HP2),
1,6-dihydroxy-2-methylanthaquinone (HP3) và digiferruginol (HP4),
1 carotenoid: lutein, 5
phenylethanoid glycoside: 2-(3,4-dihydroxyphenyl)ethyl-β-D-glucopyranoside
(CH5), acteoside (CH6), isoacteoside (CH7), decaffeoylacteoside (CH8), βhydroxyacteoside (CH9), 4 iridoid glycosides: asperuloside (HP8), deacetyl
asperuloside (HP9), asperulosidic acid (HP10), scandoside methyl ester
(HP11), 4 flavonoid: catechin (AL2), afzelin (HP12), isorhamnetin-3-O-rutinoside (HP13), rutin (HP14). Trong đó, hợp chất HP1 là chất mới và 7 hợp
chất lần đầu tiên được phân lập từ chi nghiên cứu.
1.2. Hoạt tính gây độc tế bào
Hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1) phân lập từ cây Ngoại mộc
tái thể hiện kết quả âm tính khi thử hoạt tính gây độc tế bào trên 5 dòng tế bào
ung thư ở người (KB, HepG2, LU-1, MCF-7, SK-Mel-1).
Ba hợp chất 3α, 24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CH2), isoacteoside
(CH7), decaffeoylacteoside (CH8) được phân lập từ cây Cày ri ta Hạ long thể


×