Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án Địa lý 5-HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.62 KB, 32 trang )

Ngày dạy :
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Bài 1
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu
- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta. Nêu được diện tích lãnh thổ của nước VN
- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu, hai lược đồ trống tương tự
- 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-
pu-chia.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đê học tốt môn Địa lí
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 - Vị trí địa lý giới hạn
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp
MT : Mô tả và nêu được vị trí địa lí nước VN
Bước 1 : GV cho HS quan sát H1 SGK
- Đất nước VN gồm có những bộ phận nào?
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
- Tên biển là gì?
- Kể tên một số đảo và vùng đảo của nước ta?
Bước 2 : HS lên bảng chỉ địa lý của nước ta trên lược đồ
và trình bày trước lớp


G/V chốt ý : đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo, và
quần đảo, ngoài ra còn có vùng trờ bao trùm lảnh thổ của
nước ta.
Bước 3 : HS chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa cầu
- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với
các nước khác
- GV kết luận
2 – Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- Đất liền, biển, đảo và quần
đảo.
HS chỉ vị trí và đất liền trên lược
đồ
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Đông nam và tây nam
- Biển đông
- Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ
- Một số HS
- Vài HS chỉ trên quả địa cầu
- HS trả lời
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và
bảng số liệu thảo luận các câu hỏi SGV / 78
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác
bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Trò chơi “tiếp sức”
Bước 1 : GV treo 2 lược đồ trống lên bảng và phổ biến
luật chơi
Bước 2 : GV hô : “bắt đầu”
Bước 3 : Đánh giá nhận xét
--> Bài học SGK

- Nhóm 6 (3’)
- 2 đội tham gia trò chơi lên
đứng xếp hai hàng dọc phía
trước bảng mỗi nhóm được phát
7 tấm bìa (Mỗi HS 1 tấm).
- Vài HS đọc.
4/ Củng cố, dặn dò :
- Em biết gì về vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam ?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 2/68
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 2
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Biết dựa vào BĐ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước
ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên BĐ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tit,
bo-xit, dầu mỏ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
- Bản đồ khoáng sản VN (nếu có)
- Phiếu thảo luận nhóm – SGV/81
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/68

3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 – Địa hình
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân.
Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát H1 –
SGK rồi trả lời các nội dung – SGV/80
Bước 2 :
- Một số HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy
núi và đồng bằng lớn của nước ta.
- GV kết luận
2 – Khoáng sản
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS dựa vào hình 2 - SGK và vốn hiểu biết trả
lời các câu hỏi – SGV-80,81.
- HS trả lời
- Vài HS trả lời
- Vài HS chỉ trên bản đồ.
- Nhóm 6 (3’)
- Vài HS chỉ trên quả địa cầu
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác
bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV treo 2 bản đồ : Địa lí TN VN và khoáng sản VN và
yêu cầu HS:
+Chỉ trên BĐ dãy HLS.
+Chỉ trên BĐ đồng bằng Bắc Bộ.
+Chỉ trên BĐ nơi có mỏ A-pa-tít.

--> Bài học SGK
- HS trả lời
-Từng cặp HS lên bản.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 3\72.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 3
KHÍ HẬU
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên BĐ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam và biết được sự khác
nhau giữa hai miền khí hậu này.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và SX của nhân dân ta.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN, BĐ khí hậu VN hoặc H1 – SGK.
- Quả Địa cầu.
- Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có)
- Phiếu thảo luận nhóm và 6 tấm bìa ghi nội dung như – SGV/83.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK\71
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH
• Giới thiệu bài
1 – Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
* Hoạt động 1 : làm việc theo nhóm
Bước 1 : GV cho HS quan sát quả Địa cầu, H1 và đọc
nội dung SGK, thảo luận theo các câu hỏi – SGV/82,83.
Bước 2 : Các nhóm báo cáo – NX .
- Chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên BĐ
khí hậu VN hoặc H1?
Bước 3 : Điền chữ và mũi tên để được sơ đồ – SGV/83.
- GV kết luận
2 – Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1 :
-Chỉ dãy núi Bạch mã trên BĐ Địa lí TN VN?
GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa
miền Bắc và miền Nam.
- Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm sự khác
- Nhóm 6 (4’)
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS xung phong.
- 1 – 2 HS lên bảng chỉ.
- HS trả lời
- Làm việc theo cặp
nhau giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam theo
các gợi ý SGV/84.
Bước 2 : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa
chữa kết luận.
3- Aûnh hưởng của khí hậu
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.

- Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và SX của
nhân dân ta?
- GV cho HS trưng bày tranh ảnh về một hậu quả do bão
hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có)
--> Bài học SGK
- HS trình bày
- HS trả lời.
- HS xung phong trình bày.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- Em biết gì về khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 4/74.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 4
SÔNG NGÒI
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của VN.
- Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi VN.
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống SX.
- Hiểu vsf lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn (nếu có).
- Phiếu thảo luận nhóm – SGV/86.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :

2/ Kiểm tra bài cũ :
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/74.
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 – Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp
MT : Mô tả và nêu được vị trí địa lí nước VN
Bước 1 : HS quan sát H1 SGK, trả lời các câu hỏi:
- Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà
em biết?
- Kể tên và chỉ trên H1 vị trí mọt số sông ở VN.
- Ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
- Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.
Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên BĐ Địa lí TN VN các
sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông
Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
G/V chốt ý : Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và
phân bố rộng khắp trên cả nước.
2 – Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo
mùa. Sông có nhiều phù sa
- HS trả lời.
- Vài HS chỉ trên BĐ.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2, hình
3 hoặc tranh ảnh sưu tầm rồi hoàn thành PBT - SGV /
86.
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc –
HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.

-Màu nước của con sông địa phương em vào mùa lũ và
mùa cạn có khác nhau không? Tại sao?
3 – Vai trò của sông ngòi
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Kể về vai trò của sông ngòi?
- Chỉ vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp
nên chúng; Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-ta-ly
và Trị An.
- GV kết luận.
--> Bài học SGK
- Nhóm 6 (3’)
- HS trình bày.
- HS trả lời.
- HS chỉ trên BĐ Địa lí TN VN.
- Vài HS đọc.
4/ Củng cố, dặn dò :
- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 5/77.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 5
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của vùng biển nước ta.
- Chỉ được trên BĐ (lược đồ)vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi
tiếng.
- Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và SX.

- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ VN trong khu vực Đông Nam Á hoặc H1 – SGK; BĐ Địa lí TN VN.
- Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển (nếu có).
- Phiếu BT – SGV/89.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi 1,2 – SGK/76.
- Nêu vai trò của sông ngòi?
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 – Vùng biển nước ta
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp.
- HS quan sát lược đồ – SGK.
- GV chỉ vùng biển nước ta trên BĐ (lược đồ) vừa nói
vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông.
- Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những
phía nào?
GV kết luận.
2 – Đặc điểm của vùng biển nước ta
* Hoạt động 2 : làm việc cá nhân.
Bước 1 : HS đọc SGK và hoàn thành PBT.
Bước 2 : HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
G/V sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-HS theo dõi lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS làm phiếu BT.

-HS trình bày.
- GV mở rộng thêm như – SGV/89.
3 – Vai trò của biển
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, thảo luận câu hỏi:
Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và SX của
nhân dân ta?
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác
bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
Bước 3 : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Chọn 2 đội chơi có số HS bằng nhau.
- Cách chơi, cách đánh giá – SGV/90.
--> Bài học SGK
- Nhóm 4(3’)
- HS trình bày.
- HS tham gia chơi sôi nổi.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 6/79.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Ngày dạy : ……………………………….
Bài 6
ĐẤT VÀ RỪNG
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS :
- Chỉ được ĐƯỢC trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm
nhiệt đới, rừng ngập mặn.

- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập
mặn.
- Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN; BĐ phân bố rừng VN (nếu có).
- Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng VN (nếu có).
- Phiếu BT – SGV/91.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/79.
3/ Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
• Giới thiệu bài
1 – Đất ở nước ta
* Hoạt động 1 : làm việc theo cặp
Bước 1 : GV y/c HS đọc SGK và hoàn thành phiếu BT –
SGV/91.
Bước 2 :
- Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc.
- Chỉ trên BĐ Địa lí TN VN vùng phân bố hai loại đất
chính ở nước ta.
Bước 3 :
- GV: đất là nguồn tài nguyên quí giá nhưng chỉ có hạn.
Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
- nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa
phương?
2 – Rừng ở nước ta

* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- làm PBT (3’)
- HS trình bày.
- Một số HS chỉ BĐ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Nhóm 4(3’)
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 1,2,3
và thảo luận hoàn thành PBT - SGV / 92.
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trình bày; HS khác bổ
sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Vai trò của rừng đối với đời sống của con người?
- HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về TV và ĐV của
rừng VN (nếu có).
- Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì?
- Đìa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
--> Bài học SGK
- HS trả lời.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò :
- Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 7/82.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×