Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài thuyết trình Chính sách thay thế nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.75 KB, 25 trang )


Chương I: Chính Sách Thay Thế Nhập Khẩu
I. Cơ Sở Lý Luận
1. Khái Niệm
2. Hoàn Cảnh Ra Đời
3. Mục Đích Thực Hiện
4. Điều Kiện Thực Hiện
5. Công Cụ Của Chiến Lược
II. Tác Động Thực Tế Của Chiến Lược CNH Thay Thế Nhập Khẩu
III. Thực Tế Việt Nam
IV. Chiến Lược Thay Thế Nhập Khẩu Ở Các Nước Đang Phát Triển

Chương II: Ưu Điểm Và Hạn Chế Của Chính Sách
1. Ưu Điểm
2. Hạn Chế
3. Nguyên Nhân
4. Khuyến Nghị Chính Sách


Chương I: Chính Sách Thay Thế Nhập Khẩu
I. Cơ
CơSở
SởLý
LýLuận
Luận
1. Khái Niệm
2. Hoàn Cảnh Ra Đời
3. Mục Đích Thực Hiện
4. Điều Kiện Thực Hiện
5. Công Cụ Của Chiến Lược
II. Tác Động Thực Tế Của Chiến Lược CNH Thay Thế Nhập Khẩu


III. Thực Tế Việt Nam
IV. Chiến Lược Thay Thế Nhập Khẩu Ở Các Nước Đang Phát Triển

Chương II: Ưu Điểm Và Hạn Chế Của Chính Sách
1. Ưu Điểm
2. Hạn Chế
3. Nguyên Nhân
4. Khuyến Nghị Chính Sách


I. Cơ Sở Lý Luận
1. Khái Niệm
Thay thế hàng nhập khẩu là chiến lược thay thế
các hàng hóa hiện tại đang được nhập khẩu
(thường là hàng công nghiệp) bằng các nguồn
sản xuất trong nước
Thay thế hàng nhập khẩu là con đường dẫn tới
công nghiệp hóa với cơ cấu công nghiệp hoàn
chỉnh là cơ sở đảm bảo độc lập tự chủ của nền
kinh tế


I. Cơ Sở Lý Luận
2. Hoàn Cảnh Ra Đời
Thập niên 1940, giới nghiên cứu kinh tế cho rằng thuyết thương mại tự
do để phát huy lợi thế so sánh cho phát triển kinh tế của David Ricardo
không còn phù hợp
Nước Anh không có lợi thế về tài nguyên và nông nghiệp, song có lợi
thế về khu vực chế tạo => có thể nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu
hàng chế tạo

Muốn phát triển kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm tỷ
trọng của khu vực sơ khai (nông, lâm, ngư nghiệp và khai thác khoáng
sản) và tăng dần tỷ trọng của khu vực chế tạo và khu vực dịch vụ
Kết quả của lý thuyết nói trên làm ra đời chiến lược công nghiệp hóa thay thế
nhập khẩu được áp dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển từ thập niên
1950


I. Cơ Sở Lý Luận
3. Mục Đích Thực Hiện
Là đẩy mạnh sự phát triển của các ngành công nghiệp trong nước,
trước hết là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sau đó là các ngành
công nghiệp nhằm sản xuất sản phẩm nội địa thay thế các sản phẩm
nhập khẩu

4. Điều Kiện Thực Hiện
cần có thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước tương đối rộng lớn
các ngành công nghiệp trong nước phải tạo ra được những yếu tố đảm
bảo khả năng phát triển đó là khả năng thu hút vốn và công nghệ của
các nhà đầu tư trong và ngoài nước
điều kiện quan trọng nhất là vai trò của Chính phủ xây dựng hàng rào
bảo hộ


I. Cơ Sở Lý Luận
5. Công Cụ Của Chiến Lược
Bảo Hộ Của Chính Phủ Bằng Thuế Quan
Thuế quan (tariff) là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu,
nhằm mục đích hạn chế việc nhập khẩu hàng hóa đó. Khi
có thuế quan thì giá hàng hóa trong nước sẽ phải cao hơn

giá thế giới.
a. Bảo hộ thuế quan danh nghĩa: là hình thức đánh thuế
của Nhà nước vào hàng nhập khẩu có sức cạnh tranh với
hàng trong nước
b. Bảo hộ thuế quan thực tế: là sự tác động của hai loại
thuế: thuế đánh vào hàng nhập khẩu và thuế đánh vào
nguyên vật liệu nhập sao cho đảm bảo lợi nhuận cho nhà
sản xuất


I. Cơ Sở Lý Luận
5. Công Cụ Của Chiến Lược
Bảo Hộ Của Chính Phủ Bằng Hạn Ngạch
Hạn ngạch nhập khẩu: là việc hạn chế số lượng hàng hóa
nhập khẩu thông qua giấy phép nhập khẩu
Mục đích: bảo hộ sản xuất trong nước, bảo vệ t/t nội địa,
tiết kiệm ngoại tệ, ngoài ra còn nhằm đảm bảo thực hiện
các cam kết mà chính phủ ký với nước ngoài
Nếu với hình thức thuế quan, lượng hàng nhập khẩu phụ
thuộc vào mức độ linh hoạt của cung cầu trên thị trường thì
bảo hộ bằng hạn ngạch là hình thức nhà nước xác định
trước khối lượng hàng nhập khẩu. Tác động của hạn
ngạch cũng gần giống như thuế quan


Chương I: Chính Sách Thay Thế Nhập Khẩu
I. Cơ Sở Lý Luận
1. Khái Niệm
2. Hoàn Cảnh Ra Đời
3. Mục Đích Thực Hiện

4. Điều Kiện Thực Hiện
5. Công Cụ Của Chiến Lược
II. Tác
TếTế
Của
Chiến
Lược
CNHCNH
ThayThay
Thế Nhập
TácĐộng
ĐộngThực
Thực
Của
Chiến
Lược
Thế Khẩu
Nhập Khẩu
III. Thực Tế Việt Nam
IV. Chiến Lược Thay Thế Nhập Khẩu Ở Các Nước Đang Phát Triển

Chương II: Ưu Điểm Và Hạn Chế Của Chính Sách
1. Ưu Điểm
2. Hạn Chế
3. Nguyên Nhân
4. Khuyến Nghị Chính Sách


II. Tác Động Thực Tế Của Chiến Lược
Trên phương diện quốc gia, hầu hết các nước có xu

hướng thích tự chủ qua các chính sách yêu cầu tăng tỉ lệ
nội địa hóa, các chính sách thay thế nhập khẩu
Chính sách này dựa trên một tiền đề quan trọng là là để
bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ, chính phủ đánh
thuế cao các sản phẩm nhập khẩu mà trong nước có thể
sản xuất
Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu ở nhiều
nước đang phát triển là không hoàn toàn thành công. Sau
25 năm áp dụng chiến lược này thì chỉ có 6/38 nước là có
tỷ trọng nhập khẩu giảm đi


II. Tác Động Thực Tế Của Chiến Lược
Từ thập niên 1980, nhiều nước đang phát triển đã chuyển
chiến lược công nghiệp hoá từ thay thế nhập khẩu sang
hướng ngoại và xúc tiến xuất khẩu

Lao động dư thừa, phải đầu tư vào các ngành có hàm
lượng lao động cao và phải áp dụng công nghệ tận dụng
lao động thì mới cạnh tranh được trên thị trường thế giới

Trong thế giới ngày nay, mô hình công nghiệp hoá thay thế
nhập khẩu đã trở nên lạc hậu do các quy tắc của WTO
không cho phép các hoạt động bảo hộ thương mại


Chương I: Chính Sách Thay Thế Nhập Khẩu
I. Cơ Sở Lý Luận
1. Khái Niệm
2. Hoàn Cảnh Ra Đời

3. Mục Đích Thực Hiện
4. Điều Kiện Thực Hiện
5. Công Cụ Của Chiến Lược
II. Tác Động Thực Tế Của Chiến Lược CNH Thay Thế Nhập Khẩu
III.
III. Thực
ThựcTế
TếViệt
ViệtNam
Nam
IV. Chiến Lược Thay Thế Nhập Khẩu Ở Các Nước Đang Phát Triển

Chương II: Ưu Điểm Và Hạn Chế Của Chính Sách
1. Ưu Điểm
2. Hạn Chế
3. Nguyên Nhân
4. Khuyến Nghị Chính Sách


III. Thực Tế Việt Nam
Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO,
chính sách thay thế nhập khẩu có nhiều thay đổi,
việc bảo hộ sản xuất trong nước bằng con đường
thuế quan không còn phù hợp
Trong thời gian qua, Việt Nam đã thực hiện nhiều
biện pháp để bảo hộ các ngành sản xuất trong
nước tuy nhiên kết quả mang lại không như mong
muốn bởi những nguyên nhân chủ yếu sau:
nguyên nhân chủ yếu



III. Thực Tế Việt Nam
Chính sách thuế quan, trợ cấp chưa thực sự là động lực
nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành hàng. Việc
sử dụng các chính sách bảo hộ để nâng cao tỷ lệ nội địa
hóa mà không tính tới đầy đủ các đặc thù ngành, bối cảnh
thị trường thế giới, chiến lược của các công ty xuyên, đa
quốc gia và khả năng phát triển công nghiệp phụ trợ trong
nước có thể dẫn tới thất bại trong phát triển ngành chiến
lược
Chính sách thuế quan, trợ cấp vẫn còn thiếu công khai,
minh bạch, thiếu chiến lược và tính tiên liệu trong dài hạn.
Chính sách thuế quan và trợ cấp của Việt Nam vẫn còn
thiếu minh bạch, công khai và còn mang tính tùy tiện, nhất
là trong lĩnh vực công nghiệp. Trợ cấp xuất khẩu vẫn chủ
yếu dựa trên cơ sở ngắn hạn


Chương I: Chính Sách Thay Thế Nhập Khẩu
I. Cơ Sở Lý Luận
1. Khái Niệm
2. Hoàn Cảnh Ra Đời
3. Mục Đích Thực Hiện
4. Điều Kiện Thực Hiện
5. Công Cụ Của Chiến Lược
II. Tác Động Thực Tế Của Chiến Lược CNH Thay Thế Nhập Khẩu
III. Thực Tế Việt Nam
IV.
Thế
Nhập

Khẩu
Ở Các
NướcNước
Đang Đang
Phát Triển
IV. Chiến
ChiếnLược
LượcThay
Thay
Thế
Nhập
Khẩu
Ở Các
Phát Triển

Chương II: Ưu Điểm Và Hạn Chế Của Chính Sách
1. Ưu Điểm
2. Hạn Chế
3. Nguyên Nhân
4. Khuyến Nghị Chính Sách


IV. Chiến Lược Ở Các Nước Đang PT
Các nước ASEAN thực hiện chiến lược công nghiệp hoá
thay thế nhập khẩu là nhằm phát triển các ngành công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập
khẩu. Chiến lược này giúp cho các nước ASEAN phát triển
được một số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, đa
dạng hoá các sản phẩm của ngành này
Trong thời kỳ đầu khi mới triển khai, chiến lược này còn

góp phần tạo thêm việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp,
giúp nâng cao trình độ tay nghề, trình độ quản lý kỹ thuật
cho một bộ phận không nhỏ người lao động ở các nước
ASEAN
sau này các nước ASEAN đều phải điều chỉnh, nhưng
những mặt tích cực cũng như một số kết quả đạt góp phần
thúc đẩy kinh tế - xã hội trong một giai đoạn nhất định


Chương I: Chính Sách Thay Thế Nhập Khẩu
I. Cơ Sở Lý Luận
1. Khái Niệm
2. Hoàn Cảnh Ra Đời
3. Mục Đích Thực Hiện
4. Điều Kiện Thực Hiện
5. Công Cụ Của Chiến Lược
II. Tác Động Thực Tế Của Chiến Lược CNH Thay Thế Nhập Khẩu
III. Thực Tế Việt Nam
IV. Chiến Lược Thay Thế Nhập Khẩu Ở Các Nước Đang Phát Triển

Chương II: Ưu Điểm Và Hạn Chế Của Chính Sách
ƯuĐiểm
Điểm
1. Ưu
2. Hạn Chế
3. Nguyên Nhân
4. Khuyến Nghị Chính Sách


1. Ưu Điểm

Trong thời gian trước mắt có thể làm sản xuất trong nước
phát triển
Có sự chuyển dịch nguồn vốn từ các ngành xuất khẩu
sang các ngành thay thế nhập khẩu
Tăng thu cho ngân sách


Chương I: Chính Sách Thay Thế Nhập Khẩu
I. Cơ Sở Lý Luận
1. Khái Niệm
2. Hoàn Cảnh Ra Đời
3. Mục Đích Thực Hiện
4. Điều Kiện Thực Hiện
5. Công Cụ Của Chiến Lược
II. Tác Động Thực Tế Của Chiến Lược CNH Thay Thế Nhập Khẩu
III. Thực Tế Việt Nam
IV. Chiến Lược Thay Thế Nhập Khẩu Ở Các Nước Đang Phát Triển

Chương II: Ưu Điểm Và Hạn Chế Của Chính Sách
1. Ưu Điểm
2. Hạn
HạnChế
Chế
3. Nguyên Nhân
4. Khuyến Nghị Chính Sách


2. Hạn Chế
Chiếc lược này đã làm giảm khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp trong nước

Thực thi chiến lược này làm nảy sinh nhiều tiêu cực, bảo
hộ bằng thuế dẫn đến tình trạng trốn lậu thuế, hối lộ đội
ngũ thuế quan
Chiến lược thay thế nhập khẩu còn hạn chế xu hướng
công nghiệp hoá của đất nước
Chiến lược này làm tăng nợ nước ngoài của các nước
đang phát triển
Gây tổn thất cho phúc lợi xã hội


Chương I: Chính Sách Thay Thế Nhập Khẩu
I. Cơ Sở Lý Luận
1. Khái Niệm
2. Hoàn Cảnh Ra Đời
3. Mục Đích Thực Hiện
4. Điều Kiện Thực Hiện
5. Công Cụ Của Chiến Lược
II. Tác Động Thực Tế Của Chiến Lược CNH Thay Thế Nhập Khẩu
III. Thực Tế Việt Nam
IV. Chiến Lược Thay Thế Nhập Khẩu Ở Các Nước Đang Phát Triển

Chương II: Ưu Điểm Và Hạn Chế Của Chính Sách
1. Ưu Điểm
2. Hạn Chế
3. Nguyên
NguyênNhân
Nhân
3.
4. Khuyến Nghị Chính Sách



3. Nguyên Nhân
gây thiệt hại cho xã hội: thiệt hại về sản xuất và thiệt hại về
tiêu dùng
những ngành công nghiệp non trẻ không thể trưởng thành
lên được
cán cân thanh toán không được cải thiện
tác động của chiến lược này tới việc xuất khẩu các sản
phẩm truyền thống
Cuối cùng, thay thế nhập khẩu không thành công trong
việc tạo ra mối liên hệ trong nền kinh tế để thúc đẩy sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế


Chương I: Chính Sách Thay Thế Nhập Khẩu
I. Cơ Sở Lý Luận
1. Khái Niệm
2. Hoàn Cảnh Ra Đời
3. Mục Đích Thực Hiện
4. Điều Kiện Thực Hiện
5. Công Cụ Của Chiến Lược
II. Tác Động Thực Tế Của Chiến Lược CNH Thay Thế Nhập Khẩu
III. Thực Tế Việt Nam
IV. Chiến Lược Thay Thế Nhập Khẩu Ở Các Nước Đang Phát Triển

Chương II: Ưu Điểm Và Hạn Chế Của Chính Sách
1. Ưu Điểm
2. Hạn Chế
3. Nguyên Nhân
4. Khuyến

KhuyếnNghị
NghịChính
Chính
Sách
4.
Sách


4. Khuyến Nghị Chính Sách
từng bước giảm thiểu việc bảo hộ các ngành thay thế nhập
khẩu mà khuyến khích đầu tư vào các ngành định hướng
xuất khẩu

Có các biện pháp chuyển đổi một cách hiệu quả các nhân
tố sản xuất (vốn, lao động, kỹ năng quản lý) từ các ngành
thay thế nhập khẩu sang khu vực xuất khẩu

Kết hợp các lợi thế sẵn có để sử dụng các nguồn lực bên
trong và bên ngoài, kết hợp giữa các chiến lược thay thế
nhập khẩu và hướng về xuất khẩu để khai thác thị trường
trong nước và thị trường quốc tế


Danh sách thành viên tham gia
CH150548
CH150549
CH150553
CH150559
CH150566
CH150572

CH150573
CH150576
CH150575
CH150580
CH150586
CH150588

Đỗ Trần Thùy Linh
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Nguyễn Hoàng Lương
Đỗ Phương Nam
Vũ Thị Bích Ngọc
Lê Thị Phương
Lê Thị Thùy Phương
Trịnh Thị Thu Phương
Nguyễn Thu Phương
Nguyễn Thị Đỗ Quyên
Hoàng Kim Thanh
Đào Thị Thanh Thảo

Xin chân thành cảm ơn !


×