Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài thuyết trình: Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciata

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA SINH HỌC

ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN 
TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG CỦA 
THẰN LẰN BÓNG HOA Mabuya 
multifasciata
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thùy Linh
SVTH: Ngô Thị Ngân Hà
1


MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN ĐỀ 
TÀI
Ø Thử nghiệm nuôi thằn lằn bóng hoa trong điều

kiện nhân tạo để áp dụng vào kinh doanh theo
hộ gia đình.
Ø Khảo sát chất lượ ng của các loại thức ăn khác

nhau ảnh hưở ng đế n tốc độ sinh trưở ng của
thằn lằn bóng hoa thông qua các chỉ tiêu: cân
nặng, chiều dài thân.
Ø Xác đị nh loại thức ăn thích hợp nhất, tốt nhất

cho sự sinh trưở ng và phát triển của thằn lằn
bóng hoa.
2


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG 


PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: 
Thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciata

3


 Phương pháp thu mẫu
Dụng cụ

Vợt lưới
Đèn pin
Cần câu
Hộp đựng

4


Địa điểm thu mẫu

Hốc đá

Bờ đất

5


Bố trí thí nghiệm
Chuồng nuôi


Nền bê tông

40 x 70 x 90
6


7


Cửa chuồng

Mái che
8


Các lô thí nghiệm
q

q

Thí nghiệm được chia thành 3 lô. Ở mỗi lô thả 15
con. 
Trong mỗi lô được chia làm 4 nhóm cân nặng khác 
nhau:
Ø
Nhóm I:  10 – 20g.
Ø
Nhóm II:  20 – 25g.
Ø
Nhóm III:  25 – 30g.

Ø
Nhóm IV:  30 – 35g

9


Thức ăn

Ở mỗi lô được trang bị một máng nước và một máng thức ăn

Thức ăn của thằn lằn bóng hoa ở lô đối chứng

10


Thức ăn cá + cám (tỷ lệ 2:1).
11


Thức ăn thịt + cám (tỷ lệ 2:1).
12


Thức ăn và nước uống được 

thay hàng ngày.

Tiến hành cân trọng lượng và 

đo chiều dài thân định kỳ 2

tuần/lần.

13


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thằn lằn bóng hoa là loài có trọng lượng không lớn,
do đó sự tăng trưởng về trọng lượng cũng không
đáng kể.
Tùy theo từng giai đoạn phát triển, điều kiện thời tiết
(nhiệt độ, ánh sáng,…) và thời gian thích nghi mà
thằn lằn bóng hoa ở các lô có sự thay đổi trọng lượng
khác nhau.

14


Tăng trưởng trọng lượng của các nhóm 
trong lô đối chứng
Lô đối chứng

Trọng lượng tăng (g)

5.00

4.17

4.00

3.85

3.20

3.00
2.00

1.63

1.00
0.00
Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

Nhóm IV

15


Tăng trưởng trọng lượng của các nhóm 
trong lô thức ăn cá + cám
Lô cá + cám
Trọng lượng tăng (g)

5.00
4.00

3.43


3.67

Nhóm I

Nhóm II

4.48

4.70

Nhóm III

Nhóm IV

3.00
2.00
1.00
0.00

16


Tăng trưởng trọng lượng của các nhóm 
trong lô thức ăn thịt + cám

Trọng lượng tăng (g)

Lô thịt + cám
7.00
6.00

5.00
4.00
3.00
2.00
1.00
0.00

5.78
4.27

4.74

3.23

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

Nhóm IV

17


So sánh sự tăng trưởng trọng lượng 
của các nhóm  giữa các lô thức ăn
Lô đối chứng
Lô cá + cám
Lô thịt + cám


Nhóm I
1.63
3.43
3.23

Nhóm II
4.17
3.67
4.27

Nhóm III
3.20
4.48
4.74

Nhóm IV
3.85
4.70
5.78

Trọng lượng tăng

(g)

7.00
6.00
5.00
Lô đối chứng
Lô cá + cám

Lô thịt + cám

4.00
3.00
2.00
1.00
0.00
Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

Nhóm IV

18


Tăng trưởng trọng lượng của thằn 
lằn bóng hoa giữa các lô
4.65

Trọng lượng tăng (g)

5.0
4.0

4.17
3.38


3.0
2.0
1.0
0.0
Lô đối chứng

Lô cá + cám

Lô thịt + cám

19


So sánh sự tăng trưởng chiều dài của 
các nhóm  giữa các lô thức ăn

Chiều dài tăng (mm)

Lô đối chứng
Lô cá + cám
Lô thịt + cám

Nhóm I
5.33
7.67
8.00

Nhóm II
7.00
13.67

13.67

Nhóm III
8.80
4.80
8.20

16.00
14.00
12.00
10.00
8.00
6.00
4.00
2.00
0.00

Nhóm IV
4.00
4.75
3.25

Lô đối chứng
Lô cá + cám
Lô thịt + cám

Nhóm I

Nhóm II


Nhóm III

Nhóm IV

20


Tăng trưởng chiều dài của thằn lằn 
bóng hoa giữa các lô
Chiều dài tăng (mm)

8.00

7.79

7.50

7.29

7.00
6.50

6.50

6.00
5.50
Lô đối chứng

Lô cá + cám


Lô thịt + cám

21


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1.

2.

3.

Sức ăn và mức độ tăng trưởng của thằn lằn bóng hoa tùy
thuộc vào từng giai đoạn, thời tiết và nhu cầu của chúng.
Mô hình chuồng nuôi thằn lằn bóng hoa được thiết kế
như trên khá phù hợp, có thể áp dụng ở quy mô hộ gia
đình.
Thức ăn phù hợp nhất với thằn lằn bóng hoa trong nghiên
cứu này là thịt + cám, vì loại thức ăn này giàu chất dinh
dưỡng và có thể giúp chúng tăng trưởng nhanh trong một
thời gian ngắn so với các loại thức ăn khác.

22


KIẾN NGHỊ

1.


2.

3.

Cần có những nghiên cứu sâu hơn về ảnh hưởng của
thức ăn lên tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng trong
một thời gian dài.
Tuyên truyền đến người dân kiến thức và lợi ích của
thằn lằn bóng hoa.
Hiện nay vẫn chưa nuôi được thế hệ con non nên cần
có những nghiên cứu tiếp theo để có nguồn nuôi trong
quy mô hộ gia đình.

23


24



×