Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

giáo án lớp 6 HKI đầy đủ+rút kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.5 KB, 95 trang )

GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
Tiết 1
Bài 1
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I/. Mục tiêu
1)
Kiến thức
:
- HS nêu được ví dụ vật sống và không vật sống.
- Hiểu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
- Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra
nhận xét.
2)
Kỹ năng :

Quan sát, phân tích, so sánh
3)
Thái độ

- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II/. Đồ dùng dạy học :
1) Giáo viên :
Tranh vẽ ảnh chụp một vài động vật đang ăn
2) Học sinh :
Vật mẫu : cây nhỏ, con vật nhỏ (con cá), viên đá….
III/. Hoạt động dạy học :
1) Ổn đònh lớp
2) Kiểm tra bài cũ
3) Nội dung bài mới :
Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại động vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là


vật chất chung quanh ta, chúng bao gồm vật sống (sinh vật) và vật không sống. Vậy vật sống
(cơ thể sống) có những đặc điểm chủ yếu nào khác với vật không sống. Để gi quyết vấn đề
trên chúng ta cùng tìm hiểu
Bài 1 :
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG

Hoạt động 1 : Nhận dạng vật sống và vật không sống. Tìm hiểu một số đặc điểm của cơ
thể sống.
o
Mục tiêu :
HS nhận dạng vật sống và vật không sống. Tìm hiểu một số đặc điểm
của cơ thể sống
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hãy nêu tên một vài cây, con vật, đồ vật hay
vật thể mà em biết?
- GV chọn trong các ví dụ của HS 1 vật không
sống và vật sống ( TV + ĐV). Con Gà, Cây Đậu,
viên đá.
- H : Con Gà, Cây Đậu cần những điều kiện gì
để sống ?
H : Viên đá ( cái bàn, viên gạch . . .) có
cần những điều kiện giơáng như con gà, cây đậu
không?
H : Con gà, cây đậu sau một thời gian được
nuôi nó như thế nào?
- Hoạt động cá nhân
- HS tìm ví dụ và nêu tên
- HS nhận xét bổ sung.
- HS tìm đâu là vật sống, vật không sống.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời
- Trao đổi nhóm & trả lời
1 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
H : Trong khi đó hòn đá có căng kích thước
không?
- Yêu cầu học sinh : tìm ra và nêu những đặc
điểm khác nhau giữa vật sống và vật không
sống?
- GV chỉnh lí, bổ sung các ý và tóm lại.
- Làm việc theo nhóm (cử đại diên trả
lời), nhóm khác nhận xét & bổ sung.


Hoạt động 2 : Lập bảng so sánh đặc điểm của cơ thể sống & vật không sống theo mẫu
trong SGK
o
Mục tiêu :
Tìm ra những đặc điểm quan trọng của cơ thể sống.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
H : Xác đònh các chất cần thiết và chất thải
đối với cây, con vật? (GV có thể gọi ý)
- Yêu cầu HS điền vào các cột trống trong
bảng (SGK)
- Tiếp tục bảng trên với các ví dụ khác
- Phát biểu sự khác nhau giữa cơ thể sống và

vật không sống?
- Đặc điểm quan trọng nhất của cơ thể sống
- GV chỉnh lí và bổ sung
=> Chốt lại đặc điểm chung của cơ thể sống
- HS xác đònh chất cần thiết cho hoạt
động sống và chất thải (làm việc theo
nhóm)
- Một số HS trình bày ý kiến, HS khác
theo dõi, góp ý & bổ sung.
- HS làm việc cá nhân
- Học sinh làm việc cá nhân, trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc trong SGK (khung)
TIỂU KẾT 2 : Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau
Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì
mới tồn tại được.
Lớn lên và sinh sản.
4). Củng cố :
Yêu cầu học sinh điền tiếp vào bảng với một số ví dụ ( cả cơ thể sống và vật không
sống)
Trả lời câu hỏi ở cuối bài
5). Dặn dò :
- học bài
- đọc trước bài 2
- kẻ trước bảng ở trang 7/SGK vào vở bài tập.
6). Rút kinh nghiệm :
 Chú ý khái niệm vật sống là một khái niệm rộng hơn,trong đó bao gồm
Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào (virut)
Các dạng sống có cấu tạo tế bào (cả đơn bào và đa bào), chúng là những cơ thế sống.
2 Năm học:

2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
 Những đặc điểm của cơ thể sống mà HS thấy được qua bài học chỉ là những
điểm cơ bản và chung nhất, HS có thể nhận thấy qua quan sát các đoiá tượng quen thuộc và
qua gợi ý cụ thể của GV.
 Không cần thiết và đề cập những chi tiết không phổ biến ở đại đa số sinh vật
hoặc có tính suy luận
Tiết 2
Bài 2
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I/. Mục tiêu
1)
Kiến thức :
- Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi mặt
hại của chúng.
- Kể tên 4 nhóm sinh vật chính
- Hiểu được sinh học nói chung và thực vật nói riêng nghiên cứu gì, nhằm mục đích gì?
2)
Kỹ năng :
thảo luận nhóm, quan sát, phân biệt.
3.
Thái độ

- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II/. Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ hình 2.1/ SGK
- Tranh vẽ hoặc ảnh phóng to 1 phần quang cảnh tự nhiên, trong đó có một số loài động
vật & cây cối khác nhằm cho HS thấy được sự đa dạng của thế giới sinh vật.
III/. Hoạt động dạy học :

1)

Ổn đònh lớp
2)

Kiểm ttra bài cũ :
H : Cơ thể sống có những đặc điểm gì? Cho ví dụ?
3) Nội dung bài mới :
Có nhiều loài sinh vật khác nhau trong tự nhiên : ĐV, TV, Nấm . . . . .
Môn học giúp chúng ta tìm hiểu, nghiên cứu thế giới sinh vật trong tự nhiên là học sinh.
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu các sinh vật trong tự nhiên và xác đònh các nhóm sinh vật chính.
o
Mục tiêu
:
Nắm được sự đa dạng, phong phú của sinh vật trong tự nhiên, những lợi, hại của chúng
và xác đònh các nhóm sinh vật chính.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu học sinh điền vào các cột trống
trong bảng cho trước với các sinh vật cho trước
như mẫu trong SGK ( đã kẻ sẵn ở nhà)
- Yêu cầu HS tự đưa thêm ví dụ để nối tiếp
bảng
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét về giới sinh vật
+ Về nơi ở, kích thước của chúng có giống
nhau không?
+ Những con vật này đối với con người như thế
- Làm việc cá nhân
- HS tiếp tục điền
- Nhận xét theo nhóm
- Các nhóm nêu nhận xét => tự tổng hợp

thành nhận xét chung
- HS trả lời :
3 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
nào?
- GV bổ sung
- Yêu cầu HS nhìn lại bảng
+ Xếp loại riêng những ví dụ thực vật, động vật,
ví dụ nào không phải thực vật hay động vật?
H : Em có biết chúng thuộc nhóm nào của sinh
vật?
- GV giới thiệu tranh vẽ H.2.1 SGK
- Yêu cầu HS đọc trong, dưới hình 2.1
H : Sinh vật trong tự nhiên như thế nào?
H : Chúng được phân thành những nhóm nào?
H : Sinh vật có mối quan hệ với chúng ta không?
Quan hệ như thế nào?
- GV bổ sung
- HS xếp nhóm thuộc ĐV, TV & không
phải ĐV, TV (làm việc theo nhóm)
- Một vài học sinh phát biểu
- HS đọc thông tin
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS khác bổ sung, góp ý kiến
TIỂU KẾT 1 : Sinh vật trong tự nhiên :
- Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú, bao gồm những nhóm lớn sau: vi

khuẩn, nấm, thực vật, động vật . . . . .
- Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con
người.
• Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học.
o
Mục tiêu
: Nắm đựơc nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học
Hoạt động cũa của GV Hoạt động HS
- Giới thiệu nhiệm vụ của sinh học, các phần
của sinh học mà học sinh sẽ được học trong
chương trình THCS và nhiện vụ của thực vật học
- Kết luận lại
- Cho HS đọc phần tóm tắt đóng khung
trong SGK
TIỂU KẾT 2 : Nhiệm vụ của sinh học :
Nghiên cứu các đặc điểm hình thái, cấu tạo đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật
nói chung và của thực vật nói riêng sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời
sống con người là nhiệm vụ của sinh học cũng như thực vật học.
4)
Củng cố :

Trả lời các câu hỏi trả lời
5)
Dặn dò :

- Sưu tầm các loại tranh, bìa lòch có vẽ hoặc chụp các loại thực vật sống ở các môi
trường khác nhau : cạn, nước . . . . .
- Đọc trước bài 3.
- Kẻ bảng ở trang 11 SGK vào vở bài tập
- Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách “tự nhiên và xã hội” ở tiểu học

4 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
6) Rút kinh nghiệm :
 Việc phân chia các nhóm sinh vật chính hiện nay vẫn còn chưa thống nhất. Ở đây chỉ
giới thiệu cách phân chia thành 4 nhóm phổ biến để HS dễ tiếp thu.
 Nhiệm vụ của sinh học được nêu trong bài chỉ nói một cách chung và ngắn gọn, trong
đó mục tiêu cuối cùng là quan trọng
 Vì ở lớp 6, HS học về thực vật nên tuy tiêu đề của bài (và cả phần II) là “nhiệm vụ sinh
học” nhưng GV cần lưu ý HS hiểu và nhớ nhiệm vụ của Thực Vật học
Tiết 3
Bài 3
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I/. Mục tiêu bài học :
1)
Kiến thức :
- Nêu được đặc điểm chung của thực vật
- Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật.
2)
Kỹ năng :
thảo luận nhóm, quan sát, phân biệt
3.
Thái độ

- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II/. Đồ dùng dạy học :
- Giáùo viên chuẩn bò :
+ Tranh ảnh về thế giới TV trong các môi trường.

+ Băng hình về thế giới TV trên trái đất.
- HS chuẩn bò :
+ Tranh ảnh về thực vật.
+ Ôn lại kiến thức về quang hợp ở tiểu học
III/. Phương pháp :
- trực quan, vấn đáp
- hoạt động nhóm
IV/. Tiến trình bài học :
1)
Ổn đònh lớp

2)
Kiểm tra bài cu
õ :
H: em hãy nhận xét về sinh vật trong tự nhiên? Tìm ví dụ để làm sáng tỏ?
3)
Vào bài
:
Chúng ta đã biết các đặc điểm chung của một số cơ thể sống, biết về thế giới sinh vật
xung quanh ta trong đó có thực vật. Vậy thực vật có đặc điểm gì & nó phân biệt với động vật
ra sao? Ta sẽ tìm câu trả lời trong bài hôm nay.
• Hoạt động 1 : thực vật trong tự nhiên .
5 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
o
Mục tiêu
:HS thấy đựơc sự đa dạng & phong phú của thực vật.
o

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV treo tranh ảnh về thự vật trong các môi
trường khác nhau
- Quan sát tranh 3.1, 3.2, 3.3, 3.4
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK
- GV nhận xét &ø bổ sung.
- HS quan sát đồng thời giới thiệu tranh
ảnh của mình.
- HS được xem 1 đoạn phim ngắn về thực
vật (nếu được)
- HS thảo luận nhóm & cử đại diện trả lời
TIỂU KẾT 1 : TV trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. Chúng có mặt khắp nơi trên trái đất
• Hoạt động 2 : đặc điểm chung của thực vật.
o
Mục tiêu
: HS nắm được các đặc điểm chung của thực vật mà động vật không có
để phân biệt được.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS kẻ bảng theo SGK
- GV sửa chữa bổ sung
- GV nêu lên 1 số hiện tượng (có thể dùng hiện
tượng khác để thay thế hiện tượng dùng roi đánh
chó)
- Từ kết quả điền vào bảng & nhận xét 2 hiện
tượng, GV yêu cầu HS rút ra đặc điểm của thực
vật.
- GV hướng dẫn HS hoàn chỉnh câu trả lời
- HS kẻ sẳn vào vở bài tập & thực hiện
- HS nhận xét hiện tượng
- HS rút ra đặc điểm chung của thực vật.

TIỂU KẾT 2 ;Thực vật tuy rất đa dạng nhưng mang 1 số đặc điểm chung sau :
- Tự tổng hợp đựơc chất hữu cơ
- Không có kkhả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích môi trường.
4)
Củng cố
:
- TV sống ở những nơi nào trên trái đất ?
- TV có những đặc điểm chung nào ?
- TV có vai trò gì? Tại sao chúng ta phải trồng và bảo vệ cây xanh?
5) Dặn dò :
- Học bài và làm bài ở SGK trang 12
- Kẻ sẳn bảng ở SGK trang 13 và vở.
- Chuẩn bò bài 4 (HS sưu tầm cây có hoa hoặc 1 cành cây có hoa hoặc một vài cây
không thấy có hoa bao giờ).
6). Rút kinh nghiệm :
6 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
 GV cần nắm được giới thực vật là một trong các giới của sinh giới. Điều này giúp GV
trong quá trình tìm ví dụ, nhận xét ý kiến của HS về đặc điểm chung của giới Thực Vật
không bò nhầm lẫn sang các giới khác.
Tiết 4
Bài 4
CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA
I/. Mục tiêu bài học
1)
Kiến thức :
- HS nắm được đặc điểm để phân biệt cây xanh không có hoa ; cây 1 năm & cây lâu

năm.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết.
- Giúp HS thêm yêu thiên nhiên & có ý thức bảo vệ TV.
2)
Kỹ năng :
thảo luận nhóm, quan sát, phân biệt
3.
Thái độ

- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II/. Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bò :
+ Tranh vẽ hình 4.1 SGK
+ Sơ đồ câm của 1 cây xanh có hoa.
+ Một số mẫu cây.
- HS chuẩn bò : Như phần dặn dò của bài học trước.
III/. Phương pháp :
- Trực quan, vấn đáp
- Hoạt động nhóm
IV/. Tiến trình bài học
1)
Ổn đònh lớp
7 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
2)
Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Em có nhận xét gì về thực vật trong tự nhiên? Cho ví dụ ?
Câu 2 : Em hãy nêu một số đặc điểm chung của thực vật ?

3)
Bài mới :
H : Kể tên một số loài cây mà em biết ?
=> Thực vật trong tự nhiên có rất nhiều nhưng có phải tất cả thực vật đều có hoa hay
không?
• Hoạt động 1 : Thực vật có hoa và thực vật không có hoa
o
Mục tiêu
: HS phân biệt cây có hoa và cây không có hoa : Nắm được đặc điểm
của cây có hoa.
Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS
- Yêu cầu HS xác đònh các cơ quan trên sơ đồ
câm & xác đònh chức năng từng cơ quan
- Yêu cầu HS phân loại và giải thích.
H : Cây xanh được chia thành mấy nhóm?
- HS đặt tất cả mẫu vật lên bàn
- HS xác đònh và cử đại diẹân trình bày,
đồng thời quan sát mẫu & xác đònh vào
bảng ( đã kẻ sẳn ở nhà)
- HS sẽ xếp vào 2 nhóm cây có hoa &
cây không có hoa. Cử đại diện giải thích.
- Nhóm khác nhận xét & bổ sung
TIỂU KẾT 1 :
1. Các cơ quan của thực vật có hoa:
- TV có hoa có 2 loại cơ quan sau
- Cơ quan sinh dưỡng là rễ, thân, lá => giúp nuôi dưỡng cây
- Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt => Giúp duy trì và phát triển nòi giống
2.Thực vật có hoa và thực vật không có hoa
- Thực vật có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.
- Thực vật không có hoa: Cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt.

• Hoạt động 2 : Cây 1 năm và cây lâu năm.
o
Mục tiêu


: HS phân biệt được 2 loại cây này

Hoạt động của GV Hoạt động HS
Theo tranh hoặc dùng mẫu vật cây lúa, cây ổi,
cây xoài, cây đậu…..
- Gợi ý HS nhận xét :
- Thời gian sống của cây
- Sự ra hoa kết trái trong đời sống
- Kích thước cây
- Loại cây
- Nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh
- Liên hệ thực tế giáo dục cho HS về ý thức bảo
vệ cây xanh.
- Quan sát dựa vào gợi ý, thảo luận &
trình bày
8 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
TIỂU KẾT 2 : Cây 1 năm thường chỉ ra hoa kết quả 1 lần trong đời sống & hầu hết là cây lương
thực. VD : lúa, đậu …..
-Cây lâu năm : Ra hoa kết quả nhiều lần trong đời sống. Cây rất đa dạng. VD : lim,
ổi, mận
4) Củng cố :
Câu hỏi 1,2 SGK trang 15

5) Dặn dò :
 Học bài
 Làm bài tập trang 15
 Chọn và vẽ 2 cây hình 4.2 (chú thích đầy đủ)
 Chuẩn bò bài tiếp theo.
6). Rút kinh nghiệm :
 Khi trình bày khái niệm cơ quan sinh dưỡng, GV cần lưu ý: Cơ quan sinh dưỡng gồm rễ,
thân, lá có chức năng chính là nuôi dưỡng. Khác với khái niệm cơ quan dinh dưỡng
thường dùng cho động vật (cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết)
 Khi trình bày khái niệm cây một năm, cây lâu năm, GV chỉ can cho HS tìm ví dụ cây có
vòng đời ( từ khi nảy mầm, lớn lên, ra hoa, kết quả, chết đi) chỉ trong vòng 1 năm, và
những cây sống nhiều name, trong vòng đời có nhiều lần ra hoa kết quả, từ đó cho HS
tự rút ra nhận xét thế nào là cây mộ năm, cây lâu năm.
 Khi hướng dẫn HS chuẩn bò mẫu vật, GV nhắc HS phải bảo vệ cây cối, hoa màu, lựa
chọn mẫu, nên lấy cây dại, cây trồng ở nhà hoặc mua ở chợ.
Tiết 5
Bài 5
KÍNH LÚP – KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG
I/. Mục tiêu :
1)
Kiến thức
:
- Nhận biết đựơc các bộ phân của kính lúp & kính hiển vi.
- Biết cách sử dụng kính lúp, nhớ các bước sử dụng kính hiển vi.
2)
Kỹ năng:
quan sát nhận biết
3)
Thái độ :
Có ý thức và giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi khi sử dụng.

II/. Đồ dùng dạy học :
1)
Giáo viên :
- Kính lúp cầm tay, kính hiển vi
- Một vài cành cây và bông hoa.
- Tranh vẽ hình 5.1, 5.3 SGK
9 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
2)
Học sinh :
Cây nhỏ hoặc một vài bộ phận cây : cành, lá, hoa…… của một cây xanh bất kì
III/. Hoạt động dạy học :
1/.
Ổn đònh lớp
2/.
Kiểm tra bài cũ

H : Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Kể tên một
vài cây có hoa. Và một vài cây không có hoa?
H : Thực vật có hoa có mấy loại cơ quan? Kể tên từng loại cơ quan và chức năng của chính ?
H : Làm bài tập SGK
3/.
Nội dung bài mới :
Có những vật rất nhỏ để quan sát được rõ, to hơn so với vật thật ta cần có một dụng cụ:
Kính lúp hay kính hiển vi. Vậy cấu tạo và cách sử dụng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta.
• Hoạt động 1 : tìm hiểu kính lúp và cách sử dụng
o

Mục tiêu
: - Tìm hiểu cấu tạo kính lúp
-Nắm được cách sử dụng kính lúp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS thông tin SGK
- Cầm kính lúp : xác đònh các bộ phận ?
- HS đọc và ghi nhớ cách sử dụng kính lúp trong
SGK. Yêu cầu HS đặt vật mẫu lên bàn
- GV hướng dẫn cách sử dụng kính lúp để quan
sát vật mẫu đồng thời kiểm tra tư thế ngồi của
các em.
- HS đọc thông tin SGK
- HS xác đònh các bộ phận của kính lúp
- Một vài HS xác đònh, cả lớp nhận xét bổ
sung.
- Một vài HS trình bày lại cấu tạo và cách
sử dụng kính lúp.
-
HS đặt vật mẫu lên bàn ( theo nhóm).
- Học sinh quan sát theo nhóm
Tiểu kết 1: - Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ bé.
- Cách sử dụng : Để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi làm rõ
vật.
• Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi
o
Mục tiêu
: Nắm được cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi
Hoạt động cũa của GV Hoạt động HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát kính
hiển vi và tranh vẽ để nhận biết các bộ phận của

kính
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ ttranh kính hiển vi các
bộ phận của kính
H : Bộ phận nào là quan trọng nhất ? vì sao?
- Yêu cầu HS đọc hướng dẫn cách sử dụng kính
hiển vi
- HS đọc thông tin
- Quan sát và nhận biết các bộ phận (làm
việc cá nhân)
- Một vài HS chỉ các bộ phận của kính,
HS khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
10 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
- HS đọc cách sử dụng kính hiển vi (làm
việc cá nhân).
TIỂU KẾT 2 : - Kính hiển vi giúp ta quan sát những vật mà mắt thường không thể thấy. Cách
sử dụng :+ Đặt và cố đònh tiêu bản lên bàn kính
+ Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu
+ Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
4)
Củng cố :
Một vài học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc mục “em có biết”
5)
Dặn dò
:
Học bài

Mỗi nhóm mang một củ hành và một quả cà chua chín.
6) Rút kinh nghiệm :
 Vì là lần đầu tiên HS được làm quen và sử dụng kính hiển vi, đặc biệt kính hiển vi là một
dụng cụ đắt tiền, dễ vỡ, nên cần hướng dẫn HS khi di chuyển kính phải cầm bằng 2 tay,
tay phải cầm thân kính, tay trái đỡ chân kính.
 Nếu trong điều kiện ít kính hiển vi, GV cho HS học cất tạo kính trên tranh, HS thuộc từng
thao tác sử dụng kính.
Tiết 6
Bài 6
QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
I/. Mục tiêu
1)
Kiến thức :
- Biết làm được một tiêu bản tế bào thực vật
- Sử dụng được kính hiển vi
- Có khả năng vẽ hình để quan sát
2)
Kỹ năng :
thảo luận nhóm, quan sát
11 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
3)
Thái độ :
giáo dục ý thức yêu thích môn học
II/. Đồ dùng dạy học
1) Giáo viên :
Chuẩn bò mỗi nhóm : Kính hiển vi, lamen, bình đựng nước cất, giấy hút ẩm, kim
mũi mác.

2) Học sinh :
+ Củ hành tây, quả cà chua chín
+ Vở bài tập &ø bút chì.
III/. Hoạt động dạy học :
1)
Ổn đònh lớp
2)
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
- Nhắc lại các bước sử dụng kính hiển vi
- GV trình bày mục đích, yêu cầu của bài thực hành
3)
Nội dung bài mới
• Hoạt động 1 : Quan sát tế bào dưới kính hiển vi
o
Mục tiêu
: HS làm đựơc tiêu bản, quan sát và vẽ hình, tế bào biểu bì vảy hành
dưới kính hiển vi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nêu lại cách tiến hành
- GV đi từng nhóm giúp đỡ, nhận xét, giải đáp
thắc mắc
- GV làm mẫu để cả lớp quan sát
- GV hướng dẫn HS vừa quan sát vừa vẽ hình
- HS đọc thông tin, tiến hành làm tiêu
bản và quan sát vật mẫu trên kính
- HS quan sát
- Tiến hành theo nhóm
• Hoạt động 2 : Quan sát tế bào quả cà chua
o
Mục tiêu :

Làm được tiêu bản tế bào thòt quả cà chua, quan sát và vẽ hình
Hoạt động cũa của GV Hoạt động HS
- GV làm mẫu để cả lớp quan sát
- GV giúp đỡ nhóm, nhận xét…..
- HS chú ý lời hướng dẩn
- Tiến hành theo nhóm
- Quan sát, hình vẽ
4)
Đánh giá, nhận xét
tiêu bản theo nhóm, cho điểm, khen thưởng đồng thời phê bình nhóm
chưa làm tốt về : tinh thần, ý thức vệ sinh ,….., kết quả
5)
Dặn dò
:
- Trả lời câu hỏi cuối bài và hoàn thành hình vẽ.
- Xem trước bài 7.
6) Rút kinh nghiệm :
 GV có thể hướng dẫn cùng một lúc 2 nội dung & yêu cầu HS tiến hành 1 trong 2
nội dung (tiết kiệm thời gian)
 Tùy theo số kính hiển vi mà GV phân chia HS thành các nhóm thực hành. Chú ý
chỉ đònh nhóm trưởng để quản lý, nhắc nhở các bạn trật tự, bảo quản kính, giữ vệ
sinh trước, trong và sau giờ học.
12 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
Tiết 7
Bài 7
CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1)
Kiến thức
: HS xác đònh đựơc :
13 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
- Các cơ quan của thực vật đều đựơc cấu tạo bằng tế bào.
- Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.
- Khái niệm về mô
2)
Kỹ năng
:
- Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ
- Nhận biết kiến thức
3) Thái độ : Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1)
Giáo viên
: Tranh phóng to h.7.1 – 7.2 – 7.3 – 7.5 – SGk
2)
Học sinh
: Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng và kích thước các loại tế bào thực vật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1)
Ổn đòng lớp
:
2)
Kiểm tra bài cũ
:

a) Trình bày cách làm tiêu bản tế bào vảy hành.
b) Trình bày thao tác quan sát tiêu bản vảy hành dưới kính hiển vi. Đó là những hình đa giác
xếp đều nhau. Vậy có phải tất cả các thực vật, các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo giống
như vảy hành ?
3)
Nội dung bài mới
• Hoạt động 1 : Hình dạng và kích thước của tế bào
o
Mục tiêu
: Nắm được cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào, tế bào có nhiều
hình dạng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- HS đọc lệnh trong SGK
- Treo tranh H7.1 – 7.2 – 7.3 quan sát 3 hình trên,
trả lời câu hỏi :
- Điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo rễ, thân,
lá là gì?
- Hình dạng tế bào thực vật như thế nào ?
* GV gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ
sung –> GV góp ý, sửa sai
- GV cho HS quan sát lại hình SGK và một số
tranh ảnh về hình dạng của 1 số tế bào ở các cây
khác nhau –> nhận xét hình dạng tế bào.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ H7.1 – 7.2 – 7. 3 SGK
cho biết : Trong cùng 1 cơ quan tế bào có giống
nhau không ?
- Yêu cầu HS đọc thông tin về kích thước tế bào
(SGK/24) - > nhận xét về kích thước của các loại
tế bào thực vật ?
- GV nhận xét ý kiến của HS - > Gọi HS khác

nhận xét bổ sung
* GV chú ý cho HS có một tế bào kích thước lớn
mắt thường nhìn thấy đựơc ( tép bưởi)
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về hình dạng, kích
- HS hoạt động cá nhân: quan sát H7.1-
7.2 – 7.3
- > Trả lời câu hỏi của GV
- HS phát biểu câu trả lời, HS khác nhận
xét, bổ sung
- HS đọc thông tin về kích thước tế bào ở
14 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
thước của tế bào. SGK - > tự rút ra nhận xét.
- HS trình bày ý kiến về nhận xét tế bào.
TIỂU KẾT 1: - Các cơ quan của cơ thể thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.
- Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau.
• Hoạt động 2 : Cấu tạo tế bào
o
Mục tiêu
: HS nắm được 4 thành phần chính của tế bào : Vách tế bào, màng tế
bào, chất tế bào, nhân.
Hoạt động của GV Hoạt động HS
- GV yêu cầu HS làm việc độc lập : Quan sát
H7.4 /SGK, đọc thông tin, ghi nhớ các bộ phận
cấu tạo của tế bào và chức năng của từng bộ
phận.
- GV treo tranh câm : Sơ đồ cấu tạo TV.
- Gọi HS lên chỉ các bộ phận của tế bào ( hoặc

điền lên chỉ các bộ phận của tế bào)
- GV nhận xét, cho điểm HS. Cùng HS rút ra kết
luận về cấu tạo, chức năng các bộ phận của tế
bào.
* GV mở rộng thêm : Lục lạp chứa diệp lục –
>cây có màu xanh –> góp phần quang hợp.
- HS quan sát H7.4 /SGK, đọc thông tin để
nắm được các bộ phận của tế bào thực
vật.
- HS lên chỉ tranh các bộ phận của tế bào
và nêu chức năng từng bộ phận –> HS
khác nhận xét, bổ sung.
TIỂU KẾT 2 : Tế bào gồm các thành phần chính :
- Vách tế bào (chỉ có ở tế bào thực vật)
- Màng sinh chất.
- Chất tế bào
- Nhân và một số thành phần khác : Không bào, lục lạp, ( ở tế bào thòt lá)
• Hoạt động 3 : Mô
o
Mục tiêu
: Tìm hiểu khái niệm “mô” là gì? Nắm được các loại mô
Hoạt động của GV Hoạt động HS
- Treo tranh H.7.5: Các loại mô
- Yêu cầu HS quan sát các loại mô, trả lời câu
hỏi:
- Nhận xét cấu tạo, hình dạng các tế bào của
cùng 1 loại mô, của các loại mô khác nhau?
- Mô lá gì?
–> GV nhận xét phần trả lời của HS, bổ sung
thêm cho HS để hoàn thiện kết luận.

- HS hoạt động nhóm, quan sát tranh các
loại mô, trao đổi trong nhóm đưa ra nhận
xét.
- Cử đại diện trả lời câu hỏi –> các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
15 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
TIỂU KẾT 3 : Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức
năng riêng.
Ví dụ : mô bì, mô cơ, mô nâng đỡ, mô phân sinh ngọn ……
4)
Củng cố, đánh giá :

- Tế bào thực vật có hinh dạng và kích thước như thế nào ?
- Tế bào thực vật gồm những thành phần nào?
- Mô là gì ?
–> Gọi 1 HS đọc phần tổng kết trong SGK
- Đọc : “em có biết”
- Chơi giải ô chữ SGK /26
5)
Dặn dò
:
- Học kỹ bài, làm bài tập trong sách bài tập.
- Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh.
6)
Rút kinh nghiệm
:
 GV không yêu cầu HS phải thuộc bảng số liệu kích thước của các loại tế bào thực

vật.
 Cấu tạo tế bào thực vật rất phức tạp, gồm nhiều thành phần nhưng đối với HS lớp
6, GV chỉ nhấn mạnh các thành phần chính: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế
bào, không bào và nhân.
o Vách tế bào là vỏ ngoài tế bào, chủ yếu do xenlulo tạo nên. Khác với tế
bào động vật, chỉ tế bào thực vật mới có vách tế bào
o Bên trong vách tế bào là màng sinh chất bao bọc chất tế bào
o Chất tế bào chứa nhiều bào quan khác nhau, nhưng ta chỉ cung cấp cho
HS khái niệm lục lạp (chứa chất diệp lục làm cho phần lớn cây có màu
xanh) là thành phần không thể thiếu được ở thực vật, làm cơ sở để HS học
phần quang hợp sau này.
 Các tế bào sống của thực vật thường không tách rời nhau, nhiều tế bào giống
nhau về cấu tạo và chức năng họp lại thành mô. Các tế bào bên cạnh nhau
thông thong với nhau nhờ những sợi liên bào, nằm giữa vách tế bào này với vách
tế bào bên cạnh là phiến giữa. Hình 7.4 SGK không vẽ một tế bào rời mà vẽ tế
bào trong mối liên hệ với các tế bào bên cạnh, vì vây có thể nhìn thấy phiến giữa
và vách của tế bào bên cạnh.
 Phần 3: Mô, không phải là phần trọng tâm của bài, ở phần này GV không can
cho HS sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu nếu không sẽ làm loãng 2 phần trên là
trọng tâm của bài.
16 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
Tiết 8
Bài 8
SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.
Kiến thức


- HS trả lời được câu hỏi : Tế bào lớn lên và phân chia như thế nào ?
- HS hiểu được ý nghóa của sự lớn lên và phân chia tế bào thực vật. Ở thực vật chỉ có
những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia .
2.
Kó năng
:
- Rèn luyện kó năng quan sát hình vẽ và tìm tòi kiến thức
3.
Thái độ
: Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : Tranh phóng to H.8.1, H.8.2 SGK / 27
2. Học sinh : Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn đònh lớp

2.
Kiểm tra bài cũ
:
a. Nêu khái niệm trao đổi chất ở cây xanh
b. Tế bào thực vật có kích thước, hình dạng như thế nào ? điền tên các bộ phận tế bào
thực vật trên tranh câm.
c. Khái niệm mô cho ví dụ
3.
Nội dung bài mới

Mở bài : Thực vật được cấu tạo bởi tế bào cũng như ngôi nhà được xây bởi các viên
gạch, nhưng ngôi nhà không thể tự lớn lên được, còn tế bào thì lại lớn lên. Cơ thể thực vật

lớn lên do sự tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thước của từng tế
bào do sự lớn lên của tế bào.
• Hoạt động 1 : Sự lớn lên của tế bào
o
Mục tiêu
: HS thấy được tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Treo tranh phóng to 8.1 SGK
Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 SGK, đọc thông tin
SGK cho biết :
+ Tế bào lớn lên như thế nào ?
+ Nhờ đâu tế bào lớn lên được ?
- Yêu cầu đại diện các nhón trình bày câu trả lời,
các nhóm khác bổ sung  GV nhận xét
HS hoạt động nhóm
- Quan sát H 8.1, đọc thông tin SGK, trả
lời các câu hỏi.
Đại diện nhóm phát biểu phần trả lời 
các nhóm khác nhận xét bổ sung
TIỂU KẾT 1: Các tế nào non có kích thước nhỏ, nhờ quá trình trao đổi chúng lớn dần lên
thành những tế bào trưởng thành .
17 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
• Hoạt động 2 : Sự phân chia tế bào
o
Mục tiêu
: HS nắm được quá trình phân chia tế bào, tế bào mô phân sinh mới
phân chia.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GV treo tranh 8.2 SGK
GV trình bày mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân
chia tế bào bằng sơ đồ.
TB non sinh trưởng TB trường thành
Sinh trưởng TB non mới
- yêu cầu quan sát H 8.2, đọc thông tin SGK,
thảo luận nhóm các vấn đề sau .
+ Tế bào phân chia như thế nào ?
+ Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân
chia
+ Các cơ quan của thực vật như rể , thân, lá, lớn
lên bằng cách nào ?
-Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi  GV nhận
xét, bổ sung
Hỏi HS : sự lớn lên và phân chia tế bào có ý
nghóa gì đối với thực vật ?
- HS quan sát H 8.2, đọc thông tin SGK 
nắm được quá trình phân chia tế bào .
HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác
bổ sung .
- HS trả lời câu hỏi để thấy được sự lớn
lên và phân chia của tế bao giúp cây sinh
trưởng phát triển.
TIỂU KẾT 2 : tế bào được sinh ra và lớn lên mới một kích thước nhất đònh sẽ phân chia
thành hai tế bào con. Đó là sự phân bào .
Quá trình phân bào : đầu tiên từ một nhân phân thành hai nhân, sau đó chất
tế bào phân chia, cuối cùng xuất hiện vách tế bao ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào con.
Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia

Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trûng và phát triển .
4.Củng cố
- Quá trình phân bào diển ra như thế nào ?
- Tế bào ở những bộ phận nào có khả năng phân chia ?
- Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghóa lớn đối với thực vật ?
- HS tự tổng kết SGK
5. Dặn dò :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập
- Tiết sau mang một số cây con, rửa sạch bộ rễ : cây đậu, cây cải, cây cam, cây lúa, cây
hành, …..
- Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh.
6.
Rút kinh nghiệm
:
18 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
 Thực chất của sự to ra và lớn lên ở cơ thể thực vật là nhờ 2 quá trình liên tiếp không thể
tách rời nhau đó là tế bào lớn lên đến một mức độ nhất đònh thì phân chia, các tế bào
con lớn lên lại phân chia, cứ như thế tiếp tục làm tăng số lượng và kích thước của tế
bào. Nhưng không phải tất cả các tế bào thực vật đều có khả năng đó, khi những tế bào
thực vật đã phân hóa thành mô vónh viễn như mô dẫn, mô tiết,... thì không có khả năng
phân chia. Vậy chỉ có những tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia.
 Sự phân chia của tế bào diễn ra phức tạp, đối với HS lớp 6, GV chưa nên đi sâu vào cơ
chế này,
Tiết 9
Bài 9
CHƯƠNG II : RỄ
CÁC LOẠI RỄ- CÁC LOẠI MIỀN CỦA RỄ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.
Kiến thức

- Hs biết và phân biệt được hai loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng của các rễ.
2.
Kó năng
:
- Rèn luyện kó năng quan sát, so sánh
3.
Thái độ

- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.
Giáo viên
:
- Tranh phóng to H 9.1 – H 9.2, SGK/27
- Miếng bìa ghi sẳn các miền của rễ và chức năng của từng miền
- Vật mẫu : 1 số cây có rễ cọc, rễ chùm
2.
Học sinh
: Chuẩn bò cây có rễ : đậu, cải, cam, hành, lúa, ….
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn đònh lớp

2.
Kiểm tra bài cũ

:
a. Nhờ đâu tế bào lớn lên được ? sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghóa đối với đơi
sống của cây ?
b. Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân bào
diễn ra như thế nào ?
3.
Nội dung bài mới

Mở bài : Rễ giữ cho cây mọc được trên đất. Rễ hút nước và muối khoáng hòa tan nhưng
không phải tất cả các loại cây đều có cùng một loại rễ ? rễ có cấu tạo như thế nào để hút
được nước và muối khoáng ?
• Hoạt động 1 : Sự lớn lên của các loại rễ
o
Mục tiêu :
Tìm hiểu đặc điểm của các loại rễ. Nhận biết và phân biệt được hai
loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Yêu cầu các nhóm HS để mẫu vật lên bàn  - HS quan sát mẫu vật theo sự hướng dẫn
19 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
GV kiểm tra mẫu vật của từng nhóm .
Cho HS hoạt động nhóm : yêu cầu HS
+ Quan sát các rễ cây đã mang theo ghi lại
những thông tin về những loại rễ khác nhau. Sau
đó phân loại chúng thanh hai nhóm .
+ Viết lại những đặc điểm ma các em dùng để
phân biệt rễ cây làm hai nhóm .
- Viết lại những đặc điểm mà em dùng để phân

biệt rễ cây làm hai nhóm
- Giáo viên treo tranh H 9.1  HS nhận biết rễ
cọc và rễ chùm trên tranh
- Hướng dẫn HS đặt các cây lại với nhau, quan
sát kó bộ phận rễ một lần nữa, đối chiếu với
tranh, xếp rễ cây vào một trong hai nhóm : rễ
cọc hoặc rễ chùm.
Cho HS làm bài tập sau :
Stt Tên cây Rễ cọc Rễ chùm
1 Đậu
2 cải
3 Hành
4 Lúa
5 Cam
6 …..
 GV nhận xét phần bài tập của HS, sửa chữa
nếu có sai sót.
Cho HS làm tiếp bài tập điền từ rong SGK
+ Yêu cầu HS rút ra đặc điểm của từng loại rễ.
Sau khi học sinh làm bài tập xong, yêu cầu vài
HS đọc đặc điểm của từng loại rễ  GV tổng kết
lại bằng các câu hỏi :
+ Có mấy loại rễ chính ?
+ Nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm ?
+ GV cho HS nhận biết các loại rễ cọc, rễ chùm
qua tranh và một số mẫu vật khác
của GV
- HS vừa quan sát tranh kết hợp với quan
sát rễ của các loại cây mang theo để xếp
chúng vao hai nhóm riêng : rễ cọc – rễ

chùm
- Đại diện mỗi nhóm nêu thêm tên những
cây có rễ cọc, rễ chùm của nhóm mình.
- Các nhóm thảo luận, làm bài tập trong
SGK để rút ra đặc điểm của rễ cọc, rễ
chùm.
- HS nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm 
HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nhận biết rễ cọc, rễ chùm qua tranh
và vật mẫu
TIỂU KẾT 1 : Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm
- Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con
- Rễ chùm gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân.
• Hoạt động 2 : Các miền của rễ
o
Mục tiêu
: Nắm được cấu tạo va chức năng các miền của rễ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Yêu cầu quan sát H 9.3 SGK. Đối chiếu bảng
thông tin bên hình vẽ để nhận biết các miền của
rễ và chức năng của miền.
HS quan sát H 9.3 SGK, đối chiếu với bảng
thông tin , nhận biết các miền của rễ và
chức năng của mỗi miền
20 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
GV treo tranh câm “ Các miền của rễ”
- Gọi HS lên bảng ghi chú trên tranh các miền

của rễ và chức năng của mỗi miền
 GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
GV hỏi : Rễ có mấy miền? Kể tên ?
- Yêu cầu mỗi học sinh đọc bảng “ Cấu tạo và
chức năng của miền hút” trong SGK trang 32.
nghiên cứu kó phần “Cấu tạo từng bộ phân” và
ghi nhớ.
- GV treo bảng “ Cấu tạo và chức năng của miền
hút” yêu cầu HS dán các tờ bìa có ghi sẳn cấu
tạo từng bộ phân  GV nhận xét .
- cho HS quan sát lại H 10.2 trên bảng
Trả lời câu hỏi : vì sao nói mỗi lông hút là 1 tế
bào? (lưu ý HS chú ý cấu tạo lông hút)  giáo
viên nhận xét
- HS lên chú thích tranh “các miền của rễ”
bằng cách dán các tờ bìa lên tranh)  các
HS khác nhận biết, sửa chữa.
- HS trả lời câu hỏi của GV
- HS nghiên cứu SGK. Lên bảng dán cấu
tạo từng bộ phận của miền hút  HS khác
nhận xét, bổ sung
HS có thể trao đổi với bạn bên cạnh để trả
lời câu hỏi.
TIỂU KẾT 2 : tế bào được sinh ra và lớn lên mới một kích thước nhất đònh sẽ phân chia
thành hai tế bào con. Đó là sự phân bào .
Quá trình phân bào : đầu tiên từ một nhân phân thành hai nhân, sau đó chất
tế bào phân chia, cuối cùng xuất hiện vách tế bao ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào con.
Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia
Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trûng và pháp triển .
4.

Củng cố, đánh giá

- Gọi HS chỉ sơ đồ câm các miền của rễ
5.
Dặn dò
:
- Học thuộc bảng “ Các miền của rễ” – SGK/30
- Làm bài tập SGK/31
- Phần nội dung ghi bài - Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh.
6.
Rút kinh nghiệm
:
 Trong phần 1, GV sử dụng phương pháp thực hành. Cho HS chuẩn bò mẫu vật, quan
sát và phân loại rễ. HS trao đổi thảo luận để tự chia rễ thành hai nhóm: rễ cọc và rễ
chùm. Tìm dặc điểm chung và sự khác nhau giữa hai loại rễ trên.
 GV cần lưu ý, trong chương trình, phần kiến thức về hạt được trình bày ở chương VII,
vì vậy trong bài này GV không sử dụng khái niệm cây Một lá mầm và cây Hai lá
mầm để phân loại rễ.
 Một số loại cây cụ thể:
o Rễ chùm: Cây ngô, cây bèo tây,...
o Rễ cọc: Cây si, cây sanh, cây đa, cây rau muống,...
21 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
Tiết 10
Bài 10
CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.

Kiến thức

- HS biết đước cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ
- Quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo các bộ phận phù hợp với chức năng của
chúng.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến rễ cây.
2.
Kó năng
:
- Rèn luyện kó năng quan sát tranh.
3.
Thái độ

- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1
Giáo viên
:
- Tranh phóng to H 10.1 – H 10.2, H 7.4 SGK
- Bảng “Cấu tạo và chức năng của miền hút, các miếng bìa ghi sẳn
3.
Học sinh
: Ôn lại kiến thức về cấu tạo, chức năng các miền của rễ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn đònh lớp

2.
Kiểm tra bài cũ
:

a. Nêu đặc của rễ cọc, rễ chùm. Cho ví dụ
b. Treo tranh câm H 9.3, học sinh ghi tên các miền của rễ ?
c. Chức năng của từng miền ? Miền nao quan trọng nhất? vì sao ?
3.
Nội dung bài mới

22 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
Mở bài : Chúng ta đã biết rễ gồm 4 miền và chức năng của mỗi miền. Các miền của rễ
đều có chức năng quan trọng. Nhưng vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ? Nó
có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất như thế nào ?
• Hoạt động 1 : Cấu tạo của miền hút
o
Mục tiêu
: Nắm được đặc điểm cấu tạo của miềm hút
Hoạt động cũa của GV Hoạt động HS
Treo H 10.1 và H 10.2 SGK phóng to. GV giới
thiệu tranh. Miền hút gồm hai phần võ và trụ
giữa  gọi HS nhắc lại .
Hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK để xác đònh
tiếp vò trí, cấu tạo các bộ phận của miền hút.
GV ghi sơ đồ lên bảng  cho HS lên điền tiếp
các bộ phận của miền hút.

Các bộ phận của miền hút
Vỏ



Trụ giữa
GV cho HS nghiên cứu SGK trang 32
GV yêu cầu HS quan sát lại h10.2 trao đổi câu
hỏi:
+ Vì sao mỗi lông hút là một tế bào?
GV nhận xét
Học sinh quan sát trên bảng nhận biết
được hai phần vở và trụ giữa.
Học sinh lên bảng điền vào sơ đồ  HS
khác nhận xét, bổ sung.
- HS khác lên dán các tờ bìa chú thích các
bộ phận của miền hút trên tranh câm “Sơ
đồ cấu tạo miền hút”
- HS đọc lại nội dung cho cả lớp
HS chú ý cấu tạo của lông hút có vách tế
bào, màng tế bào, …. để trả lời
TIỂU KẾT 1: ( cột 1 và 2 như bảng)
• Hoạt động 2 ; Tìm hiểu chức năng của miền hút
o
Mục tiêu
: Nắm được cấu tạo của miền hút phù hợp với chức năng
Hoạt động cũa của GV Hoạt động HS
GV cho HS nghiên cứu SGK bảng Cấu tạo và
chức năng của miền hút, quan sát hình 7.4
Cho HS thảo luận 3 câu hỏi:
- cấu tạo của miền hút phù hợp với chức năng
thể hiện như thế nào?
- lông hút có tồn tại mãi không?
- tìm sự giống và khác giữa tế bào thực vật và tế
bào lông hút?

GV gợi ý: Tế bào lông hút có không bào lớn, kéo
dài để tìm nguồn thức ăn
GV nghe, nhận xét
HS đọc cột 3 trong bảng kết hợp hình
Thảo luận đưa ra ý kiến
+ phù hợp cấu tạo chức năng biểu bì: các
tế bào xếp sát nhau: bảo vệ
+lông hút không tồn tại mãi, già sẽ rụng
Tế bào lông hút không có diệp lục.
Đại diện nhóm trả lời
23 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
GV hỏi: trên thực tế bộ rễ thường ăn sâu, lan
rộng, nhiều rễ con, giải thích
TIỂU KẾT 2: (cột 3 bảng)
4.
Củng cố, đánh giá


- Gọi HS chỉ sơ đồ câm các bộ phận miền hút và chức năng của chúng.
5.
Dặn dò
:

- Học thuộc bảng “ Cấu tạo và chức năng của miền hút” – SGK/32
- Trả lời câu hỏi 2,3/ 33
- Làm bài tập SGK/33 + 34
- Bảng cấu tạo và chức năng của miền hút ( trang 32 SGK).

6.
Rút kinh nghiệm
:
 Trước khi học phần cấu tạo trong của miền hút, GV cho HS nhắc lại chúc năng chính
của rễ để các em nhận biết miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì nó đảm nhiệm
chức năng hấp thu nước và muối khoáng.
 Nội dung của bài này chỉ dừng lại ở mức trình bày về câu tạo trong và chức năng của
miền hút, không trình bày cơ chế hấp thụ nước và mối khoáng.
Tiết 11
Bài 11
SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.
Kiến thức

- HS biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác đònh được vai trò của nước và
một số loại muối khoáng chính đối với cây
- Xác đònh được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan
- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK đề
ra.
2.
Kó năng
:
- Rèn luyện kó năng tiến hành thí nghiệm
- Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên
nhiên.
3.
Thái độ


- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.
Giáo viên
:
24 Năm học:
2009 – 2010
GV: Quách Thúy Hằng Trường
PTCS Hưng Phú A
- Tranh phóng to H.11.1, H 11.2 SGK, bài tập điền từ SGK trang 137 các từ bìa ghi sẳn từ
điền
2.
Học sinh
: Kết quả các mẫu thí nghiệm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.
Ổn đònh lớp

2.
Kiểm tra bài cũ
:
a. Chỉ tranh câm các bộ phận của miền hút của rễ và cấu tạo từng bộ phận.
b. Chức năng của từng bộ phận của miền hút ? Vì sao nói lông hút là một tế bào? Nó có
tồn tại mãi không ?
3.
Nội dung bài mới

Mở bài :
Rễ cây có nhiệm vụ gì ?
Vậy cây cần nước và muối khoáng như thế nào ?

Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan như thế nào ?
CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG
• Hoạt động 1 : Nhu cầu nước của cây
o
Mục tiêu
: Thấy được nước rất cần cho cây nhưng từng loại cây và giai đoạn
phát triển
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
* Thí nghiệm 1 :
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 SGK, trả lời câu
hỏi
+ Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích
gì ?
+ Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích
 Gọi Hs trình bày kết quả thảo luận
 GV nhận xét và cùng HS nhận đònh lại kết quả
đúng : Cây rất cần nước, thiếu nước cây chết.
* Thí nghiệm 2 : Cho các nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm cân rau quả ở nhà. Nhận xét về khối
lượng rau quả sau khi phơi khô.
- cho HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận.
+ Dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và 2, em có nhận
xét gì về nhu cầu nước của cây?
Hãy kể tên những cây cần nhiều nước, giai đoạn
nào cần ít nước ?
+ Theo em giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai
đoạn nào cây cần ít nước
+ Nhu cầu nước thay đổi theo thời tiết như thế
nào ? Tại sao trời nắng, cần tưới nhiều nước cho
cây ?

* Vì sao cung cấp đầy đủ nước, đúng lúc cho
cây sẽ cho năng suất cao ? (GV cho điểm HS nếu
trả lời được câu hỏi này)
- HS thảo luận nhóm cùng nghiên cứu
SGK để trả lời câu hỏi
- Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả 
các nhóm khác bổ sung
- Các nhóm báo cáo
- HS đọc thông tin SGK. Các nhóm trao
đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi
25 Năm học:
2009 – 2010

×