Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng Dress

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.33 KB, 7 trang )

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

ðẶC ðIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG DRESS
Chu Hồng Hạnh, Hoàng Thị Lâm
Trường ðại học Y Hà Nội
Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả ñặc ñiểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng DRESS (Drug
reaction with eosinophilia and systemic symptoms). Nghiên cứu mô tả cắt ngang ñược tiến hành với 101
bệnh nhân ñược thu thập b ằng hai cách: 1) Hồi cứu từ các hồ sơ ở phòng lưu trữ và 2) Tiến cứu từ các
bệnh nhân ñang nằm viện tại Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, b ệnh viện Bạch Mai. Thời gian nghiên
cứu từ 1/2009 ñến 8/2014.Kết quả cho thấy, b ệnh nhân hội chứng DRESS gặp chủ yếu ở nam và tăng dần
theo lứa tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05. Nguyên nhân hay gặp nhất gây dị ứng là
Allopurinol, 59,4%. Thời gian xuất hiện triệu chứng dị ứng sau dùng thuốc khá dài, trung b ình là 28,14 ±
17,14 ngày, trong ñó ngắn nhất là 7 ngày và dài nhất là 90 ngày. Các triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là
sốt và ban ñỏ da ngứa. Tổn thương gan thận, tăng bạch cầu ái toan là những ñặc ñiểm cận lâm sàng gặp
nhiều nhất ở hội chứng DRESS.
Từ khóa: Hội chứng DRESS, dị ứng thuốc

I. ðẶT VẤN ðỀ

2015

rạc, không liên quan ñến giới tính.Các triệu

DRESS (Drug reation with eosinophilia and

chứng lâm sàng xuất hiện muộn từ 3 – 8 tuần

systemic symptoms) là phản ứng nghiêm

sau khi dùng thuốc. Tuy hiếm nhưng tỉ lệ mắc


trọng do thuốc, ñược ñặc trưng bởi sốt, ban

hội chứ ng DRESS ngày càng tăng. Nguyên

da, và tổn thương nhiều cơ quan nội tạng gồm
hạch to, suy thận, viêm phổi, viêm tim, và bất

nhân hay gặp là các t huốc chống c o giật có
nhân thơm (carbamaz epine, phenytoin,

thường các dòng tế bào máu (chủ y ếu là tăng

phenobarbital), c ác thuốc nhóm Sulfonamide,

bạch cầu ái toan hoặc lympho bào máu không

ngoài ra còn gặp các t huốc khác như

ñiển hình) [1]. DRESS ñược mô tả lần ñầu

Allopurinol,

tiên năm 1950 [2], với tên gọi “hội chứng quá

non-steroid…. [5]. Một s ố yếu t ố nguy cơ

mẫn do thuốc chống co giật”, biểu hiện tam

khác liên quan ñến di t ruy ền, sự tái hoạt


chứng sốt, phát ban, tổn t hương ña cơ quan

ñộng của virus góp phần trong cơ c hế bệnh

xảy ra ở thời ñiểm 1 ñến 8 tuần sau dùng

sinh của bệnh. Tỷ lệ tử vong do hội c hứng

thuốc chống co giật. ðây là một trong các loại

DRESS rất cao 10 - 20%, chính vì thế việc

hình phản ứ ng dị ứng thuốc nặng (S JS/ TEN,

chẩn ñoán và ñiều t rị c hính xác là yếu tố tiên

DRESS/DIHS, AGEP…), rất hiếm gặp, tỉ lệ

quyết ñể giảm thiểu ñến mức tối ña nguy cơ

mắc là 1,2 - 6 trường hợ p trên 100 triệu người

tử vong ở bệnh nhân. Corticoid ñường toàn

- năm [3]. Trong ñó, tỉ lệ mắc ở bệnh nhân

thân là phương pháp ñiều trị chính, tuy

dùng thuốc chống co giật hoặc Sulfonamides


nhiên, ñây cũng là yếu tố nguy cơ làm tăng

là 1:1000 ñến 1:10000 [4]. Bệnh xuất hiện rời

thêm biến chứng nhiễm trùng ở bệnh nhân
[1]. Chẩn ñoán x ác ñịnh hội chứng DRESS từ

ðịa chỉ liên hệ: Hoàng Thị Lâm, Bộ môn Dị ứng, Trường
ðại học Y Hà Nội
Email:
Ngày nhận: 22/5/2015
Ngày ñược chấp thuận: 20/7/2015

ñó c ó phác ñồ ñiều trị ñúng, là bước quan

TCNCYH 95 (3) - 2015

các

thuốc

c hống

viêm

trọng nhất giảm t hiểu tỉ lệ tử vong ở bệnh
nhân.V ì vậy chúng tôi ñã thực hiện nghiên
cứu với mục tiêu: Mô tả nguyên nhân, các ñặc

57



TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
ñiểm lâm sàng, c ận lâm s àng của hội chứ ng
DRESS nhằm giúp các bác sỹ lâm sàng có cái
nhìn tổng quát về bệnh từ ñó có thể ñưa ra
ñược chẩn ñoán xác ñịnh sớm hơn, góp phần
nâng cao tiên lượng cho người bệnh.

II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. ðịa ñiểm nghiên cứu
Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm s àng,
bệnh viện Bạch Mai.
2. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2009
ñến tháng 8/ 2014.
3. ðối tượng
101 bệnh nhân ñược chẩn ñoán hội chứ ng
DRESS ñiều trị nội trú tại trung tâm Dị ứng –
Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai gồm
2 nhóm: nhóm bệnh nhân hồi cứu, hồ sơ
ñược lưu trữ tại phòng lưu t rữ hồ sơ – bệnh
viện B ạch Mai và nhóm bệnh nhân tiến cứu
ñang ñược chẩn ñoán và ñiều trị hội chứ ng
DRESS tại trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm
sàng, bệnh viện Bạch Mai trong t hời gian
nghiên cứu.
* Tiêu chu)n l,a ch.n b0nh nhân
Theo Tiêu chuẩn chẩn ñoán DRESS của
RegiS CAR [5; 6]. Trong nghiên cứu này,
chúng tôi lựa chọn bệnh nhân có thang ñiểm ≥

2 theo RegiS CAR.

cắt ngang kết hợp với nghiên cứu hồi cứu.
4.1. C; m=u: theo cỡ mẫu lâm sàng thuận
tiện, tổng số bệnh nhân thu thập ñược trong
nghiên cứu là 101 bệnh nhân.
4.2. Các thông tin cCn thu thDp
Tuổi, giới, số ngày nằm viện, tình trạng lúc
ra viện, tiền sử dị ứng cá nhân, tiền sử dị ứng
gia ñình, nguyên nhân dùng thuốc, các thuốc
gây dị ứng, ñặc ñiểm lâm sàng, ñặc ñiểm c ận
lâm sàng.
5. Xử lý số liệu: Bằng phần mềm thống kê
SPSS 16.0. So sánh tỉ lệ bằng test χ², so sánh
trung bình trước sau bằng T- test. p < 0, 05
ñược coi là có ý nghĩa thống kê.
6. ðạo ñức nghiên cứu
Không tiến hành bất cứ thử nghiệm lâm
sàng hay cận lâm sàng nào trên bệnh nhân.
Bệnh nhân không phải chi trả thêm bất kể chi
phí nào ngoài ñiều trị theo quy ñịnh của Bộ Y
tế. Bệnh nhân ñược theo dõi sát trong quá
trình ñiều trị và quản lý sau ñiều trị. Các thông
tin về bệnh nhân sẽ ñược giữ kín. Tư vấn cho
bệnh nhân khi ñược yêu cầu.

III. KẾT QUẢ
1. ðặc ñiểm về nhóm tuổi và giới
Tỉ lệ mắc bệnh tăng lên theo nhóm tuổi của


* Tiêu chu)n lo3i tr6

cả nam và nữ từ 3,2% ở nam và 2,0% ở nữ ở

Các trường hợp dị ứng thuốc khác (hội

những người < 20 tuổi cho ñến 35,6% ở nam

chứng Steven – Johnson, TEN, hội chứng

và 9,9% ở nữ ở những người > 60 tuổi. Sự

AGEP,...), các bệnh nhân không ñồng ý tham

khác biệt giữa các nhóm tuổi có ý nghĩa thống

gia nghiên cứu, và c ác hồ sơ thông tin bệnh

kê, p < 0,05. Tỷ lệ nam giới mắc bệnh là

án không ñầy ñủ, không theo dõi ñược quá

75,2%; nữ giới là 24,8%; tỉ lệ nam/nữ là 3/1.

trình ñiều trị.

Sự khác biệt giữa nam và nữ có ý nghĩa thống

4. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả


58

kê, p < 0,05 (biểu ñồ 1).

TCNCYH 95 (3) - 2015


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

Biểu

ñồ 1.
Phân bố tuổi và giới ở bệnh nhân có hội chứng DRESS

2. Thời gian xuất hiện triệu chứng
n

X ± SD (ngày)

Dài nhất

Ngắn nhất

Tất cả các thuốc

101

28,14 ± 17,14

90


7

Allopurinol

55

27,38 ± 15,88

90

7

Nhóm chống ñộng kinh

7

38,00 ± 25,70

90

10

Thuốc ñông y

6

23,17 ± 14,15

45


10

Thuốc lao

7

37,14 ± 18,28

60

14

Thời gian trung bình xuất hiện t riệu chứng sau dùng các thuốc chung là 28,14 ngày; nhóm
dùng thuốc chống ñộng kinh dài nhất là 38 ngày; nhóm thuốc lao 37,14 ngày; nhóm dung
Allopurinol là 27,38 ngày và nhóm dùng thuốc ñông y là 23,17 ngày. Sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê giữ a các nhóm với p > 0,05.
3. Các thuốc gây hội chứng DRESS ở bệnh nhân hội chứng DRESS
Trong các nhóm thuốc gây bệnh: Allopurinol chiếm tỉ lệ cao nhất 59,4%; thấp nhất là nhóm
thuốc kháng sinh 2,0%; có 11,9% bệnh nhân có hội chứng DRESS không biết rõ tên thuốc, hoặc
nhóm thuốc mình ñã sử dụng (biểu ñồ 2).
4. Các ñặc ñiểm lâm sàng của hội chứng DRESS
Trong các t riệu chứng lâm sàng, ban ñỏ da chiếm tỉ lệ 100%; ngứa ở các mức ñộ khác nhau
chiếm 93,1%; bong vảy da chiếm 81,2%; sốt chiếm 77,2%; phù mặt và tổn thương niêm mạc
chiếm 45,5% và 36, 6%; hạch ngoại vi chiếm tỉ lệ thấp nhất 14,9% (biểu ñồ 3).

2015

TCNCYH 95 (3) - 2015


59


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

Biểu ñồ 2. Nguyên nhân thuốc gây hội chứng DRESS
Các triệu chứng lâm sàng
100%

100%

93,10%

81,20%

80%

77,20%

60%

45,50%

40%

36,60%
14,9%

20%
0%


Ban ñỏ

Ngứa

Bong vảy
da

Sốt

Phù mặt

Tổn
Hạch
thương ngoại vi
niêm mạc

Biểu ñồ 3. Các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng DRESS
5. ðặc ñiểm cận lâm sàng của bệnh nhân hội chứng DRESS

Biểu ñồ 4. Một số biểu hiện bất thường về giá trị xét nghiệm bệnh nhân hội chứng DRESS
60

TCNCYH 95 (3) - 2015


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Hơn 50% bệnh nhân hội chứng DRESS có bất thường về xét nghiệm AS T, A LT và bạch cầu
ái toan. Chỉ có 21,8% bệnh nhân có tăng IgE.


IV. BÀN LUẬN
Kết quả nghiên cứu này cho t hấy, tỉ lệ mắc
hội chứng DRESS tăng dần theo nhóm tuổi.

có nhân thơm (carbamazepine, phenytoin,

Kết quả nghiên cứu này tương tự với nhiều

phenobarbital), các thuốc nhóm Sulfonamide,

nghiên cứu trước ñây của nhiều tác giả khác
nhau, theo Mona Ben m’rad và cộng sự [3]

dapsone, salozosulphopyridine, allopurinol và
minocycline [5]. Theo nghiên cứu của chúng

nghiên cứu trên 24 bệnh nhân hội chứng

tôi, nhóm nguyên nhân về thuốc gây bệnh hay

DRESS, ñộ tuổi trung bình ở nhóm nữ là 46,7

gặp nhất là Allopurinol chiếm 60 trong tổng số

± 18, 7, ở nhóm nam là 54,1 ±15,2, bệnh nhân

101 trường hợp nghiên cứu (59,4% ), ñây là

nhỏ nhất là 22 tuổi, lớn nhất là 84 tuổi. Nhóm


nhóm thuốc có tác dụng làm giảm nồng ñộ

bệnh nhân ở Trung Quốc, ñộ tuổi trung bình

axit uric trong máu. Kết quả nghiên cứu ở Ấn

của nhóm mắc hội chứng DRESS là 56,6 [1].

ðộ năm 2013 trên 28 bệnh nhân của tác giả

Hầu hết các kết quả nghiên cứu không có
sự khác biệt về giới t ính ở bệnh nhân hội
chứng DRESS [7]. Tuy nhiên, nghiên cứu này
cho thấy tỉ lệ nam giới mắc bệnh cao gấp 3
lần so với nữ. Có thể do nguyên nhân dị ứng
của nhóm bệnh nhân chúng tôi chủ yếu là
llopurinol, mà tăng acid uric chủ yếu gặp ở nam.

2015

Theo y văn, các trường hợp hay gặp nhất
gây hội chứng DRESS là thuốc chống co giật

Muller và cộng sự, Allopurinol là nhóm thuốc
ñứng thứ 2 gây hội chứng DRESS [4]. ðối với
chủng tộc Châu Á, những cá nhân có
HLA - B * 5801 có tỉ lệ mắc SCA R do
Allopurinol cao hơn những người không có
HLA - B * 5801 [4; 8]. ðiều ñặc biệt trong
nghiên cứu của c húng tôi, có 11,9% bệnh


Hội chứng DRESS thường phát triển trong

nhân hội chứng DRESS nhưng không rõ tên
thuốc hay nhóm thuốc ñã dùng. ðây là ñiều

vòng 3 tháng sau khi dùng thuốc, trung bình

ñặc biệt nghiêm trọng vì hội chứng DRESS là

từ 3 tuần ñến 2 tháng sau sử dụng thuốc,

dị ưng thuốc nặng, có tỉ lệ tử vong cao. Nếu

hoặc thời gian ngắn hơn nếu thuốc ñược

bệnh nhân lại tiếp tục dùng thuốc lần nữa thì

dùng lặp lại [8]. Kết quả nghiên cứu của chúng

tiên lượng sẽ rất xấu.

tôi phù hợp với kết quả của tác giả Criado và

Các triệu chứng trên lâm sàng của các

cộng sự [6]. Trong các nhóm thuốc gây bệnh,

bệnh nhân nghiên cứu bao gồm các triệu


nhóm t huốc chống ñộng kinh có thời gian xuất

chứng toàn thân (sốt, nổi hạch ngoại vi,

hiện triệu chứng trung bình kéo dài nhất 38,0

ngứa), tổn thương da, tổn thương niêm mạc.

± 25,7; kết quả này tương ñồng với nghiên

Các triệu chứng trên phù hợp với tiêu chuẩn

cứu của S-J Um, thuốc chống ñộng kinh có

chẩn ñoán hội chứng DRESS theo Regi

thời gian dài nhất 33,2 ngày [1], sau ñó là

SCAR. Sốt cao (38 - 40oC) là triệu chứng phổ

nhóm ñiều trị thuốc lao 37,14 ± 18,28.

biến nhất quan sát ñược trên 90 – 100% bệnh

Allopurinol có thời gian xuất hiện triệu chứng

nhân trong nghiên cứu của Criado và cộng sự

trung bình là 27,38 ± 15,88, nhóm thuốc ñông
y thời gian xuất hiện ngắn nhất 23,17 ± 14, 15


[6]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, có
78/101 bệnh nhân sốt chiếm 77,2%, trong ñó,

ngày. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý

65 bệnh nhân sốt > 38,5oC. Ban ñỏ da chiếm

nghĩa thống kê giữ a các nhóm.

tỉ lệ 100%, bao gồm các dạng tổn t hương như

TCNCYH 95 (3) - 2015

61


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
ban dát sần, ban da kèm bong vảy, kèm theo

hợp chiếm 64, 9%, Bất thường về huy ết học

nứt kẽ, rỉ huyết thanh,

rất ña dạng gặp ở 23 – 50% số trường hợp

Tổn t hương niêm mạc có thể gặp ở các

theo Criado và cộng sự [6], nhưng hay gặp


bệnh nhân có hội chứ ng DRESS, những tổn

hơn cả, tăng bạch cầu eosinophilia, ñây là một

thương này ít k hi nghiêm trọng. Theo tác giả
Ben m’rad, tổn thương niêm mạc gặp ở 50%

trong gợi ý trong chẩn ñoán hội chứng
DRESS. Trong nghiên cứu của chúng tôi có

bệnh nhân trong nghiên cứu, mức ñộ nhẹ và

60,4% bệnh nhân có tăng bạch cầu eosinophil.

trung bình, với các tổn thương: viêm kết mạc

Nói chung, bạch cầu ái toan có thể ñược quan

mắt, loét miệng với ñốm xuất huyết trong

sát thấy khoảng 1 ñến 2 tuần sau khi sự khởi

miệng, họng ñỏ, sẩn loét ñỏ hoặc t rắng [ 3].

ñầu c ủa hội chứ ng hoặc thậm chí có t hể xảy

Nổi hạch là triệu chứng phổ biến trong các

ra sau khi men gan ñã trở về bình thường.


nghiên cứu, và là 1 trong các tiêu chuẩn chẩn

Mặc dù tổn thương phổi hiếm khi ñược báo

ñoán hội chứ ng DRESS theo Regi S CAR,

cáo trong DRESS, viêm phổi kẽ với tăng bạch

nghiên cứu của Criado và cộng sự, sưng hạch

cầu ưa axit thường quan sát thấy trong số các

chiếm 70 – 75% số trường hợp [6], nghiên

bệnh nhân hội chứng DRESS gây ra bởi thuốc

cứu của S - J Um là 52,6% [1]. Nghiên cứu

kháng sinh [8].

của chúng tôi cho thấy, sưng hạch ngoại vi chỉ
chiếm 14,9%. Kết quả này thấp hơn so với
các nghiên cứu t rước ñó, ñiều này có thể do
bệnh nhân nhập viện khi giai ñoạn sưng hạch
ñã giảm, và một phần do sai số trong quá trình
thu thập số liệu hồi cứu.
Tiêu chuẩn chẩn hội chứng DRESS theo

V. KẾT LUẬN
- Hội chứng DRESS xảy ra nhiều hơn ở

nam giới và người cao tuổi.
- ðây là dị ứng týp chậm, thời gian
xuất hiện triệu chứng từ khi dùng thuốc là
28,14 ± 17,14.

Regi S CAR, có tổn thương ít nhất một cơ

- Allopurinol là thuốc hàng ñầu trong các

quan [5], gan và thận là 2 cơ quan bị t ổn

nhóm thuốc gây nên hội chứng DRESS

thương hay gặp nhất, thường gặp 50 - 87%

59,4%, 11,9% bệnh nhân không rõ tên thuốc

với tổn thương gan và 10 - 53% với t ổn

hay nhóm thuốc mình sử dụng.

thương thận t heo tác giả Muller và cộng sự [4]

- ðặc ñiểm lâm sàng: 100% bệnh nhân có

Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng ñộ men

tổn thương ban ñỏ da, ngứa: số bệnh nhân có

AST, ALT tăng trên mức bình thường chiếm


hạch ngoại vi chiếm tỉ lệ thấp nhất 14,9%.

68,3% và 64,4%. Theo Criado và cộng sự, tổn

- ðặc ñiểm cận lâm sàng: Bệnh nhân có

thương gan hay gặp tới 50 - 60% bệnh nhân,

tổn thương tế bào gan biểu hiện qua tăng men

trong ñó, tăng men gan chiếm 51% các

chiếm phần lớn, sự khác biệt này có ý nghĩa

trường hợp không liên quan ñến viêm gan,

thống kê với p < 0,001.

suy gan là nguyên nhân dẫn tới các trường
hợp tử vong [6]. Tổn thương thận chiếm tỉ lệ

Số bệnh nhân có chỉ số bạch cầu và bạch

không nhỏ ở các bệnh nhân mắc hội chứng

cầu eosinophil bất thường nhiều hơn có ý
nghĩa thống kê so với bệnh nhân có các chỉ số

DRESS, kết quả nghiên cứu chúng tôi ghi


trên bình thường.

nhận có 43 bệnh nhân có biểu hiện tăng nồng
ñộ Creatinin máu. Nghiên cứu của Kim và
cộng sự, tổn thương thận có 24/ 34 trườ ng

62

Lời cảm ơn
Tác giả xin cảm ơn các bệnh nhân hội chứng

TCNCYH 95 (3) - 2015


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
DRESS ñã tự nguyện nhiệt tình tham gia vào
nghiên cứu.

(2010). Clinical Features of Drug-Induc ed
Hypersensitivity Syndrome in 38 P atients.J
Investig Allergol Clin Immunol, 20(7), 556 - 562.
S.,

Simonart

T

Diagnostic


Crit eria

and

Reaction with Eosinophilia and Systemic

1. UM S.J., Lee S.K., Kim Y.H et al

Tas

of

Determination of Prognostic Factors for Drug

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2.

5. Dong-Hyun K., Young-Il K (2014).
Comparison

(2003).

Management of Drug Rash with Eosinophilia
and Systemic Symptoms (DRESS Syndrome):
An Update. Dermat ology, 206(4), 353 - 356.
3. Ben m'rad M., Leclerc-Mercier S.,
Blanche P et al (2009). Clinical and Biologic

Symptoms Syndrome.Allergy Asthma Immunol

Res, 6(3), 216 - 221.
6. Criado P. Criado R.F., Avancini C.M,
et al (2012). Drug Reaction with Eosinophilia
and

Systemic

Symptoms

(DRESS)/Drug-

Induced Hypersensitivity Syndrome (DIHS): a
review of current concept.An Bras Dermatol
87(3), 435 - 449.
7. Chung W.H.,Hung S.I., (2010). Genetic

Disease Patterns in 24 Patients. Medicine, 88

markers and danger signals in stevens-

(3), 131 - 140.
4. Muller P., Dubreil P., MahéA et al

johnson

syndrome

and

toxic


epidermal

necrolysis. Allergol Int, 59(4), 325 - 332.

(2003). Drug Hypersensitivity Syndrome in a

8. Yeo S.I (2013). HLA - B * 5801: utility

West-Indian population.Eur J Dermat ol, 13(5),

and cost-effectiveness in the Asia - Pacific

478 - 481.

Region. nt J Rheum Dis, 16(3), 254 - 257.

Summary
CLINICAL AND SUB-CLINICAL CHARACTERISTICS
OF DRESS SYNDROMES
This study aimed to explore the clinical and sub–clinical c haracteristics of DRESS syndromes
(Drug reaction wit h eosinophilia and systemic symptoms). A cross sectional study was carried out
with 101 patients who were diagnosed with DRESS syndromes.Restrospective dat a were
collected from patient records kept by record storagedepartment, and prospective dat a were
collected at the Allergy and Clinical Immunology Center, Bachmai hospital. The study was
conducted from 1/ 2009 to 8/2014. The results showed that, DRESS syndromes were more
common among men and old age subjects (p < 0.05). Allergy to Allopurinol was the most reason
of DRESS syndrome, 59.4%. DRESS syndrome was characterized by a long latency (28.14 ±
17.14 days) between drug exposed and DRESS syndrome onset. The longest time was 90 days
and the shortes time was 7 days. The most common clinical symptoms were fever, erythematosus and itching. The damaged of liver, renal, or increased of eosinophil cells in the blood were

more common among DRESS syndrome patients.
Keywords: DRESS syndrome s, drug allergy

2015

TCNCYH 95 (3) - 2015

63



×