Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Dịch tể học: Các bệnh lây theo đường da, niêm mạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 29 trang )

DỊCH TỂ HỌC 

CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG DA, 
NIÊM MẠC

GVHD:  Nguyễn Hoàng Nhật Minh
SVTH :  Nguyễn Anh Văn
Phạm Thị Thu Hằng


Mục tiêu:

mpany Logo

1

Mô tả được quá trình truyền nhiễm của bệnh

2

Biện pháp phòng chống của bệnh

3

Quá trình truyền nhiễm và biện pháp phòng
Chống đối với thể điển hình: bệnh dại

4
5



I. Phân loại
1. Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm
Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm là người hay sút vật, có thể
chia các bệnh lây theo đường da, niêm mạc thành 2 nhóm:

Nhóm 2

Nhóm 1
Lây từ người  người
-

Bệnh hoa liễu
Bệnh uốn ván
Đau mắt hột
Viêm kết mạc nhiễm khuẩn
Ghẻ
Nấm tóc,chốc đầu

Lây từ súc vật người
-

Bệnh than
Lở mồm long móng
Bệnh dại
Xoắn khuẩn
Leptospirose


I. Phân loại
2. Căn cứ vào lối vào:


Căn cứ lối vào là da hay niêm mạc , có thể chia 
bệnh lây truyền theo đường da, niêm mạc làm 2 
nhóm:
Nhóm 2

Nhóm 1

Lối vào là niêm mạc

Lối vào là da
-

Ghẻ
Chốc đầu
Bệnh than
Uốn ván
Dại
Lỡ mồm long móng

-

Bệnh hoa liễu
Viêm kết mạc virus
Xoắn khuẩn
Đau mắt hột


II. Quá trình truyền nhiễm
1. Nguồn truyền nhiễm:

Ø
 Từ người: bệnh hoa liễu, mắt hột,..
Ø

 Từ súc vật: bệnh than, lỡ mồm long móng,...

 Động vật vô sinh: đồ vật chứa mầm bệnh
       mầm bệnh dụng cụ bẩn  vết thương hở  bệnh
Ø


II. Quá trình truyền nhiễm
2. Đường – cơ chế truyền nhiễm:
  Vị trí cư trú đầu tiên của mầm bệnh là da, niêm mạc(trừ 
đường hô hấp và tiêu hóa thuộc nhóm riêng).
   Đường lây: 
Qua môi trường bên ngoài từ vật dụng, nước, đất, không khí,
…từ nguồn lây nhiễm là người hay súc vật mắc bệnh
-

Qua đường tình dục, cắn


3. Khối cảm thụ và miễn dịch
­ Mọi người đều có thể mắc bệnh
­ Một số bệnh sau khi khỏi sẽ có miễn dịch lâu bền như 
bệnh than, lở mồm long móng.

Company Logo



Quá trình truyền nhiễm

Nguồn truyền
nhiễm

Da, niêm mạc

Đường truyền nhiễm
Trực tiếp/ Gián tiếp

Khối cảm thụ

Text in here
Da, niêm mạc

Đa số lây bệnh gián tiếp bằng những yếu tố
môi trường bên ngoài (Vật dụng, nước, đất)


III. Biện pháp phòng chống
-Phát hiện sớm người bệnh,
cách ly, điều trị kịp thời
-Nguồn truyền nhiễm là ĐV: điệt
nguồn lây/ điều trị/ Tiêm phòng

Nguồn
truyền
nhiễm


-Khử trùng, tẩy uế chất thải
PHÒNG
của người bệnh, ĐV
CHỐNG BỆNH
-Bảo vệ nguồn nước
-Trang bị bảo hộ khi tiếp xúc
Đường
Khối cảm
với ĐV
-Phòng bệnh nhiễm khuẩn lây truyền
thụ
như uốn ván: kịp thời, vô

khuẩn

Tuyên truyền giáo dục,
phòng bệnh
Huyết thanh dự phòng
Tiêm chủng đối với bệnh
đã có vaccine như uốn ván


IV. Bệnh dại
1. Bệnh dại là gì?
v

Bệnh dại là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính truyền 
từ súc vật sang người qua đường da và niêm mạc, là 
bệnh viêm não tủy cấp tính do virus dại gây nên



IV. Bệnh dại
v

v

Bệnh dại thấy ở khắp nơi, tỷ lệ bệnh ở người tùy 
thuộc vào tỷ lệ mắc bệnh ở súc vật. Hiện nay chưa 
có thuốc nào chữa được bệnh này ngoại trừ tiêm 
phòng vaccine khi bị súc vật nghi dại cắn.
Người bị nhiễm virus dại sẽ lên cơn dại và tử vong 
nếu không xử lý đúng cách và kịp thời.


2. Quá trình truyền nhiễm


Nguồn truyền





Đường truyền

Khối cảm thụ



Từ súc vật sang người

Chó là nguồn truyền bệnh chủ yếu. Mèo
cũng có thể

Súc vật dại cắn súc vật lành  Truyền bệnh
Chó, mèo truyền bệnh bằng nước bọt qua
vết cắn, vết cào, liếm vết thương



Mọi người



Động vật máu nóng: gia súc, dã thú


3. Bệnh sinh

Bệnh dại xâm nhập vào cơ thể chúng ta như thế nào?

Virus dại vào cơ thể người qua da và niêm mạc. 
13


3. Bệnh sinh
Ví dụ: Chó dại cắn
Ví dụ: Chó dại liếm

 Vào vết thương trên cơ thế người


 Lây nhiễm qua niêm mạc rất nguy hiểm

14


3. Bệnh sinh
Từ vết thương virus dại  TKTW

Tấn công TKTW
(Não và tủy sống)

Sinh sản

Tuyến nước bọt

Bệnh cảnh lâm sàng là do tình trạng viêm do virus dại gây nên
15


4. Biểu hiện lâm sàng

Thời kỳ
Ủ bệnh

Bệnh
dại

Thời kỳ
Phát bênh


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

16


4.1. Thời kỳ ủ bệnh
­ Có thể thay đổi từ 12 ngày đến 12 tháng, thường là 2 đến 3
tháng, kể từ ngày bị cắn.
Thời gian ủ bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào vị trí cắn, tình
trạng nặng nhẹ của vết thương và lượng virus xâm nhập.
Trước khi phát bệnh có thể có các biểu hiện: lo lắng, thay
đổi tính cách, đau nhức nơi bị cắn.

17


4.2. Thời kỳ phát bệnh
Người bị dại có thể biểu hiện 2 thể lâm sàng: hung dữ hoặc
thể liệt.
Thể hung dữ: 
§
BN gào thét, hoang tưởng, đập phá lung tung, run rẩy, co giật. 
§
Tăng cảm giác của giác quan, sợ gió, sợ nước.
§
Sốt tăng dần, tăng tiết đờm dãi.
§
Các triệu chứng xuất hiện thành cơn, ngày càng dày, mạnh hơn.
§
Tử vong

Thể liệt:
§
Ít gặp hơn thể hung dữ
§
BN thường nằm im
§
Liệt hướng thượng: Liệt chi dưới  Liệt chi trên, liệt hô hấp
§
Tử vong thường do ngạt
18


5. Chẩn đoán
Dựa vào các yếu tố sau:
Có tiền sử bị sút vật (chó, mèo,…) cắn, cào, liếm hoặc
ăn thịt sút vật có biểu hiện dại như: hung dữ bất thường…
Các triệu chứng LS bệnh dại
Xét nghiệm: Bệnh phẩm, phân lập virus, tiểu thể Negri
(khi BN tử vong)

19


6. Điều trị dự phòng
­ Hiện nay chưa có thuốc cứu sống BN khi đã lên cơn dại
Giải pháp: Tiêm vaccine và huyết thanh  dự phòng
Để phòng dại cần phải:
6.1. Kiểm soát súc vật nghi dại:
Cấm thả chó rong ngoài đường phố, bắt giam/giết chó chạy rong
Diệt chó dại

Tiêm vaccine phòng dại cho chó
Giết hoặc cách ly sút vật bị sút vật dại cắn/ nghi ngờ cắn.
Chôn sát súc vật dại, tẩy uế chuông nuôi.

20


6.1. Kiểm soát súc vật nghi dại

21


22


6.2. Dự phòng cho người khi bị súc vật cắn
6.2.3. Sơ cứu:
Rửa ngay thật kỹ vết thương bằng nước xà phòng sau đó
rửa lại bằng nước sạch.
­ Sát trùng

23


6.2. Biện pháp dự phòng cho người bị súc 
vật cắn
6.2.2. Tiêm vaccine
Nguyên tắc: Điều trị càng sớm càng tốt
Nếu cắn nhẹ, xa TKTW (như ở chân) và con vật bình thường


Theo dõi trong vòng 10 ngày. Sau thời gian đó  con vật 
chết: Tiêm. Nếu không chết: Không cần tiêm
Cần tiêm ngay sau khi bị cắn khi:
§
Không theo dõi được con vật.
§
Con vật đang bị ốm
§
Con vật nghi dại/ Đang dại
§
Vết cắn gần TKTW (Đầu, mặt, cổ, bộ phận sinh dục)
§
Nhiều vết cắn
§
Vết cắn sâu
-

24


6.2.2. Tiêm vaccine
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), trên thế giới hàng năm có 
khoảng 10 ­ 12 triệu người dùng vacxin dại và có khoảng 95 ­ 
97% số người chết là do không tiêm vacxin dại khi bị chó nghi 
dại cắn.

25



×