Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giáo án Tin 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 83 trang )

Giaựo aựn Tin Hoùc 6 Gớaựo vieõn: Trửụng Thũ Mai Xuaõn
PHN PHễI CHNG TRèNH LP 6 THCS
MễN TIN HC
C nm : 35 tun x 2 tit/tun = 70 tit
Hc k I : 18 tun x 2 tit/tun = 36 tit
Hc k II : 17 tun x 2 tit/tun = 34 tit
I. PHN PHI CHNG TRèNH
HC K 1
CHNG 1. LM QUEN VI TIN HC V MY TNH IN T
Tit- 1, 2 Bi 1: Thụng tin v tin hc
Tit- 3, 4, 5 Bi 2: Thụng tin v biu din thụng tin
Bi 3: Em cú th lm c gỡ nh mỏy tớnh
Tit- 6, 7 Bi 4: Mỏy tớnh v phn mm mỏy tớnh
Tit- 8 Bi thc hnh 1: Lm quen vi mt s thit b mỏy tớnh
CHNG II. PHN MM HC TP
Tit-9, 10 Bi 5: Luyn tp chut
Tit- 11, 12 Bi 6: Hc gừ mi ngún
Tit- 13, 14 Bi 7: S dng phn mm Mario luyn gừ phớm
Tit- 15, 16 Bi 8:Quan sỏt trỏi t v cỏc vỡ sao trong H Mt tri
Tit- 17 Bi tp
Tit- 18 Kim tra (1 tit)
CHNG III. H IU HNH
Tit- 19, 20 Bi 9: Vỡ sao cn cú h iu hnh
Tit- 21, 22 Bi 10: H iu hnh lm nhng vic gỡ
Tit- 23, 24, 25 Bi 11: T chc thụng tin trong mỏy tớnh
Bi 12: H iu hnh Windows
Tit-26, 27 Bi thc hnh 2: Lm quen vi Windows XP
Tit- 28 Bi tp
Tit- 29, 30 Bi thc hnh 3: Cỏc thao tỏc vi th mc
Tit- 31, 32 Bi thc hnh 4: Cỏc thao tỏc vi tp tin
Tit- 33 Kim tra thc hnh (1 tit)


Tit- 34 ễn tp
Tit- 35, 36 Kim tra hc kỡ I
HC Kè II
CHNG IV. SON THO VN BN
Tit- 37, 38, 39 Bi 13: Son tho vn bn bng Microsoft Word
Bi 14: Son tho vn bn n gin
Tit- 40, 41 Bi thc hnh 5: Vn bn u tiờn ca em
Tit- 42, 43 Bi 15 chnh sa vn bn
Tit 44, 45 Bi thc hnh 6; em tp chnh sa vn bn
Tit 46, 47, 48 Bi 16: nh dng vn bn
Bi 17: nh dng on vn bn

Trang 1 Trửụứng THCS Long Trung
Giaựo aựn Tin Hoùc 6 Gớaựo vieõn: Trửụng Thũ Mai Xuaõn
Tit 49, 50 Bi thc hnh 7: Em tp trỡnh by vn bn
Tit 51 Bi tp
Tit 52 Kim tra (1 tit)
Tit 53, 54 Bi 18: trỡnh by trang vn bn v in
Tit 55, 56, 57 Bi 19: Tỡm v thay th
Bi 20: Thờm hỡnh nh minh ha
Tit- 58, 59 Bi thc hnh 8: Em vit bỏo tng
Tit- 60, 61 Trỡnh by cụ ng bng bng
Tit- 62 Bi tp
Tit- 63, 64 Bi thc hnh 9: Danh b riờng ca em
Tit- 65, 66 Bi thc hnh tng hp: Du lch 3 min
Tit- 67 Kim tra thc hnh (1 tit)
Tit- 68 ễn tp
Tit- 69, 70 Kim tra hc kỡ II

Trang 2 Trửụứng THCS Long Trung

Giaựo aựn Tin Hoùc 6 Gớaựo vieõn: Trửụng Thũ Mai Xuaõn
` Chng 1
LM QUEN VI TIN HC V
MY TNH IN T
Bi 1. THễNG TIN V TIN HC
I. Mc tiờu:
- Hc sinh bit c khỏi nim thụng tin v hot ng thụng tin ca con ngi.
- Bit mỏy tớnh l cụng c h tr con ngi trong cỏc hot ng thụng tin.
- Cú khỏi nim ban u v tin hc v nhim v chớnh ca tin hc.
II. Phng phỏp:
- t vn hc sinh trao i v a nhn xột. Tn dng vn hiu bit mt cỏch t
nhiờn ca hc sinh
- Hc sinh c SGK, quan sỏt v tng kt
III. Chun b:
- Giỏo viờn: sỏch, chun b thờm (tranh nh, on trớch bi bỏo, cỏc hỡnh v bng ghi
hỡnh)
- Hc sinh: sỏch, tp, vit.
IV. TIN TRèNH DY HC
1- n nh lp
2-Kim tra bi c:(khụng)
3- Dy bi mi
Hot ng c GV Hot ng ca hc sinh Ni dung bi hc
1. Thụng tin l gỡ:
Hng ngy em tip nhn c
nhiu thụng tin t nhiu ngun
khỏc nhau:
- Cỏc bi bỏo, bn tin trờn truyn
hỡnh hay i phỏt thanh cho em
bit tin tc v tỡnh thi s trong
nc v th gii.

?Xem d bỏo thi tit trờn TV ta
cú th bit c khớ hu ngy mai
cú th nng, ma?
? T cỏc vớ d trờn em no cho bit
thụng tin cú xung quanh ta
khụng?
? Thụng tin cú bỏo cho ta bit v
hiu c mi iu khụng?
-Mi iu õy chớnh l th gii
xung quanh.
T cỏc vớ d trờn em hóy cho mt
vớ d v thụng tin
Võ em cú th kt lun thụng tin l
- Hc sinh tham kho vớ d
trong sỏch
-Hc sinh 1 cho vớ d:
Thy chun chun bay
thp ( tri sp ma
-HS: Qua cỏc vớ d trờn cú
xung quanh chỳng ta.
Hc sinh 2 cho vớ d
1. Thụng tin l gỡ?

Trang 3 Trửụứng THCS Long Trung
Tun: 1
Tit: 1, 2
Ngy son:
Ngy dy:
Giáo án Tin Học 6 Gíáo viên: Trương Thò Mai Xuân
gì?

- Ta có thể hiểu:
Thơng tin là tất cả những gì
đem lại sự hiểu biết về thế giới
xung quanh (sự vật, sự kiện…) và
về chính con người.

Học sinh đọc lại Thơng tin là tất cả những gì
đem lại sự hiểu biết về thế
giới xung quanh (sự vật, sự
kiện…) và về chính con
người.
vd(sgk)
2. Hoạt động thơng tin của con
người
Theo em người ta có thể truyền
đạt thơng tin với nhau bằng những
hình thức nào?
- GV-Lấy ví dụ: Quyển sách
chứa rất nhiều thơng tin khi các em
đọc và tìm hiểu những kiến tức
trong quyển sách nghĩa là các em
đã tiếp nhận thơng tin. Ta suy nghĩ
giải bài tập trong sách đó là ta đã
xử lí thơng tin. Khi giải được bài
tốn đó thì các em nhớ được
phương pháp của bài tốn đó
nghĩa là các em đã lưu trữ thơng
tin. Sau đó các em lại so sánh kết
quả, trao đổi cách làm với nhau
( trao đổi thơng tin).

- Mơ hình q trình xử lí thơng tin
?Thơng tin đóng vai trò quan trọng
như thế nào đối với đời sống con
người
-Mỗi hoạt động của con người đều
gắn liền với1hoạt động thơng tin
cụ thể
-Những phương tiện chủ yếu lưu
trữ thơng tin
3. Hoạt động thơng tin và tin
học
Hoạt động thơng tin của con
người trước hết nhờ vào điều gì?
Hoạt động thơng tin trước hết là
nhờ các giác quan và bộ não. Các
giác quan giúp con người tiếp nhận
thơng tin.
- Con người thu nhận thơng tin
theo hai cách:
+ Thu nhận thơng tin một cách
vơ thức: tiếng chim hót vọng đến
tai, con người có thể đốn được
chim gì…
Con ng ười:
Tiếp nhậnXử lí
L ưu Trữ Truyền đi
Học sinh phát biểu
Tiếp nhận TT để học tập,
nâng cao sự hiểu biết về
thế giới xung quanh

-Học tập là việc tiếp thu
thơng tin
Sách vỡ, hình ảnh….
2. Hoạt động thơng tin
của con người
Hoạt động thơng tin bao
gồm việc tiếp nhận, xử lí,
lưu trữ và truyền (trao đổi)
thơng tin.
Thơng tin trước xử lí được
gọi là thơng tin vào, còn
thơng tin nhận được sau xử
lí đựơc gọi là thơng tin ra
TT vào TT ra
XL
Xử lí thơng tin đóng vai trò
quan trọng vì nó đem lại sự
hiểu biết cho con người,
trên cơ sở đó mà có những
kết luận và quyết định cần
thiết.
3. Hoạt động thơng tin và
tin học.
-Hoạt động thơng tin trước
hết là nhờ các giác quan và
bộ não.
-Các giác quan giúp con
người tiếp nhận thơng tin.
Bộ não thực hiện việc xử lí
biến đổi, đồng thời là nơi để

lưu trữ thơng tin thu nhận
được.

 Trang 4  Trường THCS Long Trung
Giaựo aựn Tin Hoùc 6 Gớaựo vieõn: Trửụng Thũ Mai Xuaõn
+ Thu nhn TT mt cỏch cú ý thc.
- Kh nng cỏc giỏc quan v b
nóo ca con ngi cú gii hn
khụng?
Tuy nhiờn, kh nng ca cỏc giỏc
quan v b nóo con ngi trong
cỏc hot ng thụng tin ch cú hn.
Chớnh vỡ vy, con ngi sỏng to
cỏc cụng c h tr trong ú cú
mỏy tớnh.
4- Cng c
4.1.Hóy cho bit thụng tin l gỡ?
4.2Hóy cho bit hot ng thụng
tin bao gm nhng vic gỡ? Cụng
vic no l quan trng nht?
4.3Hóy cho bit mt trong cỏc
nhim v chớnh ca tin hc l gỡ ?
Cõu hi v bi tp SGK
Bi tp 2: Em hóy nờu mt s vớ
d c th v thụng tin v cỏch thc
m con ngi thu nhn thụng tin
ú.
Bi tp 3: Nhng vớ d nờu trong
bi hc u l nhng thụng tin m
em cú th tip nhn c bng tai

(thớnh giỏc), bng mt (th giỏc).
Em hóy th nờu vớ d v nhng
thụng tin m con ngi cú th thu
nhn c bng cỏc giỏc quan
khỏc.
Bi tp 4: Hóy nờu mt s vớ d
minh ho v hot ng thụng tin
ca con ngi.

Bi tp 5: Hóy tỡm thờm vớ d v
nhng cụng c v phng tin
giỳp con ngi vt qua hn ch
ca cỏc giỏc quan v b nóo.
Hc sinh tr li
Cỏc giỏc quan v b nóo
ca con ngi cú gii hn
+ Khụng th nhỡn quỏ
xa,nhng vt quỏ nh bộ
+Khụng th tớnh nhm
nhanh vi nhng con s
quỏ ln
+ Khụng nh lõu
Hc sinh tr li.

Cỏc hc sinh cho vớ d
Hc sinh c v cỏc hc
sinh khỏc nghe v lm bi
tp.
-Mt trong cỏc nhim v
chớnh ca tin hc l nghiờn

cu vic thc hin cỏc hot
ng thụng tin mt cỏch t
ng nh s tr giỳp ca
mỏy tớnh in t.
-Mỏy tớnh h tr cho con
ngi trong nhiu lnh vc
khỏc nhau ca cuc sng.
VD: Ting g gỏy sỏng
- Cỏch thc m con ngi
thu nhn thụng tin l: nghe
c bng tai (thớnh giỏc)
Thụng tin thi s trong
nc.
- Nhn thụng tin bng cỏch
nghe v thy.
Vớ d nh mựi (thm, hụi),
v (mn, ngt) hay nhng
cm giỏc khỏc nh núng,
lnh, Hin ti mỏy tớnh
cha cú kh nng thu thp
v x lớ cỏc thụng tin dng
ny.
- Vớ d: Con ngi hc tp,
lu tr ti liu x lớ cụng
vic v a ra quyt nh.
- Vớ d: Xe cú ng c
i nhanh hn, cn cu
nõng c nhng vt nng
hn.
5- Dn dũ: V nh hc bi, cho thờm cỏc vớ d khỏc minh ho, xem trc bi 2.


Trang 5 Trửụứng THCS Long Trung
Giaựo aựn Tin Hoùc 6 Gớaựo vieõn: Trửụng Thũ Mai Xuaõn
6.Rỳt kinh nghim
.

.
.
.
.

.
.
.
Kớ duyt tun: 1
Ngy . /../.

Trang 6 Trửụứng THCS Long Trung
Giaựo aựn Tin Hoùc 6 Gớaựo vieõn: Trửụng Thũ Mai Xuaõn
Bi 2. THễNG TIN V BIU DIN THễNG TIN
I. Mc tiờu:
- Phõn bit c cỏc dng thụng tin c bn.
- Bit khỏi nim biu din thụng tin v cỏch biu din thụng tin trong mỏy tớnh bng cỏc
dóy bit.
II. Phng phỏp:
- t vn hc sinh trao i
- c sỏch giỏo khoa v phỏt biu tng kt
III. Chun b:
- Giỏo viờn: Phn mu, sỏch, bng ph, mn hỡnh v mỏy vi tớnh ( nu cú)
- Hc sinh: sỏch, tp, vit.

IV. TIN TRèNH DY HC
1- n nh lp:
2- Kim tra bi c
- Hc sinh 1: Em hóy cho bit thụng tin l gỡ? Nờu mt vớ d v thụng tin
- Hc sinh 2: Hóy cho bit mt trong cỏc nhim v ca tin hc l gỡ? Tỡm nhng cụng c
v phng tin giỳp con ngi vt qua hn ch ca cỏc giỏc quan v b nóo.
3- Dy bi mi
Hot ng c GV Hot ng ca hc sinh Ni dung
1. Cỏc dng thụng tin c bn
- Phỏt vn hc sinh v nhng
dng thụng tin quen bit
Qua bi hụm trc chỳng ta ó
hc thỡ ta thy thụng tin ht sc
phong phỳ v a dng .
VD: c thụng tin trờn bng
tin .
- c thụng tin trờn bỏo
- Hỡnh nh v bc nh ốn
tớn hiu giao thụng.
- Thụng tin qua cỏc biu ,
lc .
- Nghe mt bn nhc , ting
trng trng .
- Thụng tin quanh ta ht sc
phong phỳ v a dng. Nhng
ta ch quan tõm ti ba dng
thụng tin c bn v cng l ba
dng thụng tin chớnh trong tin
hc ú l:
+ Dng vn bn

+ Dng hỡnh nh

Hc sinh tỡm cỏc thụng
tin quen thuc, tỡm li tt
c cỏc dng thụng tin ó
hc..

- Hc sinh chỳ ý nghe
ging.
Theo cỏc em thỡ 3 dng
thụng tin trờn cũn tn
ti cỏc thụng tin khỏc
khụng ?
- HS: Cú tn ti cỏc
dng thụng tin khỏc .
1. Cỏc dng thụng tin c bn
- Ba dng thụng tin c bn l
vn bn, hỡnh nh v õm thanh.
*Dng vn bn : Nhng gỡ c
ghi li bng cỏc con s , bng
ch vit hay kớ hiu trong sỏch
v , bỏo chớ ..
* Dng hỡnh nh : Nhng hỡnh
v minh ha trong sỏch ,bỏo cho
chỳng ta thụng tin dng hỡnh
nh .
* Dng õm thanh : L nhng
thụng tin v dng õm thanh .
Lu ý : Ba dng thụng tin ó
trỡnh by trong SGK khụng phi

l tt c cỏc dng thụng tin .
Trong cuc sng con ngi
thng thu nhn thụng tin di
dng khỏc nhau: mựi v , cm
giỏc ( núng , lnh, vui, bun .)
i vi mỏy vi tớnh thỡ nhng
thụng tin ny nú cha thc hin
c .

Trang 7 Trửụứng THCS Long Trung
Tun: 2
Tit: 3, 4
Ngy son:
Ngy dy:
Giáo án Tin Học 6 Gíáo viên: Trương Thò Mai Xuân
+ Dạng âm thanh .
Trong tương lai có thể máy tính
sẽ lưu trữ và xử lí được các
dạng thơng tin ngồi ba dạng
cơ bản nói trên
2. Biểu diễn thơng tin
a. Biểu diễn thơng tin
- Mỗi dân tộc có hệ thống chữ
cái của riêng mình để biểu diễn
thơng tin dưới dạng văn bản.
- Để tính tốn, chúng ta biểu
diễn thơng tin dưới dạng các
con số và kí hiệu tốn học.
- Để mơ tả một hiện tượng vật
lí, các nhà khoa học có thể sử

dụng các phương trình tốn
học.
- Các nốt nhạc dùng để biểu
diễn một bản nhạc cụ thể,…
Qua các ví dụ, em có nhận xét
như thế nào về biểu diễn thơng
tin?
Lưu ý: cùng một thơng tin có
thể có nhiều cách biểu diễn
khác nhau
b. Vai trò của biểu diễn thơng
tin
- Biểu diễn thơng tin nhằm mục
đích lưu trữ và chuyển giao
thơng tin thu nhận được. Mặt
khác thơng tin cần được biểu
diễn dưới dạng có thể “tiếp
nhận được” (đối tượng nhận
thơng tin có thể hiểu và xử lí
được)
3. Biểu diễn thơng tin trong
máy tính
- Thơng tin có thể được biểu
diễn bằng nhiều cách khác
nhau.
Ví dụ: Người khiếm thính thì
khơng thể dùng âm thanh, với
người khiếm thị thì khơng thể
dùng hình ảnh.
? Thơng tin cần biến đổi như

thế nào để máy tính xử lý được.
- Đối với máy tính thơng dụng
- Học sinh tìm hiểu các ví
dụ và đưa ra nhận xét về
biểu diễn thơng tin
- Biểu diễn thơng tin là
cách thể hiện thơng tin đó
dưới dạng cụ thể nào đó.
Vì như thế mới phù hợp
- Học sinh nghe và hiểu
2. Biểu diễn thơng tin
* Biểu diễn thơng tin
- Biểu diễn thơng tin là cách thể
hiện thơng tin đó dưới dạng cụ
thể nào đó.
* Vai trò của biểu diễn thơng tin
- Thơng tin có thể biểu diễn
bằng nhiều cách thức khác nhau.
Biểu diễn thơng tin có vai trò
quyết định đối với mọi hoạt
động thơng tin của con người.
3. Biểu diễn thơng tin trong
máy tính
Để máy tính có thể trợ giúp con
người trong họat động thơng tin.
Thơng tin cần được biểu diễn
dưới dạng phù hợp
Đó là biến đổi thành dãy bit gồm
2 kí hiệu 0 và 1.
- Thơng tin được lưu trữ trong

máy tính gọi là dữ liệu.

 Trang 8  Trường THCS Long Trung
Giáo án Tin Học 6 Gíáo viên: Trương Thò Mai Xuân
hiện nay được biểu diễn với
dạng dãy bít và dùng dãy bit ta
có thể biểu diễn được tất cả các
dạng thơng tin cơ bản
- Thuật ngữ dãy bit có thể hiểu
nơm na rằng bit là đơn vị (vật
lí) có thể có một trong hai trạng
thái “có” hoặc “khơng”.
VD: Bóng đèn có 2 trạng thái
sáng và tối (tương ứng với 1 là
bóng đèn sáng (bật), 0 là tắt)
Ví dụ:
Số 15 được biểu diễn trong
máy tính dưới dạng dãy bit là:
00001111
Chữ A được biểu diễn trong
máy tính dưới dạng dãy bit là:
01000001
Số 514 được biểu diễn trong
máy tính dưới dạng dãy bit là:
0000001000000010
Từ HOA được biểu diễn
trong máy tính dưới dạng dãy
bit là :
01001000 01001111 01000001
H O A

4- Củng cố:
- Hãy nêu các dạng cơ bản của
thơng tin, mỗi dạng cho một ví
dụ:
- Ngồi ba dạng thơng tin cơ
bản nêu trong bài học, em hãy
thữ tìm xem còn có dạng thơng
tin nào khác khơng?
- Nêu một vài ví dụ minh hoạ
việc có thể biểu diễn thơng tin
bằng nhiều cách đa dạng khác
nhau
- Theo em, tại sao thơng tin
trong máy tính được biểu diễn
thành dãy bit?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh phát biểu và
cho ví dụ
- Học sinh tìm và phát
biểu
- Học sinh ví dụ thơng tin
và biểu diễn bằng nhiều
cách khác nhau
- Học sinh thảo luận
nhóm và phát biểu đưa
dến kết luận
5- Dặn dò:
Cho thêm ví dụ của các bài tập, xem lại nội dung bài và xem trước bài 3
6.Rút kinh nghiệm


 Trang 9  Trường THCS Long Trung
Giaựo aựn Tin Hoùc 6 Gớaựo vieõn: Trửụng Thũ Mai Xuaõn
.

.
.
.
.

.
.
.
Kớ duyt tun: 2
Ngy . /../.

Trang 10 Trửụứng THCS Long Trung
Giáo án Tin Học 6 Gíáo viên: Trương Thò Mai Xuân
Bài 3. EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin
học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
- Biết được máy tính chỉ là cơng cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
II. Phương pháp:
- Đàm thoại, đặt vấn đề học sinh hoạt động trao đổi, vận dụng kiến thức phát biểu
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.
IV. Nội dung:
1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2- KTBC: Học sinh 1: Nêu các dạng cơ bản của thơng tin và cho ví dụ cụ thể.

Học sinh 2: Nêu vai trò của biểu diễn thơng tin và cho biết dữ liệu là gì?
3- Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Một số khả năng của máy tính
- Khả năng tính tốn nhanh
Ví dụ: để tính lương cho cơng
nhân trong một cơng ty, xí nghiệp
nếu tính bằng tay phải mất nhiều
thời gian và cơng sức, nhưng đối
với MTĐT ta chỉ cần ít thời gian
(mấy phút - điển hình trong việc
tính tốn được áp dung trong Excel
- học ở lớp 7).
Các máy tính ngày nay có thể thực
hiện hàng tỉ phép tính trong một
giây
- Tính tốn với độ chính xác cao
Cho học sinh liên hệ từ máy tính
bỏ túi. hoặc chương trình Excel và
Calculator có sẵn trong máy tính.
- Khả năng lưu trữ lớn
Giới thiệu về ổ đĩa cứng hay ổ
CD
- Khả năng “làm việc” khơng mệt
mỏi trong một thời gian dài
2. Có thể dùng máy tính vào
những việc gì?
- Chia 3 nhóm để học sinh tìm
hiểu và trình bày
- Học sinh quan sát thêm

ở sách giáo khoa
- Học sinh quan sát
- Học sinh thảo luận
1. Một số khả năng của máy
tính
- Khả năng tính tốn nhanh
- Tính tốn với độ chính xác
cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Khả năng “làm việc” khơng
mệt mỏi
2. Có thể dùng máy tính vào
những việc gì?
- Thực hiện các tính tốn

 Trang 11  Trường THCS Long Trung
Tuần: 3
Tiết: 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án Tin Học 6 Gíáo viên: Trương Thò Mai Xuân
- Giáo viên kết luận lại có thể dùng
máy tính điện tử vào những việc
gì?
- Giáo viên nêu thêm một số ví dụ
để học sinh tìm hiểu thêm.
3. Máy tính và điều chưa thể
- Những gì nêu ở trên cho em thấy
máy tính là cơng cụ tuyệt vời. và
có những khả năng to lớn

Tuy nhiên máy tính vẫn còn nhiều
điều chưa thể làm được
Hãy cho biết những điều mà máy
tính chưa thể làm được?
- Giáo viên kết luận và đưa ra nhận
xét
- Do vậy máy tính vẫn chưa thể
thay thế hồn tồn con người, đặt
biệt là chưa thể có năng lực tư duy
như con người
4- Củng cố:
- Những khả năng to lớn nào đã
làm cho máy tính trở thành một
cơng cụ xử lí thơng tin hữu hiệu?
- Hãy kể thêm một vài ví dụ về
những gì có thể thực hiện với sự
trợ giúp của máy tính điện tử
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
thêm ví dụ
- Đâu là hạn chế lớn nhất hiện
nay?
Có thể cho học sinh đọc thêm bài
đọc thêm
nhóm
+ Các nhóm thảo luận
và trình bày
- Học sinh liên hệ với
bài 1, suy nghĩ và phát
biểu ý kiến
- Học sinh phát biểu lại

các khả năng của máy
tính
- Từ các ý kiến thảo
luận học sinh phát biểu
thêm một vài ví dụ khác
- Học sinh nhớ lại nội
dung đã học và phát
biểu lại
- Tự động hố cơng việc văn
phòng
- Hỗ trợ cơng tác quản lý
- Cơng cụ học tập và giải trí
- Điều khiển tự độngvà robot
- Liên lạc, tra cứu và mua bán
trực tuyến
3. Máy tính và điều chưa
thể
-Hiện nay máy tính chưa phân
biệt được mùi vị, cảm giác…
và đặc biệt là chưa có năng
lực tư duy.
- Sức mạnh của máy tính phụ
thuộc vào con người và do
những hiểu biết của con người
quyết định.
5- Dặn dò: Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập
+ Xem trước nội dung bài 4
+ Xem trước các thiết bị máy tính ở nhà (nếu có)
6.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………

 Trang 12  Trường THCS Long Trung
Giaựo aựn Tin Hoùc 6 Gớaựo vieõn: Trửụng Thũ Mai Xuaõn
Bi 4.MY TNH V PH N M M MY TNH
I. Mc tiờu:
- Bit s lc cu trỳc chung ca mỏy tớnh in t v mt vi thnh phn quan trng nht
ca mỏy tớnh cỏ nhõn.
- Bit khỏi nim phn mm mỏy tớnh v vai trũ ca phn mm mỏy tớnh.
- Bit c mỏy tớnh hot ng theo chng trỡnh
- Rốn luyn ý thc mong mun hiu bit v mỏy tớnh v tỏc phong lm vic khoa hc,
chun xỏc.
II. Phng phỏp:
- t vn hc sinh trao i
- Hc sinh c sỏch giỏo khoa v tng kt
III. Chun b:
- Giỏo viờn: Phn mu, sỏch, mn hỡnh v mỏy vi tớnh.
- Hc sinh: sỏch, tp, vit.
IV. Ni dung:
1- Kim tra s s, v sinh lp
2- KTBC: +Hc sinh 1: Nờu mt s kh nng to ln v hn ch ca mỏy tớnh
+ Hc sinh 2: Hóy cho bit cú th dựng mỏy tớnh in t vo nhng vic gỡ?
3- Bi mi:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung
GV nờu vn : Hóy nhc li

mụ hỡnh hot ng thụng tin
ca con ngi
GV chia lp thnh cỏc nhúm?
Cỏc nhúm tho lun nhng
ni dung sau:
-> Ly vớ d trong thc t quỏ
trỡnh x lý thụng tin.
-> Quỏ trỡnh ú gm my
bc.
-> Cỏc bc ú l gỡ.
-> Mi liờn h cỏc bc ú.
- Nhúm khỏc nhn xột, b
sung (nu cú)
GV. Tng hp ý kin
GV. Tng hp, nờu s .
- GV. Nờu vn :
- Ngy nay mỏy tớnh cú mt
rt nhiu gia ỡnh,cụng s,
- Cỏc chng loi mỏy tớnh
cng khỏc nhau. Vớ d: Mỏy
tớnh bn, xỏch tay,
- Hc sinh phỏt biu li mụ
hỡnh hot ng thụng tin ca
con ngi.
- Cỏc nhúm suy ngh v tr li
- Mt vi nhúm tr li cỏc
nhúm khỏc nhn xột.
- Hc sinh nhỡn hỡnh trong
sỏch phõn bit
1. Mụ hỡnh quỏ trỡnh ba

bc:
Kt lun: Quỏ trỡnh x lý
thụng tin bt buc phi cú 3
bc, theo trỡnh t nht nh
(s trờn)
2. Cu trỳc chung ca mỏy

Trang 13 Trửụứng THCS Long Trung
Nhp
(INPUT
)
Xut
(OUTPU
T)
X lý
Tun: 3, 4
Tit: 6, 7
Ngy son:
Ngy dy:
Nhp
(INPUT
)
Xut
(OUTPU
T)
X lý
Giáo án Tin Học 6 Gíáo viên: Trương Thò Mai Xuân
*) Vậy cấu trúc của một máy
tính gồm những phần nào.
GV. u cầu các nhóm thảo

luận, trả lời câu hỏi sau:
- Máy tính gồm những phần
nào.
HS. Nhận xét nhóm đã trả
lời, bổ sung (nếu có).
GV. Cho học sinh quan sát bộ
máy vi tính
- GV: Kết luận
GV. Phân biệt rõ cụm từ :
thiết bị vào và thiết bị ra với
thiết bị vào ra.
-HS. Nêu khái niệm chương
trình.
GV. Chúng ta tìm hiểu từng
bộ phận của máy tính:
GV. Thế nào gọi là Bộ xử lý
trung tâm?
GV. Liên hệ với con người
thì CPU tương ứng với phần
nào.
GV. Thế nào gọi là bộ nhớ ?
GV. Các nhóm thảo luận cho
biết:
-> Thế nào là bộ nhớ trong,
bộ nhớ ngồi.
-> Phân biêt sự giống và khác
nhau của bộ nhớ trong và bộ
nhớ ngồi.
GV. Tổng hợp:
GV. Vậy Chiếc đĩa mềm,

USB thuộc loại bộ nhớ nào.
GV. Thuyết trình: Ví dụ như
- Các nhóm tiến hành thảo
luận và chuẩn bị thuyết trình
các nhóm còn lại chuẩn bị bổ
sung
HS trả lời:
Là bộ não của máy tính, thực
hiện các chức năng tính tốn,
điều khiển, điều phối mọi hoat
động của máy tính.
HS: Trả lời
HS: Các nhóm thảo luận
HS. Trả lời.
tính điện tử
- Cấu trúc máy tính gồm các
khối chức năng: Bộ xử lý
trung tâm, thiết bị vào và
thiết bị ra, bộ nhớ. .
Khái niệm chương trình:
Chương trình là tập hợp các
câu lệnh, mỗi lệnh hướng dân
một thao tác cụ thể cần thực
hiện.
a. Bộ xử lý trung tâm -
CPU
Là bộ não của máy tính, thực
hiện các chức năng tính tốn,
điều khiển, điều phối mọi
hoat động của máy tính

b. Bộ nhớ của máy tính
Bộ nhớ của máy tính là nơi
lưu chương trình và dữ liệu
Bộ nhớ gồm:
Bộ nhớ trong (RAM, ROM)
Bơ nhớ ngồi
- Bộ nhớ trong của máy tính
được dùng để lưu chương
trình và dữ liệu trong q
trình máy đang làm việc.
- Bộ nhớ ngồi: Dùng để lưu
chương trình và dữ liệu lâu
dài.

 Trang 14  Trường THCS Long Trung
Máy in
Màn
hình
Loa
Bàn phím Chuột

y

y
tín
h
Giáo án Tin Học 6 Gíáo viên: Trương Thò Mai Xuân
để đo cân nặng con người ta
đùng đơn vị đo là Kg, gam,..
Vậy trong máy tính để đo

dung lượng nhớ người ta
dùng đơn vị nào ?
GV. Các nhóm quan sát hình
vẽ:
Cho biết thiết bị nào là thiết
bị vào, thiết bị ra.
Tiết 2
3. Máy tính là một cơng cụ
xử lý thơng tin
GV: Cho học sinh thấy được
mơ hình hoạt động ba bước
của máy tính
4. Phần mềm và phân loại
phần mềm
Ngồi các thiết bị phần cứng
thì máy tính cần gì nữa để
hoạt động được
Phần mềm máy tính được
chia thành mấy loại?
- HS quan sát hình và cho biết
các thiết bị vào ra
HS: Trả lời
HS: Trả lời
Đơn vị chính để đo dung
lượng nhớ là dùng Byte (B),
ngồi ra còn dùng KB, MB,
GB.
Học SGK (Tr17)
c. Thiết bị vào/ thiết bị ra.
Thiết bị vào:

Là thiết bị đưa thơng tin vào
máy tính.
Gồm: Bàn phím, chuột, máy
qt, Scan,
Thiết bị ra:
Là thiết bị đưa thơng tin ra.
Gồm: Màn hình, máy in, loa,
máy chiếu.
3. Máy tính là một cơng cụ
xử lý thơng tin
Mơ hình hoạt động ba bước
của máy tính
4. Phần mềm và phân loại
phần mềm
- Để phân biệt với phần cứng
là chính máy tính cùng tất cả
các thiết bị vật lí kèm theo,
người ta gọi các chương trình
máy tính là phần mềm máy
tính hay ngắn gọn là phần
mềm.
- Phần mềm máy tính có thể
được chia thành hai loại
chính: Phần mềm hệ thống và
phần mềm ứng dụng
4- Củng cố: Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumam gồm những bộ phận
nào?
- Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính?
- Hãy trình bày tóm tắc chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.
- Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tính mà em biết.

- Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Hãy kể tên một và
phần mềm mà em biết
5- Dặn dò: Về nhà xem lại các nội dung bài học, bổ sung thêm các ví dụ cho các bài tập,
xem trước bài thực hành và các thiết bị phần cứng máy tính (nếu có)
+ Đọc bài đọc thêm 3

 Trang 15  Trường THCS Long Trung
Giaựo aựn Tin Hoùc 6 Gớaựo vieõn: Trửụng Thũ Mai Xuaõn
6.Rỳt kinh nghim
.

.
.
.
.

.
.
.
Kớ duyt tun: 3,4
Ngy . /../.

Trang 16 Trửụứng THCS Long Trung
Giaựo aựn Tin Hoùc 6 Gớaựo vieõn: Trửụng Thũ Mai Xuaõn
Bi thc hnh
LM QUEN VI MT S THIT B MY TNH
I. Mc tiờu:
- Hc sinh nhn bit c mt s b phn cu thnh c bn ca mỏy tớnh cỏ nhõn (loi
mỏy tớnh thụng dng nht hin nay).
- Bit cỏch bt/tt mỏy tớnh.

- Bit cỏc thao tỏc c bn vi bn phớm, chut.
II. Phng phỏp:
- Nờu vn d hc sinh trao i v thc hnh theo nhúm, hng dn hc sinh thc hnh
cỏc thao tỏc v quan sỏt c mt s thit b
III. Chun b:
- Giỏo viờn:son giỏo ỏn, sỏch, phũng mỏy, thit b thc hnh (nu cú)
- Hc sinh: sỏch, tp, vit.
IV. Ni dung:
1- Kim tra s s, v sinh lp
2- KTBC: + Hóy trỡnh bi túm tt chc nng v phõn loi ca b nh mỏy tớnh
+ Hóy k tờn mt vi thit b vo/ ra ca mỏy tớnh m em bit.
3- Bi mi:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung
1/ Phõn bit cỏc b phn
ca mỏy tớnh cỏ nhõn
- Hóy quan sỏt v tỡm cỏc
thit b nhp?
- Gii thiu hai thit b nhp
thụng dng l: Bn phớm v
chut
Hng dn hc sinh quan sỏt
bn phớm,chut v chc nng
ca nú.
Hng dn cỏch s dng
chut cỏch lick chut
Gii thiu v thõn mỏy tớnh
v mt s thit b phn cng
- Hóy quan sỏt v tỡm ra cỏc
thit b xut
Gii thiu thit b xut d

liu c bn l mn hỡnh v
mt s thit b khỏc
- Hóy quan sỏt v tỡm xem cú
cỏc thit b lu tr no?
- Cho hc sinh quan sỏt mt
- HS tỡm cỏc thit b
-HS tỡm hiu v quan sỏt theo
s hng dn ca giỏo viờn
-HS quan sỏt v liờn h vi bi
hc
- HS hot ng nhúm v ghi
nhn cỏc thit b xut
- HS quan sỏt v ghi nhn
- HS quan sỏt v hot ng
nhúm tỡm ra cỏc thit b lu
tr
1/ Phõn bit cỏc b phn
ca mỏy tớnh cỏ nhõn
* Cỏc thit b nhp d liu c
bn
- Bn phớm (Keyboard): L
thit b nhp d liu chớnh
ca mỏy tớnh.
- Chut (Mouse): L thit b
iu khin nhp d liu
* Thõn mỏy tớnh: Cha b x
lớ (CPU), b nh (RAM),
ngun in
* Thit b xut c bn l mn
hỡnh.

* Thit b lu c bn l
cng

Trang 17 Trửụứng THCS Long Trung
Tun: 4
Tit: 8
Ngy son:
Ngy dy:
Giaựo aựn Tin Hoùc 6 Gớaựo vieõn: Trửụng Thũ Mai Xuaõn
s thit b lu tr: a cng,
a mm, USB...
2/ Bt CPU v mn hỡnh
Hng dn HS cỏch bt cụng
tc mn hỡnh v cụng tc trờn
thõn mỏy tớnh
* Lm quen vi bn phớm v
chut
-Hng dn phõn bit vựng
chớnh ca bn phớm, nhúm
cỏc phớm s, nhúm cỏc phớm
chc nng
- Giỏo viờn hng dn m
Notepad sau ú th gừ mt
vi phớm v quan sỏt kt qu
trờn mn hỡnh
- Phõn bit tỏc dng ca vic
gừ mt phớm v gừ t hp
phớm.
- Cỏch di chuyn chut v
cỏch lick chut.

3. Tt mỏy tớnh
- Hng dn HS cỏch tt
mỏy
4- Cng c: Nờu cỏc thit b
nhp v xut c bn nht
- Kim tra c th mt vi
nhúm v cỏch s dng chut
v bn phớm
-HS quan sỏt
- HS thc hnh m mỏy v
lm theo hng dn ca GV
- HS quan sỏt v phõn bit
c vựng phớm
- HS thc hnh theo v gừ mt
s ni dung
- Phõn bit cỏch gừ t hp
phớm v gừ mt phớm, thc
hnh theo hng dn ca giỏo
viờn
2/ Bt CPU v mn hỡnh
* Lm quen vi bn phớm v
chut
3/ Tt mỏy tớnh
- Nhỏy chut vo nỳt Start,
sau ú nhỏy chut vo Turn
off Computer v nhỏy tip
vo Turn off
5- Dn dũ: V nh xem li ni dung ca c chng, xem li cỏch s dng chut v bn
phớm , xem trc chng 2 v cỏch s dng phớm.
6.Rỳt kinh nghim

.

.
.
.
Kớ duyt tun: 4
Ngy . /../.

Trang 18 Trửụứng THCS Long Trung
Giáo án Tin Học 6 Gíáo viên: Trương Thò Mai Xuân
Chương 2
PHẦN MỀM HỌC TẬP
Bài 5. LUYỆN TẬP CHUỘT
I. Mục tiêu:
- Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với
chuột.
- Thực hiện các thao tác cơ bản với chuột.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn dề để học sinh trao đổi và thực hành theo nhóm, hưóng dẫn học sinh sử dụng
phần mềm
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách,Giáo án, phòng máy
- Học sinh: sách, tập, viết.
IV. Nội dung:
1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2- KTBC: Học sinh 1: Hãy cho biết có mấy loại phần mềm, mỗi loại cho một ví dụ?
Học sinh 2: Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tình mà em biết?
3- Bài mới:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung
Hướng dẫn kĩ năng sử dụng

chuột:
a/ Cầm chuột đúng cách
GV giới thiệu chức năng vai
trò của chuột trong việc điều
khiển máy tính
b/ Nhận biết được con trỏ
chuột và vị trí của nó trên
màn hình
- GV u cầu học sinh quan
sát và tìm đúng dạng con trỏ
chuột
c/ Thực hiện các thao tác sau
với chuột máy tính:
- Hướng dẫn HS cầm chuột
đúng cách và di chuyển chuột
nhẹ nhàng những thả tay dứt
khốt kể cả khi nháy đúp
- Hướng dẫn HS các cách
nháy chuột
- Hướng dẫn tư thế cầm
chuột và ngồi đúng tư thế,
hợp vệ sinh. Cổ tay thả lỏng
- HS chú ý và làm theo hướng
dẫn của giáo viên
- HS từng bước nắm được
cách cầm chuột và thực hành
theo
- HS thực hiện ngồi đúng tư
thế và cách cầm chuột
- Cầm chuột đúng cách:

Úp bàn tay phải lên chuột và
đặt các ngón tay đúng vị trí
Lưu ý: HS di chuyển chuột
và quan sát sự thay đổi vị trí
của con trỏ chuột trên màn
hình
Lưu ý HS quan sát trên màn
hình mà khơng nhìn chuột
trong khi di chuyển chuột để
luyện phản xạ
- Nháy chuột: Nhấn nhanh
nút trái chuột và thả tay
- Nháy nút phải chuột: Nhấn
nhanh nút phải chuột và thả
tay
- Nháy đúp chuột: Nhấn
nhanh hai lần liên tiếp nút trái
chuột

 Trang 19  Trường THCS Long Trung
Tuần: 5
Tiết: 9, 10
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giaựo aựn Tin Hoùc 6 Gớaựo vieõn: Trửụng Thũ Mai Xuaõn
v khụng t cỏnh tay lờn
trờn cỏc vt cng nhn.
Hng dn luyn tp s dng
chut vi phn mm Mouse
Skills

- Giỏo viờn thc hnh mu v
hng dn HS lm theo
4- Cng c: yờu cu cỏc
nhúm c th thc hnh
kim tra.
- Kộo th chut: Nhn v gi
nỳt trỏi chut, di chuyn
chut n v trớ ớch v th
tay kt thỳc thao tỏc.
5- Dn dũ: -V nh xem li cỏch s dng chut v thc hnh li (nu cú th)
- Xem trc bi mi
6.Rỳt kinh nghim
.

.
.
.

.
.
.
Kớ duyt tun: 5
Ngy . /../.

Trang 20 Trửụứng THCS Long Trung
Giaựo aựn Tin Hoùc 6 Gớaựo vieõn: Trửụng Thũ Mai Xuaõn
Bi 6. HC Gế MI NGểN
I. Mc tiờu:
- Bit cu trỳc ca bn phớm, cỏc hng phớm trờn bn phớm. Hiu c li ớch ca t th
ngi ỳng v gừ bn phớm bng mi ngún.

- Xỏc nh c v trớ cỏc phớm trờn bn phớm, phõn bit c cỏc phớm son tho v
phớm chc nng. Ngi ỳng t th v thc hin gừ cỏc phớm trờn bn phớm bng mi ngún.
- Hc sinh cú thỏi nghiờm tỳc khi luyn tp gừ bn phớm, gừ phớm ỳng theo ngún tay
quy nh, ngi v nhỡn ỳng t th.
II. Phng phỏp:
- Nờu vn d hc sinh trao i v thc hnh theo nhúm, húng dn hc sinh luyn gừ
mi ngún
III. Chun b:
- Giỏo viờn: Sỏch, phũng mỏy, mn hỡnh ln minh ho (nu cú)
- Hc sinh: sỏch, tp, vit.
IV. Ni dung:
1- Kim tra s s, v sinh lp
2- KTBC: Kim tra bi c trong lỳc thc hnh.
3- Bi mi:
Hot ng giỏo viờn Hot ng hc sinh Ni dung
1. Bn phớm mỏy tớnh
Giỏo Viờn gii thiu tm
quan trng ca vic gừ mi
ngún
Gii thiu cỏch b trớ cỏc
hng phớm, cỏc phớm chc
nng, cỏc phớm iu khin
2. Li ớch ca vic gừ bn
phớm bng mi ngún,
- Giỏo viờn nờu li ớch ca
vic gừ mi ngún
3. T th ngi
- Giỏo viờn hng dn t th
ngi cho hc sinh.
GV kim tra t th ngi.

- Lu ý hc sinh vic rốn
luyn gừ mi ngún s giỳp
rốn luyn t th ngi ỳng
Hc sinh quan sỏt v ghi nh
cỏc hng phớm
Hc sinh quan sỏt v thc
hnh t th ngi ti ch
1. Bn phớm mỏy tỡnh
- Hng c s: A, S, D, F, G,..
- Cỏc phớm khỏc: phớm iu
khin, phớm t bit nh:
Spacebar, Ctrl, Alt, Shift,
Caps Lock, Tab, Enter v
Backspace.
2. Li ớch ca vic gừ bn
phớm bng mi ngún.
- Gừ bn phớm ỳng bng
mi ngún cú cỏc li ớch sau:
+ Tc gừ nhanh hn
+ Gừ chớnh xỏc hn
3. T th ngi.
- Hóy ngi thng lng, u
thng khụng nga ra sau cng
nh khụng cỳi v phớa trc.
Mt nhỡn thng vo mn
hỡnh, cú th nhỡn chch
xung nhng khụng c
hng lờnh trờn. Bn phớm
v trớ trung tõm, hai tay th
lừng trờn bn phớm


Trang 21 Trửụứng THCS Long Trung
Tun: 6
Tit: 11, 12
Ngy son:
Ngy dy:
Giáo án Tin Học 6 Gíáo viên: Trương Thò Mai Xuân
4. Luyện tập
- Giáo viên hướng dẫn cách
đặt tay và thao tác gõ phím,
thu tay sau khi gõ.
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh về mặt kĩ thuật, một số
quy ước cần tn thủ khi
luyện tập để học sinh có thể
tự rèn luyện ở nhà hoặc tự
giác kết hợp rèn luyện trong
các bài thực hành khác.
- GV sử dụng phần mềm soạn
thảo văn bản Word hoặc phần
mềm Notepad trong
Windows
- Khơng cần gõ nhanh mà
trọng tâm là sử dụng đúng
ngón tay khi gõ phím và gõ
chính xác như trong bài là đạt
u cầu.
4- Củng cố: HS luyện gõ
giáo viên kiểm tra thao tác
của một số nhóm, kiểm tra tư

thế ngồi gõ, cách đặt tay,
kiểm tra tác phong và thói
quen gõ mười ngón.
- Học sinh thực hành cách gõ
từng bước nhớ các quy tắc để
luyện gõ.
- HS thực hành bằng phần
mềm Word hoặc phần mềm
Notepad dể luyện gõ.
- HS tn thủ quy tắc khơng
cần gõ nhanh mà phải chính
xác
- HS thể hiện tác phong và
thói quen gõ mười ngón.
4. Luyện tập
a/ Cách đặt tay và gõ phím
b/ Luyện gõ các phím hàng
cơ sở
c/ Luyện gõ các phím hàng
trên
d/ Luyện gõ các phím hàng
dưới
e/ Luyện gõ kết hợp các phím
g/ Luyện gõ các phím ở hàng
số
h/ Luyện goc kết hợp các
phím kí tự trên tồn bàn phím
i/ Luyện gõ kết hợp với phím
Shift
5- Dặn dò: - Cần rèn luyện thói quen gõ mười ngón qua đó thể hiện tư thế ngồi đúng.

- Luyện tập thao tác gõ phím, xem trước bài mới
6.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
Kí duyệt tuần: 6
Ngày …. /…../…….

 Trang 22  Trường THCS Long Trung
Giáo án Tin Học 6 Gíáo viên: Trương Thò Mai Xuân
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM
I. Mục tiêu:
- Biết cách khởi động/thốt khỏi phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để
luyện gõ mười ngón.
- Thực hiện được việc khởi động/thốt khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ
chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất.
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khốt.
II. Phương pháp:
- Nêu vấn đề học sinh sử dụng thiết bị thực hành luyện tập bàn phím
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, Sách, phòng máy, màn hình lớn (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.
IV. Nội dung:
1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2- KTBC: Kiểm tra các nhóm trong lúc thực hành.
3- Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

1/ Giới thiệu phần mềm
Mario
Mario là phần mềm được sử
dụng để luyện gõ mười ngón.
GV: Giới thiệu màn hình
chính của phần mềm sau khi
khởi động gồm:
- Bảng chọn File, Student,
Lessons
- Các mức luyện tập luyện
các hàng phím.
GV: Các em nên bắt từ bài
luyện tập đầu tiên
2/ Luyện tập
a. Đăng ký người luyện tập
- Khởi động chương trình
Mario bằng cách chạy tệp
MARIO.EXE
- GV: Hướng dẫn cách đăng
ký tên của học sinh để phần
mềm Mario theo dõi
b/ Nạp tên người luyện tập
GV: Nạp tên bằng cách: Gõ
phím L hoặc nháy chuột tại
HS xem sách giáo khoa kết
hợp sự hướng dẫn của giáo
viên.
- HS chú ý quan sát cẩn thận
để thực hiện theo
- Học sinh thực hiện theo khi

1/ Giới thiệu phần mềm
Mario
- Bảng chọn File, Student,
Lessons
- Các mức luyện tập luyện
các hàng phím.
2/ Luyện tập
a. Đăng ký người luyện tập
b/ Nạp tên người luyện tập

 Trang 23  Trường THCS Long Trung
Tuần: 7
Tiết: 13, 14
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án Tin Học 6 Gíáo viên: Trương Thò Mai Xuân
mục Student, sau đó chọn
dòng Load trong bảng chọn
- Nháy chuột để chọn tên
- Nháy DONE để xác nhận
việt nạp tên và đóng của sổ.
c/ Thiết lập các lựa chọn để
luyện tập
GV: Hướng dẫn đặt lại mức
WPM, chọn người dẫn đường
bằng cách nháy chuột
- Nháy DONE để xác nhận
và đóng cửa sổ hiện thời
d/ Lựa chọn bài học và
mức luyện gõ bàn phím

GV: Hướng dẫn chọn các
mức để học sinh luyện tập từ
đơn giiản đến nâng cao
e/ Luyện gõ bàn phím
- Gõ theo hướng dẫn trên
màn hình.
- GV thực hành mẫu cho học
sinh
g/ Thốt khỏi phần mềm
- Nhấn phím Q hoặc chọn
File Quit
4/ Củng cố: Kiểm tra một số
nhóm học sinh về: cách đăng
kí tên mình, nạp tên người
luyện tập, thiết đặt các lựa
chọn để luyện tập và thể hiện
các thao tác gõ trên máy.
thực hành luyện tập
- HS thiết lập lại cấu hình
trước khi luyện tập
- HS bắt đầu luyện tập từ bài
Home RowOnly
- HS chú ý trên màn hình để
thực hành luyện gõ phím.
c/ Thiết lập các lựa chọn để
luyện tập
d/ Lựa chọn bài học và
mức luyện gõ bàn phím
Chú ý:
+ Key Typed: Số kí tự đã gõ

+ Errors: Số lần gõ bị lỗi,
khơng chính xác
+ Word/Min: WPM đã đạt
được của bài học.
+ Goal WPM: cần đạt được.
+ Accuracy: Tỉ lệ gõ đúng.
+Lesson Time: Thời gian
luyện tập.
5- Dặn dò: Về nhà xem lại các thao tác với phần mềm Mario, thực hiện lại các thao tác và
luyện tập nếu có thể, xem trước nội dung bài mới
6.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
Kí duyệt tuần: 6
Ngày …. /…../…….

 Trang 24  Trường THCS Long Trung
Giáo án Tin Học 6 Gíáo viên: Trương Thò Mai Xuân
Bài 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO
TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
- Biết cách khởi động/thốt khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để
tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
- Thực hiện được việc khởi động/thốt khỏi phần mềm. Thực hiện được các thao tác
chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
II. Phương pháp:

- Đặt vấn đề học sinh thảo luận nhóm thực hiện các thao tác điều khiển, ghi nhận kết quả
và đưa ra kết luận
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phòng máy có cài đặt phần mềm
- Học sinh: sách, tập, viết.
IV. Nội dung:
1- Kiểm tra sĩ số
2- KTBC: Trong khi học sinh thực hành tiến hành kiểm tra thao tác sử dụng, kết quả thu
được và bài tập của các nhóm
3- Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Trái đất chúng ta quay xung
quanh mặt trời như thế nào?
Vì sao lại có hiện tượng nhật
thực, nguyệt thực? Hệ mặt
trời của chúng ta có những
hành tinh nào?
Phần mềm mơ phỏng Hệ Mặt
Trời sẽ giải đáp cho chúng ta
các câu hỏi đó.
Trong khung chính của màn
hình là Hệ Mặt Trời :
- Mặt trời màu lửa đỏ rực
nằm ở trung tâm.
- Các hành tinh trong Hệ Mặt
Trời nằm trên các quỷ đạo
khác nhau quay xung quanh
Mặt Trời.
- Mặt trăng chuyển động như
một vệ tinh quay xung quanh

trái đất.
1/ Các lệnh điều khiển và
quan sát
- Học sinh tìm hiểu và trả lời
các câu hỏi khi thực hành phần
mềm
Cho HS tình nguyện phát biểu
và lưu ý rằng hiện nay hệ mặt
trời chỉ có 8 hành tinh. (khơng
có sao Diêm vương - Pluto).
Học sinh quan sát trên máy
qua đó học cách điều khiển
1/ Các lệnh điều khiển
1. Nháy chuột vào nút
để hiện (hoặc làm
ẩn đi) quỹ đạo chuyển động
của các hành tinh .
2. Nháy chuột vào nút

sẽ làm cho vị trí
quan sát tự động chuyển
động trong khơng gian. Chức
năng này cho phép chọn vị trí
quan sát thích hợp nhất.
3. Dùng chuột di chuyển
thanh cuốn ngang trên biểu
tượng để
phóng to hoặc thu nhỏ khung
nhìn, khoảng cách từ vị trí
quan sát đến mặt trời sẽ thay

đổi theo.
4. Dùng chuột di chuyển
thanh cuốn ngang trên biểu

 Trang 25  Trường THCS Long Trung
Tuần: 8
Tiết: 15, 16
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×