Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

document (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.02 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN

-------------&

& --------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
LỒNG GHÉP CÁC BÀI TẬP BỔ TRỢ THƠNG QUA
TRỊ CHƠI VÀO NỘI DUNG NHẢY XA ƯỠN THÂN LỚP 11

Người thực hiện: Nguyễn Thị Nhung
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Mơn Thể dục

THANH HĨA NĂM 2017

SangKienKinhNghiem.net


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm

MỤC LỤC
Trang
I. Mở đầu

2


1.1. Lí do chọn đề tài

3

1.2. Mục đích nghiên cứu

3

1.3.Đối tượng nghiên cứu

3

1.4. Phương pháp nghiên cứu

3

1.5. Điểm mới của đề tài

4

II. Nội dung sáng kiến kinh nhgiệm

5

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

5

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm


6

2.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề

6

a. Giải pháp chung: Lồng ghép các bài tập bổ trợ thơng qua trị chơi vào

6

nội dung nhảy xa kiểu ưỡn thân lớp 11.
b. Giải pháp cụ thể: Áp dụng các bài tập và phương pháp tổ chức tập

17

luyện vào từng tiết học cụ thể.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,với
bản thân

17

III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

18

3.1. Kt lun

18

3.2. xut,kin ngh


19

TI LIU THAM KHO

20



Tác giả: Nguyn Thị Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

1


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
I. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục thể chất là quá trình sư phạm nhằm giáo dục thế hệ trẻ hoàn
thiện về thể chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc và kéo dài tuổi thọ
của con người.
Xuất phát từ mục tiêu đó, mục đích của TDTT là “tăng cường sức khỏe,
nâng cao trình độ TDTT và làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần cho
con người, góp phần tích cực vào sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và
bồi dưỡng nhân tài cho quốc gia”.
Với tầm quan trọng đó của TDTT đối với sự phát triển con người, ngành
giáo dục đào tạo Việt Nam đã đưa môn học thể dục vào trong các trường học từ

bậc mầm non đến đại học, nhưng việc thực hiện ở các trường phổ thông, đặc biệt
là phổ thông trung học chưa hoàn toàn đạt được yêu cầu đề ra theo đúng ý nghĩa
của nó. Đó cũng do cả yếu tố khách quan và chủ quan như: Sân bãi, dụng cụ,
trình độ tập luyện, tính tích cực, tự giác tập luyện của học sinh còn nhiều hạn
chế, khả năng và phương pháp truyền thụ kiến thức của giáo viên chưa thật đồng
đều, khoa học, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng phát triển của thời đại.
Đối với các nội dung môn điền kinh như: Chạy ngắn, chạy bền, nhảy cao,
đặc biệt nội dung nhảy xa nói chung và nhảy xa kiểu “ưỡn thân” lớp 11, 12 nói
riêng là nội dung bắt buộc các nhà trường giảng dạy cho học sinh. Bởi nội dung
nhảy xa là nội dung mang tính cá thể cao, nó có tác dụng rất lớn trong việc nâng
cao sức khỏe, giúp con người hình thành các phẩm chất tâm lý, ý chí kiên cường
dám vượt qua chính bản thân mình. Nội dung nhảy xa đã từng mang lại nhiều
vinh quang cho Tổ quốc.
Trong phân phối chương trình giảng dạy thể dục lớp 11 nội dung nhảy xa
kiểu ưỡn thân chỉ học thời gian 10 tiết, trong đó có 1 tiết kiểm tra (bao gồm cả
nội dung thể dục nhịp điệu và chạy bền). Mặt khác, nhảy xa kiểu ưỡn thân là nội
dung học mới hoàn toàn (ở cấp 2 học nhảy xa kiểu ngồi) lên lớp 11, các em mới
làm quen với kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân nên khơng tránh khỏi những khó
khăn. Hơn nữa, số học sinh trong một lớp lại khá đông (trung bình 42em/lớp)
nên lượng vận động và kỹ thuật động tác cịn nhiều hạn chế. Vì vậy, nếu chỉ thực
hiện các bài tập theo sách giáo viên lớp 11 thì làm cho giáo viên giảng dạy khó
hồn thành theo phân phối chương trình qui định, đồng thời chưa đáp ứng được
nhu cầu thực tế hiện nay của học sinh. Bởi vậy, là một giáo viên trực tiếp giảng
dạy nhiều năm ở trường THPT tôi đã mạnh giạn nghiên cứu, thực hiện ti:



Tác giả: Nguyn Th Nhung

-


SangKienKinhNghiem.net

2


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
“Lồng ghép các bài tập bổ trợ thơng qua trị chơi vào nội dung nhảy xa kiểu
ưỡn thân lớp 11” (3)
1.2. Mục đích nghiên cứu:
a) Các giai đoạn nghiên cứu:
- Giai đoạn 1: Từ tháng 08 năm 2015 đến hết tháng 12 năm 2015. Giai
đoạn này tôi chủ yếu giải quyết các công việc sau:
 Lựa chọn đề tài.
 Xây dựng đề cương.
 Tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
 Tìm hiểu và đánh giá thực trạng của việc giảng dạy- học tập nội
dung nhảy xa kiểu ưỡn thân .
- Giai đoạn 2: Từ tháng 01 năm 2016 đến tháng 05 năm 2016. Giai đoạn
này chủ yếu tôi giải quyết các công việc sau:
+ Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy.
+ Đọc và phân tích tài liệu khoa học, tham khảo ý kiến của các giáo viên
để xây dựng tổng quan vấn đề nghiên cứu cho đề tài.
+ Tiến hành thực nghiệm kiểm chứng kết quả nghiên cứu.
- Giai đoạn 3: Từ tháng 06 năm 2016 đến tháng 02 năm 2017
+ Thu thập các số liệu nghiên cứu thực nghiệm.
+ Tiến hành xử lý số liệu.
+ Viết báo cáo kết quả thực nghiệm.
- Giai đoạn 4: Từ tháng 03 năm 2017 đến tháng 05 năm 2017
+ Báo cáo nội dung và kết quả nghiên cứu trước tổ chuyên môn.

+ Báo cáo nội dung và kết quả nghiên cứu trước Hội đồng khoa học nhà
trường.
1.3. Đối tượngnghiên cứu
* Khách thể: Học sinh lớp 11 trường THPT Lê Hoàn
* Chủ thể: Lồng ghép các bài tập bổ trợ thơng qua trị chơi vào nội dung
nhảy xa kiểu ưỡn thân lớp 11.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ trên tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu
sau:
a) Phng phỏp phõn tớch, tng hp ti liu



Tác giả: Nguyn Thị Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

3


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Phương pháp này nhằm tổng hợp các tài liệu, hệ thống kiến thức liên quan đến
đề tài. Trong q trình nghiên cứu,tơi đã sử dụng tài liệu tham khảo gồm: sách
giáo khoa thể dục lớp 11; Lý luận và phương pháp thể dục thể thao; Dạy học,
kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng…để áp dụng vào thực tiễn và
đưa ra các phương pháp, bài tập cho phù hợp.
b) Phương pháp phỏng vấn.
Là phương pháp nghiên cứu khoa học trong đó nhà nghiên cứu thu thập

thông tin cần thiết qua các câu hỏi và những ý kiến trả lời của đối tượng nghiên
cứu. Đối với đề tài này, tôi dùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp đối với học
sinh tham gia học tập nội dung nhảy xa kiểu ưỡn thân và các giáo viên giảng dạy
ngay sau tiết học thể dục. Từ đó, tơi đưa ra phương pháp và bài tập có cường độ,
lượng vận động phù hợp, tránh hiện tượng tập luyện quá sức, làm ảnh hưởng tới
sức khỏe, trình độ tập luyện và sự tiếp thu bài của học sinh những tiết học tiếp
theo.
c) Phương pháp kiểm tra y học
Là phương pháp sử dụng cách thức có đủ độ tin cậy dựa trên cơ sở của
kiến thức y học để đánh giá về tình trạng sức khỏe, năng lực vận động và khả
năng thích ứng của cơ thể học sinh. Đây là hình thức kiểm tra được tiến hành
thường xuyên ngay trong quá trình tập luyện và thi đấu thể thao để đánh giá
đúng hơn về tác động của bài tập lên cơ thể học sinh. Từ đó, giúp giáo viên điều
chỉnh và đưa ra giáo án giảng dạy tối ưu nhất.
d) Phương pháp quan sát sư phạm
Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin qua các giác quan như tai,
mắt…Tôi tiến hành quan sát thông qua các buổi học cũng để đánh giá thực trạng
của các bài tập, phương pháp tổ chức này tác động đến các em ra sao, từ đó đưa
ra các bài tập mới phù hợp và có hiệu quả hơn.
e) Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Là phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đó người ta đưa vào quá trình
giảng dạy, tập luyện những nhân tố mới cần nghiên cứu. Tôi đã sử dụng phương
pháp này để kiểm nghiệm, so sánh, đánh giá tìm hiểu tính hiệu quả của các bài
tập đã lựa chọn, rồi bổ sung hoặc đưa ra các giải pháp, bài tập mới, để nâng cao
hơn nữa hiệu quả của các giờ dạy sau.
1.5. Điểm mới của đề tài:
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn nhiều năm giảng dạy bậc THPT, cũng như
qua tập luyện. Tơi đã tìm ra các bài tập, phương pháp, biện pháp, cách thức tổ
chức luyện tập phù hợp, đặc biệt đã đưa ra được nhiều bài tập t chc di dng




Tác giả: Nguyn Th Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

4


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
trị chơi thi đấu và cách áp dụng các bài tập đó vào những tiết học, nhằm giúp
giáo viên thuận lợi trong việc tổ chức cho học sinh học tập. Ngồi ra, cịn giúp
học sinh dễ dàng tiếp thu kĩ thuật, động tác, phát huy tối đa khả năng của bản
thân, tính tư duy sáng tạo, tinh thần tự giác, phấn chấn trong học tập, tăng cường
độ, lượng vận động phù hợp với lứa tuổi học sinh, giúp các em cũng như giáo
viên có được khơng khí vui tươi thoải mái, khơng căng thẳng, đỡ nhàm chán
trong từng tiết học và làm cho giờ học thêm sinh động, đạt hiệu quả cao.(4)

II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Trong thời đại hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự
bùng nổ về thông tin, phương tiện phục vụ cho lao động sản xuất đa dạng phong
phú, mạng lưới giao thơng hiện đại. Do đó, con người ngày càng giảm bớt đi lại
và lao động chân tay.
Mặt khác, việc học tập các mơn văn hóa của học sinh ở các cấp nói chung
và học sinh PTTH nói riêng có phần nặng hơn, thời gian học nhiều hơn, đã gây
khơng ít áp lực, mệt mỏi và căng thẳng cho học sinh. Chính vì thế, phải chăm lo
về thể chất và tinh thần TDTT cho các em là phương thức bổ ích, mới có thể hợp

lý hóa chế độ hoạt động, nghỉ ngơi, giữ gìn và nâng cao sức khỏe, thúc đẩy năng
lực hoạt động trong học tập. Vì vậy, việc đưa ra các bài tập đa dạng và phong
phú là sự cần thiết, từ đó mới có thể đáp ứng được yêu cầu mới hiện nay.
Trường THPT Lê Hồn đóng trên địa bàn thị trấn Xn Lai mới thành lập,
người dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp, cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy
và học tập còn nhiều hạn chế. Thời tiết lại khắc nghiệt, có những thời điểm mưa
gió quá nhiều làm cho sân tập ln ngập trong nước. Cũng có những thời điểm
quá nắng nóng, làm ảnh hưởng rất lớn đến quá trình dạy và học mơn thể dục. Từ
thực trạng đó, việc dạy và học bộ môn nhiều lúc trở nên rời rạc, gián đoạn không
liên tục, phần nào ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng vận động của học sinh.
Ngoài ra, nội dung nhảy xa kiểu ưỡn thân, học sinh cấp trung học cơ sở (THCS)
mới chỉ được học kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi, lớp 10 không học nhảy xa, lên lớp
11 các em mới được học, nên các em hãy còn bở ngỡ, mỗi khi gặp thời tiết
không thuận lợi, điều kiện cơ sở vật chất, sân bãi chưa đảm bảo, sẽ tạo ra sự uể
oải, mất hứng thú trong tập luyện, khơng chú trọng và hình thành được kỹ năng,
kỹ xảo vận động cho học sinh, dẫn đến kỹ thuật và số lần thực hiện động tỏc
cng nh thnh tớch khụng c n nh.(3)



Tác giả: Nguyn Thị Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

5


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
a. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban giám hiệu, các tổ
chức đoàn thể trong trường.
- Phần lớn học sinh trong trường đều u thích, nhiệt tình, tự giác tập luyện.
b. Khó khăn:
- Các phương tiện phục vụ cho giảng dạy và học tập như: tranh ảnh, dụng
cụ còn thiếu; sân bãi còn chật hẹp chưa đúng quy định.
- Do điều kiện thời tiết thất thường, nên nội dung học môn thể dục nhiều
lúc bị gián đoạn.
- Trong một tiết học có nhiều lớp tham gia học trên sân, nên ảnh hưởng đến
sự tập trung của học sinh và tính an tồn khơng cao.
Để khắc phục những khó khăn trên, trong q trình giảng dạy nhiều năm
ở trường THPT tôi đã trăn trở, suy nghĩ nhiều nhằm tìm ra những phương pháp,
bài tập thích hợp để giảng dạy, từ đó khơng ngừng nâng cao hiệu quả giờ học
TDTT.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
a. Giải pháp chung: “Lồng ghép các bài tập bổ trợ thơng qua trị chơi vào
nội dung nhảy xa ưỡn thân lớp 11”.
* Các bài tập bổ trợ kỹ thuật:
Bài tập1: Xuất phát cao chạy nhanh 15m nữ, 20m nam qua ván nhảy vào
hố cát (không giậm nhảy)
a. Mục đích:
- Phát triển thể lực, phát triển sức nhanh.
- Xác định được đà.
- Xác định được chân giậm nhảy.
b.Yêu cầu:
- Chạy với tốc độ nhanh.
- Đặt được chân giậm nhảy vào ván. (Không phạm quy) (6)
c. Cách tổ chức:

- Chuẩn bị: 4 ván giậm nhảy, 1 quốc xới cát, 1 còi. Kẻ hai vạch giới hạn
A, B. A cách ván giậm nhảy 20m, B cách ván giậm nhảy 15m. Chia số người tập
thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 người (Nam riêng, nữ riêng) xếp thành 4 hàng
dọc đứng đối diện vi vỏn gim nhy (Hỡnh 1).



Tác giả: Nguyn Th Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

6


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
20 m


…







….



n ... 3 2 1

A

15 m

B

…

Hình 1
- Cách chơi: Khi có hiệu lệnh xuất phát tất cả 4 em ở nhóm 1 xuất phát
chạy nhanh lên đặt chân vào ván giậm nhảy. Khi có hiệu lệnh, tiếp theo nhóm 2,
3,…n thực hiện như nhóm 1. Em nào trong nhóm đặt chân giậm nhảy vào ván
chậm nhất em đó thua (Những em thua đứng bên kia của hố nhảy, còn những em
thắng đi hai bên về cuối hàng).(2)
- Luật chơi:
+ Tổ chức thi đấu theo từng nhóm (mỗi nhóm 4 người).
+ Em nào đặt chân giậm nhảy vào ván chậm nhất em đó thua cuộc.
+ Thời gian tổ chức 2 - 3 hiệp (Xác định người thua theo từng hiệp).
+ Các em thua ở mỗi hiệp nam lò cò trên một chân 10m, nữ 7 m.
- Các trường hợp phạm quy:
+ Xuất phát trước hiệu lệnh.
+ Không đặt chân giậm nhảy vào ván giậm nhảy.
+ Đặt chân giậm nhảy trước mép trên của ván giậm nhảy.(2)
Bài tập 2: Đi 3 bước giậm nhảy thực hiện động tác bước bộ (Trước tiên
giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện đi một bước, sau đó mới đến đi 3 bước
thực hiện động tác bước bộ) (6)
a. Mục đích:

+ Xác định đúng chân giậm nhảy, chân đá lăng.
+ Phát triển sức mạnh của chân giậm nhảy.
b. Yêu cầu:
+ Phát huy tối đa sức mạnh của chân giậm nhảy.



T¸c gi¶: Nguyễn Thị Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

7


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
+ Giậm nhảy đúng điểm hoặc đúng ván giậm nhảy.
+ Thực hiện được kỹ thuật động tác bước bộ.
c. Phương pháp tổ chức:
- Đi một bước giậm nhảy, thực hiện động tác bước bộ (Hình 3a).


Nữ

Nam 
Nữ







Nam 



































Hình 3a
Phương pháp tổ chức thực hiện đồng loạt xếp hàng xen kẽ nam, nữ, để các
em học tập kỹ thuật lẫn nhau).
- Đi 3 bước giậm nhảy thực hiện động tác bước bộ.
Nữ



Nam 

Nữ



Nam 
































 Hàng 4


Hàng 3

 Hàng 2



Hàng 1

Hình 3b
+ Phương pháp thực hiện đồng loạt đội hình tập luyện (hình 3b)
+ Phương pháp thực hiện phân nhóm theo hàng ngang: Thực hiện về 2 phía
hàng 1, 4 thực hiện trước, hàng 2, 3 xem và sửa sai cho bạn, tiếp theo hàng 2, 3
thực hiện hàng 1, 4 xem, sau đó thực hiện quay lại. (6)
Bài tập 3: Chạy chậm 3 - 5 bước, giậm nhy thc hin ng tỏc bc b
a. Mc ớch:



Tác giả: Nguyễn Thị Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

8


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
+ Phát triển thể lực, sức mạnh của chân giậm nhảy.
+ Xác định chính xác chân giậm nhảy, chân đá lăng.(6)
b. yêu cầu:
+ Phát huy tối đa sức mạnh của chân giậm nhảy.
+ Thực hiện được kỹ thuật động tác bước bộ.
+ Thực hiện đúng luật chơi.

c. Cách tổ chức:
- Chuẩn bị: 4 ván giậm nhảy, một cuốc xới cát. Kẻ hai vạch giới hạn A, B.
A cách ván giậm nhảy 5 bước chạy đà, B cách ván giậm nhảy 3 bước chạy đà.
Chia số người tập thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 người (Nam riêng, nữ riêng)
xếp thành 4 hàng dọc đứng đối diện với ván giậm nhảy (Hình 3c).


…







…


... 3 2 1
n

…

A

B
Hình 3c

- Cách chơi: Khi có hiệu lệnh xuất phát tất cả 4 em ở nhóm 1 đứng ở
vạch giới hạn B (các em có thể tiến lùi để thực hiện đúng 3 bước chạy đà) chạy

đà chậm 3 bước, giậm nhảy thực hiện động tác bước bộ vào hố cát. Em nào
thành tích thấp hơn hoặc phạm quy, em đó thua (Những em thua đứng bên kia
của hố nhảy, còn những em thắng đi hai bên về cuối hàng)
- Luật chơi:
+ Tổ chức thi đấu theo từng nhóm (mỗi nhóm 4 em).
+ Thời gian tổ chức 2 - 3 hiệp (Xác định người thua theo từng hiệp).
+ Các em thua ở mỗi hiệp bật cao bằng 2 chân; nữ 5 lần, nam 7 lần.
- Các trường hợp phạm quy:
+ Giậm nhảy trước mép trên của ván giậm nhảy.
+ Nhảy xong đi ngược v phớa vỏn gim nhy.



Tác giả: Nguyn Th Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

9


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
+ Khi nhảy làm cản trở đến các bạn khác cùng chơi.
Sau khi thực hiện chạy đà 3 bước, giáo viên tiếp tục tổ chức cho học sinh
chạy đà chậm 5 bước giậm nhảy, thực hiện động tác bước bộ (phương pháp tổ
chức như trên, nhưng xuất phát đứng ở vạch giới hạn A).(2)
Bài tập 4: Chạy đà 5, 7 bước giậm nhảy qua chướng ngại vật nằm ngang
a. Mục đích
+ Phát triển thể lực, sức mạnh của chân giậm nhảy.

+ Xác định chính xác chân giậm nhảy, chân đá lăng(6)
b. yêu cầu:
+ Phát huy tối đa sức mạnh của chân giậm nhảy.
+ Thực hiện được kỹ thuật động tác và vượt qua được chướng ngại vật nằm
ngang.
+ Thực hiện đúng luật chơi.
c. Cách tổ chức:
- Chuẩn bị: 2 ván giậm nhảy (đặt cách hố cát 0,5 - 1m), một quốc xới cát. Kẻ
hai vạch giới hạn A, B. A cách ván giậm nhảy 7 bước chạy đà, B cách ván giậm
nhảy 5 bước chạy đà. Chia số người tập thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 2 người
(Nam riêng, nữ riêng) xếp thành 2 hàng dọc đứng đối diện với ván giậm nhảy
(Hình 4a).




A B
Hình 4a
- Cách chơi: Khi có hiệu lệnh xuất phát 2 em ở nhóm 1, đứng ở vạch giới
hạn B (các em có thể tiến lùi để thực hiện đúng 5 bước chạy đà), chạy đà 5 bước
giậm nhảy vượt qua chướng ngại vật nằm ngang, 2 vạch song song kẻ dưới hố
cát cách ván giậm nhảy 2,8m (nam), 2,3m (nữ). Em nào thành tích thấp hơn quy
định hoặc phạm quy, em đó thua (Những em thua đứng bên kia của hố nhảy, còn
những em thắng đi hai bên về cuối hàng).
- Luật chi:



Tác giả: Nguyn Th Nhung


-

SangKienKinhNghiem.net

10


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
+ Tổ chức thi đấu theo từng nhóm (mỗi nhóm 2 em).
+ Thời gian tổ chức 2 - 3 hiệp (Nhưng xác định người thua theo từng hiệp).
+ Các em thua ở mỗi hiệp bật xa bằng 2 chân: nữ 7m, nam 10m.
- Các trường hợp phạm quy:
+ Giậm nhảy trước mép trên của ván dậm nhảy.
+ Nhảy xong đi ngược về phía ván dậm nhảy.
+ Khi nhảy làm cản trở đến các bạn cùng chơi.
Tiếp theo, tổ chức cho học sinh tập 7 bước chạy đà giậm nhảy vượt qua
chướng ngại vật nằm ngang (phương pháp tổ chức như trên, nhưng xuất phát
đứng ở vạch giới hạn A và qui định nam nhảy qua vạch 3m, nữ 2,5m).(2)
Bài tập 5: Chạy đà 5, 7 bước giậm nhảy đầu chạm vào bóng.
a. Mục đích:
+ Rèn luyện sức nhanh và sức mạnh.
+ Giúp học sinh thực hiện được kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy lực mạnh,có độ
cao phù hợp (để có thời gian thực hiện động tác ưỡn thân giai đoạn trên không).
+ Phát huy được tinh thần tập thể.(6)
b. Yêu cầu:
+ Chạy tốc độ nhanh.
+ Giậm nhảy bằng một chân, nhảy lên đầu chạm được vào bóng.
c. Cách tổ chức:
- Chuẩn bị:
+ Hai bộ cọc đa năng, 2 đoạn dây cước dài 15 - 20m.

+ 8 quả bóng, 1 cịi, vơi bột, 4 cờ đi nheo.
+ Kẻ 2 vạch giới hạn A, B dài 10 - 15m, cách nhau 15 - 20m.
+ Chia số người tập thành 4 tổ, xếp thành 4 hàng dọc đứng sau vạch xuất
phát A. Trên từng đường chạy có treo 2 quả bóng. Khoảng cách từ điểm xuất
phát A đến quả số 1 dài 5m, quả số 1 đến quả số 2 dài 5m, quả số 2 đến vạch
giới hạn B di 5m.



Tác giả: Nguyn Th Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

11


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm

(hình4b)
Tổ 4 x x x x x x x



Tổ 3 x x x x x x x



Tổ 2 x x x x x x x




Tổ 1 x x x x x x x



n



3 2 1
B

A

- Cách chơi: Khi có hiệu lệnh: “bắt đầu”, hoặc tiếng cịi thì những em
đứng ở vị trí số 1 của các tổ xuất phát, bật nhảy, đánh đầu vào 2 quả bóng đã
treo sẵn trên đường chạy, rồi chạy sang vạch B, vịng qua cờ sau đó quay trở lại,
tiếp tục chạy bật nhảy đánh đầu chạm bóng, qua vạch xuất phát A đập tay vào
em số 2. Em số 2 cũng thực hiện như em số 1. Cứ như vậy cho đến em thứ cuối
cùng (em thứ n).
Tổ nào em thứ (n) thực hiện xong trước ,không phạm qui, tổ đó sẽ thắng cuộc.
- Luật chơi :
+ Tổ 1 thi đấu với tổ 2; Tổ 3 thi đấu với tổ 4.
+ Tổ chức thi đấu trong 3 hiệp, tổ nào thắng 2 hiệp tổ đó sẽ thắng cuộc.
+ Tổ thua sẽ bật xa bằng 2 chân từ vạch A lên vạch B (Tổ thắng vỗ tay và
hô tổ thua cố lên).
- Các trường hợp phạm qui:
+ Xuất phát trước hiệu lệnh.

+ Bật nhảy đầu khơng chạm được bóng.
+ Chạy chưa sang vạch B và khơng vịng qua cờ.
+ Chạy, bật nhảy làm cản trở đường chạy của đội bạn.
+ Số 2 hoặc 3, 4… xuất phát trước và đập tay vào tay bạn trước vạch xuất
phát. (2)
Bài tập 6: Giậm nhảy bằng 2 chân,1 chân thực hiện động tác ưỡn thõn.



Tác giả: Nguyn Th Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

12


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Cách tổ chức học tập: Thực hiện theo phương pháp đồng loạt, sau đó từng
hàng thực hiện nhưng xếp xen kẽ (hình 5a)


Nữ

Nam 
Nữ







Nam 









































Hình 5a
Mục đích: để cho học sinh dễ dàng học tập và tự sửa sai kỹ thuật (cho
mình, cho bạn) (6)
Bài tập 7 : Tập mô phỏng động tác chân lăng giai đoạn trên không.
- Phương pháp tổ chức tập luyện:
+ Phương pháp tổ chức thực hiện đồng loạt: lúc đầu xếp hàng nam nữ xen
kẽ nhau (hình 6a)
Nữ



Nam 
Nữ







Nam 



































Hình 6a
Mục đích: Để học sinh nữ quan sát kỹ thuật động tác học sinh nam nhằm
giúp các em dễ dàng thực hiện theo. Sau đó, biến đổi đội hình hàng 1,2 nam;
hàng 3,4 nữ (hình 6b) rồi cho học sinh tập luyện: hàng 1,3 thực hiện động tác
trước, hàng 2,4 xem; giúp đỡ sửa sai kỹ thuật cho bạn nếu bạn thực hiện sai; sau
đó hàng 2,4 thực hiện hàng 1,3 xem và sửa sai kỹ thuật cho bạn. Phát huy tính
tích cực , tự giác sáng tạo của học sinh giúp các em hoàn thiện kỹ thuật động tác
mà giáo viờn giao cho.(6)



Tác giả: Nguyn Th Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

13


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm


Nữ





Nữ 

Nam





Nam 







































Hình 6b
Bài tập 8: Tập mô phỏng động tác chân giậm nhảy giai đoạn trên không. (6)
- Phương pháp tổ chức tập luyện: tiến trình thực hiện và phương pháp tổ
chức tập luyện (như bài tập 6)
- Đội hình tập luyện (hình7)
Nữ




Nam 
Nữ






Nam 



































Hình 7
Bài tập 9: Một bước chạy đà giậm nhảy lên bục thực hiện động tác ưỡn
thân và tiếp đất.
- Phương pháp tổ chức tập luyện ;
+ Chuẩn bị: 4 cái bục giậm nhảy đặt sát với hố cát, chia số người tập thành
4 tổ, xếp thành 4 hàng dọc đứng sau bc gim nhy (hỡnh 8a)



Tác giả: Nguyn Th Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net


14


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm


…





Đ

Đ



…
Đ



...

…

Đ CĐ Đ

Đ


Hình 8a
+ Lần 1, 2 cho thực hiện theo nhóm 4 em 1 đợt chạy đà 1 bước, giậm
nhảy lên bục (bằng chân thuận) thực hiện động tác ưỡn thân và tiếp đất, giáo
viên xem và chọn ra những em học sinh thực hiện được (Đ) kỹ thuật, cho đứng
phía trên cịn những em thực hiện chưa được (CĐ) kỹ thuật cho về cuối hàng.
+ Lần 3 ,4…. Giáo viên tổ chức xếp xen kẽ em thực hiện kĩ thuật được
trước đến em chưa được, rồi được, chưa được….. (có thể xếp xen kẽ nam và nữ
với nhau) rồi tiếp tục cho thực hiện. (1)
+ Mục đích: Để giúp cho học sinh dễ dàng quan sát, hỗ trợ, bổ sung kỹ
thuật cho nhau từ đó nhanh chóng thực hiện được kỹ thuật động tác (nhất là đối
với những em học sinh thực hiện kỹ thuật chưa được).
Bài tập 10: Ba bước chạy đà giậm nhảy thực hiện động tác trên không và
tiếp đất.
+ Phương pháp tổ chức tập luyện như bài tập 8.1 (vẫn xếp xem kẽ học sinh
thực hiện được kỹ thuật trước đến em chưa thực hiện được kỹ thuật, đến được,
chưa được,…) (6)
+ Đội hình tổ chức tập luyện (hình 8b)








Đ

Đ






Đ




...



Đ C



Hỡnh 8b



Tác giả: Nguyn Th Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

15



i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Bài tập 11: 5, 7 bước chạy đà thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn
thân.
- Phương pháp tổ chức tập luyện :

 ……











……

Hình 8c
+ Chuẩn bị: 2 ván giậm nhảy đặt cách hố nhảy 0,5 m chia số người tập
thành 4 tổ xếp thành 4 hàng (2 hàng dọc đứng cách ván giậm nhảy 5 bước chạy
đà; 2 hàng ngang đứng 2 bên hố nhảy) và vẫn xếp xen kẽ em thực hiện kỹ thuật
được trước đến em chưa thực hiện được kĩ thuật, đến được, chưa được … thực
hiện xong đi về 2 phía và đứng sau hàng chưa nhảy, 2 hàng này thực hiện xong
đến 2 hàng khác (hình 8c). (6)
Bài tập 12: Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân.
- Phương pháp tổ chức tập luyện:
+ Giáo viên tách học sinh thành 2 nhóm thực hiện ở 2 hố nhảy xa.
+ Chuẩn bị: 2 hố nhảy xa; 2 ván giậm nhảy (đặt cách hố cát 0,5 đến 1m),

2 cuốc xới cát, chia số người tập thành 2 nhóm (mỗi nhóm đều có học sinh nam
và học sinh nữ). Xếp thành 2 hàng và vẫn xếp xen kẽ học sinh thực hiện được kỹ
thuật động tác đến học sinh thực hiện chưa được kĩ thuật, đến được….. sau đó
cho thực hiện nam thực hiện trước, nữ đứng xem và thực hin sau (hỡnh 8d)





Nam

N


Hỡnh 8d



Tác giả: Nguyn Th Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

16


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Mục đích: tạo ra khơng khí vui tươi phấn khởi, phát huy được tính tư duy
sáng tạo và tinh thần tự học tập kĩ thuật của bạn, làm cho mình tự hồn thiện kỹ

thuật, đồng thời nâng dần được thành tích.(2)
b. Giải pháp cụ thể: Áp dụng các bài tập và phương pháp tập luyện trên
vào từng tiết học cụ thể:
Tiết 37:
- Nội dung 1: Đá cầu
- Nội dung 2: Nhảy xa
+ Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân (gv giới thiệu đầy đủ, ngắn gọn)
+ Bài tập bổ trợ: Thực hiện bài tập 2 và 3.
+ Bài tập thể lực: Chạy nâng cao đùi kết hợp với chạy đạp thẳng chân sau.(6)
Tiết 38:
Nội dung nhảy xa :
- Tập các bài tập bổ trợ: Thực hiện bài tập 1,3,4.(bài tập ở phần trên)
- Bài tập thể lực: Lò cò tiếp sức (15m x 2l) Nữ - (20m x 2l) Nam (6)
Tiết 39 + 40
- Nhảy xa :
+ Bài tập bổ trợ: Thực hiện bài tập 4, 5, 6, 7.(bài tập ở phần trên)
+ Bài tập thể lực: Đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân và ngồi xổm trên một
chân,chân kia duỗi thẳng phía trước, 2 tay chống hông.(6)
Tiết 41 + 42
- Bài tập bổ trợ: Thực hiện bài tập 7, 8, 9, 12 (bài tập ở phần trên)
Tiếp 43 + 44
- Bài tập bổ trợ: Thực hiện bài tập 9, 10, 11, 12.(bài tập ở phần trên)
- Bài tập thể lực: Bật xa tiếp sức: nam: 20m và nữ :15m (6)
Tiết 45 + 46
- Bài tập bổ trợ : Tập bài tập 4, 6, 11, 12.(bài tập ở phần trên)
- Bài tập thể lực: Tập nhảy dây nhanh (dây ngắn) và xuất phát cao chạy
nhanh 20m (nữ) và 25m (nam). (6)
Tiết 47: Kiểm tra kỹ thuật và thành tích xa kiểu ưỡn thân.
2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,với
bản thõn.




Tác giả: Nguyn Th Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

17


i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
a. Năm học 2015 - 2016: Tôi được phân công dạy 4 lớp 11: 11A1, 11A3,
11A5, 11A7 trong đó lớp 11A3 là lớp khơng thực nghiệm; Lớp 11A1, 11A5,
11A7 là lớp thực nghiệm. Sau khi kiểm tra 1 tiết (nội dung kiểm tra kỹ thuật,
thành tích nhảy xa ưỡn thân) được phân làm 2 loại (Đ) và chưa đạt (CĐ). Kết
quả thu được như sau:
Lớp


số

Loại đạt

Loại chưa đạt

Số lượng

%


Số lượng

%

11A3

42

35

83,3%

7

16,7%

11A1

45

41

91,1%

4

8,9%

11A5


41

38

92,7%

3

7,3%

11A7

41

39

95,12%

2

4,88%

Ghi chú

- Loại đạt: thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân. Thành tích
đạt nam 3m trở lên; nữ 2,8m trở lên.
- Loại chưa đạt: thực hiện sai kỹ thuật thành tích nam dưới 3m, nữ dưới
2,8m. So sánh kết quả thu được giữa lớp thực nghiệm và lớp không được thực
nghiệm

- Loại đạt:
+ Lớp 11A1 loại đạt chiếm 91,1%, lớp 11A3 loại đạt chiếm 83,3% như
vậy lớp 11A1 loại đạt cao hơn lớp 11A3 là 7,8%.
+ Lớp 11A5 loại đạt chiếm 92,7%, lớp 11A3 loại đạt chiếm 83,3% như
vậy Lớp 11A5 loại đạt cao hơn 11A3 là 9,4%
+ Lớp 11A7 loại đạt chiếm 95,12%, lớp 11A3 loại đạt chiếm 83,3% như
vậy lớp 11A7 loại đạt cao hơn 11A3 là 11,82%
+ Lớp 11A1 loại chưa đạt chiếm 8,9%, lớp 11A5 chưa đạt chiếm 7,3%,
lớp 11A7 chưa đạt chiếm 4,88%, lớp 11A3 loại chưa đạt 16,7% .
b. Kết luận: Qua bảng so sánh trên ta dễ dàng nhận thấy, các lớp thực hiện
11A1, 11A5, 11A7 có kết quả loại đạt cao hơn lớp khơng được thực nghiệm
11A3: Ngược lại hai lớp được thực hiện có tỉ lệ loại chưa đạt thấp hơn nhiều so
với lớp không được thực nghiệm. Như vậy, những bài tập tôi đưa ra cho hs tập
luyện đã có tác dụng thực sự trong công việc nâng cao chất lượng dạy học.
III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
a) Với giáo viên: Có được các bài tập (trong đó có nhiều bài tập, tổ
chức dưới dạng trò chơi thi đấu), sắp xếp, hướng dẫn thực hiện cụ thể, khoa học



T¸c gi¶: Nguyễn Thị Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

18



i S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
và có được một số phương pháp tổ chức tập luyện xuyên suốt toàn bộ nội dung
nhảy xa kiểu ưỡn thân. Nhờ vậy, đã tạo nên những hiệu quả sau:
Trong các tiết dạy nhảy xa kiểu ưỡn thân lớp 11, giáo viên đã đảm bảo về
mặt thời gian, có điều kiện hướng dẫn đầy đủ nội dung, giúp học sinh tiếp thu
nhanh về mặt kỹ thuật và đạt thành tích cao. Đặc biệt, việc sử dụng các bài tập
này đã phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện hơn cho giáo viên chủ
động xây dựng kế hoạch dạy học.
b) Với học sinh: Thông qua các bài tập (nhất là các bài tập được tổ chức
dưới dạng trò chơi thi đấu này), giúp các em dễ dàng tiếp thu kĩ thuật động tác
hơn, tập luyện một cách tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo hơn, phát huy được
vai trò của cá nhân trong học tập, tập luyện và thi đấu. Đồng thời, tăng được
cường độ, lượng vận động, tạo điều kiện cho các em phát triển sức khỏe, thể
chất, phát huy được tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể. Tạo cho học sinh phấn
khởi hứng thú trong học tập, làm cho các em u thích mơn học hơn, đạt kết quả
cao hơn trong học tập bộ môn. Thể hiện, tỉ lệ phần trăm các em, đạt loại đạt (Đ)
năm học: 2015 - 2016 được nâng lên rõ rệt. Trong khi đó, tỉ lệ % loại chưa đạt
(CĐ) đã giảm đi đáng kể. Chứng tỏ, các bài tập này đã đáp ứng không nhỏ nhu
cầu giảng dạy của giáo viên cũng như học tập của học sinh hiện nay.
c) Bài học kinh nghiệm.
- Tăng cường tự học, tự bồi dưỡng, đọc sách giáo viên, tài liệu tham khảo,
tạp chí thể dục thể thao.
- Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp, trao đổi rút kinh nghiệm cho đồng
nghiệp và cho bản thân.
- Ln có ý thức thường xun, liên tục nghiên cứu khoa học, viết sáng
kiến kinh nghiệm.
- Trước khi soạn bài, lên lớp cần phải xác định được nội dung, mục tiêu,
yêu cầu và trọng tâm bài học một cách chính xác, từ đó đưa ra các bài tập mà
mình đã nghiên cứu cho phù hợp và khoa học.

3.2. Đề xuất, kiến nghị:
Qua nghiên cứu bước đầu tôi đưa ra một số đề xuất sau:
- Do điều kiện cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế, nên kết quả
nghiên cứu mới chỉ là bước đầu. Tơi kính mong các đồng chí, đồng nghiệp tiếp
tục nghiên cứu để có thể có được những kết luận khách quan hơn.



T¸c gi¶: Nguyễn Thị Nhung

-

SangKienKinhNghiem.net

19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×