Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

G.A HÌNH HỌC 7 (Tuần 13 - 34 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.09 KB, 146 trang )

___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Tuần 13
Ngày soạn: 22\11
Ngày dạy:
Tiết 25
TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH- GÓC - CẠNH ( C-G-C)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác .
- Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và một góc xen giữa hai
cạnh đó.
- Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau thứ hai để chứng minh hai
tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương
ứng bằng nhau.
- Kỹ năng vẽ hình và trình bày bài toán.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1/ Dùng thước thẳng và thước đo góc
vẽ ∠xBy = 60°.
2/ Vẽ A∈ Bx,C ∈ By :
AB = 3cm, BC = 4cm.Nối AC.
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới:Trên bảng ta vừa
vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc
xen giữa. Từ đó có trường hợp 2.


Hoạt động 3:
I/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc
xen giữa:
Gv nêu bài toán.
Yêu cầu Hs thực hiện các bước vẽ
như trên.
Một Hs lên bảng vẽ.

y
x
60
B
A
C


GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 1
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Yêu cầu một Hs nêu các bước vẽ?
Gv nhắc lại cách vẽ và cho Hs ghi
vào vở.
Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB
và AC.
Hoạt động 4:
II/ Trường hợp bằng nhau thứ hai:
1/ Gv yêu cầu Hs vẽ ∆A’B’C’:
A’B’= AB, A’C’ = AC, ∠B = ∠B’?
2/ So sánh AC và A’C’?

∠A = ∠A’? ∠C = ∠C’?
Sau khi đo em có nhận xét gì về hai
tam giác ∆ABC và ∆A’B’C’?
Qua bài toán trên, em có nhận xét gì
về tam giác có hai cạnh và góc xen
giữa bằng nhau từng đôi một ?
Gv treo bảng phụ có ghi tính chất về
trường hợp bằng nhau thứ hai của
hai tam giác.
Gv nêu bảng ghi ký hiệu trường hợp
bằng nhau thứ hai của tam giác.
Một Hs lên bảng vẽ.
Các Hs còn lại vẽ vào vở.
Hs nêu các bước vẽ.
- Vẽ ∠xBy = 70°
- Trên tia Bx, lấy A:BA = 2cm
- Trên tia By lấy B :BC = 3cm.
- Nối AC, ta được ∆ABC.
HS vẽ vào vở .
y
x
60
B
A
C
HS lên bảng vẽ
3
4
C'
A'

B'
Hs vẽ ∆A’B’C’ như yêu cầu của Gv.
Dùng thước đo độ dài cạnh AC và A’C’.
Kết luận: AC = A’C’.
Đo ∠A và ∠A’=> ∠A = ∠A’
Đo ∠C và ∠C’=> ∠C = ∠C’
Vậy : ∆ABC = ∆A’B’C’.
Nếu hai tam giác có hai cạnh và góc
xen giữa bằng nhau từng đôi một thì hai
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 2
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Làm bài tập ?2.
Hai tam giác trên hình vẽ có bằng
nhau không?Vì sao
C
A
B
D
Hoạt động 6:
III/ Hệ quả:
Làm bài tập ?3
Nhìn vào hình vẽ và áp dụng trường
hựp bằng nhau c-g-c hãy phát biểu
một trường hợp bằng nhau của tam
giác vuông
B
A
C

D
F
E
Qua bài tập ?3. em hãy nêu một
trường hợp bằng nhau của hai tam
giác vuông?
Hoạt động 7: Củng cố:
Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ
hai của hai tam giác.
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của
hai tam giác vuông.
Làm bài tập áp dụng 24; 25a.
Bài 25a
tam giác đó bằng nhau.
Hai Hs đọc tính chất.
Hs vẽ hai tam giác vào vở và ghi tóm tắt
bằng ký hiệu.
∆ABC = ∆ADC vì :
AC : cạnh chung.
BC = Dc ( gt)
∠BCA = ∠DCA (gt)
∆ABC và ∆DEF có:
- AB = DE (gt)
- ∠A = ∠D = 1v
- AC = DF (gt)
=> ∆ABC = ∆DEF (c-g-c)
Phát biểu:
Nếu hai tam giác vuông có hai cạnh góc
vuông bằng nhau từng đôi một thì hai
tam giác vuông đó bằng nhau.

HS nhắc lại các kiến thức đã học
HS vẽ hình theo yêu cầu của bài 24
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 3
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
GV hướng dãn HS làm
2
1
E
B
C
A
D
Hướng dẫn học ở nhà :(2')
Học thuộc bài và làm bài tập 25b, 25c, 26/ 118.
Hướng dẫn bài25
Rút kinh nghiệm:

Tiết : 26
Ngày soạn:23\11
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP 1.
I/ Mục tiêu:
- Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh.
- Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp hai.
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc.
- HS: bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo góc.

III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(10')
1/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của
tam giác?
Chữa bài tập 25b? 25c?
Hs phát biểu trường hợp hai.
Hình 83
∆IGK và ∆HGK có:
- GK : cạnh chung
- ∠IKG = ∠HGK (gt)
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 4
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
G
I K
H
M
Q
N
P
2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của
tam giác vuông?
Làm bài tập 27c.
C
A
B
D
Hoạt động 2:luyện tập:(30')

Bài 1: ( bài 27)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có vẽ hình 86; 87 trên
bảng.
Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ 86, cho biết cần
bổ sung điều kiện nào để có hai tam giác
bằng nhau?
Tương tự xét hình 87?
- IK = HG (gt)

∆IGK = ∆HKG ( c-g-c)
Ở hình 84 không có hai tam
giác nào bằng nhau
Hs phát biểu trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông.
∆ABC và ∆DAB có:
- AB : cạnh chung
- ∠A = ∠B = 1v
cần bổ sung: AC = BD
=> ∆ABC = ∆BAD.
Hs vẽ hình vào vở.
A
C
B
D
∆ABC và ∆ADC có:
- AC : cạnh chung.
- AB = AD (gt)
Cần có: ∠BAC = ∠DAC thì
∆ABC =∆ADC.

GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 5
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Bài 2: ( bài 28)
Gv treo bảng phụ có hìnhõ 89 trên bảng
60
80
40
A
C
B
E
K
D
60
N
P
M
Yêu cầu Hs xét xem trong ba tam giác
trên, có các tam giác nào bằng nhau?
Bài 3: ( bài 29)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài.
Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận cho bài
toán?
Để chứng minh ∆ABC = ∆ADE, ta đã có
yêú tố nào bằng nhau?
Cần có thêm yếu tố nào thì kết luận được
hai tam giác

B
M
C
A
E
∆AMB và ∆EMC có:
- MB = MC (gt)
- ∠AMB = ∠EMC (gt)
cần có : MA = ME thì :
∆AMB =∆EMC.
Hs quan sát hình vẽ trên bảng.
∆ABC = ∆KDE .
∆ABC ≠ ∆MNP .
Giải thích. Xét ∆ABC và ∆KDE có:
- AB = KD (gt)
- ∠B = ∠D = 60°
- BC = DE (gt)
=> ∆ABC =∆KDE (c-g-c)
Hs đọc kỹ đề.
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 6
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
trên bằng nhau?
Chứng minh AE = AC ntn?
Gọi Hs trình bày bài giải?
Bài 4:(bài 40/SBT)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết,
kết luận?

Để chứng minh KM là phân giác của
∠AKB, ta cần chứng minh điều gì?
Để cm∠AKM = ∠BKM ta cm hai tam
giác nào bằng nhau?
Yêu cầu Hs giải theo nhóm?
Gv kiểm tra, đánh giá.
y
x
C
D
B
A
E
Vẽ hình vào vở, ghi Gt, Kl:
∠xAy; AB = AD;
Gt BE = DC
Kl ∆ABC = ∆ADE
∆ABC và ∆ADE có :
-AB = AD (gt)
-∠A chung.
Cần có thêm yếu tố về cạnh là AE
= AC.
Theo đề bài AB = AD; BE = DC
=> AE = AC .
Một Hs lên bảng trình bày bài gia
Ta có: AE = AB + BE
AC = AD + DC
Mà : AB = AD và BE = DC
Nên: AE = AC (*)
Xét ∆ABC và ∆ADE có:

- AB = AD (gt)
- ∠A chung
- AC = AE (*)
=> ∆ABC = ∆ADE (c-g-c)
Hs đọc kỹ đề.
Vẽ hình vào vở.
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 7
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Hoạt động 3: Củng cố(3')
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
A
B
M
K
Ghi Gt, Kl.
M: trung điểm của AB.
Gt KM ⊥ AB
Kl KM:phân giác của ∠AKB.
Ta Cm: ∠AKM = ∠BKM.Cm :
∆AMK = ∆BMK.
Các nhóm tiến hành bài giải và
trình bày bài giải trên bảng
Xét ∆AMK và ∆BMK có:
- MA = MB (gt)
- ∠KMA = ∠KMB = 1v
- KM ( cạnh chung)
=> ∆AMK = ∆BMK (c-g-c)
do đó: ∠AKM = ∠BKM (góc tương

ứng) hay:KM là phân giác của
∠AKB.
Hướng dẫn học ở nhà:(2')
Học thuộc hai trường hợp bằng nhau của tam giác, giải bài tập 41; 42 /SBT.
Gv hướng dẫn bài 42
Rút kinh nghiệm:
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 8
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
tn 14
Tiết 27 LUYỆN TẬP 2
Ngµy so¹n : 26/11
Ngµy d¹y:
I/ Mục tiêu:
- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chỉ ra hai tam
giác bằng nhau, từ đó chỉ ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Kỹ năng vẽ hình chính xác, khả năng suy luận hợp lý.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: thước thẳng, compa, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8’)
Nêu hai trường hợp bằng nhau của
tam giác?
Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác vuông?
Chữa bài tập 41/SBT.

Hoạt động 2 : luyện tập(32’)
Bài 5: ( bài 30)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở.
Trên hình vẽ ta thấy ∆ABC và
∆A’B’C’ có:
- cạnh chung BC = 3cm
- CA = CA’ = 2cm.
- ∠ABC = ∠A’BC = 30°
Hs phát biểu hai trường hợp bằng nhau
của tam giác.
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ
nhất của tam giác vuông.
Chữa bài tập về nhà.
Hs đọc đề.
Vẽ hình vào vở.
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 9
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
nhưng hai tam giác đó không bằng
nhau.Tại sao ở đây không thể áp
dụng trường hợp bằng nhau cạnh,
góc cạnh để kết luận ∆ABC =
∆A’B’C’ ?
Bài 6: (bài 31)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình và ghi
giả thiết, kết luận?
Nhìn hình vẽ ta thấy MA và MB ntn

với nhau ?
Làm thế nào để chứng minh điều
đó?
Yêu cầu giải theo nhóm?
30
3
2
2
B
C
A
A'
∠ABC không phải là góc xen giữa hai
cạnh BC và CA.
∠A’BC không phải là góc xen giữa
hai cạnh BC và CA’ nên không thể sử
dụng trươpng2 hợp cạnh, góc, cạnh để
kết luận ∆ABC = ∆A’B’C’.
HS ghi bài làm vào vở
∆ABC và ∆A’BC có:
BC là cạnh chung
AC = A’C
∠B chung
nhưng ∆ABCkhông bằng ∆A’BC vì
góc B không là góc xen giữa của hai
cạnh của tam giác .
Hs đọc đề bài.
Vẽ hình vào vở và ghi giả thiết, kết
luận.
H

B
A
M
Đoạn AB. M ∈ d.
Gt d: trung trực của AB.
Kl so sánh MA và MB.
Nhìn hình vẽ ta thấy khả năng MA =
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 10
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Bài 7: (bài 32)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình và ghi
giả thiết, kết luận?
Nhìn hình vẽ, dự đoán xem có các
tia phân giác nào?
Tìm cách chứng minh?
Gọi Hs lên bảng chứng minh.
MB.
Chứng minh ∆AMH = ∆BMH.
Hs tiến hành giải theo nhóm.
Các nhóm trình bày bài giải.
Xét ∆AMH và ∆BMH có:
MH là cạnh chung
∠MHA = ∠MHB = 1v
HA = HB (gt)
=> ∆AMH = ∆BMH (c-g-c)
do đó :
MA = MB ( cạnh tương ứng)

Hs đọc đề và vẽ hình vào vở.
H
K
C
A
B
Ghi giả thiết, kết luận:

Gt AK ⊥ BC; HA = HB.
Kl Tìm các tia phân giác có
trong hình vẽ.
Hs dự đoán:
Tia BH là phân giác của ∠B.
Tia CH là phân giác của ∠C.
Hs chứng minh:
∆ABH = ∆KBH.
Và ∆ACH = ∆KCH.
Hs lên bảng trình bày bài chứng minh.
Ta có: ∆ABH = ∆KBH vì:
BH là cạnh chung.
∠ABH = ∠KBH = 1v
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 11
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Hoạt động 3: Củng cố(3’)
Nhắc lại hai trường hợp bằng nhau
của tam giác.
Cách trình bày bài chứng minh hai
tam giác bằng nhau.

Từ hai tam giác bằng nhau có thể
suy ra các góc tương ứng bằng nhau,
các cạnh tương ứng bằng nhau.
HA = HB (gt)
=> ∠ABH = ∠KBH .
nên BH là phân giác của ∠B.
Tương tự ∆ACH và ∆KCH
=> ∠ACH = ∠KCH .
nên CH là phân giác của ∠C.
Còn có: AH là phân giác của góc bẹt
BHC và CH là phân giác của góc bẹt
AHK.
Hướng dẫn học ở nhà :(2’) Học thuộc hai trường hợp bằng nhau của tam
giác.
Làm bài tập 43; 44/ SBT.
Rút kinh nghiệm
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 12
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Tiết 28
Bài 5:
TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (G-C-G)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác.Biết vận
dụng trường hợp bằng nhau góc, cạnh, góc của hai tam giác để chứng minh
trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của hai tam giác vuông.
- Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề với cạnh đó.
- Từ hai tam giác bằng nhau biết suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương

ứng bằng nhau.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ(5’)
Nêu trường hợp bằng nhau thứ
nhất và thứ hai của hai tam giác?
Minh hoạ bằng hai tam giác
ABC và A’B’C’?
Hoạt động 2:Vẽ tam giác khi
biết một cạnh va øhai góc kề:(8’)
Gv nêu yêu cầu của bài toán:
Vẽ ∆ABC biết BC = 4cm, ∠B =
60°, ∠C = 40°?
Hs phát biểu hai trường hợp bằng nhau
của tam giác.
1/ Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’có:
- AB = A’B’
- AC = A’C’
- BC = B’C’
Thì ∆ABC = ∆A’B’C’(c-c-c)
2/ Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’có:
- AB = A’B’
- ∠B = ∠B’
- BC = B’C’
Thì ∆ABC = ∆A’B’C’(c-g-c)
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 13

___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Gv hướng dẫn các bước vẽ:
-Vẽ BC = 4cm.
-Trên cùng một nửa mặt phẳng
bờ BC, vẽ tia Bx và tia Cy :
∠CBx = 60°, ∠Bcy = 40°.
-Hai tia trên cắt nhau tại A,ta
được tam giác cần vẽ.
Nhắc lại cách vẽ?
Hoạt động 3:Trường hợp bằng
nhau góc- cạnh- góc:(10’)
Yêu cầu Hs vẽ ∆A’B’C’ có
B’C’ = 4cm, ∠B’ = 60°, ∠C’ =
40°?
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng
AB = A’B’.
Vì sao ta kết luận được ∆ABC
= ∆A’B’C’?
Thừa nhận tính chất sau:
Gv treo bảng phụ có ghi trường
hợp bằng nhau thứ ba của hai
tam giác.
Yêu cầu Hs nhắc lại.
∆ABC và ∆A’B’C’ bằng nhau
theo trường hợp góc, cạnh, góc
khi nào?
Còn có cạnh, góc nào khác
nữa?

Làm bài tập ?2.
Hs thực hiện các bước vẽ theo hướng dẫn
của Gv.
4cm
B
C
60
40
A
Một Hs nhắc lại cách vẽ.
-Vẽ BC = 4cm.
-Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ
tia Bx và tia Cy : ∠CBx = 60°, ∠Bcy = 40°.
-Hai tia trên cắt nhau tại A.
Một Hs lên bảng thực hiện các bước vẽ như
trên.các Hs khác vẽ vào vở.
4cm
B'
C'
60
40
A'
Một Hs lên bảng đo AB và A’B’.Nhận xét
AB = A’B’.
∆ABC = ∆A’B’C’vì :
- AB = A’B’ (đo đạc)
- ∠B = ∠B’= 60°
- BC = B’C’ =4cm.
Hai Hs nhắc lại trường hợp bằng nhau góc,
cạnh, góc.

GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 14
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Hoạt động 4: Hệ quả(8’)
Xét trường hợp bằng nhau
củahai tam giác ở hình 6 ta thấy:
∆ABC và ∆EDF có:
- AC = EF (gt)
- ∠A = ∠E = 1v
- ∠C = ∠C’ (gt)
=> ∆ABC = ∆EDF (g-c-g)
Hãy nêu nhận xét về hai tam
giác đó?
Từ đó Gv nêu hệ quả 1 là
trường hợp bằng nhau của tam
giác vuông.
Hệ quả 2:
Hs đọc hệ quả 2.
Gv yêu cầu Hs vẽ hình vào vở
Ghi giả thiết, kết luận cho hệ
quả 2?
Giả thiết cho điều gì?
Yêu cầu chứng minh điều gì?
Vận dụng các trường hợp bằng
nhau đã học để chứng minh
∆ABC = ∆A’B’C’?
Nhắc lại tính chất về góc trong
tam giác vuông?
Trong tam giác vuông ABC, hai

góc nào phụ nhau?
Tương tự trong ∆A’B’C’ hai
góc nào phụ nhau?
So sánh ∠C và ∠C’ ?
Chứng minh hai tam giác ABC
và A’B’C’bằng nhau?
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có:
- ∠B = ∠B’
- BC = B’C’
- ∠C = ∠C’
thì ∆ABC = ∆A’B’C’.
Hoặc : ∠A = ∠A’,AB = A’B’, ∠B = ∠B’.
Hoặc : ∠A = ∠A’,AC = A’C’, ∠C = ∠C’.
Hs chọn và giải thích hai tam giác bằng
nhau ở hình 94 và hình 96.
O
H
G
F
E
D
C
B
A
B'
C'
A'
B
C
A

Hai tam giác ABC và EDF là hai tam giác
vuông có một cạnh góc vuông và một góc
nhọn kề với cạnh góc vuông đó bằng nhau.
Hs đọc hệ quả 2.
Vẽ hình vào vở.
B'
C'
A'
B
C
A
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 15
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Yêu cầu phát biểu hệ quả 2?
Hoạt động 5: Củng cố(9’)
Nhắc lại trường hợp bằng nhau
góc, cạnh, góc.và hai hệ quả của
nó.
Làm bài tập áp dụng 33; 34.
Bài 33 cho HS lên bảng vẽ hình
Bài 34 GV treo bảng phụ có
các hình cho HS quan sát
m
n
n
m
D
C

B
A
D
E
C
A
B

Giả thiết, kết luận:
∆ABC có ∠A = 1v
∆A’B’C’ có ∠A’ = 1v
BC = EF, ∠B = ∠B’
Cm: ∆ABC = ∆A’B’C’.
Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ
nhau.
∠B + ∠C = 90°.
=> ∠C = 90° - ∠B.
∠B’ + ∠C’ = 90°.
=> ∠C’ = 90° - ∠B’.
∠C = ∠C’ vì ∠B = ∠B’.
nên:
90° - ∠B = 90° - ∠B’.
hay ∠C = ∠C’.
∆ABC và ∆ A’B’C’có:
- BC = B’C’(gt)
- ∠B = ∠B’ (gt)
- ∠C = ∠C’ (cmt)
=> ∆ABC = ∆A’B’C’(g-c-g)
Hs phát biểu hệ quả.
HS quan sát hình và trả lời câu hỏi

Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
Học thuộc bài và giải các bài tập 35; 36/ 123.
Rút kinh nghiệm

GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 16
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Tuần 15
Tiết 29
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Củng cố trường hợp bằng nhau góc, cạnh, góc của hai tam giác.Trường
hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của hai tam giác vuông.
- Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp
thứ ba, theo trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của hai tam giác
vuông.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hình học.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ có vẽ hình 101; 102; 103.
- HS: Thước thẳng.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ(5’)
Nêu trường hợp bằng nhau thứ
ba của tam giác?
Hoạt động 2:luyện tập(:35’)
Bài 1:
Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết

luận.
Tiến hành các bước giải.
Gv nhận xét bài giải, đánh giá,
cho điểm.
Hs phát biểu đònh lý về trường hợp bằng
nhau thứ ba của tam giác.
Vẽ hình, viết Gt, Kl :
C
O
D
A
B

: ∠DOC, OA = OB
: GT ∠OAC = ∠OBD.
Kl : AC = BD.
Hs trình bày bài giải:
Để chứng minh AC = BD, ta chứng minh
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 17
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Bài 2:
Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình
101; 102; 103.
Yêu cầu Hs quan sát mỗi hình
vẽ, nêu câu trả lời và giải thích
tại sao?
Vì sao ∠A = ∠F = 60°?
Hai tam giác ở hình 102 có bằng

nhau ? Vì sao?
L
K
M
3
30
80
30
80
A
B
3
Hai tam giác ở hình 103 có bằng
nhau ? Vì sao?
∆OAC = ∆OBD .
Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác
trên.
+∠ OAC = ∠ OBD (gt)
+ OA = OB (gt)
+ ∠O chung.
Hs lên bảng trình bày
Xét ∆OAC và ∆OBD có:
+∠ OAC = ∠ OBD (gt)
+ OA = OB (gt)
+ ∠O chung.
=> ∆OAC = ∆OBD (g-c-g)
do đó : AC = BD .
Hs quan sát hình vẽ trên bảng,
suy nghó và trả lời.
Xét hình 101:

j
E
F
D
3
60
80
40
80
A
B C
3
∆ABC = ∆FDE.
Giải thích:
+ BC = DE (gt)
+ ∠B = ∠D = 80°.
+ ∠A = ∠F = 60°
Xét ∆ABC có:
∠B +∠A + ∠C = 180°
80° + ∠A + 40° = 180°.
Do đó ∠A = 60° .
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 18
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Q R
P
N
60
40

40
60
Bài 3:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả
thiết, kết luận vào vở.
Để chứng minh hai đoạn thẳng
bằng nhau, thông thường ta gắn
hai đoạn thẳng đó vào trong hai
tam giác và chứng minh hai tam
giác đó bằng nhau.
Trong trường hợp này, ta chứng
minh hai tam giác nào bằng
nhau?
Gọi một Hs lên bảng trình bày
bài chứng minh.
Gọi Hs khác nhắc lại bằng lời.
∆IGH ≠ ∆KML vì :
∠I = ∠K = 80° .
∠G = ∠M = 30°
nhưng : GI ≠ MK .
Xét hai tam giác ở hình 103 ta thấy: ∆QNR
= ∆PRN vì có :
∠PNR = ∠QRN = 40° .
NR : cạnh chung
∠QNR = ∠PRN = 80° .
Hs giải thích vì sao có:
∠QNR = ∠PRN = 80°.
Hs vẽ hình, ghi Gt, Kl.
D

C
B
A
Gt : AB // CD, AC // BD.
Kl : AB = CD
AC = BD.
Cần chứng minh :
∆ABC = ∆DCB .
∆ABC = ∆DCB vì có :
BC : cạnh chung.
∠ACB = ∠DBC ( sole)
∠ABC = ∠DCB ( sole)
Một Hs lên bảng ghi bài chứng minh.
Một Hs khác nhắc lại bằng lời bài chứng
minh trên.
Nối BC.
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 19
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Hoạt động 3 : Củng cố:(3’)
Nhắc lại ba trường hợp bằng
nhau của hai tam giác.
Xét ∆ABC và ∆DCB có:
+ BC : cạnh chung.
+ ∠ACB = ∠DBC ( sole)
+ ∠ABC = ∠DCB ( sole)
=> ∆ABC = ∆DCB (g-c-g)
Do đó: AB = CD
AC = BD ( cạnh tương ứng)

Hướng dẫn học ở nhà(2’) : Giải bài tập 54; 55/ SBT .
n tập toàn bộ kiến thức đã họctiết sau ôn tập học kì I
Tuần 16
Tiết 30
ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, đònh nghóa,
tính chất hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc,
tổng các góc trong một tam giác, trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh, và
trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh của hai tam giác.
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận cho bài toán.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ có ghi câu hỏi ôn tập, thước thẳng, compa, êke.
- HS: Thước thẳng, compa, êke, soạn câu hỏi ôn tập.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôân lý
thuyết
1/ Thế nào là hai góc
đối đỉnh
Gv nêu câu hỏi, yêu
cầu một Hs phát biểu
đònh nghóa hai góc đối
Một Hs phát biểu đònh nghóa.
Đn: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là
tia đối của một cạnh góc kia
Lên bảng vẽ hình.
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 20
___________________________________________________________

GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
đỉnh?
Vẽ hai góc đối đỉnh.
Nêu tính chất của hai
góc đối đỉnh?
Chứng minh tính chất
đó?
2/ Hai đt vuông góc:
Nêu đònh nghóa hai đt
vuông góc?
ính chất hai đt vuông
góc?
Đònh nghóa đường
trung trực của đoạn
thẳng?
3 Nêu đònh nghóa hai
đt song song?
Gv nêu câu hỏi.
Hs trả lời.
Nêu dấu hiệu nhận
biết hai đt song song?
x y’

O
y x’
Phát biểu tính chất.
Cm:
Ta có:
∠xOy’+ ∠y’Ox’ = 180°(kề bù

∠xOy + ∠xOy’ = 180°(kề bù)
=> ∠xOy = ∠y’Ox’
Hs phát biểu đònh nghóa hai đt vuông góc.
Hai đt xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có
một góc vuông được gọi là hai đt vuông góc.
Tính chất .
:Có một và chỉ một đt đi qua điểm O và vuông góc với đt
a cho trước.
Đt vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm gọi là đường
trung trực của đoạn thẳng ấy
Hs phát biểu đònh nghóa hai đt song song.
Vẽ hai đt song song.
a
b
Hs nêu dấu hiệu và vẽ hình minh hoạ.
Nếu đt c cắt hai đt a và b có:
Một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc một cặp góc
đồng vò bằng nhau hoặc một cặp góc trong cùng phía bù
nhau thì hai đt a và b song song với nhau.
b
a
c
Hs nhắc lại Tiên đề.
Qua một điểm ở ngoài một đt chỉ có một đt song song với
đt đó.
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 21
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
3/ Tiên đề Euclitde?

Nhắc lại tiên đề
Euclitde.
Từ Tiên đề Euclitde,
người ta suy ra các
tính chất gì của hai đt
song song?
Tính chất này và dấu
hiệu nhận biết hai đt
song song có quan hệ
gì?
4/ Kiến thức về tam
giác:
Nêu tính chất được suy ra từ Tiên đề Euclitde.
Nếu một đt cắt hai đt song song thì:
+Hai góc sole trong bằng nhau.
+Hai góc đồng vò bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bu
Hai tính chất này ngược nhau. Giả thiết của đònh lý này
là kết luận của đònh lý kia và ngược lại.
Tổng ba góc
tam giác
Góc ngoài tam giác Hai tam giác bằng nhau
Hìn
h vẽ
B
C
A
1
2
B

C
A
B
C
A
A'
C'
B'
Tính
chất ∠A + ∠B + ∠C
= 180°
∠B
2
= ∠A
2
+ ∠C
∠B > ∠A; ∠B > ∠C
2
1/ Trường hợp bằng nhau
cạnh- cạnh- cạnh:
AB = A’B’,
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 22
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
AC = A’C’;
BC = B’C’.
2/ Trường hợp bằng nhau
cạnh- góc - cạnh:
AB = A’B’;

∠A = ∠A’;
AC = A’C’.
3/ Trường hợp bằng nhau
góc-cạnh- góc:
BC = B’C’;
∠B = ∠B’;
∠C = ∠C’.
Hướng dẫn học ở nhà(2’):
Học thuộc lý thuyết, giải các bài tập 69; 70
Rút kinh nghiệm
Tuần 17
Tiết 31
Ngày soạn 13/12
Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I và chương II của học kỳ
một qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng.
- Rèn khả năng suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, thước thẳng, compa, êke, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, compa,SGK.
III/ Tiến trình tiết dạy:
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 23
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ(7’)

1/ Làm bài tập 67 a,b,c,d ?
2/ làm bài tập 68 a,b ?
Hoạt động 2:Luyện tập(36’)
Bài 1:
Gv nêu bài toán:
+Vẽ ∆ABC.
+Qua A vẽ AH ⊥ BC
+Từ H vẽ HK ⊥ AC
+Qua K vẽ đt song song với BC
cắt AB tại E.
Cm:
a/ Chỉ ra các cặp góc bằng nhau
trên hình? Giải thích?
b/ Cm: AH ⊥ EK ?
c/ Qua A vẽ đt m ⊥ AH.Cm:
m // EK ?
Yêu cầu Hs vẽ hình và ghi giả
thiết, kết luận cho bài toán?
Gọi tên các cặp góc bằng nhau?
Giải thích ?
Bài 67:
a/ Đ; b/ S ; c/ Đ ; d/ S
Bài 68:
a/ Suy ra từ đònh lý về tổng ba góc trong
tam giác.
b/ Suy ra từ đònh lý về tổng ba góc trong
tam giác.
Hs vẽ hình vào vở.
A
B

C
K
E
H
Viết giả thiết, kế luận:
∆ABC ; AH ⊥ BC
Gt HK ⊥ AC ; KE // BC ;
Am ⊥ AH.
a/ Chỉ ra các cặp góc bằng
Kl nhau.
b/ AH ⊥ EK ; c/ m // EK.
Vì EK // BC nên:
∠E
1
= ∠B
1
( đồng vò) và
∠K
2
= ∠C
1 ;
∠K
1
= ∠H
1
(sole trong) ;
∠K
2
= ∠K
3

( đối đỉnh)
∠ AHC = ∠ HKC = 90°
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 24
___________________________________________________________
GI¸O ¸N H×NH HäC 7 TR¦êNG THCS TRùC C¦êNG
____________________________________________________
Chứng minh AH ⊥ EK ?
Yêu cầu Hs giải theo nhóm.
Chứng minh m // EK ?
Gọi Hs lên bảng giải.
Bài 2: ( bài 11 SBT)
Cho ∆ABC có ∠B = 70°, ∠C =
30°.Tia phân giác của góc A cắt
BC tại D. Kẻ AH vuông góc với
BC ( H ∈ BC)
a/ Tính ∠ BAC ?
b/ Tính ∠HAD ?
c/ Tính ∠ ADH ?
Yêu cầu Hs vẽ hình và ghi giả
thiết, kết luận?
Góc BAC được tính ntn?
Các nhóm tiến hành thảo luận, trình bày
bài giải vào bảng nhóm.
Cử đại diện trình bày bài giải.
b/ AH

EK?
Ta có : EK // BC
Mà AH ⊥ BC ( gt)
=> AH ⊥ EK .

Một Hs lên bảng trình bày bài giải câu c.
Ta có: AH ⊥ BC ( gt)
m ⊥ AH ( gt)
=> m // BC
Hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
30
70
D
H
C
B
A
∆ABC, AH ⊥ BC.
Gt AD: phân giác ∠A.
∠B = 70°, ∠C = 40°
Kl a/ ∠BAC ?
b/ ∠HAD?
c/ ∠ADH ?
HS nhận xét sửa sai
Ta có: ∠A +∠B + ∠C = 180°
Mà ∠B = 70°, ∠C = 30° nên tính được góc
A.
Ta có:
∠HAD = ∠BAD - ∠BAH
mà: ∠BAD = ½ ∠A = 40°
GI¸O VI£N : BïI V¡N TH¤NG Tỉ : KHTN TRANG 25

×