Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Đề tài nghiên cứu: Sử dụng sự dịch chuyển đường cung, đường cầu phân tích sự biến động giá của ngành xăng dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.51 KB, 35 trang )

F

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

------

Đề tài: “SỬ DỤNG SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG,
ĐƯỜNG CẦU PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CỦA
NGÀNH XĂNG DẦU”

GVHD

: TS. Trƣơng Sỹ Quý

Lớp

: K36.QLK.KT

Nhóm HV :

- Nguyễn Văn Hải Đức
- Nguyễn Đức Hiển
- Trần Thị Ánh Chung
- Dƣơng Thị Lam Giang
- Lƣơng Viết Tú
- Nguyễn Minh Vƣơng

Kon Tum, tháng 04 năm 2018



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................1
PHẦN I: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, ................................................................................2
MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................2
1. Đối tƣợng v ph m vi nghi n cứu .................................................................. 2
2.

Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2

3.

Phƣơng pháp nghi n cứu ................................................................................ 2

PHẦN II: THỰC TRẠNG CUNG CẦU XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM ......................3
I. T ng qu n v thị trƣ ng xăng dầu Việt N m. ..................................................3
1.

Gi i o n trƣ c năm 2000 .......................................................................... 3-4

2.

Gi i o n từ năm 2000 ến trƣ c th i iểm Nh nƣ c công bố chấm dứt bù

giá, vận h nh giá xăng dầu theo thị trƣ ng (tháng 9/2008)................................. 4-6
3.

Gi i o n từ cuối năm 2008 ầu năm 2009 ến nay .................................. 6-8
3.1.

Cung xăng dầu .........................................................................................8


3.2.

Cầu xăng dầu ..................................................................................... 9-11

3.3.

Những biến ộng v giá cả xăng dầu Việt Nam .............................. 11-13

3.4.

Những tác ộng củ tăng giá xăng dầu ến xã hội .......................... 13-14

Vận dụng cung cầu trong thị trƣ ng xăng dầu ..................................................14

II.
1.

Xét v khía c nh cung: ........................................................................... 14-17

2.

X t v kh c nh cầu ............................................................................... 17-18

3.

Các yếu tố khác (phi kinh tế) .................................................................. 19-20

III.


Chính sách của Chính phủ ối v i ng nh xăng dầu nƣ c ta............................20
i u h nh giá xăng dầu: .................................................................... 20-21

1.

V

2.

Bi n ộ i u chỉnh giá bán lẻ xăng dầu ........................................................ 21

3.

V Quỹ bình n giá xăng dầu ....................................................................... 22

4.

Hệ thống phân phối xăng dầu ....................................................................... 22

5.

Tăng cƣ ng công khai, minh b ch ............................................................... 23

IV.

Các ch nh sách xăng dầu trên thị trƣ ng thế gi i ...................................... 23-25

V.

Kinh tế Việt N m v tác ộng từ giá dầu thế gi i ....................................... 25-28


VI.

Bài học kinh nghiệm .................................................................................. 28-30

KẾT LUẬN ...................................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................32



Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

LỜI NÓI ĐẦU
Quá trình phát triển lo i ngƣ i gắn li n v i quá trình l o ộng. Ch nh nh l o
ộng sản xuất m con ngƣ i m i ƣ xã hội l n tầm c o m i, xuất hiện nhi u n n văn
minh m i, khám phá nhi u nguồn năng lƣợng m i cho cuộc sống. Đặc biệt l sự xuất
hiện “dầu mỏ” một nguồn năng lƣợng vô cùng cần thiết cho tất cả các quốc gia trên
thế gi i. Dầu l một trong những nguồn năng lƣợng ầu v o qu n trọng nhất trong hầu
hết các ho t ộng kinh tế, do vậy sự biến ộng củ giá dầu có tác ộng áng kể t i n n
kinh tế. Dầu mỏ l một lo i t i nguy n khoáng sản quý m thi n nhi n b n tặng cho
con ngƣ i. So v i các khoáng sản khác nhƣ: th n á, ồng, chì, nhôm, sắt…thì dầu mỏ
ƣợc con ngƣ i biết ến v sử dụng tƣơng ối muộn hơn. Dầu mỏ, cùng v i các sản
ph m dầu mỏ, trong ó có xăng dầu tr th nh nguồn năng lƣợng không thể thiếu ối
v i lo i ngƣ i. Xăng dầu l nhi n liệu thiết yếu cho tất cả các lo i phƣơng tiện vận tải
hiện i, gi p con ngƣ i thuận tiện trong lƣu thông, i l i. Ch ng c ng l nhi n liệu
dùng cho máy móc trong sản xuất, gián tiếp t o r củ cải vật chất cho xã hội. Vì vậy,
xăng dầu có ý ngh rất qu n trọng trong


i sống sinh ho t v sản xuất, thƣơng m i.

Xăng dầu là nguồn năng lƣợng có vị trí chiến lƣợc trong các ngành sản xuất vật
chất, dịch vụ nhƣ gi o thông vận tải, sản xuất th n, iện, thép, an ninh quốc phòng và
ti u dùng. Đối v i tất cả các quốc gi , xăng dầu l ộng lực th c y quá trình công
nghiệp hóa- hiện i hó ất nƣ c, là nhu cầu không thể thiếu của một xã hội hiện i.
Thị trƣ ng xăng dầu nƣ c ta m i hình thành khoảng hơn một thế kỷ, song ã có nhi u
th y i v quy mô, tính chất và cả v số lƣợng, chất lƣợng của chủ thể tham gia.
Cùng v i nhịp ộ phát triển kinh tế không ngừng, nhu cầu sử dụng năng lƣợng
củ con ngƣ i tăng m nh. Những tác ộng củ cung – cầu v một số nh n tố khách
qu n khác khiến giá dầu thô tr n thế gi i li n tục biến ộng, k o giá xăng dầu thế gi i
tăng c o. Trong khi ó, Việt N m l nƣ c nhập kh u xăng dầu n n trực tiếp chịu ảnh
hƣ ng củ những biến ộng giá xăng dầu thế gi i. Trong những năm gần y, giá cả
xăng dầu trong nƣ c luôn trong tình tr ng bất n, khó dự oán, g y ảnh hƣ ng không
nhỏ t i i sống sản xuất v ti u dùng c ng nhƣ to n n n kinh tế. Do ó, một vấn
ƣợc ặt r l cần tìm r những nguy n nh n g y biến ộng giá, từ ó r t r các giải
pháp cần thiết nh m n ịnh thị trƣ ng xăng dầu nội ị . Tr n cơ s nghi n cứu lý
luận v lý thuyết cung cầu ch ng t s tìm hiểu diễn biến cung cầu củ xăng dầu trên
thị trƣ ng Việt N m th i gian qua và hiện n y; ồng th i xuất các giải pháp ối v i
thị trƣ ng xăng dầu

nƣ c t trong th i gian t i.

Xuất phát từ y u cầu thực tiễn n u tr n, nhóm em chọn t i “Sử dụng sự dịch
chuyển đường cung, đường cầu để phân tích sự biến động của ngành Xăng dầu”
Lớp: K36.QLK.KT

1



Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

PHẦN I: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI,
MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đ

t

n v p

mv n

n

u

- Đối tƣợng nghi n cứu: mặt h ng xăng dầu v thị trƣ ng xăng dầu nội ị , diễn
biến giá cả tr n thị trƣ ng xăng dầu; các ch nh sách củ Nh nƣ c có li n qu n t i
quản lý giá cả v mặt h ng xăng dầu nhƣ: các văn bản luật v dƣ i luật có li n qu n
nhƣ Nghị ịnh, Quyết ịnh. Ngo i r
t i c ng i v o ph n t ch khái quát diễn biến
giá cả dầu thô thế gi i, tình hình giá cả các lo i h ng hó nói chung nh m l m n i bật
nội dung vấn

nghi n cứu.

- Ph m vi nghi n cứu: Nghi n cứu v những diễn biến giá cả củ mặt h ng
xăng, dầu tr n thị trƣ ng Việt N m từ trƣ c năm 2000 ến năm 2017.

2. Mụ t u n

n

u

- Tìm hiểu vị tr , v i tr v ặc iểm củ mặt h ng xăng dầu v thị trƣ ng xăng
dầu Việt N m trong những năm gần y;
- Nghi n cứu, phân tích tình hình giá cả xăng dầu tr n thị trƣ ng Việt N m gi i
o n trƣ c năm 2000 – 2017 ể có một cái nhìn t ng qu n nhất v những biến ộng
củ mặt h ng n y trong th i gi n qu . Qu ó ph n t ch những ảnh hƣ ng củ nó ến
i sống kinh tế – xã hội trong nƣ c v chỉ r những nguy n nh n cơ bản d n ến tình
tr ng giá cả tăng giảm thất thƣ ng;
- Tìm r những giải pháp tối ƣu nhất nh m h n chế những tác ộng ti u cực củ
biến ộng giá xăng dầu ối v i n n kinh tế, ồng th i ph n t ch v ƣ r những giải
pháp nhầm bình n giá cả trong th i gi n t i.
3. P

ơn p áp n

n

u

Phƣơng pháp nghi n cứu chủ yếu sử dụng phƣơng pháp ph n t ch – t ng hợp,
phƣơng pháp thống k , phƣơng pháp hệ thống hó t i liệu, phƣơng pháp so sánh…
Các số liệu ƣợc sử dụng trong b i ƣợc thống k từ nhi u nguồn t i liệu: các văn bản
củ Bộ T i ch nh, các b i nghi n cứu, tr o i, các b i ph n t ch ánh giá tr n các t p
ch , tr ng web, các phƣơng tiện thông tin i ch ng… Ngo i r từ những số liệu có s n
từ các bảng thống k , biểu ồ so sánh, hệ thống nh m t ng hợp ể cụ thể hó nội dung

cần ph n t ch.

Lớp: K36.QLK.KT

2


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

PHẦN II: THỰC TRẠNG CUNG CẦU XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM
I. T

qu

v t

tr ờ

u

V ệt N

Để phù hợp v i những th y i củ n n kinh tế Nh nƣ c ã nhi u lần i u
chỉnh cơ chế quản lý v kinh do nh xăng dầu v i những ch nh sách hợp v i ặc thù
củ mỗi gi i o n.
Khái quát thị trƣ ng xăng dầu trong gần 30 năm qu , kể từ khi Việt N m x y
dựng n n móng củ thị trƣ ng xăng dầu năm 1989. Quá trình chuyển i có thể ph n
chi th nh 3 gi i o n: trƣ c năm 2000; từ năm 2000 ến cuối năm 2008 v từ cuối

năm 2008 ến n y.
1.

o n tr

năm 2000

Trong những năm từ 1989 ến 1992, khi không c n nguồn xăng dầu cung cấp
theo Hiệp ịnh v i Li n xô (c ), Nh nƣ c chuyển từ quy ịnh “giá cứng” s ng áp
dụng giá chu n ể phù hợp v i việc hình th nh nguồn xăng dầu nhập kh u từ lƣợng
ngo i tệ do do nh nghiệp ầu mối tự c n ối, mu củ các do nh nghiệp xuất kh u qu
ng n h ng hoặc hình thức uỷ thác b o ti u xăng dầu cho do nh nghiệp có ngo i tệ thu
ƣợc từ xuất kh u. V o gi i o n n y, nguồn ngo i tệ từ dầu thô do Nh nƣ c bảo
ảm chỉ chiếm dƣ i 40% t ng nhu cầu ngo i tệ nhập kh u xăng dầu. Do nh nghiệp
ầu mối ƣợc quy n quyết ịnh giá bán +/- 10% so v i giá chu n ể bảo ảm ho t
ộng kinh do nh.
Từ năm 1993, ể thống nhất quản lý giá bán, Nh nƣ c b n h nh quy ịnh giá
tối v i xăng, dầu; do nh nghiệp tự quyết ịnh giá bán buôn v bán lẻ trong ph m vi
giá tối . Nh nƣ c xác ịnh mức ộ chịu ựng củ n n kinh tế ể xác ịnh giá tối ;
việc i u chỉnh giá tối
gi i o n n y chỉ diễn r khi tất cả các công cụ i u tiết ã
sử dụng hết. Cơ chế "giá tối " trong gi i o n n y không những bảo ảm ƣợc cung
- cầu phục vụ n n kinh tế m c n t o r nguồn thu n ịnh cho Nh nƣ c v DN.
Đặc iểm l n nhất củ gi i o n n y l : nh quy ịnh củ Nh nƣ c v giá
chu n, do nh nghiệp ầu mối ƣợc i u chỉnh giá bán xăng dầu nhập kh u thuộc
nguồn ngo i tệ tự huy ộng từ các do nh nghiệp xuất kh u, ảm bảo quy n lợi cho họ
thông qu tỷ giá phù hợp n n ã huy ộng ƣợc số ngo i tệ nhập kh u gần 60% nhu
cầu xăng dầu cho n n kinh tế s u khi không c n nguồn xăng dầu theo Hiệp ịnh.
Ch nh chủ trƣơng không áp dụng cơ chế bù giá cho các ối tƣợng sử dụng xăng
dầu thông qu do nh nghiệp kinh do nh xăng dầu l i u kiện quyết ịnh ể Việt N m

có thể tự c n ối ƣợc ngo i tệ nhập kh u xăng dầu ng y cả khi nguồn ngo i tệ tập
trung củ Nh nƣ c từ dầu thô m i chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn 50% so v i t ng nhu
Lớp: K36.QLK.KT

3


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

cầu ngo i tệ nhập kh u xăng dầu l c ó.
Gi i o n n y c ng l th i kỳ giá xăng dầu thế gi i mức áy (giá dầu vào
tháng 11 năm 1998 chỉ mức 13 USD/thùng), tƣơng ối n ịnh n n v i cơ chế giá
tối , Nh nƣ c ã t ƣợc mục ti u
r , cụ thể l : (1) C n ối cung – cầu ƣợc
ảm bảo vững chắc; (2) Các hộ sản xuất v ngƣ i ti u dùng lẻ ƣợc hƣ ng mức giá
tƣơng ối n ịnh; biến ộng giá tuy chỉ theo xu hƣ ng tăng song mức tăng u,
không g y khó khăn nhi u cho sản xuất v ti u dùng khi chủ ộng ho ch ịnh ƣợc
ng n sách cho ti u thụ xăng dầu h ng năm; (3) Ng n sách Nh nƣ c tăng thu thông
qu việc tận thu thuế nhập kh u, phụ thu, ph xăng dầu; (4) Do nh nghiệp có t ch luỹ
ể ầu tƣ phát triển, ịnh hình hệ thống cơ s vật chất, từ cầu cảng, kho ầu mối, kho
trung chuyển, phƣơng tiện vận tải ến m ng lƣ i bán lẻ.
Mặc dù vậy, cơ chế quản lý – i u h nh trong gi i o n n y c ng ã bộc lộ khá
rõ những nhƣợc iểm nhƣ tƣơng qu n giá bán giữ các mặt h ng không hợp lý d n
ến ti u dùng lãng ph , nh ầu tƣ không có ủ thông tin ể t nh toán ng hiệu quả
ầu tƣ n n chỉ cần th y i cơ chế i u h nh giá s l m ảnh hƣ ng rất l n sử dụng
nhi n liệu, nhi u nh sản xuất thậm ch ã phải th y i công nghệ do th y i nhi n
liệu ốt (th y thế m dut, dầu hoả b ng th n, trấu, g s); gi n lận thƣơng m i xuất hiện
do ịnh giá thấp ối v i mặt h ng ch nh sách (dầu hoả); Nh nƣ c giữ giá n ịnh

trong một th i gi n quá d i thoát ly giá thế gi i t o sức ỳ v t m lý phản ứng củ
ngƣ i sử dụng v th y i giá m không cần x t ến nguy n nh n v sự cần thiết phải
i u chỉnh tăng giá.
Ở cuối củ gi i o n n y thị trƣ ng ã có dấu hiệu biến ộng m nh mức c o
hơn; các c n ối cung cầu v ng n sách, chỉ ti u tăng trƣ ng kinh tế v l m phát… u
có nguy cơ bị phá vỡ khi tình tr ng ó k o d i; trong khi chƣ tìm ƣợc cơ chế i u
h nh th ch hợp, vì mục ti u n ịnh ể phát triển kinh tế xã hội, Nh nƣ c ã sử dụng
biện pháp bình n giá, kh i ầu cho gi i o n bù giá cho ngƣ i ti u dùng qu do nh
nghiệp nhập kh u trong gần 10 năm tiếp theo.
2.
á, vận

o n từ năm 2000 ến tr
t ờ ểm N n
n
á xăn dầu t eo t ị tr ờn (t án 9/2008)

ôn b

ấm d t bù

V cơ bản, nội dung v phƣơng thức quản lý i u h nh ho t ộng kinh do nh
xăng dầu v n chƣ có sự th y i so v i gi i o n trƣ c ó.
Trong khi ó, từ ầu những năm 2000, biến ộng giá xăng dầu thế gi i ã có
những th y i căn bản; mặt b ng giá m i hình th nh v li n tiếp bị phá vỡ ể xác lập
mặt b ng m i trong các năm tiếp theo. Do tiếp tục ch nh sách bù giá cho ngƣ i ti u
dùng thông qu do nh nghiệp nhập kh u khi cố gắng giữ mức giá nội ị
mức thấp
Lớp: K36.QLK.KT


4


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

n n số ti n ng n sách bù giá ng y c ng gi tăng, từ 1000 tỷ (năm 2000) l n ến 22
nghìn tỷ ồng năm 2008; lo i trừ yếu tố trƣợt giá thì y c ng l một tốc tộ tăng quá
c o; chƣ có ánh giá n o
cập ến kh c nh n y song x t ơn thuần tr n số liệu,
nếu ầu tƣ h ng ng n tỷ ồng n y cho các dự án phát triển cơ s h tầng kinh do nh
xăng dầu, ã có thể t o lập một hệ thống kinh do nh xăng dầu ủ l n v hiện
khả năng c nh tr nh khi m cử thị trƣ ng xăng dầu trong tƣơng l i gần.

i, có

C ng trong gi i o n n y, s u khi n r cuộc chiến tr nh Vùng Vịnh lần thứ 2;
giá xăng dầu ã dịu l i song c ng ã hình th nh một mặt b ng m i; trƣ c nguy cơ
không thể c n ối ng n sách cho bù giá xăng dầu, Thủ tƣ ng Ch nh phủ ã b n h nh
Quyết ịnh số 187/2003/QĐ-TTg ng y 15/9/2003 v kinh do nh xăng dầu.
Cho ến th i iểm n y, sự

i m i cơ chế quản lý, chủ yếu l quản lý giá theo

Quyết ịnh Quyết ịnh số 187/2003/QĐ-TTg v n ƣợc coi l m nh m nhất v i các tƣ
tƣ ng cơ bản b o gồm:
- Nh nƣ c xác ịnh giá ịnh hƣ ng; do nh nghiệp ầu mối ƣợc i u chỉnh
tăng giá bán trong ph m vi + 10% ( ối v i xăng) v + 5% ( ối v i các mặt h ng dầu).
- Hình th nh 2 vùng giá bán; giá bán t i vùng x cảng nhập kh u, do nh nghiệp

ƣợc ph p cộng v o giá bán một phần chi ph vận tải nhƣng tối
so v i giá bán vùng gần cảng nhập kh u.

không vƣợt quá 2%

- Chỉ th y i giá ịnh hƣ ng khi các yếu tố cấu th nh giá th y i l n, Nh
nƣ c không c n công cụ i u tiết, bảo ảm các lợi ch củ ngƣ i ti u dùng - Nh nƣ c
v do nh nghiệp.
Tuy nhi n, vì những lý do khách qu n, sự ột phá cơ chế i u h nh giá trong
QĐ số 187/2003/QĐ-TTg chƣ ƣợc triển kh i tr n thực tế; cho ến hiện n y, Nh
nƣ c tiếp tục i u h nh v c n thiệp trực tiếp v o giá bán xăng dầu, kể cả chi u tăng
v giảm.
Trong gi i o n n y, mặc dù chƣ vận h nh i u khoản v giá, song sự r
i
củ Quyết ịnh số 187/2003/QĐ-TTg ngày 15/9/2003 và Nghị inh số 55/2007/NĐCP ngày 06/4/2007 ã t o r một hệ thống ph n phối rộng khắp v i gần 10.000 cử
h ng xăng dầu tr n cả nƣ c, góp phần n ịnh, l nh m nh hó thị trƣ ng trƣ c y
khá lộn xộn khi thiết lập qu n hệ giữ ngƣ i nhập kh u v các i lý, t ng i lý khi
gắn trách nhiệm, quy n lợi củ do nh nghiệp ầu mối v i các i lý, t ng i lý c ng
nhƣ gi p cơ qu n quản lý chức năng, ngƣ i ti u dùng cùng th m gi v o quá trình
giám sát ho t ộng củ các i lý, t ng i lý trong việc chấp h nh quy ịnh kinh
do nh xăng dầu.

Lớp: K36.QLK.KT

5


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý


Đánh giá chung cho gi i o n n y, có thể thấy quyết t m rất c o ể

i m i cơ

chế quản lý kinh do nh xăng dầu thể hiện qu 2 văn bản pháp quy l Quyết ịnh
187/2003/QĐ-TTg và Nghị ịnh 55/2007/NĐ-CP. Tuy nhiên, cho ến n y, các Quy
ịnh tr n ã không i v o thực tế kinh do nh (trừ hệ thống ph n phối ƣợc thiết lập
nhƣng việc kiểm soát t nh tu n thủ hầu nhƣ chƣ thực hiện ƣợc). Yếu tố n ịnh giá
v n ƣợc ặt l n h ng ầu v ch nh nó ã l m cho các cơ qu n quản lý Nh nƣ c l ng
l ng khi phải i u h nh
iểm.

t các mục ti u dƣ ng nhƣ m u thu n nh u

cùng một th i

Việc áp dụng một biện pháp duy nhất (biện pháp bù giá), l m cho giá nội ị
thoát ly giá thế gi i trong một chu kỳ quá d i v i bối cảnh giá xăng dầu thế gi i ã
nhi u lần hình th nh mặt b ng giá m i c o hơn; ngo i yếu tố cung cầu thì yếu tố ị
ch nh trị c ng ảnh hƣ ng l n ến biến ộng giá; bi n ộ d o ộng giá quá m nh s u
mỗi ng y… ã l m c n ối ng n sách bị phá vỡ, do nh nghiệp bị kiệt quệ nguồn lực
cho phát triển; việc kìm giá v i u chỉnh sốc tác ộng ti u cực ến n n kinh tế, chƣ
kể hiện tƣợng ầu cơ ch tăng giá l m m o mó nhu cầu, chuyển khá nhi u nguồn lực
cho i lý; phần l n ngƣ i ti u dùng không ƣợc thông tin ầy ủ v cơ chế i u h nh
v lợi ch m Nh nƣ c em l i cho nh n d n n n thƣ ng xuy n có phản ứng ti u cực
s u mỗi lần i u chỉnh giá (kể cả tăng v giảm), từ ó chƣ t o ƣợc sự ồng thuận
trong xã hội; th m lậu xăng dầu qu bi n gi i ng y c ng phức t p, khó kiểm soát; Nh
nƣ c thất thu ng n sách kể cả l c giá thấp hơn v c o hơn nƣ c l n cận do th m lậu
xăng dầu qu bi n gi i.

Hệ quả rất xấu củ cơ chế bù giá xăng dầu k o d i (m ngƣ i ti u dùng v n hiểu
l bù lỗ cho do nh nghiệp ầu mối) l việc khó chấp nhận i u chỉnh tăng giá d n ến
ng n sách nh nƣ c bị th m hụt do thực hiện ch nh sách bù giá, kể cả mức rất thấp v
phản ứng m nh trƣ c thông tin do nh nghiệp kinh do nh xăng dầu không có hiệu quả
m luôn ƣợc Nh nƣ c bù lỗ.
C ng cần khẳng ịnh r ng, chỉ khi Nh nƣ c bảo ảm ủ c n ối ngo i tệ cho
nhập kh u xăng dầu thì m i có thể áp dụng biện pháp bù giá. Đ y ch nh l iểm khác
biệt so v i gi i o n trƣ c, khi m nguồn ngo i tệ từ dầu thô v các nguồn dự trữ tập
trung khác củ Nh nƣ c ã ủ l n.
3.

o n từ u

năm 2008 ầu năm 2009 ến n y

Ngày 15/10/2009 Ch nh phủ ã b n h nh Nghị ịnh 84/2009/NĐ-CP v kinh
do nh xăng dầu th y thế Nghị ịnh số 55/2007/NĐ-CP ngày 06/4/2007. Việc Ch nh
phủ b n h nh Nghị ịnh n y, lần ầu ti n việc kinh do nh xăng dầu ƣợc thực sự vận
h nh theo cơ chế thị trƣ ng, có sự quản lý củ Nh nƣ c. Nghị ịnh quy ịnh rất cụ
Lớp: K36.QLK.KT

6


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

thể, khống chế ịnh mức, ịnh lƣợng, th i h n củ việc tăng, giảm giá xăng dầu. Đặc
biệt l việc công kh i hó công thức t nh toán hình th nh giá bán lẻ xăng dầu, công

kh i minh b ch ể l m căn cứ giám sát quá trình tăng, giảm giá. Nghị ịnh cho ph p
do nh nghiệp ƣợc ph p tự b n h nh, công bố v áp dụng giá bán m không cần ăng
ký, xin ph p phƣơng án i u chỉnh giá, bỏ qu kh u kiểm tr , ph duyệt phƣơng án
nhƣ trƣ c y, từ ó xó bỏ ƣợc tình tr ng cơ qu n quản lý ch do nh nghiệp ăng
ký giá, c n do nh nghiệp nhìn nh u ể tăng, giảm, tức l lo i bỏ yếu tố phi thị trƣ ng.
Nghị ịnh cho ph p do nh nghiệp ƣợc ph p tự b n h nh, công bố v áp dụng giá bán
m không cần ăng ký, xin ph p phƣơng án i u chỉnh giá, bỏ qu kh u kiểm tr , ph
duyệt phƣơng án nhƣ trƣ c y, từ ó xó bỏ ƣợc tình tr ng cơ qu n quản lý ch
do nh nghiệp ăng ký giá, c n do nh nghiệp nhìn nh u ể tăng, giảm, tức l lo i bỏ
yếu tố phi thị trƣ ng. Sự r
i củ Nghị ịnh 84/2009/NĐ-CP ƣợc xem l h nh l ng
pháp lý ể xăng dầu ch nh thức i v o ho t ộng.
Năm 2010, ƣợc xem l một cơ hội ối v i ng nh Xăng dầu Việt N m vì

yl

năm ầu ti n Nghị ịnh 84/2009/NĐ-CP thực sự ƣợc “ i v o cuộc sống”. B n c nh
ó c ng có không t khó khăn, áp lực ối v i các do nh nghiệp ầu mối. Vì khi áp
dụng cơ chế n y i hỏi sự chủ ộng c ng nhƣ phải rất linh ho t trong việc ứng phó
v i thị trƣ ng xăng dầu vốn luôn biến ộng ầy phức t p nhƣ:
• Do nh nghiệp v n không có thực quy n v xác ịnh giá bán nhƣ các văn bản
quy ịnh.
• Nh nƣ c không có biện pháp kiểm soát các do nh nghiệp kết cấu giá bán
xăng ể hình th nh nguồn trả nợ ng n sách. Thị trƣ ng kinh do nh xăng dầu chƣ có
sự c nh tr nh thực sự bình ẳng giữ các do nh nghiệp ầu mối nhập kh u v kinh
do nh xăng dầu.
• Các văn bản m i tiếp tục r
nhập kh u, quỹ bình n giá).

i song c ng không i v o thực tế (khung thuế


• Cơ chế ăng ký giá k o d i m ng nặng t nh xin cho (ph duyệt), các cơ quan
truy n thông kh i thác v ƣ r thông tin v tăng giảm giá rất s m, không những
không có t nh ịnh hƣ ng dƣ luận m t o r áp lực nặng n cho cả do nh nghiệp v cơ
qu n quản lý. V phƣơng thức i u h nh giá kinh do nh xăng dầu t i Việt N m tr n
danh ngh ã ƣợc chuyển s ng cơ chế thị trƣ ng có sự quản lý củ Nh nƣ c từ s u
16/9/2008, tuy nhi n cơ chế hiện n y c n chƣ thực hiện ƣợc. V cơ chế ịnh giá c n
m ng “lƣỡng t nh" h y “nử v i", ngh l Nh nƣ c gi o quy n cho do nh nghiệp
ịnh giá, nhƣng Nh nƣ c s th m gi một phần trong việc i u chỉnh giá
• Nguồn lực từ do nh nghiệp ầu mối chuyển qu
Lớp: K36.QLK.KT

i lý rất khó kiểm soát sự
7


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

minh b ch v

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

ng ắn trƣ c th i iểm tăng giá.

3.1. Cung xăng dầu
3.1.1. Nguồn cung do nhập khẩu
Theo số liệu củ T ng cục thống k : ến th i iểm tháng 02/2011, Việt N m
nhập kh u xăng dầu các lo i t mức 886,6 nghìn tấn v i kim ng ch 743,9 triệu USD;
giảm 15,4% v lƣợng v giảm 9,7% v trị giá so v i tháng trƣ c; giảm 5,3% v lƣợng
nhƣng tăng 35% v trị giá so v i cùng kỳ năm trƣ c, n ng t ng lƣợng xăng dầu các

lo i nhập kh u củ Việt N m 02 tháng ầu năm 2011 t 1,9 triệu tấn v i kim ng ch
1,6 tỉ USD, tăng 15,6% v lƣợng v tăng 57,3% v trị giá so v i cùng kỳ, chiếm
11,1% trong t ng kim ng ch nhập kh u h ng hoá củ cả nƣ c 02 tháng ầu năm 2011.
Phần l n nhập kh u các lo i: xăng, diesel, m zut, nhi n liệu b y củ Việt N m
trong 02 tháng ầu năm 2011 có tốc ộ tăng trƣ ng m nh cả v lƣợng v trị giá; trong
ó Sing pore l thị trƣ ng d n ầu v lƣợng v kim ng ch nhập kh u t 811 nghìn
tấn v i kim ng ch 637,8 triệu USD, tăng 27% v lƣợng v tăng 75,6% v trị giá so v i
cùng kỳ, chiếm 40,7% trong t ng kim ng ch.
Theo thông tin từ Bộ Công thƣơng, mặc dù Nh máy lọc dầu Dung Quất ã ƣ
v o ho t ộng v ch y hết công suất, nhƣng sản lƣợng áp ứng ƣợc 25- 30% nhu cầu.
Do ó, trong 5 tháng ầu năm nhập kh u xăng dầu v n tăng c o. Trong nhi u năm gần
y, nguồn xuất kh u dầu thô trong nƣ c ủ bù ắp nhập kh u xăng dầu, thậm ch có
th i kỳ xuất si u, nhƣng năm n y tỷ lệ xuất ã thấp hơn nhập.
Cụ thể, kim ng ch xuất kh u dầu thô chỉ t 3 tỷ USD, trong khi nhập kh u
xăng dầu l n t i 4,6 tỷ USD, g y áp lực l n l n cán c n thƣơng m i, nhất l việc ảm
bảo nguồn ngo i tệ. Trong 5 tháng n y, t ng lƣợng xăng dầu ch ng t nhập kh u ã
l n t i 5,142 triệu tấn, tăng 15,6% v lƣợng. Cộng v i mức tăng 41% v giá, t ng số
ti n phải bỏ r ể nhập kh u xăng dầu ã tăng ến 61,3%.
3.1.2. Nguồn cung nội địa
Gi i o n n y, Việt N m ã có nguồn sản xuất xăng dầu trong nƣ c ó l Nh
máy lọc dầu Dung Quất. Từ khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất ƣợc ƣ v o vận hành,
nguồn cung xăng dầu t i Việt N m ƣợc b sung khoảng 6,5 triệu tấn/năm (tƣơng
ƣơng 148.000 thùng/ng y) áp ứng khoảng 30% nhu cầu thị trƣ ng trong nƣ c; còn
l i Việt Nam v n phải nhập kh u từ các nƣ c nhƣ Sing pore, H n Quốc, Trung Quốc.
Hiện t i, tập o n Dầu kh quốc gi Việt N m – Petro VietNam –
công suất chế biến nh máy l n ến 10 triệu tấn dầu thô/năm.

ng x c tiến n ng

• Trong gi i o n ầu, nh máy chế biến 100% dầu thô từ mỏ B ch H .

Lớp: K36.QLK.KT

8


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

• Gi i o n kế tiếp, nh máy s chế biến dầu thô hỗn hợp v i 85% dầu thô B ch
H (hoặc dầu ngọt tƣơng ƣơng trong nƣ c v có thể nhập từ Nga, Kuwait) cùng v i
15% dầu chu nhập từ Dub i. Bắt ầu từ năm 2011, nh máy lọc dầu Dung Quất s
nhập dầu thô từ nƣ c ngo i v nhi u hơn, trung bình mỗi chuyến từ 80.000 – 100.000
tấn. Hiện mỗi năm, nh máy lọc dầu Dung Quất có thể sản xuất từ 200.000-300.000
tấn nhi n liệu b y Jet A1, áp ứng nhu cầu ti u thụ trong nƣ c v một phần xuất kh u.
Đến th i iểm n y, Nh máy lọc dầu Dung Quất ã nhập ƣợc 67 chuyến dầu thô v i
t ng khối lƣợng hơn 5,3 triệu tấn, ã sản xuất r hơn 4,6 triệu tấn sản ph m v xuất
bán ra thị trƣ ng hơn 4,4 triệu tấn sản ph m các lo i t ti u chu n.
Ngày 25/01/2010, T ng công ty Xăng dầu Việt N m (Petrolimex) ã ký hợp
ồng nguy n tắc v i Tập o n Dầu kh Việt N m (Petro Vietn m). Theo ó trong năm
2010, Petrolimex s mu 1 triệu m3 sản ph m xăng dầu th nh ph m do nhà máy lọc
dầu Dung Quất sản xuất, gi o h ng theo i u kiện FOB Dung Quất. Các mặt h ng ã
thoả thuận mu bán gồm: 100.000m3 xăng 95; 400.000m3 xăng 92; 235.000m3 i zen
0,05S; 235.000m3 i zen 0,25S v 30.000m3 dầu hỏ . Chất lƣợng sản ph m theo Ti u
chu n cơ s củ Nh máy lọc dầu Dung Quất v phù hợp v i ti u chu n xăng dầu
ƣợc ph p lƣu thông t i Việt N m.
Petrolimex l do nh nghiệp Nh nƣ c ng kinh do nh tr n 12 l nh vực, trong
ó xăng dầu l trục ch nh. Trong l nh vực xăng dầu, Petrolimex giữ v i tr chủ o
tr n thị trƣ ng nội ị , v i tr n 50% thị phần. Hiện Petrolimex ng trực tiếp kinh
do nh xăng dầu tr n ị b n 62/63 tỉnh, th nh phố v i hơn 1.900 cử h ng khắp cả

nƣ c. H ng năm, Petrolimex nhập kh u từ 7-8 triệu m3 xăng dầu các lo i.
3.2. Cầu xăng dầu
Theo báo cáo củ Bộ Công thƣơng, năm 2010 ti u thụ xăng dầu trong nƣ c ƣ c
tính khoảng 15 triệu tấn, tăng khoảng 4% so v i năm 2009. Năm qua, Việt N m ã sản
xuất ƣợc gần 2 triệu tấn xăng dầu v v n phải nhập khoảng 13 triệu tấn. Theo dự báo
củ Bộ Công thƣơng, năm 2010 ti u thụ xăng dầu trong nƣ c s tr n 16 triệu tấn,
trong nƣ c sản xuất ƣợc khoảng 5,88 triệu tấn.
Đặc biệt, do l một nƣ c ng phát triển n n nhu cầu ti u thụ sản ph m xăng
dầu Việt N m s tăng rất nh nh, 6 - 7%/năm từ năm 2011 - 2020 v khoảng 44,5%/năm từ năm 2021-2050. Nhu cầu các sản ph m xăng dầu v o các năm 2005,
2010, 2020, 2050 tƣơng ứng khoảng 11,2 triệu tấn, 17,5 - 18 triệu tấn, 32,7 - 36,5 triệu
tấn v 106 - 135 triệu tấn.
Nhu cầu dầu l m nguy n liệu trong công nghiệp hó dầu c ng tăng nh nh: cần
tr n 5 triệu tấn v o năm 2005, khoảng 8 triệu tấn v o năm 2010 và tr n 17 triệu tấn
Lớp: K36.QLK.KT

9


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

v o năm 2020. Tƣơng tự l nhu cầu ti u thụ kh (80% cho sản xuất iện), năm 2010
cần khoảng 8 - 10 tỷ m3, v có thể l n ến 14 - 18 tỷ m3 v o năm 2020, tùy thuộc v o
khả năng cấp kh
V i xu hƣ ng phát triển củ n n kinh tế Việt N m, tăng trƣ ng GDP trung bình
gi i o n 2008-2010 dự báo l 7,5%, gi i o n 2011- 2020 là 7,2%. Sự tăng trƣ ng
kinh tế k o theo tăng trƣ ng nhu cầu ti u thụ xăng dầu. Dự báo nhu cầu xăng dầu
Việt N m ến 2025 nhƣ s u:
Theo t nh toán, nhu cầu năng lƣợng củ ng nh công nghiệp v o năm 2010 s

v o khoảng 13,4 - 14 triệu TOE (triệu TOE - tƣơng ƣơng triệu tấn dầu), năm 2020:
khoảng 25,4 - 28 triệu TOE, năm 2050: khoảng 110 - 131 triệu TOE (tốc ộ tăng bình
qu n gi i o n 2001 - 2020 là 9,2 - 9,7%/năm, gi i o n 2021 - 2050: 5 - 5,3%/năm).
Tỉ trọng năng lƣợng ti u thụ củ ng nh công nghiệp s tăng l n ến 42% v o năm
2020 và 52% - 53% v o năm 2050.
Đối v i ng nh gi o thông vận tải, nhu cầu năng lƣợng
• Năm 2010 l khoảng 11,3 - 12 triệu TOE,
• Năm 2020: khoảng 21,5 - 24 triệu TOE, năm 2050: khoảng 55 - 72 triệu TOE;
• Tỉ trọng ti u thụ năng lƣợng củ ng nh s giảm dần từ 35% hiện n y xuống
c n 27% v o năm 2050
Đối v i ng nh dịch vụ nhu cầu năng lƣợng:
• Năm 2010 l khoảng 2,2 triệu TOE.
• Năm 2020: khoảng 3,7 - 4,3 triệu TOE.
• Năm 2050: khoảng 16 - 21 triệu TOE; tỉ trọng ti u thụ năng lƣợng giữ n ịnh
trong khoảng 7 -8%.
Đối v i ng nh nông nghiệp ƣợc dự báo l :
• Khoảng 1 triệu TOE v o năm 2010, năm 2020: khoảng 1,4 - 1,5 triệu TOE,
năm 2050
• Khoảng 3,4 - 3,8 triệu TOE; tỉ trọng ti u thụ năng lƣợng s giảm từ 5% hiện
n y xuống cn 2 - 3% v o từ s u năm 2010.
Đối v i khu vực d n dụng, ti u thụ năng lƣợng s tăng dần theo sự tăng d n số,
mức ộ ô thị hó v mức tăng thu nhập. Dự báo nhu cầu năng lƣợng cho d n dụng
vào:
• Năm 2010 s l khoảng 4,4 triệu TOE,
Lớp: K36.QLK.KT

10


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô


GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

• Năm 2020: khoảng 8,2 - 8,6 triệu TOE.
• Năm 2050: khoảng 22 - 24 triệu TOE
Chuyển th nh nƣ c nhập kh u năng lƣợng. Từ một nƣ c xuất kh u năng lƣợng,
bắt ầu từ năm 2013, dự kiến Việt N m s tr th nh nƣ c nhập kh u năng lƣợng v i
tỷ lệ khoảng 25 - 27% vào năm 2020; khoảng 57 - 62% v o năm 2050. Những con số
n y có thể l n hơn thế nữ , nếu ng y từ b y gi ng nh năng lƣợng Việt N m không có
sự ầu tƣ l n v quyết liệt cho c n b ng giữ cung v cầu v năng lƣợng.
3.3. Những biến động về giá cả xăng dầu Việt Nam
Việt N m l nƣ c phải nhập kh u phần l n xăng dầu; d nhi n sự gi tăng giá
xăng dầu tr n thị trƣ ng thế gi i c ng k o theo sự gi tăng li n tục củ giá xăng dầu
t i thị trƣ ng Việt N m. Tuy nhi n, nh nhi u biện pháp c n thiệp kịp th i củ Ch nh
phủ n n biến ộng giá xăng dầu nƣ c t chƣ ến mức c o nhƣ mức bình qu n tr n
thị trƣ ng thế gi i, nhƣng giá xăng dầu c ng ã khá c o n y nếu duy trì trong một th i
gian d i c ng ặt r nhi u vấn
kinh tế áng ể các nh ho ch ịnh ch nh sách xem
x t. T n n xem l i giá xăng dầu trung bình qu các năm:
Đơn vị t nh: Đồng/l t
X

92

Diesel 0,25S – 0.05S

N

2005


8.960

6.180

N

2006

11.120

8.120

N

2007

11.440

9.630

N

2008

15.120

13.700

N


2009

13.770

11.850

N

2010

16.450

14.640

N

2011

20.550

20.100

N

2012

22.480

21.000


N

2013

23.700

21.900

Lớp: K36.QLK.KT

11


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

N

2014

24.700

22.600

N

2015

17.910


14.160

N

2016

15.850

11.350

N

2017

17.530

13.970

N

2018

18.570

15.780

Nhi u ngƣ i d n ng băn khoăn l t i s o mất t i 3 tỉ USD ầu tƣ ể có nhà
máy lọc dầu rồi, giá xăng dầu sản xuất t i Việt N m v n không thấp hơn giá xăng dầu
nhập kh u.

Có nhi u nguy n nh n:
• Nh máy lọc dầu Dung Quất chỉ áp ứng 30% nhu cầu xăng dầu trong nƣ c
n n phải tu n theo i u h nh v mô v giá củ Ch nh phủ, không thể trong một nƣ c
ể cùng tồn t i h i mức giá.
• Do giá dầu thô B ch H s

ƣợc bán cho Nh máy Lọc dầu Dung Quất tƣơng

ƣơng giá xuất kh u cùng th i iểm, n n cấu th nh ầu v o củ nh máy không rẻ
hơn.
• Đo n ƣ ng vận chuyển dầu thô từ biển v o Dung Quất tƣơng ối x , vận tải
xăng dầu ã qu chế biến từ Quảng Ngãi i các thị trƣ ng ti u thụ, ặc biệt l H Nội
Lớp: K36.QLK.KT

12


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

v Tp.HCM c ng không k m b o nhi u so v i nhập từ Sing pore v Việt N m n n chi
ph vận tải không th y

i.

• Ngo i r , các nh máy m i i v o ho t ộng thì chi ph khấu h o thƣ ng l n.
Chỉ s u khi khấu h o xong, ch nh sách giá m i có thể linh ho t. Đ y ch nh l các lý do
khiến giá xăng dầu từ Dung Quất khó rẻ hơn giá nhập kh u.
Theo lý thuyết, một sự gi tăng m nh giá xăng dầu có thể t o r gánh nặng ối

v i các n n kinh tế. Việc giá xăng dầu c o v ng y c ng tăng l m giảm mức sống củ
d n cƣ xuống dƣ i mức l r ã có thể t ƣợc do t ng ti u dùng cho sản ph m xăng
dầu tăng l n tƣơng ối so v i thu nhập. Hơn nữ , mặt h ng xăng dầu tƣơng ối không
co giãn so v i giá - ngh l giá tăng nhƣng ngƣ i sử dụng phƣơng tiện vận tải cơ gi i
v n phải sử dụng do không có nhi n liệu khác th y thế, do vậy khi giá xăng dầu tăng
thì ngƣ i ti u dùng có t thu nhập hơn dùng ể chi ti u cho các h ng hó khác.
Sự gi tăng giá xăng dầu t o áp lực g y r l m phát thông qu hiện tƣợng giá
cánh k o. Do xăng dầu l yếu tố ầu v o củ hầu nhƣ tất cả các ng nh kinh tế khác,
n n giá ầu v o tăng, trong i u kiện các yếu tố khác không th y i, s k o theo giá
ầu r sản ph m tăng l n d n ến chỉ số giá cả nói chung gi tăng, ảnh hƣ ng ến sức
mua củ xã hội v g y r áp lực l m phát.
3.4. Những tác động của tăng giá xăng dầu đến xã hội
Việc tăng giá xăng dầu v i bi n ộ l n ƣợc xem l mức tăng giá xăng dầu c o
nhất trong lịch sử ng nh sản xuất v cung cấp nhi n liệu t i Việt N m. Mấy tháng tr
l i y, báo ch trong nƣ c li n tục ƣ tin, giá xăng dầu củ Việt N m thấp hơn các
nƣ c trong khu vực, n n hiện tƣợng buôn lậu xảy r tri n mi n. Đồng th i, cho ến
giữ tháng 01/2011, quỹ bình n xăng dầu củ Việt N m l i bị gánh th m 600 ồng
cho mỗi l t dầu diesel nhập kh u, chi ti u từ quỹ bình n ã c n kiệt v i hơn 6.000 tỷ
ồng ể hỗ trợ các do nh nghiệp ầu mối xăng dầu.
B n c nh ó, các mức thuế nhập kh u ƣu ãi cho xăng dầu c ng xuống ến mức
thấp kỷ lục 0%. Mức tăng giá l n lần n y khiến các do nh nghiệp v ngƣ i d n không
có th i gi n chu n bị v i u chỉnh l i h nh vi sử dụng xăng dầu, do vậy s ảnh hƣ ng
bất lợi ến kế ho ch sản xuất kinh do nh củ do nh nghiệp v
i sống ngƣ i d n.
V mặt ngắn h n, b o h m những yếu tố ti u cực dễ nhận thấy nhƣ: tâm lý tiêu
dùng củ ngƣ i d n xáo trộn, sức p tăng giá l n những mặt h ng có li n qu n ến sử
dụng xăng dầu, g y sốc tr n thị trƣ ng chứng khoán, bất lợi cho khu vực kinh do nh
khi yếu tố ầu v o tăng giá v qu n trọng nhất l tác ộng trực tiếp ến chỉ số giá ti u
dùng (CPI).


Lớp: K36.QLK.KT

13


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

Tuy nhi n, v mặt d i h n, thì tăng giá xăng dầu xem r l i có những biểu hiện
t ch cực, cụ thể l giảm sức p củ th m hụt ng n sách do thuế khoá hoặc v y nợ nƣ c
ngo i, h n chế buôn lậu xăng dầu qu bi n gi i, ngăn ngừ ầu cơ xăng dầu trục lợi,
v tránh ƣợc những m o mó tr n thị trƣ ng do các hình thức trợ cấp (chẳng h n, quỹ
bình n) t o n n. Ngo i r , giá xăng dầu tăng hơn s khiến các do nh nghiệp i u
chỉnh h nh vi kinh tế củ mình theo hƣ ng tiết kiệm v sử dụng nhi n liệu hiệu quả
hơn.
Vấn

xăng dầu ảnh hƣ ng ến chỉ số giá h ng ti u dùng (CPI) ƣợc các nhà

kinh tế ph n t ch khá kỹ. Theo ó, xăng dầu có “quy n số” 2% trong t ng thể giá h ng
t nh CPI. Ngh l mức tăng giá xăng dầu kỳ n y củ Việt N m 20% thì s tác ộng
trực tiếp ến CPI: 20% nh n v i 2% l khoảng 0,4%. Phƣơng tiện vận chuyển ch nh
củ ngƣ i d n l xe gắn máy.
C n góc ộ xăng dầu ảnh hƣ ng ến chi ti u các hộ gi ình, thì phân tích
n y cho biết, xăng dầu chiếm khoảng gần 2,5% chi ti u củ các hộ gi ình. Nhƣ vậy,
khi xăng dầu tăng giá 20%, ồng ngh , ng n sách chi ti u thực củ ngƣ i d n nói
chung giảm i khoảng 0,5%. Nói một cách nôm n , v i mức tăng xăng dầu lần n y,
mọi ngƣ i d n Việt N m thấy nghèo i khoảng 0,5%.
C ng có khá nhi u c u hỏi ặt r l t i s o những chuyện bảo hộ cho xăng dầu

diễn r quá l u, t o sức p cho ng n sách quốc gi , n n buôn lậu xăng dầu xảy r tri n
mi n, c ng nhƣ những nghi ng v ti u cực xung qu nh việc sử dụng quỹ bình n
xăng dầu v n tái diễn.
Những c u trả l i n y ƣợc khẳng ịnh qu kết luận củ Bộ T i ch nh. Bộ n y
cho biết T ng công ty xăng dầu VN (Petrolimex) sử dụng s i mục ch.
II. Vậ



cu

c u tro

t

tr ờ

u

Trên thị trƣ ng, giá cả xăng dầu cân b ng củ h ng hoá xăng dầu là tr ng thái
khi cung h ng hoá xăng dầu ủ thỏa mãn cầu ối v i nó trong một th i kỳ nhất ịnh.
V i cách ịnh ngh n y, giải thích diễn biến giá củ xăng dầu trên thị trƣ ng là việc
i tìm hiểu ặc iểm tính chất cung – cầu của lo i hàng hoá này trên thị trƣ ng, ngoài
ra có thể xem x t ến một số yếu tố khác (phi kinh tế) có ảnh hƣ ng ến giá cân b ng.
1. Xét về k í

n

un :


Có thể khẳng ịnh thị trƣ ng dầu mỏ bị chi phối b i một số nƣ c sản xuất dầu
lử . Đ y l những quốc gia sản xuất dầu chủ yếu trên thế gi i, bao gồm các nƣ c
thuộc nhóm OPEC (The Organization of Petroleum Exporting Contries) – T chức các
nƣ c xuất kh u dầu mỏ thế gi i.
Lớp: K36.QLK.KT

14


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

Thành lập ngày 14/9/1960 t i Bagdhad (thủ ô Ir q), l c ầu gồm các nƣ c
Venezuel , S udi Ar bi , Ir q, Ir n, v Kuw it. Qu t ƣợc kết n p năm 1961;
Indonexia và Lybia (1962); Tiểu vƣơng quốc các nƣ c Arab thống nhất (1967);
Algeria (1969); Nigeria (1971). Ecuado gia nhập năm 1973 nhƣng xin r t lui năm
1992. Gabon gia nhập năm 1975 nhƣng xin r t lui năm 1994. OPEC chuyển t ng hành
dinh từ Geneva (Thụy S ) ến Vienna (Áo) vào ngày 01/09/1965. Các nƣ c th nh vi n
OPEC kh i thác v o khoảng 40% t ng sản lƣợng dầu lử thế gi i v nắm giữ khoảng
¾ trữ lƣợng dầu thế gi i.
Ngày nay nguồn cung cấp dầu mỏ không chỉ tập trung

khu vực Trung Đông

mà còn nhi u nơi nhƣ Biển Bắc, ngo i khơi Angol … Những nƣ c Non-OPEC (không
n m trong khối OPEC) c ng xuất kh u dầu mỏ làm ảnh hƣ ng không nhỏ ến thị
trƣ ng dầu thế gi i : Mỹ, Ng , Ho Kỳ, Trung Quốc, C n d , Anh, Mexico, N Uy,
Đ n M ch, Congo, Việt N m, Azerb ij n, Brunei, Rom ni , Peru,… Khi xảy ra biến
ộng chính trị những quốc gia dầu mỏ c ng l m cho giá dầu biến ộng. Chẳng h n

cuộc chiến t i Iraq hoặc những xáo trộn t i Nigenia, Iran bị quốc tế áp ặt lệnh trừng
ph t v vấn
h t nh n … khiến cho giá dầu từ giữ năm 2005 biến ộng m nh, có
ng y vƣợt qua 70 USD/thùng (trong khi mức giá bình qu n thƣ ng ƣợc giữ mức 25
– 28 USD/thùng từ hàng chục năm qu ). Theo Financial Times, giá trung bình một
thùng dầu Brent trong năm 2012 l 109,3USD; giá dầu thô thế gi i năm 2013 tr n mức
100 USD/ thùng . Tuy nhiên, từ tháng 6 năm 2014 giá dầu thô ã giảm hơn 30% b i vì
sự kết hợp của nguồn cung dƣ thừa và nhu cầu tiêu thụ mức thấp.
Kể từ ầu mù hè năm 2014 ến ầu năm 2015, giá dầu ã giảm hơn một nửa:
giá dầu Brent từ 100 USD/thùng giảm xuống 45 USD/thùng. Quyết ịnh của T chức
Các nƣ c Xuất kh u Dầu mỏ (OPEC) v duy trì h n ng ch khai thác dầu mức 30
triệu thùng/ngày càng khiến giá dầu giảm m nh. Kể từ tháng 01/2015, giá dầu bắt ầu
tăng l n, ng y 6/5 t ỉnh iểm gần 70 USD/thùng.Tháng 12/2015 giá dầu ã rơi v
mức 35 USD/thùng.
Trong năm 2016, dù từng có lúc r t xuống mức thấp nhất trong hơn 1 thập kỷ
nhƣng t nh cả năm, giá dầu ghi nhận mức tăng m nh nhất tính từ khủng hoảng tài
chính toàn cầu.
Những ộng thái củ OPEC ã tác ộng m nh ến giá dầu suốt từ tháng 2 khi
giá mặt hàng này r t xuống dƣ i 30 USD/thùng và khiến toàn bộ thị trƣ ng tài chính
choáng váng, cho ến tháng 11 khi họ chính thức ƣ r ƣợc thỏa thuận giảm sản
lƣợng dầu. Nh ầu tƣ tr n thị trƣ ng dầu hiện dự báo giá dầu s ch m mức 60
USD/thùng trong chƣ ầy 1 năm nữa.
Lớp: K36.QLK.KT

15


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý


Suốt cả năm 2016, cả gi i ầu tƣ v chuy n gi tr n thị trƣ ng năng lƣợng c ng
nhƣ ngƣ i tiêu dùng thế gi i luôn hoài nghi v tính chắc chắn trong cam kết giảm sản
lƣợng của OPEC. Dù giá dầu nhìn chung trong xu thế tăng nhƣng c ng có nhi u th i
iểm giá dầu gần nhƣ ứng y n qu nh ngƣỡng 50 USD/thùng b i nh ầu tƣ chƣ tin
vào OPEC hoặc lo ng i các công ty năng lƣợng Mỹ s tăng m nh sản lƣợng.
Tính cả năm 2016, giá dầu thô ngọt nhẹ WTI trên thị trƣ ng Mỹ tăng 45% c n
giá dầu Brent tăng 52%. Mức tăng của giá dầu nhƣ vậy m nh nhất từ năm 2009.
Chốt phiên giao dịch cuối cùng củ năm 2016, thị trƣ ng New York, giá dầu
thô ngọt nhẹ WTI giao tháng 2/2017 giảm 5 cent tƣơng ƣơng 0,1% xuống 53,72
USD/thùng. Giá dầu Brent kỳ h n tháng 2/2017 trên thị trƣ ng London giảm 3 cent
tƣơng ƣơng 0,1% xuống 56,82 USD/thùng.
Hai phiên giao dịch cuối cùng củ năm 2016, giá dầu trên các thị trƣ ng gần
nhƣ không biến ộng b i nhi u nh ầu tƣ ã i nghỉ lễ, những nh ầu tƣ c n l i
thƣ ng không muốn thực hiện những giao dịch l n. Cùng l c ó, Cơ qu n thông tin
năng lƣợng Mỹ (EIA) công bố dự trữ dầu thô t i Mỹ tăng, nhi u nh ầu tƣ băn khoăn
v không ít các yếu tố bất lợi s tác ộng ến giá dầu trong năm 2017.
Nói tóm l i, thị trƣ ng năng lƣợng thế gi i năm 2017 s chịu nhi u tác ộng từ
phía Mỹ. Ch nh ngƣ i Mỹ “góp công” g y r tình tr ng thừa dầu khi họ cố gắng khai
thác dầu á phiến v i chi phí thấp. Họ ã khiến Saudi Arabia và nhi u nƣ c xuất kh u
dầu l n của thế gi i phải nâng sản lƣợng lên mức cao kỷ lục ể giành khách hàng. Nay
khi S udi Ar bi v các nƣ c khác ã nhƣợng bộ, các công ty năng lƣợng Mỹ nhi u
khả năng hƣ ng lợi l n.
Nếu nhƣ cách

y

ng 1 năm, không t ngƣ i lo ng i v khả năng nhi u công

ty sản xuất dầu á phiến Mỹ s phá sản, nay khi giá dầu ã l n mức 50 USD/thùng, rủi

ro tr n ã ƣợc lo i bỏ. Tính toán của nhi u chuyên gia cho thấy
phần các công ty
sản xuất dầu á phiến Mỹ ã cắt giảm chi ph ủ m nh ể có lãi mức giá dầu 50
USD/thùng, nay họ có th m i u kiện ể tăng sản lƣợng nh m giành khách hàng.
Thỏa thuận giảm sản lƣợng m OPEC ƣ r m i y có th i h n 6 tháng, sau
ó các nƣ c thành viên s cùng xem xét l i. Nếu cùng l c ngƣ i Mỹ tăng sản lƣợng và
OPEC c ng bán m nh dầu ra thị trƣ ng, “lực ỡ” cho giá dầu năm 2017 s không còn
nữa.
Đƣ ng cung của thị trƣ ng dầu mỏ biểu hiện tr n ồ thị l ƣ ng có ộ dốc lên
từ trái qua phải, biểu thị khi giá tăng l n thì lƣợng cung c ng tăng l n theo.

Lớp: K36.QLK.KT

16


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

P
S

O
Đồ th 1: Biểu diễ đ ờ
2. Xét về k í

n

Q

u trên th tr ờng thế giới

cu
ầu

Cùng v i sự phát triển xã hội, nhu cầu v dầu mỏ ng y c ng ng y tăng, b n
c nh ó cầu quốc tế ối v i lo i hàng hoá này rất không co giãn vì hầu hết các quốc
gia trên thế gi i u phụ thuộc vào dầu và có quá ít hàng hoá thay thế s n có ối v i
sản ph m dầu. Biểu diễn ƣ ng cầu tr n ồ thị l

ƣ ng có ộ dốc từ trái qua phải

nhƣng ộ dốc tƣơng ối l n. Theo nhận ịnh vừ ƣợc T chức các nƣ c xuất kh u
dầu mỏ (OPEC) ƣ r thì nhu cầu dầu thế gi i năm 2007 s tăng th m 1,2 triệu
thùng/ngày so v i năm 2006, l n mức 85,4 triệu thùng/ngày.

P

D

O

Q

Đồ th 2: Biểu diễ đ ờng c u d u mỏ trên th tr ờng thế giới
V i ƣ ng cầu có ộ dốc nhƣ vậy, bất cứ khi n o cung th y
i v i một lƣợng nhỏ s ảnh hƣ ng rất l n ến giá cân b ng.

Lớp: K36.QLK.KT


i, mặc dù thay

17


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

Có thể lấy ví dụ nhỏ ể minh họ : V o năm 1974, OPEC ã ơn phƣơng quyết
ịnh tăng giá dầu thô quốc tế tr n 400%, nhƣng lƣợng cầu chỉ giảm xuống 30%, nhƣ
vậy hệ số co giãn Ed = -30/400 = -0,075 tức là hệ số co giãn gần b ng 0.
Kết hợp ồ thị cung - cầu xăng dầu

tr n có ồ thị thị trƣ ng củ xăng dầu trên

thế gi i.

P
S

D

O

Q

Đồ th 3: Biểu diễ đ ờng cung - c u d u mỏ trên th tr ờng thế giới
V i khả năng chi phối thị trƣ ng, các nƣ c xuất kh u dầu mỏ chủ yếu trên thế
gi i có thể h nh ộng nhƣ một nhóm ộc quy n, có ngh một v i nhóm “cấu kết v i

nh u” bán một sản ph m nhất ịnh. B ng cách thỏa thuận tăng vọt giá bán, trong khi
cầu dầu thô của thế gi i không co giãn họ có thể tăng thu nhập của mình lên rất nhi u
lần.
Ví dụ: vào giữ năm 1973 v 1974, giá dầu mỏ ã tăng gấp 3 lần từ 2,9
USD/thùng lên t i 9 USD /thùng và kết quả là t ng thu nhập từ việc xuất kh u dầu của
OPEC nhảy vọt từ 24,2 tỷ USD lên 100,7 tỷ USD v i lƣợng dầu xuất kh u có giảm
một ít.
Khi các nƣ c xuất kh u dầu chủ yếu trên thế gi i phát hiện và tin r ng: Giá dầu
tăng l n v i 1 lƣợng rất l n thị chỉ làm giảm 1 lƣợng nhỏ trong khi lƣợng dầu ƣợc
bán trên thị trƣ ng.V i ni m tin nhƣ vậy, từ năm 1973, thị trƣ ng dầu mỏ ã biến
ộng m nh m , giá cả củ xăng dầu trên thị trƣ ng thế gi i thƣ ng xuy n tăng l n ột
ngột và

mức tăng c o.

Lớp: K36.QLK.KT

18


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

3. Cá yếu t k á (p

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

k n tế)

Bên c nh việc giá cân b ng của dầu mỏ trên thị trƣ ng thế gi i bị ảnh hƣ ng
b i Cung – Cầu, giá cả của hàng hoá này còn bị ảnh hƣ ng một số yếu tố khác (phi

kinh tế) ó l :
Th nhất: việc khai thác dầu phụ thuộc nhi u vào yếu tố th i tiết. Khi th i tiết
l nh, mƣ bão,…dầu không kh i thác ƣợc, khi ó lƣợng cung giảm xuống, nhƣng do
cầu là co giãn rất ít so v i giá cho n n khi lƣợng cung giảm xuống, giá s có sự thay
i rất l n. Chẳng h n mù mƣ bão vùng vịnh Mehico của Mỹ, kéo dài từ tháng 6
t i tháng 11 h ng năm, c ng s ảnh hƣ ng ến nguồn cung nơi

y.

Th hai: là yếu tố chính trị, ối v i một số nƣ c có sức m nh v chính trị, khi
nhập kh u dầu, họ thƣơng lƣợng v i các nƣ c xuất kh u nh m làm giảm chi phí nhập
kh u xuống; tuy nhiên khi có sự bùng phát v chính trị, mâu thu n giữ các nƣ c
không thể dung ho ƣợc s khiến cho giá cả dầu mỏ tăng l n rất nhi u. Ví dụ iển
hình là Irắc v o năm 1991 v năm 2000 ã y dầu mỏ lên t i ỉnh iểm, giá 1 thùng
dầu l c ó l n t i 55–56 USD.
Th i gian tiếp theo, giá dầu thô trên thị trƣ ng thế gi i luôn luôn biến ộng và
tăng c o, có th i iểm ã vƣợt ngƣỡng 75 USD/thùng. Sự tăng giá ó phải kể ến cuộc
khủng hoảng xung qu nh chƣơng trình h t nhân của I-ran, b o lực gi tăng t i Ni-giêri-a, b n hàng xuất kh u l n thứ năm của Mỹ. Giá dầu tiếp tục biến ộng v tăng l n
cao sau khi Ir n, nƣ c xuất kh u dầu l n h ng ầu thế gi i, bị tấn công quân sự phải
ngừng xuất kh u dầu nhi u tháng.
Yếu t th ba là: do sản ph m dầu xuất kh u củ OPEC trong ó 90% l sản
ph m dầu thô, việc lọc dầu l i ƣợc diễn ra t i các nƣ c giàu có nhƣ Mỹ, Singapore,
Nhật bản,… M nhu cầu của thế gi i tăng (sản ph m lọc dầu); giá cả của dầu mỏ c ng
bị chi phối b i các quốc gi ó. Do vậy, giá cả củ xăng dầu trên thế gi i luôn luôn
biến ộng.
Theo tính toán của OPEC, v i chi phí cận biên của việc khai thác dầu b ng 0 vì
việc khai thác dầu chỉ phải bỏ r chi ph b n ầu trong việc thăm d , s u ó lắp ặt hệ
thống hút dầu và khai thác dầu. Trong quá trình khai thác hầu nhƣ không phải bỏ chi
ph gì th m, cho n n lƣợng dầu tối ƣu củ các nƣ c xuất kh u và nhập kh u là 22,8
USD/thùng.

V i mức giá bán thực tế luôn c o hơn mức giá cân b ng cung - cầu khiến cho
cầu luôn nhỏ hơn cung. Có ngh , khi các nƣ c xuất kh u dầu mỏ có khả năng ể cung
cấp nhi u hơn nhƣng v i mức giá c o nhƣ vậy khiến cho cầu bị h n chế. Trong thực tế
khi có mâu thu n xảy ra trong OPEC, một quốc gia muốn tăng sản lƣợng ể thu thêm
Lớp: K36.QLK.KT

19


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

lợi nhuận v , các quốc gia còn l i không thống nhất s d n ến giá cả của dầu mỏ trên
thị trƣ ng thế gi i s giảm xuống. Ngƣợc l i khi mức giá bán trên thị trƣ ng thấp hơn
mức giá cân b ng, có ngh cầu l n hơn lƣợng cung, khi ó lƣợng dầu mỏ ƣợc sản
xuất r không ủ áp ứng nhu cầu của thế gi i, v i mức giá thấp, nguồn tài nguyên
không có khả năng tái t o, dầu mỏ bị khai thác quá mức v có nguy cơ bị c n kiệt. Do
ó h n chế lƣợng cung l i u kiện cần thiết.
P

S’

P2
S
P1
D
O

Q2 Q1


Đồ th 4: Biểu diễn ả

Q

ng của các yếu tố khác (phi kinh tế)

B n ầu, thị trƣ ng xăng dầu cân b ng t i mức giá P và Q do các yếu tố phi
1

1

kinh ph nhƣ th i tiết, chiến tranh, chính sách củ các nƣ c giầu có, y ƣ ng cung
(S) l n (S’) iểm cân b ng m i của thị trƣ ng (P ; Q ). Sự tác ộng của các yếu tố phi
2

2

kinh tế làm cho sản lƣợng giảm từ Q → Q , một lƣợng nhỏ nhƣng tăng m nh từ mức
1

2

giá P → P
1

2

III. C í
1. Về


sác củ C í
ều

n

p ủ đố vớ

à

u

ớc t

á xăn dầu:

Giá xăng, dầu Việt N m ã dự tr n cơ s giá thế gi i v các sắc thuế c ng nhƣ
mức tr ch/xả quỹ bình n giá xăng, dầu. Nh m tăng cƣ ng t nh c nh tr nh giá giữ các
thƣơng nh n, ồng th i bảo ảm giá bán lẻ trong nƣ c bám sát giá thế gi i, Nghị ịnh
số 83/2014/NĐ-CP (gọi tắt l Nghị ịnh 83) quy ịnh tần suất i u chỉnh giá l 15
ng y/một lần (Khoản 1 Đi u 38) th y vì 10 ng y/một lần nhƣ Nghị ịnh số
84/2009/NĐ-CP quy ịnh; giá cơ s ƣợc t nh toán tr n cơ s bình qu n giá thế gi i

Lớp: K36.QLK.KT

20


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô


GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

15 ng y sát v i ng y t nh giá (Khoản 9 Đi u 3) th y vì bình qu n giá thế gi i 30 ng y
gần ng y t nh giá nhƣ Nghị ịnh số 84/2009/NĐ-CP quy ịnh.
2. B n ộ

ều

ỉn

á bán lẻ xăn dầu

Bi n ộ i u chỉnh giá bán lẻ xăng dầu ƣợc sử

i ể phù hợp v i khả năng

chấp nhận củ n n kinh tế nƣ c t hiện n y v công kh i rõ r ng ể mọi ngƣ i qu n
t m u nắm bắt ƣợc. Căn cứ theo Nghị ịnh 84/CP, không phải giao toàn quy n cho
doanh nghiệp ịnh giá. Định giá xăng dầu s
+ Nếu giá nguy n liệu ầu v o th y

ƣợc chia th nh 3 bƣ c:
i 0-7% thì do nh nghiệp ƣợc quy n

quyết ịnh giá xăng dầu;
+ Nếu giá nguy n liệu biến
việc i u chỉnh giá;

i 7-12% thì Nh nƣ c s th m gi một phần trong


+ Trong trƣ ng hợp giá nguy n liệu tăng tr n 12% thì Nh nƣ c th m gi

ịnh

o t giá xăng dầu.
Bi n ộ i u chỉnh giá bán lẻ quy ịnh t i Nghị ịnh số 84/2009/NĐ-CP l hợp
lý v o th i iểm ó, khi giá xăng dầu l c ó c n thấp. Đến n y, xu hƣ ng giá xăng dầu
thế gi i biến ộng theo chi u hƣ ng tăng l chủ yếu (so v i năm 2009 l năm b n
h nh Nghị ịnh số 84/2009/NĐ-CP, giá xăng dầu thế gi i ối v i xăng RON 92 bình
qu n năm 2013 l 116,208 USD/thùng, tăng 48,243 USD/thùng, tƣơng ƣơng
170,98%; bình qu n 8 tháng ầu năm 2014 l 116,624 USD/thùng, tăng 48,659
USD/thùng, tƣơng ƣơng 171,59%).
V i bi n ộ i u chỉnh giá quy ịnh t i Nghị ịnh số 84/2009/NĐ-CP, nếu quy
v con số tuyệt ối s rất l n, v dụ giá bán lẻ xăng RON 92 l khoảng 23.710 ồng/l t,
ứng v i mức 7% l xấp xỉ 1.660 ồng/l t, v i mức 12% l khoảng tr n 2.800 ồng/l t,
v.v… Nếu thực hiện i u chỉnh giá bán lẻ theo các bi n ộ n y, mức i u chỉnh n y
thì s g y “sốc” cho n n kinh tế v t m lý ngƣ i ti u dùng. V i bi n ộ quy ịnh t i
Nghị ịnh l 3%, tƣơng ứng khoảng tr n 700 ồng/l t thì s t tác ộng t i n n kinh tế
v t m lý ngƣ i ti u dùng.
Nghị ịnh 83 quy ịnh rõ trình tự, thủ tục i u h nh giá xăng dầu, th m quy n
v trách nhiệm củ cơ qu n quản lý nh nƣ c trong việc i u h nh giá xăng dầu ể
công kh i, minh b ch v ể ngƣ i d n cùng giám sát (Đi u 38).

Lớp: K36.QLK.KT

21


Bài tập nhóm môn: Kinh tế Vi mô


3. Về Quỹ bìn ổn

GVHD: TS. Trương Sỹ Quý

á xăn dầu

Nguy n tắc, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bình n giá t i Nghị ịnh số
84/2009/NĐ-CP thực hiện các biện pháp bình n giá trong th i h n áp dụng biện pháp
bình n giá (Khoản 1 Đi u 38).
Việc thành lập và sử dụng Quỹ bình n giá xăng dầu trƣ c hết doanh nghiệp là
ngƣ i hƣ ng lợi, ƣợc sử dụng t o nguồn vốn lƣu ộng mà không phải i v y, không
phải trả lãi, Nh nƣ c có thêm công cụ ể i u tiết giá, ki m chế l m phát n ịnh an
sinh xã hội. Tuy nhiên, việc trích lập, sử dụng v i u hành Quỹ bình n giá xăng dầu
còn nhi u bất cập, nhi u ngƣ i cho r ng Quỹ bình n là một khoản trả trƣ c củ ngƣ i
tiêu dùng giao cho doanh nghiệp quản lý ể n ịnh giá khi biến ộng theo sự i u
hành củ Nh nƣ c. Song v nguồn thu từ quỹ ó chƣ công b ng, thu chƣ
ng th i
iểm, việc sử dụng, quản lý ó c n chƣ minh b ch.
4. Hệ t

n p ân p

xăn dầu

Nh m tăng t nh c nh tr nh tr n thị trƣ ng xăng dầu, b n c nh việc kinh do nh
xăng dầu theo phƣơng thức t ng

i lý,

i lý hiện


ng quy ịnh t i Nghị ịnh số

84/2009/NĐ-CP, Nghị ịnh 83 b sung th m 2 phƣơng thức ph n phối xăng dầu m i
l phƣơng thức mu ứt bán o n v nhƣợng quy n thƣơng m i. Theo ó, ƣ r th m
ối tƣợng l thƣơng nh n ph n phối xăng dầu (Đi u 13,14, 15) ƣợc mu xăng dầu từ
nhi u thƣơng nh n ầu mối, ối tƣợng l thƣơng nh n nhận quy n bán lẻ xăng dầu
(Đi u 22, 23) ho t ộng theo pháp luật v nhƣợng quy n thƣơng m i.
Thƣơng nh n ph n phối xăng dầu ƣợc mu xăng dầu từ nhi u thƣơng nh n ầu
mối, ƣợc quy n quy ịnh giá bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống ph n phối củ mình
theo nguy n tắc, trình tự nhƣ thƣơng nh n ầu mối. Thƣơng nh n ph n phối xăng dầu
phải x y dựng thƣơng hiệu ri ng củ mình, chịu trách nhiệm trƣ c pháp luật v số
lƣợng, giá cả, chất lƣợng xăng dầu trong hệ thống ph n phối củ mình, phải có ph ng
thử nghiệm (thuộc s hữu hoặc ồng s hữu hoặc theo hợp ồng thu dịch vụ v i cơ
qu n nh nƣ c) ủ năng lực kiểm tr , thử nghiệm các chỉ ti u chất lƣợng xăng dầu.
Thƣơng nh n ph n phối xăng dầu phải kiểm tr , giám sát ho t ộng củ
i lý thuộc
hệ thống ph n phối củ mình, li n i chịu trách nhiệm ối v i h nh vi vi ph m củ
i lý trong ho t ộng kinh do nh xăng dầu theo quy ịnh củ pháp luật.
Thƣơng nh n nhận quy n bán lẻ ƣợc kinh do nh bán lẻ xăng dầu b ng phƣơng
thức nhƣợng quy n thƣơng m i: nhận quy n từ thƣơng nh n ầu mối, thƣơng nh n
ph n phối xăng dầu ể bán lẻ xăng dầu t i các cử h ng s hữu, ồng s hữu.

Lớp: K36.QLK.KT

22


×