Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

document

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.4 KB, 34 trang )

[Type text]

Tiểu luận
Lạm phát có ảnh hưởng tới tất cả các đối tượng từ người tiêu dùng, doanh nghiệp, đến chỉ 
tiêu tăng trưởng kinh tế hay khơng? Để kiềm chế lạm phát chính phủ các nước thường sử 
dụng các biện pháp nào?  Ở  Việt Nam hiện nay có lạm phát khơng? Nếu có thì chính phủ 
Việt Nam sử dụng những biện pháp nào?

MỤC LỤC BIỂU ĐỒ  
Đồ thị 1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2003­2008 

  14

Đồ thị 2:Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2003­2007 

  15

Đồ thị 3: Thể hiện CPI, USD, Vàng 2007­2008 

                

  17

Đồ thị 4 : so sánh mức cung tiền của việt Nam so với Trung Quốc và Thái Lan 

  18

Đồ thị 5: tốc độ tăng tổng phương tiện thanh tốn 

  19 


Đồ thị 6: tăng trưởng dư nợ cho vay ngành ngân hàng 2004­2007 

              20      

                                                            
                                                               LỜI MỞ ĐẦU 
        Lạm phát có ảnh hưởng tới tất cả các đối tượng từ người tiêu dùng, doanh nghiệp, đến chỉ 
tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2008, thế  giới rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế  tồi tệ nhất kể  từ 
cuộc Đại suy thối 1929­1933. Bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ, thế giới chứng kiển  
sự sụp đổ của những định chế tài chính khổng lồ. Lý do sâu xa của nó là sự mất cân bằng quốc tế 
của các khu vực kinh tế trụ cột trên thế giới và những vấn đề nội tại của hệ thống ngân hàng Mỹ 
và Châu Âu. Cho đến thời điểm này, hàng loạt ngân hàng tên tuổi đã phải tun bố  phá sản hoặc 
nhờ chính phủ cứu trợ. Thị trường tài chính nhiều nước gần như đóng băng, kéo theo là nền kinh 
tế thực sự suy thối.Nạn thất nghiệp tăng đến mức báo động, nhất là trong tầng lớp dân nghèo ở 
các nền kinh tế  mới nổi và các nước đang phát triển Thương mại quốc tế  giảm mạnh, sự  sụt  
giảm tốc độ  tăng trưởng kinh tế  vẫn chưa có dấu hiệu ngừng lại, lạm phát xảy ra  ở  khắp nơi.  
Mặc dù nhiều nước đã đưa ra những gói kích cầu lớn, với tổng số  tiền cơng bố  tồn cầu xấp xỉ 
2000 tỉ USD.
       Việt Nam cũng khơng nằm ngồi vịng xốy đó. 2008 là năm nền kinh tế  Việt Nam phải đối  
1


[Type text]
mặt với những vấn đề  phức tạp cũng như  những tác động khó lường từ  tình hình thế  giới. Đặc 
biệt là nạn lạm phát tăng cao khiến nền kinh tế nước ta khơng tránh khỏi rơi vào tình trạng khủng  
hoảng trầm trọng, ngân sách Chính phủ thâm hụt, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn.
        Chính vì thế, lạm phát hiện nay đã trở thành vấn đề nhức nhối của tồn xã hội. Ổn định lạm  
phát là một vấn đề  cực kỳ  quan trọng, bởi lẽ  lạm phát là một trong những chỉ  tiêu vĩ mơ quan  
trọng đánh giá “tình hình sức khỏe” của một nền kinh tế bên cạnh các chỉ tiêu tăng trưởng và thất  
nghiệp. Lạm phát có  ảnh hưởng tới tất cả  các đối tượng từ  người tiêu dùng, doanh nghiệp,  đến 

chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế .Bên cạnh đó, lạm phát ln ln là kết quả của sự tác động tổng hợp 
từ  các yếu tố  kinh tế  khác nhau, và rất khó nhận ra đâu là ngun nhân chủ  yếu, nên việc kiềm 
chế lạm phát thường gặp rất nhiều khó khăn.
Theo báo cáo, Việt Nam chỉ là một nền kinh tế nhỏ  trong khu vực châu Á vì GDP của Việt Nam  
chỉ chiếm xấp xỉ 1% so với tồn khu vực, trừ Nhật Bản. Trong những năm gần đây, Việt Nam gây 
ấn tưởng bởi tốc độ  tăng trưởng kinh tế tăng liên tục. Mặc dù vậy, Việt Nam đang chịu tác động  
từ chính thành cơng q lớn và q nhanh chóng của mình. Đặc biệt, đối với Việt Nam, một nước  
đi theo con đường kinh tế  thị  trường chưa lâu, cuộc khủng hoảng kinh tế  lần này có thể  làm xói  
mịn niềm tin vào thị trường, nhất là khi vai trị của Nhà Nước đã được nhấn mạnh trở lại ngay cả 
ở Mỹ và các nền kinh tế phát triển khác. Tuy nhiên, sẽ là sai lầm lớn nếu Việt Nam khơng tiếp tục  
con đường đang đi. Nên coi cuộc khủng hoảng lần này như một cơ hội tái cơ cấu lại nền kinh tế 
và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Cùng với các trào lưu biến đổi của thế giới đang diễn 
ra mạnh mẽ, Việt Nam cần lựa chọn cho mình một chiến lược phát triển khơn ngoan và bền vững.
                                               PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tổng quan về lạm phát
1.1.1.  Khái niệm về lạm phát
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong 
một nền kinh tế, lạm phát là sự  mất giá trị  thị  trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so  
sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại  
tiền tệ  khác. Thơng thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị  tiền tệ 
trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, cịn theo nghĩa thứ  hai thì người ta hiểu là lạm phát 
của một loại tiền tệ  trong phạm vi thị trường tồn cầu. Phạm vi  ảnh hưởng của hai thành phần 
này vẫn là một chủ  đề  gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế  học vĩ mơ. Ngược lại với lạm phát là  
giảm phát. Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự  ổn 
định giá cả.
Một khái niệm khác về lạm phát là khối lượng tiền được lưu hành trong dân chúng tăng lên 
do nhà nước in và phát hành thêm tiền vì những nhu cầu cấp thiết (chiến tranh, nội chiến, thâm  
thủng ngân sách v.v...). Trong khi đó, số lượng hàng hố khơng tăng khiến dân chúng cầm trong tay 
nhiều tiền q sẽ tranh mua khiến giá cả tăng vọt có khi đưa đến siêu lạm phát. 
2



[Type text]
1.1.2  Phân loại lạm phát
 Lạm phát do cầu kéo:
 Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung  ở mức tồn dụng lao động, thì sẽ 
sinh ra lạm phát. Điều này có thể giải thích qua sơ đồ AD­AS. Đường AD dịch sang phải trong khi 
đường AS giữ ngun sẽ khiến cho mức giá và sản lượng cùng tăng.Trong khi đó, chủ  nghĩa tiền  
tệ  giải thích rằng do tổng cầu cao hơn tổng cung, người ta có cầu về  tiền mặt cao hơn, dẫn tới 
cung tiền phải tăng lên để đáp ứng. Do đó có lạm phát.

Ngun nhân dẫn đến cầu kéo: do hàng hóa ngày càng trở nên khan hiếm trong khi nhu cầu ko tăng  
hay do nhu cầu ngày càng tăng trong khi hàng hóa ko tăng hoặc tăng chậm hay do cả nhu cầu tăng 
trong khi hàng hóa thì có xu hướng ngày càng khan hiếm (các giả  sử  chỉ  là tương đối). Do các  
ngun nhân trên tất yếu làm cho giá cả  thị  trường tăng cao. chúng ta đã tìm ra ngun nhân gây  
tăng giá do cầu kéo và để giải quyết nó cần tìm ra các biện pháp tăng lượng hàng hóa đáp ứng nhu 
cầu trên thị trường, có rất nhiều cách trong đó phần lớn nhờ cách giải quyết của chính phủ về các  
chính sách về  đầu tư  ... nhằm tăng hiệu quả  sx nhằm đưa sp vào thị  trường. Ngồi chính phủ  tất 
cả các yếu tố khác trên thị trường cạnh tranh tự do đều góp phần làm giảm tăng giá trên thị trường 
như  làm thế  nào để  thay đổi thói quen tiêu dùng hay nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu  
dùng, ...
Lạm phát do cầu thay đổi 
Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng  
lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ 
có thể tăng mà khơng thể giảm), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn khơng giảm giá. Trong khi 
đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả  là mức giá chung tăng lên, nghĩa là lạm  
phát.
Lạm phát do chi phí đẩy
Nếu tiền cơng danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất của các xí nghiệp tăng. Các xí nghiệp vì 
muốn bảo tồn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá thành sản phẩm. Mức giá chung của tồn thể 

nền kinh tế cũng tăng.
3


[Type text]
Ngun nhân dẫn đến chi phí đẩy: Trong hàng loạt các yếu tố  tác động đến chi phí đầu vào của 
một sản phẩm như giá cả  ngun vật liệu, chi phí lao động, chi phí mua sắm tài sản cố định, cho  
đến các chính sách của nhà nước đều ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả  của sản phẩm; mà khi các  
yếu tố  này cao đương nhiên sẽ  đẩy chi phí đầu vào tăng và làm tăng giá sản phẩm ... . Để  giải 
quyết chúng cần đặc biệt chú ý tới các chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà nước mà đặc biệt là các  
chính sách về thuế. chúng ta đã biết các ngun nhân dẫn đến chi phí tăng từ đó sẽ biết biện pháp 
giải quyết, bản thân từng dn sản xuất hàng hóa tự tìm cách hạ bớt chi phí đầu vào như tìm mua các 
yếu tố đầu vào thuận tiện để giảm thiểu chi phí phát sinh, tính tốn hao phí ngun vật liệu chính  
xác để  dự  trữ  cho phù hợp tránh chi phí sử  dụng vốn tăng... tận dụng giảm thiểu lãng phí do sử 
dụng ngun vật liệu, tận dụng nguồn lao động sẵn có tăng năng suất tối đa, tránh lãng phí những  
chi tiêu ko cần thiết hay tinh giảm hệ thống quản lý cồng kềnh ko hiệu quả .Hay các chính sách vĩ 
mơ của nhà nước như giảm các loại thuế đầu vào, giảm thuế thu nhập .
Lạm phát do cơ cấu
Ngành kinh doanh có hiệu quả  tăng tiền cơng danh nghĩa cho người lao động. Ngành kinh doanh  
khơng hiệu quả, vì thế, khơng thể  khơng tăng tiền cơng cho người lao động trong ngành mình.  
Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh kém hiệu quả  sẽ tăng giá thành sản phẩm.  
Lạm phát nảy sinh vì điều đó.
Lạm phát do xuất khẩu
Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩm được huy động cho xuất  
khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường trong nước giảm khiến tổng cung thấp hơn tổng  
cầu. Lạm phát nảy sinh do tổng cung và tổng cầu mất cân bằng.
 Lạm phát do nhập khẩu
Sản phẩm khơng tự  sản xuất trong nước được mà phải nhập khẩu. Khi giá nhập khẩu tăng (do  
nhà cung cấp nước ngồi tăng giá như  trong trường OPEC quyết định tăng giá dầu, hay do đồng 
tiền trong nước xuống giá) thì giá bán sản phẩm đó trong nước cũng tăng. Lạm phát hình thành khi  

mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên.
 Lạm phát tiền tệ
Cung tiền tăng (chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền ngoại  
tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua cơng trái theo u  
cầu của nhà nước) khiến cho lượng tiền trong lưu thơng tăng lên là ngun nhân gây ra lạm phát.
Lạm phát sinh ra lạm phát
Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý sẽ cho rằng tới đây giá cả hàng hóa sẽ cịn 
tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại. Tổng cầu trở nên cao hơn tổng cung, gây ra lạm phát.
1.2. Cách tính lạm phát
Lạm phát được đo lường bằng tỷ lệ lạm phát , là suất tăng của mức giá tổng qt theo thời gian.  
Và mức giá tổng qt được tính tốn bằng thước đo chỉ số giá tiêu dùng CPI .Chỉ số giá tiêu dùng  
CPI là một chỉ  tiêu thống kê phản ánh xu hướng và mức độ  biến động giá cả  chung của một số 
lượng cố  định các loại hàng hóa dịch vụ  ( Được gọi là rổ  hàng hóa) đã được chọn đại diện cho  
4


[Type text]
tiêu dùng , phục vụ đời sống bình thường của người dân , qua thời gian
Bảng 1.1: Tóm tắt các thành phần tác động chủ yếu  đối với các mặt hàng trong CPI
Giá 

Giá 

lương 

phân 

Giá 

Tỷ   giá  Giá 


Giá   xăng 

bón

thép

hối đối

thuốc

dầu

Giá đất

0

3.1

27.6

1.7

3.3

0

42.7

0.3


1.1

0.7

2.6

0.2

42.7

3.4

28.7

2.4

5.9

0.2

 
thực
Tác   động
42.7
 trực tiếp
Tác động  
5.2
gián tiếp
Tổng 

47.9
cộng

Theo cách tiếp cận của học thuyết trọng tiền giải thích “lạm phát” là một hiện tượng thuộc về 
tiền tệ, biểu thị thơng qua phương trình : M*V=P*Q . Theo đó, với giả định với tốc độ  lưu thơng 
tiền tệ (V) khơng đổi thì lạm phát (P) sẽ khơng xảy ra nếu cung tiền (MS) khơng tăng (MS = P*Q /  
V) 
       Theo thơng thường, tỷ lệ lạm phát tháng hay q có thể so sánh với các kỳ gốc khác nhau
Chẳng hạn gọi :
k
i,t

k
i,t

  = k ­1 * ( Pi,t – P i,t­k ) / Pi,t­k ; với :

   : là tốc độ biến động giá hàng i so với kì so sánh k

K :      kỳ so sánh k 
Pi,t :    giá hàng i kỳ t
P i,t­k : giá hàng i kỳ k
­ Khi đó tỷ lệ lạm phát CPI sẽ là 
k
i,t
k
i,t

 = k­1  wi * (Pi,t – Pi,t­k) / Pi,t­k (I)
 : lạm phát CPI 


Wi : tỷ trọng hàng hóa i 
Trong đó K thường nhận giá trị 1,3,12 … Tỷ lệ lạm phát ở đây chính là số bình qn giản đơn của  
các tỷ lệ lạm phát tháng của k tháng 
Giả sử chúng ta có thể phân tích tỷ lệ lạm phát của nhóm hay mặt hàng thứ i thành tỷ lệ lạm phát  
trung bình (
i,t

  = 

i,t

  = 

CPI
t
CPI
t

CPI
t

) và các sốc đối với giá mặt hàng thứ i (Vi,t ), ta có : 

+ Vi,t ; khi đó tỷ lệ lạm phát mặt hàng i ở kỳ t so với kỳ k là : 
+ 1/k  Vi,t (II)

Từ (II) có thể thấy K càng lớn thì độ biến thiên của tỷ lệ lạm phát càng bé, do các phần nhiễu sẽ 
khử  trừ  nhau.Vì vậy việc cơng bố  phân tích lạm phát tháng bình qn q (K=3), bình qn năm 
5



[Type text]
(K=12) sẽ  cho thấy rõ xu thế  lạm phát và ít bị  nhiễu hơn so với (K=1), cách tính lạm phát này 
tương đương tỷ lệ lạm phát so với tháng cùng kỳ chia cho 12 hoặc 3 
Tính lạm phát theo tỷ lệ phần trăm giữa bình qn CPI 12 tháng liên tục đến tháng hiện tại và tỷ 
lệ lạm phát tính bình qn CPI các tháng cùng kỳ trừ đi 100. Các chỉ số này phải là chỉ số định gốc 
hay chung gốc so sánh (1995=100). Cách tính này có ý nghĩa về mặt thống kê.
Theo một cách tính khác : tỷ lệ lạm phát trung bình chung ( IICPIt) có thể phân tích hai cấu phần 
tác động xu thế lâu dài hay thường trực, thường xun, ổn định (
tức thời (

Tt) là : 

CPI
t



P
t

 + 

P
t

Tt  . Khi đó 

P

t

) và tác động nhiễu nhất thời,  

thể hiện xu thế lâu dài, thường trực do áp lực  

của cầu được gọi là lạm phát xu thế dài hạn hay lạm phát cơ bản
Khi lạm phát CPI nhiễu cần chọn cách tách lọc khử nhiễu để lấy ra cấu phần xu thế dài hạn 
nếu nhiễu 
(

 

P
t



Tt của biến động giá các nhóm hàng  thuộc cấu phần CPI có chung phân bố chuẩn N 

2 ) thì lạm phát CPI có thể  coi là lạm phát cơ  bản. Khi đó giá trị  trung bình là  ước lượng  

khơng chêch với phương sai bé nhất.
Khi CPI bị  nhiễu nhiều nhất thời đến chừng mực mà ( Pi,t – Pi,t­k) /Pi,t­k khơng cịn tn theo  
phân bố chuẩn . Khi đó CPI sẽ khơng cịn là ước lượng tốt nhất và sẽ phản ánh sai lệch xu thế lâu  
dài của lạm phát.
Để hoạch định chính sách tiền tệ, ngân hàng nhà nước cần một thước đo phản ánh xu thế  lâu dài 
của lạm phát. Chỉ tiêu này được gọi là lạm phát cơ bản hay lạm phát tiền tệ. Lạm phát cơ  bản là 
chỉ tiêu phản ảnh tác động của chính sách tiền tệ, đo lường được các tác động hay áp lực lâu dài  
ổn định của cầu đến sự biến động của giá cả.Vì vậy chỉ  tiêu này cần được tính tốn sao cho loại  

trừ  được tác động của các sốc cung nhất thời, điều chỉnh giá khơng đều, thuế  gián thu hay việc  
gán “giá khơng đổi “khi hàng hóa tạm thời vắng…
1.3. Lạm phát cơ bản
1.3.1. Khái niệm lạm phát cơ bản
Lạm phát cơ bản (Core Inflation): là tỷ lệ  lạm phát thể  hiện sự thay đổi mức giá mang tính chất  
lâu dài mà loại bỏ những thay đổi mang tính tạm thời nên lạm phát cơ bản chính là lạm phát xuất 
phát từ ngun nhân tiền tệ (hay chính lạm phát theo quan niệm của Friedman). Do đó khơng phải  
là CPI mà Lạm phát cơ bản là một cơng cụ đắc lực giúp Ngân hàng trung ương  có con mắt đánh  
giá đúng đắn về lạm phát, qua đó mới có thể chỉ dẫn cho mục tiêu chính sách tiền tệ  trong tương 
lai và một khi giá cả ổn định sẽ là tiền đề cho các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ khác ổn định và phát triển.  
Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý rằng các tác động của chính sách tiền tệ sau một độ  trễ  thời gian  
mới có hiệu lực, do đó sẽ là q muộn nếu các ngân hàng trung ương đợi cho đến khi tỷ lệ  Lạm  
phát cơ bản bắt đầu tăng thì mới bắt đầu cố gắng làm giảm sức ép lạm phát. 
Tùy vào các phương pháp đo lường khác nhau, các nước cơng nghiệp tiên tiến có phân biệt rõ ràng  
giữa tỷ lệ lạm phát được cơng bố rộng rãi theo thơng lệ (thường là CPI, chỉ số giảm phát GDP) và  
6


[Type text]
tỷ  lệ  Lạm phát cơ  bản (có thể  cơng bố  hoặc khơng cơng bố  mà chỉ  để  sử  dụng nội bộ  tuỳ  từng  
quốc gia).
1.3.2. Các phương pháp tính lạm phát cơ bản
Tùy theo đặc thù ở một số nước mà người ta sử dụng một số phương pháp khác nhau để xây dựng 
phương pháp tính, các phương pháp phổ biến được dùng như :
Phương pháp loại trừ chủ quan
Đầu thập niên 70, nhiều nước bắt đầu áp dụng tính lạm phát cơ  bản theo phương pháp loại trừ 
một số nhóm hàng, mặt hàng dễ bị sốc bởi cung như hàng hóa thuộc loại lương thực thực phẩm,  
nhiên liệu năng lượng, điện năng thuế  gián thu. Cách tính này chỉ  cần loại bỏ  một số  mặt hàng  
thuộc loại lương thực thực phẩm, nhiên liệu năng lượng, thuế  gián thu sau đó tính lại quyền số 
rồi tính bình qn gia quyền. Tuy nhiên việc xác định mặt hàng loại trừ  trên khá máy móc, khơng 

có kiểm định .Hiện phương pháp loại trừ chủ quan (CPI­FET) vẫn được áp dụng ở nhiều nước.
Phương pháp tinh theo trung vị gia quyền (WM­CPI)
Là ước lượng thơ nhất khi trung bình gia quyền khơng cịn là ước lượng tốt nhất cho xu thế trọng  
tâm.Trung vị là ước lượng tốt hơn ước lượng trung bình do nó khơng chịu ảnh hưởng của các sốc  
tăng giá tạm thời. Đây cũng là ước lượng khoa học khơng tùy tiện như phương pháp CPI­FET .
Phương pháp trung bình lược bỏ (TM­CPI)
Cuối thập kỷ 80 trở lại đây, phương pháp tính giá trị trung bình lược bỏ  ngày càng được sử dụng  
rộng rãi. Khi phân bố xác suất của phần nhiễu của biến động giá của nhóm ngành hàng có chung  
kỳ vọng 

2
I

 nhưng lại có phương sai khác nhau ( 

   

2
J

 ) thi trung bình mẫu ( CPI) là ước lượng 

khơng chệch đối với phương sai khơng bé nhất . Khi đó cần loại trừ  các nhóm hàng rơi lệch hẳn 
về hai phía của đồ thị phân bố tần suất của biến động giá của các nhóm hàng .Tỷ lệ phần trăm số 
nhóm lược bỏ  (

) được chia đều  hoặc khơng chia đều cho cả  2 phía . Khi loại trừ  xong trung 

bình mẫu được tính cho các quan sát cịn lại. TM­CPI có thể là bình qn giản đơn hay gia quyền.
Phương pháp bình qn gia quyền nghịch đảo độ lệch chuẩn và phương sai

Ngồi ba phương pháp trên cịn có : Phương pháp bình qn gia quyền nghịch đảo độ  lệch chuẩn 
hoặc phương sai, phương sai  ở  đây được tính riêng cho từng nhóm hàng theo thời gian .Mơ hình 
kinh tế lượng : tự hồi quy vecto VAR hay mơ hình tính tốn lạm phát Quah­Vahey…cũng đã được 
tính thử tại một số nước. Mơ hình này có ưu thế là dựa trên lý thuyết tiền tệ nhưng các giả thuyết 
xây dựng mơ hình lại khơng sát với thực tế.
      Phương pháp tính lạm phát cơ bản cũng cần tính thử, kiểm nghiệm bằng dự báo ngắn hạn và 
trung hạn cho các phương pháp như :
Phương pháp điều chỉnh cụ thể : điều chỉnh thời vụ, thuế gián thu và các mặt hàng nhà nước quản  
lý, ngồi ra có thể áp dụng kết hợp với phương pháp loại trừ  mặt hàng do nhà nước quản lý giá,  
lương thực phẩm, nhiện liệu , năng lượng ra khỏi rổ tính hàng hóa CPI ( phương pháp này thường  
dùng để cơng bố);
Một số  phương pháp thống kê thuần túy bao gồm : tính trung vị  , trung bình lược bỏ  có quyền  
7


[Type text]
số/khơng có quyền số  hay phương pháp tính lại quyền số  mới hay phương pháp bình qn gia 
quyền nghịch đảo độ  lệch chuẩn hoặc phương sai ( những phương pháp này thường sử  dụng nội 
bộ để nghiên cứu và phân tích);Phương pháp sử dụng mơ hình kinh tế lượng trong phân tích, tính  
tốn và dự báo lạm phát cơ bản cũng nên tính thử nghiệm sử dụng nội bộ để  nghiên cứu và phân 
tích.
Khi tính tốn, lựa chọn , dự  báo được lạm phát cơ  bản thì ngân hàng nhà nước có thể  chủ  động  
tiến hành lượng hóa mục tiêu ổn định lạm phát gắn liền với thực thi chính sách tiền tệ.
1.4. Những ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế
Đối với các quốc gia đang phát triển:
Tác hại dễ thấy nhất là lạm phát phủ định (negate) tăng trưởng kinh tế nếu bằng hay cao hơn tăng  
trưởng kinh tế. Ví dụ theo World Factbook, nếu một nền kinh tế tăng trưởng kinh tế ở mức 8.4% 
nhưng tỉ lệ lạm phát lên tới 8.3%. Như vậy, trung bình người dân có thu nhập cao hơn 8.4% nhưng 
đời sống sinh hoạt mắc hơn 8.3% cùng thời kỳ thì coi như cũng khơng tích lũy được gì. Tiêu chuẩn 
đời sống khơng được cải thiện bao nhiêu. Nếu khơng có biện pháp ngăn chận, lạm phát sẽ làm tê  

liệt dần bộ máy kinh tế vì doanh nhân sẽ khơng thiết tha hoạt động sản xuất nữa vì khơng có lợi  
nhuận. Tâm lý chung sẽ chỉ mua bán “chụp giựt” và chuyển tài sản thành kim loại q hay ngoại  
tệ mạnh để tránh lạm phát. Điều này rõ ràng khơng có lợi cho sự xoay vịng của đồng tiền để phát  
triển nền kinh tế.
      Đối với các quốc gia cơng nghiệp (industrialized countries) mà xã hội đã chuyển qua dạng xã 
hội tiêu thụ rồi thì lạm phát tác hại theo một qui trình ba bước:
Lạm phát (inflation) ­ Giảm phát (deflation) – Suy thối kinh tế (economic recession).
Lạm phát khơng kiểm sốt nổi sẽ đưa đến tình trạng giá thành các mặt hàng tăng cao. Giá hàng hóa  
lên cao sẽ làm giảm nhu cầu tiêu thụ. Hàng hố trở nên dư thừa và ế ẩm. Để sống cịn, cơng ty sản  
xuất phải chịu lỗ, hạ giá bán và thu nhỏ  hoạt động lại. Một số  hãng xưởng sẽ  phải đóng cửa và 
cơng nhân bị  sa thải ra làm nhu cầu chung về  tiêu thụ  lại càng giảm nữa. Đến đây bắt đầu giai  
đoạn giảm phát. Hàng hố sẽ xuống giá cho đến khi nào tìm được một sự qn bình mới giữa cung  
cầu. Lúc đó kinh tế  đi vào giai đoạn suy thối và tiêu chuẩn sống (standards of livings) của người 
dân bị giảm sút.
1.5. Các bài học trên thế giới về kiểm sốt lạm phát
Lạm phát là hiện tượng vốn có của nền kinh tế sử sụng tiền tệ.Ngày nay khơng có một nền kinh  
tế  nào khơng dùng tiền, và do đó cũng khơng có một nền kinh tế nào có thể  nói là khơng có lạm 
phát .Lạm phát trong khơng ít trường hợp đã là một biện pháp phát triển kinh tế , làm tăng nhu cầu,  
thúc đẩy các hướng đầu tư  có lợi. Song khi lạm phát vượt q một giới hạn nhất định, vượt q 
mức tăng thu nhập quốc dân thì nó trở thành một căn bệnh gây nhiều tác hại cho sự phát triển kinh  
tế­ xã hội.
Ở các nước Tư  Bản Chủ nghĩa phát triển, mức tăng thu nhập quốc dân trung bình hàng năm tuỳ 
theo từng nước trong những năm 1970 vào khoảng 3­3.5%, mức lạm phát vào khoảng trên dưới 
10%, có nước đã tới trên 20%. Vào những năm 80 này, mức lạm phát  ở  các nước Tư  Bản Chủ 
8


[Type text]
Nghĩa phát triển nói chung đã giảm xuống trên dưới 3­4%, nghĩa là chỉ cao hơn mức tăng  thu nhập 
quốc dân một chút ( khoảng trên dưới 3%). Lạm phát hai chữ số là hiện tượng cá biệt ở các nước  

này. Có thể  nói những nước Tư  Bản chủ  nghĩa phát triển đã đạt được những tiến bộ  đáng kể 
trong việc chống lạm phát.
Ở các nước đang phát triển tình hình lạm phát nghiêm trọng hơn, ở nhiều nước Châu Phi thường  
xun lạm phát  ở  mức hai con số,  ở  Châu Mỹ  La Tinh – ba con số,  ở  Châu Á mức độ  lạm phát  
thấp hơn thường là ở một chữ số.
1.5.1. Hàn Quốc 
Trước tình hình lạm phát đầu năm 2008 tại Hàn Quốc, Chính phủ đưa ra mục tiêu bình ổn giá tiêu  
dùng và hỗ trợ  các gia đình có thu nhập thấp. Một  ủy ban chống tăng giá và chống đầu cơ  được  
thành lập do thứ  trưởng Choi Joong Kyung đứng đầu. Chính phủ  Hàn Quốc giảm giá điện sinh 
hoạt và duy trì cho đến năm 2010. Chính phủ cũng quyết định miễn, giảm một số dịng thuế  tiêu  
thụ và nhập khẩu; tiến hành hỗ trợ  trên 1,0 tỷ USD cho nơng dân vay vốn ưu đãi nhằm tăng mức  
cung lương thực và thực phẩm; giảm 50% mức phí giao thơng vận tải trên các tuyến đường cao  
tốc trong một số  giờ... Các biện pháp tiết kiệm sử  dụng năng lượng của Chính phủ, cải cách  
mạng lưới phân phối và dịch vụ, giảm phí dịch vụ y tế, viễn thơng... đã được đưa ra, nhằm giảm 
chi phí cho người dân. 
1.5.2. Trung Quốc
Lạm phát tăng cao vào đầu năm 2008 tại Trung Quốc, cao nhất trong 11 năm qua.Ngun nhân  
chính là giá lương thực ­ thực phẩm tăng tới 23,3% so với mức 18,2% đến hết tháng 1/2008. Để 
chống lạm phát, Chính phủ Trung Quốc chủ trương ưu tiên thực hiện chính sách tài chính ổn định,  
minh bạch và siết chặt chính sách tiền tệ trong năm 2008, hạn chế cung ứng tiền. Chính phủ cũng  
ưu tiên các lĩnh vực liên quan trực tiếp tới đời sống nhân dân, cho phép đồng nhân dân tệ  biến  
động linh hoạt hơn.
Thực ra Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (Trung  ương) đã thực thi chính sách tiền tệ  thắt chặt  
ngay từ  năm 2007 với các biện pháp nới lỏng quy định giao dịch ngoại tệ, tăng tỷ  lệ  dự  trữ  bắt  
buộc tới 10 lần và thực hiện 6 lần tăng lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay của các ngân hàng  
thương mại, với mức tăng khơng lớn, để thị trường tiền tệ khơng bị tác động cũng như khơng gây  
khó khăn cho hoạt động ngân hàng.
Quyết định nới rộng biên độ giao dịch của đồng Nhân Dân tệ so với Đơ la Mỹ nhằm kiểm sốt lưu 
thơng tiền tệ và kiềm chế tốc độ cho vay q mạnh của các ngân hàng thương mại vào bất động 
sản. Biện pháp này được phối hợp với quy định tăng mức đặt cọc khi vay tiền mua ngơi nhà thứ 

hai, tăng lãi suất cho vay và tăng thuế  lợi tức tiền gửi ngân hàng, hạn chế  tiền đầu tư  vào thị 
trường chứng khốn. Theo sau các biện pháp trên, Chính phủ Trung Quốc cũng phát hành tín phiếu  
đối với các ngân hàng thương mại nhằm thu hút tiền từ lưu thơng về. 
Kinh nghiệm của Trung Quốc
Để kiềm chế lạm phát, Chính phủ Trung Quốc thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp cả  về tiền tệ,  
thị  trường, sản xuất... Báo cáo tại kỳ  họp Quốc hội Trung Quốc đưa ra các nhóm giải pháp cấp  
9


[Type text]
bách để kiềm chế chỉ số giá tiêu dùng (CPI). 
Hỗ  trợ  thúc đẩy phát triển sản xuất, nhất là sản xuất các mặt hàng thiết yếu như: lương thực,  
thực phẩm, dầu thực vật, thịt,...
Kiểm sốt chặt chẽ ngành cơng nghiệp sử dụng ngun liệu là lương thực ­ thực phẩm.
Đẩy mạnh và kiện tồn hệ  thống dự  trữ, điều tiết xuất nhập khẩu, bình ổn giá thị  trường trong  
nước.
Thực hiện tốt khâu quản lý và điều tiết, điều hành giá cả, ngăn chặn tình trạng đua nhau tăng giá. 
Giám sát việc thu phí và lệ  phí giáo dục, y tế, giá cả  mặt hàng dược phẩm và ngun nhiên vật 
liệu phục vụ nơng nghiệp... kiên quyết xử lý các trường hợp liên kết đầu cơ trục lợi. 
Hồn thiện và thực hiện các biện pháp trợ cấp đối với người có thu nhập thấp. 
Ngặn chặn kịp thời tình trạng giá cả ngun nhiên vật liệu leo thang. 
1.5.3. Các nước khác trên thế giới
Các ngân hàng trung ương mỗi quốc gia như Cục Dự trữ Liên bang Mỹ có thể  tác động đến lạm  
phát ở một mức độ đáng kể thơng qua việc thiết lập các lãi suất. Các lãi suất cao (và sự tăng chậm  
của cung ứng tiền tệ) là cách thức truyền thống để các ngân hàng trung ương kiềm chế lạm phát,  
sử  dụng thất nghiệp và suy giảm sản xuất để  hạn chế  tăng giá. Tuy nhiên, các ngân hàng trung 
ương xem xét các phương thức kiểm sốt lạm phát rất khác nhau. Ví dụ, một số  ngân hàng theo  
dõi chỉ tiêu lạm phát một cách cân xứng trong khi các ngân hàng khác chỉ kiểm sốt lạm phát khi nó 
ở mức cao. Bên cạnh đó cần xét tới các giải pháp như giảm thuế nhằm giảm chi phí sản xuất để 
tăng đầu tư và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu

So sánh Chính sách mục tiêu lạm phát của một số nước trên thế giới
Hơn một chục năm qua kể từ khi chính sách mơ tả lạm phát được biết đến, đã có rất nhiều  
quốc gia áp dụng nó. Tuy có những điểm giống nhau vì cùng dựa trên những lý thuyết cơ sở nhưng  
chính sách mục tiêu lạm phát của mỗi nước lại mang những mầu sắc khác nhau. Để  có cái nhìn  
tương đồng cũng như cở sở so sánh về chính sách mục tiêu lạm phát của các nước này, chúng ta có  
thể  nhìn vào bảng dưới đây với những tiêu chí hết sức cơ bản tương  ứng với một số vấn đề  đã 
đặt ra . 

Bảng 1.2
Quốc gia
New Zealand
Thời điểm áp dụng  chính sách 
4/1990
mục tiêu lạm phát

Canada

EU

26/2/1991

1/1/1999

Chỉ số lạm phát mục tiêu 

1% ­ 3%

0% ­ 3%

nhỏ  hơn và gần 


2%
Đối   tượng   của   học Tuyệt đối

Tính   độc   lập   của   ngân   hàng Tương đối
10


[Type text]
thuyết “trách nhiệm tay 

trung ương

đơi”
Sự  thoả  thuận giữa Bộ   tài   chính   và     ngân Ngân hàng trung 
Cơ   quan   công   bố   lạm   phát 
Bộ   tài   chính   và hàng   trung   ương     phối ương   Châu   Âu 
mục tiêu
chính phủ   .
hợp cơng bố
ECB
Cơng cụ đo lường lạm phát
CPI
CPI
HICP
HICP   loại   trừ 
CPI loại trừ tác động giá 
CPI   loại   trừ   tác 
tác   động   của 
Chỉ số lạm phát cơ bản

lương   thực   và   năng 
động của lãi suất
thực phẩm chưa 
lượng
chế biến
Cơng bố báo cáo
Hàng q từ 3/1990 Nửa năm từ 5/1995
Hàng tháng
Dự báo lạm phát

Khơng
Khơng
Rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
     Việc nghiên cứu chính sách mục tiêu lạm phát của các nước này có thể gợi ý cho chúng ta một  
số vấn đề: 
         Lựa chọn chính sách mục tiêu lạm phát phải trên cơ sở sau một thời kỳ kiềm chế lạm phát  
thành cơng. Điều này sẽ  giúp tạo ra niềm tin của cơng chúng vào khả  năng của ngân hàng trung 
ương trong việc thực thi các mục tiêu mình đã định ra cũng như tạo tiền đề  cở  sở cho việc kiểm 
sốt lạm phát về sau. Cịn việc sau bao nhiêu năm  thì phải phụ thuộc vào điều kiện của từng quốc  
gia cụ thể, khi thấy mình đã hội tụ đầy đủ  những yếu tố  có thể  thực hiện thành cơng chính sách  
mơ tả lạm phát thì chính thức cơng bố. Bởi vì một khi đã cơng khai cơng bố thì phải bằng mọi cách 
đạt được, nếu khơng sẽ gây mất niềm tin với cơng chúng.
         Chỉ số CPI và chỉ số lạm phát cơ bản – song song sử dụng. Mặc dù như đã nói ở trên chỉ số 
CPI có nhiều  ưu điểm nhưng một nhược điểm lớn là nó lại bao gồm cả  những yếu tố khiến giá  
cả biến động trong ngắn hạn mà có thể nhanh chóng mất đi sau đó nên bên cạnh đó các ngân hàng  
trung  ương đều sử  dụng thêm chỉ  số  lạm phát cơ  bản vì cho rằng chỉ  số  này mới thể  hiện bản 
chất xu hướng biến động của giá cả và giúp ngân hàng trung ương có thể nhìn nhận về tình trạng  
lạm phát chính xác hơn.
         Chính sách mục tiêu lạm phát phải có tính linh hoạt cao. Đây là một vấn đề quan trọng, bởi  
vì các biến cố kinh tế, chính trị, xã hội biến đổi khơng lường, dẫn đến những phản ứng khác nhau 

của nền kinh tế vào từng thời kỳ, rất cần thiết phải cho ngân hàng trung ương những sự linh hoạt 
nhất định để họ có thể phản ứng lại các biến động này một cách có hiệu quả. 
         Chính sách mục tiêu lạm phát phải có sự cơng khai minh bạch và gắn liền với trách nhiệm 
cao của ngân hàng trung ương. Điều này có tác dụng là khi mà các chủ thể khác trong nền kinh tế 
biết được ngân hàng trung  ương đang làm gì, chính sách tiền tệ  đang  ở  đâu thì những sự  dự  tính  
của họ  về  các nhân tố  có liên quan đến lạm phát sẽ  gần hơn với những gì mà ngân hàng trung 
ương mong muốn và tỷ lệ lạm phát trong dài hạn sẽ rơi vào khung mục tiêu đã đặt ra.
          Chính sách mục tiêu lạm phát khơng được phép xung đột với các chính sách kinh tế vĩ mơ  
11


[Type text]
khác. Ngồi chính sách tiền tệ, bất cứ quốc gia nào cũng cịn phải thực hiện nhiều các chính sách  
kinh tế  vĩ mơ khác. Việc đặt ra các chính sách chồng chéo và xung đột lẫn nhau tất sẽ  gây ra  
những khó khăn cho các cơ quan chủ quản trong việc thực thi các chính sách này. Vì vậy ngay từ 
khi hoạch định chúng ta đã phải cố  gắng làm sao cho các chính sách này khơng có xung đột với  
nhau mới tạo ra những thuận tiện trong q trình thực hiện sau này.
 

Dự  báo lạm phát ­ nhân tố  góp phần trong thành cơng của chính sách mục tiêu lạm phát. 

Tất nhiên khơng phải bất cứ quốc gia nào cũng thực hiện dự báo lạm phát, và cũng khơng phải bắt  
buộc phải dự báo lạm phát mới đem đến thành cơng cho chính sách mơ tả lạm phát , nhưng có thể 
dự báo trước được những gì có thể xẩy ra cũng khơng phải là tồi. Nó sẽ góp phần giúp ngân hàng  
trung ương có được cái nhìn tốt hơn và khơng bị bất ngờ trước những gì mà mình sẽ phải đối mặt 
và vì thế đưa ra được những biện pháp ứng phó.
PHẦN  II: THỰC TRẠNG VỀ  TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI  
GIAN QUA
2.1. Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của VN trong thời gian vừa qua.
       Tốc độ tăng GDP có thể nói là khởi sắc. Nợ nước ngồi thấp. Khả năng trả nợ khơng có vấn  

đề. Việc Việt Nam gia nhập WTO đã mở rộng thêm khả  năng gắn bó và mở  rộng thị  trường với  
kinh tế thế giới mà khơng cịn bị vấn đề  chính trị ngăn cản. Sự hồ hởi của người nước ngồi với  
nền kinh tế  Việt Nam là chưa từng thấy. Điều này đã phản ánh qua luồng ngoại tệ  đổ  vào Việt  
Nam cao nhất từ xưa đến nay từ đầu tư trực tiếp đến đầu tư  gián tiếp qua việc mua cổ phiếu và 
trái phiếu Việt Nam.
Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng Việt Nam 2003­2008
Năm
2003
Tốc   độ  7.3%

2004
7.8%

2005
8.4%

2006
8.2%

tăng GDP

Đồ thị 1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2003­2008

12

2007
8.3%

2008
8.2%



[Type text]

8.60%
8.40%
8.20%
8.00%

Tốc độ tăng GDP

7.80%
7.60%
7.40%
7.20%
2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009


( Nguồn tổng cục thống kê)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ln đạt mức cao (trung bình xấp xỉ 8%/năm) và  
ln là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. 
Bảng 2.2 : Tốc độ tăng nguồn vốn FDI
Năm
FDI

2003
2.6

2004
2.8

2005
6

2006
12

2007
20.3

2008
­

(Tỷ USD)
Nguồn: Ministry of Foreign Affairs (Bộ ngoại giao)
           Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng vọt kể từ năm 2006, năm đánh dấu sự kiện Việt Nam  
gia nhập WTO, trong vịng 3 năm từ năm 2004­2007, FDI đổ vào Việt Nam đã tăng lên gấp 8 lần.  

Khi các hoạt động đầu tư  tăng lên mạnh mẽ, trong giai đoạn đầu, hoạt động nhập khẩu ngun  
vật liệu, thiết bị  cần thiết cũng sẽ  theo đó tăng mạnh. Và sau đó, khi giai đoạn bùng nổ  đầu tư 
tạm lắng xuống, các kết quả (sản phẩm) phần lớn sẽ được xuất khẩu ngược lại thị trường nước 
ngồi.
Việc các doanh nghiệp nước ngồi đẩy mạnh đầu tư  vào Việt Nam thơng qua FDI là yếu 
tố hết sức quan trọng đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu từ đó mở ra cơ hội kinh doanh khổng  
lồ cho các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển.
Bảng 2.3 : Tình hình cán cân thương mại 2003­2008
Năm
2003
2004
2005
Cán cân thương mại ­4.9% ­3.4% ­0.9%
Nguồn: Ministry of Foreign Affairs (Bộ ngoại giao)

2006
­0.3%

2007
­3.2%

2008
­3.2%

        Năm 2007 số ngoại tệ đưa vào Việt Nam mà ngân hàng nhà nước mua vào đã trên 9 tỉ  đơ la. 
Việt Nam đang tìm cách quản lý tình hình phức tạo này.Ngoại tệ vào nhiều đã tạo ra hai vấn đề :
        Số cung ngoại tệ nhiều sẽ làm ngoại tệ mất giá , hay nói cách khác, tiền đồng lên giá đối với  
ngoại tệ . Làm ảnh hưởng đến xuất khẩu , mất cân đối cán cân thương mại.
        Việc phát hành tiền đồng để đổi ngoại tệ sang tiền đồng đã làm tăng số cung tiền đồng trên  
thị trường dẫn đến lạm phát tăng cao, vấn đề  phát hành lượng lớn tiền đồng ra thị trường  nhằm 

13


[Type text]
mục đích tăng chi tiêu nhà nước, nhất là vào đầu tư  để  chạy đua lập thành tích đạt con số  tăng  
GDP cao. Do đó khơng thể  đánh đồng tỷ  lệ  tăng GDP cao với tỷ  lệ  phát triển kinh tế. GDP cao  
nhưng tình hình lạm phát cịn tăng cao hơn, chất lượng xây dựng thấp kém, ơ nhiễm mơi trường 
nặng nề, tăng tỷ lệ nghèo  
2.2. Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong thời gian qua
Bảng 2.4 :  Tình hình lạm phát giai đoạn 2003 – 2007
Năm
lạm 

2003
9.50%

2004
9.40%

2005
8.40%

2006
6.60%

2007
12.60%

phát
Đồ thị 2 :Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2003­2007

14.00%
12.60%

12.00%
10.00%

9.50%

9.40%
8.40%

8.00%

lạm phát

6.60%

6.00%
4.00%
2.00%
0.00%
2002

2003

2004

2005

2006


2007

( nguồn bộ tài chính)
Từ năm 2003 đến đầu năm 2006 .Năm 2003­2004 tỷ lệ lạm phát nước ta 9.5%­ 9.4%, cao hơn mức  
tăng trưởng kinh tế  (7.3%­7.8%) .Trong 6 tháng đầu năm 2004 có thể  thấy rõ được lạm phát  ở 
nước ta là lạm phát tiền tệ hay lạm phát giá cả, cũng như hiểu  thêm về tình hình lạm phát chung 
của khu vực. Trong bối cảnh giá cả một số mặt hàng nhạy cảm của thế giới, đặc biệt là trong khu  
vực tăng đáng kể trong thời gian gần đây, như giá xăng dầu tăng cao nhất trong nhiều năm qua, giá  
phơi thép biến động mạnh, giá gạo xuất khẩu tăng khá, tới mức 43% trong vịng 1 năm. Giá các  
mặt hàng khác, như: phân bón, ngun liệu nhựa, bột giấy, cao su, ... cũng tăng lên. Nhiều quốc gia  
trong khu vực bị  ảnh hưởng của tình hình biến động của thị  trường, nên lạm phát cũng gia tăng.  
Cùng với dịch cúm gia cầm làm cho lạm phát năm 2004 vẫn cao, bước sang năm 2005 tỷ  lệ  lạm  
phát chỉ cịn 1 con số .Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (WB) cơng bố Báo cáo cho rằng việc kết 
thúc thành cơng các cuộc đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại  Thế giới của Việt Nam (WTO) 
là điều chủ  yếu để  giữ  vững đà tăng trưởng. Nó giúp Việt Nam giảm thiểu khó khăn đối với 
ngành dệt may ­ vẫn cịn chịu hạn ngạch xuất khẩu trong năm 2005 trong khi các đối thủ  cạnh  
tranh khác đã là thành viên của WTO rồi lại khơng phải theo hạn ngạch. Cùng với việc sử  dụng 
chính sách thắt chặt  tiền tệ hiệu quả của nhà nước và chính phủ lạm phát vào năm 2005 là 8.4% , 
và tốc độ tăng trưởng vào năm 2005 là 9.4% cao hơn so với tỷ lệ lạm phát đó là một dấu hiệu khởi 
14


[Type text]
sắc cho nền kinh tế.Vào bốn tháng đầu năm 2006 tốc độ  tăng giá tiêu dùng cao hơn nhiều so với  
cùng kỳ năm ngối dẫn đến tình trạng cảnh báo lạm phát ở  nước ta , từ đó tìm những biện pháp  
tích cực để kiềm chế lạm phát.
Cuối năm 2006 đến cuối năm 2007 đơ­la Mỹ bị mất giá mạnh trên thị trường thế giới, lãi suất của  
nó liên tục giảm; trong thời gian đó Việt Nam vẫn theo đuổi chính sách duy trì tỷ  giá tiền đồng  
thấp; đầu năm 2007 nước ta chính thức gia nhập WTO. Đầu năm 2008 do biến đổi về  khí hậu đã  

gây thiệt hại cho cây trồng và gia súc đẩy giá lương thực thực phẩm lên cao.Cùng lúc đó chính phủ 
đã tăng giá xăng dầu lên 36%.Để đối phó với áp lực lạm phát gây ra thì tiền lương của cơng nhân  
viên chức cũng đã được tăng lên vào tháng giêng 2008.Giá lương thực và nhà  ở  leo thang đã làm  
cho lạm phát đạt tới mức 19.4%   năm qua ,vào tháng 3 mức cao nhất trong hơn 1 thập kỉ  qua. 
Chính sách thắt chặt tiền tệ  được áp dụng để  dần dần đẩy lạm phát về  mức  ổn định hơn trong  
q 2 năm 2008. Nhưng có lẽ  lạm phát cịn nằm trong phạm vi 16% vào tháng 12 .Mức lạm phát  
trung bình được dự báo là khoảng 18.3% năm 2008  và 10.2% năm 2009
2.3. Những ngun nhân dẫn đến lạm phát
      Trong những năm qua lạm phát  ở  Việt Nam diễn biến rất phức tạp .Có thể  nói lạm phát lên  
đến mức hai con số vào năm 2007 là cao nhất trong 12 năm qua mà ngun nhân sâu xa là do việc  
điề  hành chính sách tài chính và tiền tệ  có nhiều bất  ổn, trong điều kiện kinh tế  thị  trường chưa  
phát triển đẩy đủ, có thể tóm tắt ngun nhân dẫn đến lạm phát ở Việt Nam như sau :
2.3.1  Việc áp dụng phương pháp tính chỉ số CPI ở Việt Nam
      Chỉ số giá tiêu dùng là một tỷ số phản ánh giá của rổ hàng hóa trong nhiều năm khác nhau so 
với gia của cùng rổ hàng hóa đó trong năm gốc. Chỉ số giá này phụ thuộc vào năm được chọn rổ 
hàng hóa tiêu dùng. Nhược điểm chính của chỉ số này là mức độ bao phủ cũng như sử dụng trọng  
số cố định trong bài tốn .Mức độ bao phủ của chỉ số giá này chỉ giới hạn đối với một số hàng hóa 
tiêu dùng và trọng số cố định dựa vào tỷ phần chi tiêu đối với một số hàng hóa cơ  bản của người 
dân thành thị mua vào năm gốc. Những nhược điểm mà chỉ  số  này gặp phải khi phản ánh giá cả 
sinh hoạt là khơng phản ánh sự biến động của giá hàng hóa tư bản ; khơng phản ánh sự  biến đổi  
trong cơ cấu hàng tiêu dùng cng như sự thay đổi trong phân bổ chi tiêu của người tiêu dùng cho  
những hàng hóa khác nhau theo thời gian.
Việt Nam trong những năm qua cũng sử  dụng chỉ  số giá tiêu dùng (CPI) để  tính tỷ  lệ  lạm  
phát và sử  dụng nó cho mục đích điều hành chính sách tiền tệ  .Ngồi những nhược điểm như  đã  
phân tích ở trên , việc điều hành chính sách tiền tệ , chỉ số này khơng phản ánh được tình hình lạm  
phát vì nó thường xun dao động. Sự giao động trong ngắn hạn đơi khi khơng có liên quan gì đến  
áp lực lạm phát căn bản trong nền kinh tế  và việc sử  dụng chỉ  số  này làm mục tiêu điều hành 
chính sách tiền tệ có thể dẫn đến sai lệch trong chính sách. 
Ở Việt Nam theo phương pháp tính CPI hiện nay, giá cả của nhóm hàng lương thực chiếm  
quyền số lớn nhất, tới 47.9% trong rổ hàng hóa tính CPI .Trong các năm trước đây , mặc dù nhiều 

nhóm mặt hàng khác có biến động tăng đáng kể, nhưng nhóm mặt hàng lương thực thực phẩm , 
nhất là lúa gạo , giá cao su, cà phê , hạt đều , thịt heo, rau hoa quả biến động thất thường. Trong  
15


[Type text]
các năm 1997, 1999, 2000, các mặt hàng lương thực thực phẩm giảm thấp, khó tiêu thụ, nên đã làm  
cho chỉ  số  CPI  ở  mức thấp , thậm chí là âm .Nhưng trong năm 2007 nhóm mặt hàng lương thực  
phẩm tăng…đã tác động làm gia tăng chỉ số CPI nói chung  => Do đó nếu loại bớt được sự tăng giá  
đột biến gây nên những tác động lớn trong tính tốn, thì rõ ràng chỉ số lạm phát khơng cao như đã 
cơng bố.Ta có biểu đồ  chỉ  số  giá tiêu dùng , chỉ  số  giá vàng và USD của các tháng năm 2007­
2008so với kỳ gốc 2005 (%).

%

Đồ thị 3 : Thể hiện CPI, USD, Vàng 2007­2008

250

200

150

CPI
Vàng
USD

100

50


8
M
ar
­0

08
Ja


ov
­0
7
N

Se

07

­0
7
Ju
l

M
ay
­

7


07

Tháng
M
ar
­0

Ja


07

0

2.3.2. Mức cung tiền tăng cao vào năm 2007
Năm 2007 Việt Nam gia nhập WTO gia nhập vào mơi trường mới , áp dụng nhiều chính sách mở 
cửa thương mại quốc tế .Thu hút các nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam đẩy lượng cung ngoại 
tệ lên cao. Để thu hồi số ngoại tệ về ngân hàng trung ương chính quyền đã bỏ tiền Việt Nam ra  
mua ngoại tệ . Số tiền đó q lớn dẫn đến tình trạng dư thừa nội tệ trên thị  trường và là ngun  
nhân dẫn đến lạm phát .
Từ  năm 2003­2007 số  lượng tiền  ở  Việt Nam tăng q nhanh so với số  lượng hàng hóa và dịch 
vụ .Số tiền lưu hành tăng khoảng 25% mỗi năm, số tín dụng tức số tiền cho vay tăng khoảng trên  
35% .Trong khi đó số  lượng hàng hóa dịch vụ  mà dân chúng có thể  mua chỉ  tăng dưới 10 % một  
năm. Trong năm ngân hàng nhà nước đã bỏ một lượng lớn nội tệ  để  mua ngoại tệ  ( đầu tư  trực 
16


[Type text]
tiếp và đặc biệt là đầu tư vào thị trường chứng khốn) đã làm cho mức cung tiền tăng cao.


Đồ thị 4 : so sánh mức cung tiền của việt Nam với Trung Quốc và Thái Lan

(Nguồn: Số  liệu Thống kê tài chính quốc tế  của  Tổ  chức Tiền tệ  Quốc tế, riêng số  liệu tăng 
trưởng   GDP   6   tháng   đầu   năm   2007   của   Việt   Nam   và   Trung   Quốc lấy   từ   nguồn   Economist 
Intelligent Unit.)
           Trong khoảng thời gian 2 năm rưỡi, tinh t
́ ừ đâu năm 2005 cho đên cuôi thang 6 năm 2007,
̀
́
́ ́
 
GDP của Việt Nam tăng 22%, cịn mức cung tiền măt cho l
̣
ưu thơng va tiên g
̀ ̀ ửi ngân hang đa tăng
̀
̃
 
lên đến 110%. Trong cùng giai đoạn này, GDP của Trung Quốc tăng 29%, nhưng mức cung tiền chỉ 
tăng 50%. Chênh lệch giữa tăng GDP và tăng cung tiền của Thái Lan hâu nh
̀ ư khơng đang kê.
́
̉
          Việt Nam tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với Trung Quốc, nhưng tăng cung tiền lại cao hơn 
rất nhiều. Đo chinh la ly do chính đ
́ ́
̀ ́
ể  giai thich tai sao lam phat 
̉
́

̣
̣
́ ở  Viêt Nam cao h
̣
ơn hăn nh
̉
ững 
nươc khac. Gia gao hay gia dâu thê gi
́
́
́ ̣
́ ̀
́ ới co tăng cao bao nhiêu, thi s
́
̀ ức ep cua các y
́ ̉
ếu tố này tới lam
̣  
phat 
́ ở Viêt Nam, Trung Qc va Thai Lan khơng thê khac nhau nhiêu.
̣
́ ̀ ́
̉
́
̀
2.3.3. Thất thốt, lãng phí trong đầu tư cơng.
Đối với đầu tư cơng  thì đây là một vấn đề  lớn tồn tại hàng chục năm chưa giải quyết được. khi  
nói đến lạm phát người ta thường nhắc đến yếu tố  tiền tệ  mà khơng chú ý đến vấn đề  đầu tư, 
đặc biệt là đầu tư  cơng, tức là đầu tư của nhà nước, sử dụng tiền rất lớn nhưng đa số  lại khơng  
phát huy hiệu quả cũng như làm thất thốt rất nhiều theo số liệu thống kê cho thấy năm 2007 đầu 

tư  cơng chiếm 200.000 tỷ  trong số  461.000 tỷ  đồng đầu tư  của tồn xã hội. vì vậy một trong  
những ngun nhân sâu xa của tình trạng lạm phát hiện nay là sự thất thốt và lãng phí trong đầu 
tư cơng, hàng năm các chun gia đều có khuyến cáo nhưng những nhà làm chính sách hình như coi  
nhẹ vấn đề này. Ngun nhân nữa là các khoảng đầu tư  khơng hiệu quả  của nhiều cơng ty quốc 
doanh lớn hoạt động trên nhiều lĩnh vực. Nếu con số này chính xác thì tronh năm qua đã có 60.000  
tỷ đồng lãng phí đang nằm trong lưu thơng, làm trầm trọng thêm tình hình lạm phát. Thâm hụt ngân 
17


[Type text]
sách 5,8% GDP trong khi theo kinh nghiệm quốc tế, thâm hụt 3% đã đáng lo ngại. thâm hụt thương  
mại ước chừng 12 tỷ USD, tức khoảng 16% GDP trong khi mức 5­10% đã là đáng lo ngại đối với 
quốc tế.
Chưa kể  những khoản đầu tư  nước ngồi được rót vào những dự  án mà hiệu suất kinh tế  khá  
thấp.Một nghiên cứu gần đây của các nhà kinh tế  học harvard (mỹ) chỉ  số  ICOP của Việt Nam  
năm 2007 là 4.7 ; nghĩa là trong nền kinh tế của chúng ta muốn tăng 1% GDP thì phải tăng 4.7%  
vốn đầu tư. Đó là chỉ  số  q cao so với ICOP thơng thường của nước, chỉ  từ  1.2 đến 2 mà thơi.  
Việc sử dụng vốn khơng hiệu quả cũng góp phần làm gia tăng lạm phát như hiện nay. Vì mục tiêu  
phải duy trì tăng trưởng Việt Nam đã phải đầu tư  nhiều hơn   các  nước  khác  và tăng cung tiền 
nhiều hơn.và đương nhiên lạm phát cũng vì đó mà tăng lên. Có thể  nói, lạm phát hiện nay là kết  
quả của chính sách tìm mọi biện pháp ngắn hạn (mà chủ yếu là thơng qua gia tăng chi tiêu cơng và  
đầu tư) để kích thích tăng trưởng của nhiều năm trước trong khi ICOP khơng được cải thiện.    
2.3.4. Tổng phương tiện thanh tốn và dư nợ tín dụng của các ngân hàng tăng mạnh.
Tổng phương tiện thanh tốn tăng 20% ­ 30% và dư  nợ  cho vay nền kinh tế  tăng 18­22% so với 
năm 2006 cùng với nhiều cơ  chế, chính sách đi kèm.Tổng phương tiện thanh tốn cả  năm 2007  
tăng cao hơn nhiều năm trước: tăng khoản 37% so với năm 2006, cao hơn mức tăng trung bình của  
thời kỳ 2001­ 2007 (xem đồ thị 2.1.2). Như vậy, nếu so với chỉ tiêu đề ra đầu năm thì tốc độ  tăng 
tổng phương tiện thanh tốn năm 2007 q cao, vượt 80% so với kế hoạch. Đây là con số  nói lên  
lượng cung tiền tệ  tăng q mức cần thiết của nền kinh tế.Tuy nhiên, trong vấn đề  này, có thể 
khẳng định là cả  ngun nhân khách quan và chủ  quan. Ngun nhân khách quan là do năm 2007,  

lượng ngoại tệ vào nhiều thơng qua con đường FDI, FII và kiều hối chuyển về, xuất khẩu tăng…  
về ngun nhân chủ quan phải thừa nhận chúng ta chưa chú trọng đúng mức việc thắt chặt tiền tệ 
ngay từ  đầu năm mà đơi khi lại áp dụng chính sách có phần nới lỏng như  phát hành tiền ra q 
mức để mua ngoại tệ, tăng dự trữ ngoại tệ một cách ồ ạt như trong 6 tháng đầu năm 2007. 
Theo kinh nghiệm nhiều năm trước đây thì tổng phương tiện thanh tốn tăng ở  mức 20 – 30% so  
với năm 2006 Như kế hoạch đề ra là phù hợp. nếu có sự tăng đột biến cung ngoại tệ vào nền hinh  
tế thì nên có giải pháp khác, khơng phải phát hành tiền ra mua ngoại tệ thì sẽ tốt hơn.
Đồ thị 5 : tốc độ tăng tổng phương tiện thanh tốn  

18


[Type text]
40
35
30
25
20
15
10
5
0
2001

2002

2003

2004


2005

2006

2007

T ổng phương tiện thanh tốn

(nguồn : trang web ngân hàng nhà nước)
Bên cạnh đó có thể thấy dư nợ của hệ thống ngân hàng cho vay tồn nền kinh tế  năm 2007 cũng 
tăng khá mạnh, tăng 37,8%; cao đột biến so với nhiều năm trước đây. Tính chung trong cả  nước,  
tính đến hết tháng 11/2007, tổng dư nợ  cho vay và đầu tư  đối với nền kinh tế  của hệ thống NH  
tăng gần 34% và ước tính hết năm 2007 tăng tới 37­38% so với cuối năm 2006 và tăng gấp khoảng 
2 lần so với mức dự kiến từ đầu năm là 17­21%. Những lĩnh vực thu hút khối lượng lớn vốn tín  
dụng NH trong năm 2007 đó là đầu tư các dự án cơ sở hạ tầng, đầu tư bất động sản mà đặc biệt  
là các dự án khu nhà ở mới và khu đơ thị mới, đầu tư vốn trong lĩnh vực xuất khẩu và dịch vụ, ni 
trồng hải sản… bên cạnh đó, đối tượng đầu tư  chứng khốn, vàng,tiêu dung… cũng thu hút một  
khối lượng rất lớn vốn tín dụng. đây là chỉ tiêu quan trọng đối với kiềm chế lạm phát và phát triển  
nền kinh tế.  vấn đề chuyển dịch cơ cấu tín dụng cịn chưa đúng hướng và có diễn biến phức tạp,  
thể hiện ở chỗ  cho vay đối với lĩnh vực phi sản xuất có xu hướng tăng mạnh, trong khi lĩnh vực  
sản xuất lại chưa đáp  ứng được nhu cầu( xem đồ  thị  2.1.3), cụ thể, giá điện tăng 7%, nhiên liệu 
tăng 7,8%. Tuy nhiên, đây chỉ là hiệu ứng một lần, khơng phải là liên tục.
Đồ thị 6 : tăng trưởng dư nợ cho vay ngành ngân hàng 2004­2007

( Nguồn : ESP research)
Theo tin từ  ngân hàng nhà nước chi nhánh TP.HCM , dư  nợ  bất động sản của các ngân hàng cổ 
phần trên địa bàn đang được ở mức khá cao, xấp xỉ 10% trên tổng dư nợ, số liệu chưa đầy đủ cho  
thấy khoảng 40.000 tỉ đồng đã đổ  vào thị  trường bất động sản trong năm qua vì vậy, nếu khơng  
19



[Type text]
thận trọng nguy cơ “bong bóng” tín dụng bất động sản có thể xảy ra.
2.3.5. Do cầu kéo                                                  
Đầu tư cơng và đầu tư của các doanh nghiệp tăng, làm nhu cầu về ngun liệu, nhiên liệu và thiết  
bị cơng nghệ tăng; thu nhập dân cư, kể cả thu nhập do xuất khẩu lao động và người thân từ nước  
ngồi gửi về khơng được tính vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cũng tăng, làm xuất hiện trong  
một bộ phận dân cư nhũng nhu cầu mới cao hơn. Tuy nhiên, trong nước hai năm 2006­2007, thiên  
tai, dịch bệnh gây thiệt hại rất nặng nề (thiệt hại kinh tế khoảng 33.600.000 tỷ đồng) đã làm ảnh  
hưởng lớn đến giá lương thực, thực phẩm. trong khi đó nhu cầu thực phẩm tiếp tục tăng, làm cho  
mặt bằng giá cả của nước tăng đột biến. mặt khác, do biến động mạnh của bất động sản vào năm 
2007, nhu cầu xây dựng tăng cao, dẫn đến giá cả của ngun vật liệu xây dựng, sắt thép, các mặt  
hàng trang trí nội thất tăng giá. Một diễn biến khác xét từ nhân tố cầu kéo, có thể thấy do giá xuất  
khẩu gạo của Việt Nam được cải thiện, khối lượng gạo xuất khẩu gia tăng, thị trường xuất khẩu  
thuỷ sản ổn định và được mở rộng. Do đó giá cả của các mặt hàng lương thực thuỷ sản tăng lên. 
Tất cả  các yếu tố  nói trên gây ra lạm phát cầu kéo, đẩy giá một số  hàng hố và dịch vụ, nhất là  
lương thực thực phẩm tăng theo. Giá lương thực, thưc phẩm cuối năm 2007 tăng 18,92% so với  
cuối năm 2006. Đây lại là nhóm hàng chiếm tỷ trọng 42,85%, tỉ trọng lớn nhất, trong rổ giá hàng  
hố được khảo sát.
         Biểu hiện rõ nhất của lạm phát cầu kéo là nhhu cầu nhập khẩu lương thực trên thị  trường  
thế giới tăng, làm giá xuất khẩu tăng (giá xuất khẩu gạo bình qn của nước ta năm 2007 tăng lên  
15% so với năm 2006) kéo theo cầu về  lương thực trong nước cho xuất khẩu tăng. Tong khi đó, 
nguồn cung trong nước do tác động của thiên tai, dịch bênh khơng thể tăng kịp =>Tất cả  các yếu  
tố  nói trên gây ra lạm phát cầu kéo, đẩy giá một số  hàng hố và dịch vụ, nhất là lương thực thực  
phẩm tăng thêm. Cuối năm 2007, giá lương thực thực phẩm tăng 18,92% so với cuối năm 2006. 
đây lại là nhóm hàng chiếm tỉ trọng lớn 42,85% trong rổ giá  hàng hố được khảo sát.
2.3.6. Do chi phí đẩy.
Nhân tố  chủ  yếu do giá cả  các mặt hàng mà Việt Nam nhập khẩu trên thị  trường Thế  Giới tăng  
lên, tập trung là giá xăng dầu, phơi thép, phân đạm ure, bột giấy, thuốc chữa bệnh, dụng cụ y tế 
…, giá sắt thép tăng là do ngành xây dựng và cơ khí chế tạo tăng chi phí. Ngun vật liệu tăng giá  

nên một loạt sản phẩm phải tăng giá bán lên. Đặc biệt là sự  biến động lớn của thị  trường bất 
động sản năm 2007, hệ luỵ của nó là vơ cùng lớn. đáng lẽ  các nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh  
tế đặc biệt là trong dân cư phải được tập trung để đầu tư  phát triển sản xuất thì nay, mọi người  
dùng tiền để kinh doanh bất động sản gây rối loạn thị trường, đẩy giá bất động sản tăng cao. Do 
vậy giá th mặt bằng để  sản xuất, th cửa hàng để kinh doanh tăng lên tương ứng, đẩy chi phí 
sản xuất lên cao.
Bên cạnh đó, dưới tác động của q trình ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới nên ảnh  
hưởng từ  giá thế  giới đến Việt Nam cũng nhanh và rất rõ nét. Việt nam đang nhập khẩu nhiều 
ngun liệu đầu vào cho sản xuất như 100% xăng dầu, 70% ngun liệu dệt may, nhiều vật tư cơ 
bản khác như phơi thép, phân bón …Đây là những mặt hàng tăng giá mạnh trong thời gian qua. 
20


[Type text]
2.3.7. Do cơng tác dự báo chưa tốt
Một u cầu hêt sức cơ bản của dự báo là  sự  rạch rịi giữa tính khách quan của cơng tác này với 
mục tiêu chủ quan của các chính sách. Thế nhưng, thực tế lại khơng diễn ra như vậy. rất dễ nhận  
thấy thời gian qua cơng tác dự  báo trở  thành cơng cụ  minh hoạ, lập lại và làm an lịng các giới  
chức trong quyết tâm hồn thành kế hoạch kinh tế do chính họ đề ra.
Tuy nhiên, vẫn cịn một số bất cập trong cơng tác điều hành. Điều này dẫn tối tình trạng số  liệu  
CPI thự so với số liệu CPI mà tổ này dự báo ln cao hơn tới 20­30%. Sai số đó mới chỉ được cải 
thiện trong thời gian gần đây. Dẫn tới hậu quả  của việc dự  báo khơng hết, khơng đúng với các 
tình huống và độ chính xác khơng cao là làm giảm sự chủ động trong cơng tác kiểm sốt lạm phát.  
Sự thiếu rạch rịi này đã trở thành ngun nhân quan trọng khiến chính phủ liên tục bất ngờ, thậm 
chí lúng túng trong giải các động thái giá cả thị trường. từ đó làm giảm tính chủ động và hiệu quả 
của các giải pháp kiềm chế lạm phát được lựa chọn.
Một ngun nhân nữa là chính phủ chưa coi trọng cơng tác dự báo về tác động hai mặt của những 
chính sách được đưa ra theo u cầu quản lí kinh tế thị trường.
        Cuối cùng là thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng, cơng vụ  dự báo và các tổ  chức  
thực hiện. Dự báo tốt giúp cơ  quan quản lí nhà nước nâng cao hiệu quả điều hành thực tiễn. cịn  

việc bám sát thực tiễn điều hành của các cơ  quan quản lí nhà nước sẽ  giúp cho cơng tác dự  báo  
thêm cơ sở tin cậy và mềm dẻo, chính xác hơn…
2.3.8. Tỉ giá cố định trong thời gian dài
Tỉ giá cố định trong một thời gian q lâu là một trong những nhân tố được nhiều nhà nghiên cứu 
đề  cập như  một ngun nhân gây lạm phát. Do tỉ giá giữa USD/VND  rất ít thay đổi trong nhiều  
nam (bình qn thay đổi khoảng 1­2%/năm) và khơng linh hoạt nên hiệu ứng hấp thụ lạm phát từ 
bên ngồi vào của tỉ giá hồn tồn bị mất đi. Khi tỉ giá khơng linh hoạt thì lạm phát ở các nước khác 
cao sẽ kéo theo lạm phát ở Việt Nam cao.
Vì vậy, nhiều đề xuất cho rằng linh hoạt tỉ giá sẽ   giúp chống lạm phát. Nhưng cũng nên xác định  
là linh hoạt tỉ giá hồn tồn khơng đồng nghĩa với việc cho đồng tiền tăng giá để  chống lạm phát. 
VND càng tăng giá thì dầu tư vào trái phiếu Việt Nam sẽ càng có lợi, như vậy dịng vốn quốc tế 
đổ vào sẽ càng nhiều.Cịn nếu như hạn chế dịng vốn vào thì lấy gì bù đắp cho khoản nhập siêu  
đang tăng lên, rõ ràng năm nay kinh tế các nước đang suy thối thì kiều hối có duy trì được mấy tỉ 
USD nữa khơng? Mà như  thế  khơng nhờ  vào dịng vốn vào bù đắp thâm hụt thương mại thì nhờ 
cái gì? Siết chặt tiền tệ  mà khơng cho vốn vào sẽ  giết mất thị trường chứng khốn. Thị  trường 
chứng khốn khơng khởi sắc thì vốn vào sẽ giảm => chính vì vậy, để đảm bảo có nguồn ngoại tệ 
bù đắp thâm hụt thương mại, khơng nên siết chặt tiền tệ q mức và hạn chế dịng vốn vào ( trừ 
vốn ngắn hạn, nhưng dùng biện pháp hạn chế ngắn hạn lại có thể gây ra mất lịng tin cho cả nhà 
đầu tư dài hạn, khi đó sẽ gây ra hậu quả khơng mong đợi rất nguy hiểm).
2.3.9. Lúng túng trong điều hành
Một điều cũng góp phần khiến tình hình lạm phát ngày càng nghiêm trọng là sự  lúng túng trong  
điều hành chính sách chống lạm phát của chính phủ. Nhiều chính sách tỏ ra mang tính tình thế, bí 
21


[Type text]
đâu gỡ  đấy, ví dụ  như  cung tiền tăng nhiều q rồi thắt chặt cung tiền bằng mọi giá, bao gồm 
cung tiền ra mua USD vào. Điều này giống như làm đổ một bình nước rồi giờ tiết kiệm từng giọt  
nước một, trong khi cơ thể thì vẫn cần nước để sống.
 Điều này do việc quy hoạch chính sách của chính phủ cịn thiếu tính dự báo, thiếu việc ứng dụng  

các mơ hình định lượng trong ra quyết định nên đề xuất nào cũng khơng có cơ sở định lượng khoa 
học. hiện giờ ai đề xuất dùng lý thuyết nào chống lạm phát cũng được, vì cơ sở đánh giá hiệu quả 
là khơng hề  có. Đây là hệ quả  của những yếu kém trong cơng tác thống kê kinh tế  thời gian qua,  
cũng như có chiến lược đặt hàng nghiên cứu khoa học phục vụ chính sách hiệu quả ( phần lớn là 
đề tài nói sng khơng có cơ sở định lượng ).
2.4. Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam
 

Lạm phát tăng cao và kéo dài sẽ  có những  ảnh hưởng tiêu cực đến tồn bộ  nền kinh tế.  

Những tác động chủ yếu bao gồm: Giá cả tăng mạnh sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh 
hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và tồn bộ  nền kinh tế. Lạm phát cao làm 
giảm giá trị đồng tiền trong nước. Khi các mức giá cả trong tương lai khó dự đốn hơn thì các kế 
hoạch chi tiêu và tiết kiệm hợp lý sẽ trở nên khó thực hiện hơn. Người dân ngày càng lo ngại về 
việc sức mua trong tương lai của họ bị giảm xuống và mức sống của họ cũng vì vậy mà kém đi.  
Lạm phát cao khuyến khích các hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ trục lợi hơn là đầu tư vào các  
hoạt động sản xuất. Lạm phát cao đặc biệt ảnh hưởng xấu đến những người có thu nhập khơng  
tăng kịp mức tăng của giá cả, đặc biệt là những người sống bằng thu nhập cố định như  là những 
người hưởng lương hưu hay cơng chức. Phúc lợi và mức sống của họ sẽ bị giảm đi. Lạm phát làm  
khổ tồn dân, nhưng giới lao động bị đe dọa trực tiếp.
2.4.1. Tác động của lạm phát đến người tiêu dùng
Trong khu vực tiêu dùng,  người tiêu những người hàng ngày thấy được tác động của sự tăng giá.  
Với mức lương khơng đổi giá cả  các mặt hàng lương thự  thực phẩm lại tăng cao đã đẩy những 
người tiêu dùng rơi vào tình trạng rất khó khăn. Như  vậy, lạm phát như  một loại thuế  vơ hình  
đánh vào người tiêu dùng, và những người phải chịu hậu quả  nặng nề  nhất của thứ thuế này là  
những người có thu nhập cố định, khơng được điều chỉnh theo mức tăng giá, chẳng hạn như người  
về  hưu, những người trong diện chính sách, người hưởng lương cố  định theo ngạch lương của  
nhà nước, sinh viên v.v. 
2.4.2. Tác động của lạm phát tới người nơng dân 
Nói nơng dân và lạm phát là nói về ba vấn đề: những sản phẩm do nơng dân làm ra đang có tốc độ 

tăng giá cao nhất; nơng dân là lực lượng đơng nhất, nghèo nhất, nên tác động của lạm phát lên lực  
lượng này là lớn nhất; nơng dân cũng sẽ là lực lượng chống lạm phát có hiệu quả.
Về vấn đề thứ nhất : giá lương thực ­ thực phẩm do nơng dân làm ra tăng cao hơn nhiều so với  
tốc độ  tăng của 9 nhóm hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng khác và cao gấp rưỡi tốc độ tăng chung (năm  
2007 tăng 18,92% so với tăng 12,63%, 2 tháng đầu năm 2008 tăng 10,17% so với tăng 6,02%).  
Nhóm hàng này hiện cịn chiếm tới 42,85% tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của dân cư, 
nên tốc độ tăng giá của nó trở thành bộ phận quyết định đến tốc độ tăng giá chung.
22


[Type text]
Về vấn đề thứ hai : nơng dân hiện chiếm gần ba phần tư dân số cả nước, cũng tức là chiếm gần  
ba phần tư tổng số người tiêu dùng cả  nước. Chênh lệch giàu/nghèo lớn (lên đến 8,43 lần), trong 
khi tỷ trọng chi tiêu cho lương thực, thực phẩm của người nghèo cao gấp đơi của người giàu, thì  
lạm phát cao sẽ làm cho người nghèo bị khổ hơn.
           Như  vậy, xét về  cả  hai mặt (người tiêu dùng và người tiêu dùng nghèo) thì nơng dân đều 
chiếm tỷ  trọng lớn nhất, nên lạm phát cao đã làm cho nơng dân, nhất là nơng dân nghèo càng bị 
khổ. Ở đây xuất hiện một câu hỏi: giá lương thực, thực phẩm tăng thì nơng dân sẽ  được lợi chứ 
sao lại bị  thiệt? Đó là xét về  đầu ra, nhưng  ở  đầu vào giá vật tư  nơng nghiệp cịn tăng cao hơn 
(năm 2007 giá lương thực tăng 15%, giá thực phẩm tăng 10%, thì giá nhập khẩu phân bón tăng 
19,2%, giá thức ăn gia súc và ngun phụ liệu lên đến 30­ 40%, giá thuốc trừ sâu tăng gần 20%; hai 
tháng đầu năm 2008 so với cùng kỳ  năm trước, giá lương thực tăng 17,4%, giá thực phẩm tăng  
26,8%, thì giá nhập khẩu phân bón tăng tới 71,3%, giá thức ăn gia súc và ngun phụ liệu tăng trên  
40%, giá thuốc trừ sâu tăng trên 50%,...). Giá đầu ra tăng như  thế, nhưng đó là giá cuối cùng, bởi 
người nơng dân khơng trực tiếp bán cho người tiêu dùng mà cịn phải chia cho thương lái, người  
nơng dân chỉ được một phần nhỏ trong số đó. Nếu vừa được mùa, vừa được giá thì mới có lợi, cịn  
nếu được giá nhưng mất mùa thì có khi nhiều nơng dân cịn khổ hơn. 
Về vấn đề thứ ba : trước hết cần ngược lại lịch sử vài chục năm trước đây, khi nước ta rơi vào  
khủng hoảng với lạm phát phi mã. Chính lúc đó, người nơng dân sau khi được giải phóng bởi Nghị 
quyết 10 của Bộ  Chính trị  khóa VI, đã sản xuất ra một lượng lương thực khơng những đủ  dùng 

trong nước mà cịn xuất khẩu với khối lượng lớn. Khi an ninh lương thực được bảo đảm đã làm 
cho nơng nghiệp phát triển tồn diện với nhiều nơng sản xuất khẩu đứng thứ  hạng cao trên thế 
giới.
         Trong điều kiện có sự cộng hưởng giữa khó khăn ở trong nước và giá cả trên thế giới như đã 
nêu trên, nếu khơng có sự ra tay của nơng dân và sự hỗ trợ của Nhà nước, thì giá lương thực, thực  
phẩm sẽ tiếp tục "lồng lên" và kéo tốc độ giá tiêu dùng lên theo. Nhưng để chống lạm phát, ngồi 
việc phải tăng lượng, cịn phải giảm chi phí để  sản xuất ra sản phẩm. Nhà nước cần có chính  
sách giảm thuế  suất để  giảm giá nhập khẩu đối với ngun nhiên vật liệu nhập khẩu, nhất là  
phân bón, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu, nhiên liệu... 
2.4.3. Tác động của lạm phát đến thị trường chứng khốn
Trong lịch sử quản lý kinh tế  vĩ mơ của Việt Nam, kiểm sốt lạm phát là một trong những thành  
cơng được ghi nhận. Chúng ta đã giảm lạm phát từ  700% năm 1986 xuống thấp vào đầu những  
năm 1990 và ở mức kiểm sốt được những năm sau này. Nếu lạm phát tiếp tục tăng cao trong thời  
gian tới, Chính phủ có thể thực hiện các biện pháp mạnh để kiềm chế, nhưng có thể tác động tiêu  
cực tới thị trường cổ phiếu trong ngắn hạn.
Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, điều này có tác dụng hút lượng tiền nhàn rỗi ngồi lưu thơng về ngân 
hàng nhà nước. Nếu lạm phát tiếp tục tăng cao, việc nâng tỉ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng  
thương mại tại ngân hàng nhà nước từ 10% lên 15% chỉ cịn là vấn đề thời gian, tỉ lệ này đã được  
23


[Type text]
điều chỉnh từ 5% lên 10%.
2.4.4. Tác động của lạm phát đến tín dụng ngân hàng
Lạm phát làm cho sức mua của đồng tiền giảm , tốc độ lưu thơng của thị trường  tăng lên càng làm  
cho sức mua của đồng tiền giảm xuống nhanh chóng .Hoạt động của hệ thống ngân hàng rơi vào 
tình trạng khủng hoảng do lượng tiền gửi vào ngân hàng giảm mạnh, các ngân hàng thương mại 
chạy đua lãi suất tăng lãi suất tiền gửi.Trên thị   trường hầu như chỉ có người đi vay chứ khơng có  
người cho vay, do chính sách thặt chặt tiền tệ của chính phủ. Gây ra thiếu nội tệ trên thị  trường  
.Làm cho nhiều ngân hàng bị phá sản do mất khả năng thanh tốn , thua lỗ trong kinh doanh .Ngồi 

ra các ngân hàng nhỏ  khơng có khả  năng thanh khoản cao nên đẩy lãi suất cao , cao nhất trong  
những năm qua rồi vay lại trên thị  trường liên ngân hàng , làm náo động thị  trường .Tình hình đó  
làm cho hệ thống tiền tệ bị rối loạn và khơng kiểm sốt nổi.
2.4.5. Tác động của lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh
Do lạm phát giá cả hàng hóa ngun liệu tăng làm cho việc sản xuất kinh doanh ngày càng giảm  
sút , dẫn tới sự phát triển khơng đồng đều , mất cân đối giữa các ngành.
         Trong khu vực sản xuất cơng nghiệp, biểu hiện của tăng giá là sự gia tăng liên tục của một  
số yếu tố đầu vào, đặc biệt là sắt thép và xăng dầu. Giá đầu vào tăng đẩy chi phí giá thành, và do 
vậy khiến các cơng ty phải bán ở mức giá cao hơn, và do vậy khác hàng sẽ mua ít hơn. Một áp lực  
quan trọng nữa đối với giá thành của các doanh nghiệp là sức ép địi tăng lương từ phía người lao  
động. Vì giá cả tăng cao nên nếu mức lương của người lao động vẫn giữ ngun như  cũ thì mức  
sống của họ  sẽ bị  giảm sút. Để  duy trì mức sinh hoạt như  cũ buộc phải có mức lương cao hơn.  
Các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn ngân hàng để đầu tư và mở rộng kinh doanh cũng gặp phải 
khó khăn do lãi suất tiền vay có áp lực tăng. Nói tóm lại, khi mức giá trung bình của các sản phẩm  
tiêu dùng tăng cao, khơng chỉ những lĩnh vực tiêu dùng những sản phẩm có mức giá tăng nhanh mới  
bị ảnh hưởng, mà ảnh hưởng này có tính chất lan tỏa, tác động một cách tồn diện tới các lĩnh vực 
của sản xuất, dịch vụ và tiêu dùng khác
2.4.6. Tác động của lạm phát tới tài chính nhà nước                                                                         
Tuy lúc đầu lạm phát mang lại thu nhập chi ngân sách nhà nước qua cơ chế phân phối lại thu nhập 
và kể cả qua cơ chế phát hành .Nhưng ảnh hưởng nặng nề và lâu dài của lạm phát lại làm giảm 
nguồn thu của ngân sách , chủ yếu là thuế do sản xuất bị yếu kém nhiều doanh nghiệp, cơng ty bị 
phá sản , giải thể,… Trật tự an tồn xã hội bị phá hoại nặng nề.
Tóm lại, hậu quả  của lạm phát rất nặng nề  và nghiêm trọng lạm phát gây hậu quả  đến tồn bộ 
đời sống kinh tế  ­ xã hội của  một đất  nước .Lạm phát làm cho q trình phân hóa giàu nghèo 
nghiêm trọng hơn. Lạm phát làm cho nhóm này kiếm được lợi lộc nhưng lại làm cho nhóm khác  
thiệt hại nặng nề , nhất là đối với người lao động.
2.5. Các chính sách kiềm chế lạm phát của chính phủ trong thời gian qua
Trong thời gian vừa qua chính phủ đã thống nhất xác định nhiệm vụ trọng tâm hiện nay là: 
Phấn đáu kiềm chế lạm phát , ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền  
vững. Trong đó, kiềm chế  lạm phát là mục tiêu  ưu tiên hàng đầu. Bởi lẽ, nếu khơng kiềm chế 

24


[Type text]
được lạm phát, chẳng những sẽ ảnh hưởng đến phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân, đến  
ổn định kinh tế vĩ mơ mà cịn ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong trung và dài hạn, việc làm  
cũng giảm sút, mơi trường đầu tư kinh doanh cũng sẽ trở  nên xấu hơn. Chính phủ  đã và đang tập 
trung chỉ đạo điều hành để thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm và mục tiêu ưu tiên hàng đầu này. 
Để  đạt được những nhiệm vụ  và mục tiêu nêu trên, Chính phủ  đã thống nhất chỉ  đạo thực hiện  
quyết liệt và đồng bộ các giải pháp chủ yếu sau đây:
Một là, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Cho dù do nhiều ngun nhân, nhưng lạm phát ln  
có ngun nhân tiền tệ. Mức cung tiền trong lưu thơng và dư nợ tín dụng tăng liên tục từ năm 2004  
qua các năm và tăng cao trong năm 2007 là ngun nhân quan trọng gây lạm phát. Nhận thức được 
tình hình đó, Chính phủ chủ trương kiểm sốt chặt chẽ tổng phương tiện thanh tốn và tổng dư nợ 
tín dụng ngay từ đầu năm. Tạo điều kiện cho sản xuất hàng hố và xuất khẩu phát triển. 
Hai là, cắt giảm đầu tư  cơng và chi phí thường xun của các cơ  quan sử  dụng ngân sách, kiểm  
sốt chặt chẽ  đầu tư  của các doanh nghiệp nhà nước, cố  gắng giảm tỷ  lệ  thâm hụt ngân sách.  
Đồng thời, tạo điều kiện và tập trung vốn cho những cơng trình sắp hồn thành, những cơng trình  
đầu tư  sản xuất hàng hố thuộc mọi thành phần kinh tế  đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản 
xuất. 
Ba là, tập trung sức phát triển sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của  
thời tiết và dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm. Để thực hiện vấn đề này, Chính 
phủ đã giao nhiệm vụ cho các Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh và thành phố chỉ đạo quyết liệt, 
kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về vốn, về thị trường, về thủ tục hành chính, thúc đẩy  
sản xuất phát triển. 
Bốn là, bảo đảm cân đối cung cầu về  hàng hố, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu. Cân đối  
cung cầu về hàng hố, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống nhân dân là tiền đề 
quyết định để  khơng gây ra đột biến về  giá, ngăn chặn đầu cơ. Thủ  tướng Chính phủ, các Bộ 
trưởng đã và sẽ tiếp tục làm việc với các Hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp kinh doanh các  
mặt hàng thiết yếu, như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, xăng dầu, sắt thép, vật liệu  

xây dựng, phân bón... giao nhiêm vụ  cho các đơn vị  này phải bảo đảm nguồn hàng, đồng thời có 
trách nhiệm cùng Chính phủ kiềm giữ giá cả.  
 Năm là, triệt để  tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng. Hiện nay, tình trạng lãng phí trong sản  
xuất và tiêu dùng diễn ra khá phổ biến ở các cơ quan, đơn vị. Tiềm năng tiết kiệm trong sản xuất 
và tiêu dùng là rất lớn. Đây là giải pháp vừa có tác dụng giảm sức ép về cầu, giảm nhập siêu, vừa  
góp phần nâng cao hiệu quả của cả nền sản xuất xã hội.
 Sáu là, tăng cường cơng tác quản lý thị trường, kiểm sốt việc chấp hành pháp luật nhà nước về 
giá. Kiên quyết khơng để  xảy ra tình trạng lạm dụng các biến động trên thị  trường để  đầu cơ,  
nâng giá, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và tiêu dùng, như: xăng dầu, sắt thép, xi 
măng, thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm…; ngăn chặn tình trạng bn lậu qua biên giới, 
đặc biệt là bn lậu xăng dầu, khống sản. Chính phủ cũng u cầu các Hiệp hội ngành hàng tham 
gia tích cực, ủng hộ các chủ trương và giải pháp bình ổn thị trường, giá cả. 
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×