Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tuần 2 lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.05 KB, 22 trang )


Kế hoạch TUầN : 2
Từ ngày đến ngày tháng năm 2007
Thứ Môn học Tiết
ppct
Tên bài học
2
Tập đọc 3 Ai có lỗi ?
Kể chuyện 2 Ai có lỗi ?
Toán 6 Trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần)
TN- XH 3 Vệ sinh hô hấp
3
Chính tả 3 ( Nghe viết) :Ai có lỗi ?
Tâp đọc 4 Cô giáo tí hon
Toán 7 Luyện tập
Thủ công 2 Gấp tàu thủy hai ống khói (tiếp theo)
4
LTVC 2 Từ ngữ về thiếu nhi . Ôn tập câu Ai là gì ?
Tập viết 2 Ôn chữ hoa Ă Â
Toán 8 Ôn tạp bảng nhân
Đạo đức 2 Kính yêu Bác Hồ ( tiếp theo)
Mỹ thuật 2
5
Chính tả 4 (Nghe viết ) Cô giáo tí hon
Toán 9 Ôn tạp các bảng chia
Thể dục 3 Ôn đi đều Trò chơi : két bạn
TN- XH 4 Phòng bận đờng hô hấp
6
Toán 12 Luyện tập
Tập làm
văn


2 Viết đơn
Thể dục 4 Ôn tậprèn luyện t thế kỹ năng vận động
Âm nhạc 2 Học hát Bài Quốc ca Việt Nam (tiếp)
Thứ hai ngày tháng năm 2007
Tập đọc Kể chuyện : Ai có lỗi ?
I. Mục đích yêu cầu:
A.Tập đọc:
1.Rèn kn đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ: Cô-rét-ti, En-ri-cô, nguệch,
khuỷu tay, phần thởng...
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy,giữa các cụm từ.
-Biết đọc đúng giọng nhân vật, đọc phân biệt lời kể.
2.Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
-Hiểu các từ ngữ mới:kiêu căng, hối hận, can đảm.
-Nắm đợc diễn biến của câu chuyện.
-Nội dung bài : phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi
khi trót c xử không tốt với bạn.
B.Kể Chuyện
1. Rèn KN nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, học sinh kể lại đợc từng đoạn câu
chuyện theo lời của mình; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Lời kể
tự nhiên, sinh động.
2. Rèn KN nghe : Chăm chú nghe bạn kể;Biết nhận xét, đánh giá lời kể của
bạn;kể tiếp đợc lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên :Tranh minh hoạ SGK.
2. Học sinh : SGK
III. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: Thảo luận, luyện tập thực hành, kể chuyện.
Tập đọc

1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc bài: Cậu bé thông minh.
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài:Giáo viên giới thiệu bài đọc bằng lời.
HĐ1: Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài:
b. Giáo viên HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc câu : Giáo viên viết bảng: Cô-rét-ti, En-ri-cô. Hai học sinh nhìn
bảng đọc, cả lớp đọc ĐT.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - GVsửa lỗi phát âm HD đọc đúng các từ
khó.
+ Đọc đoạn : (5 đoạn)
- Lợt 1: HD cách đọc câu, đoạn. ( HS : Khá - Giỏi nêu phơng án đọc câu,
đoạn nh phần chuẩn bị đọc ; HS TB đọc lại. )
- Lợt 2: GV kết hợp giải nghĩa từ cho học sinh (kiêu căng, hối hận, can
đảm..).Học sinh khá đặt câu với từ: can đảm .Học sinh TB đọc chú giải sau
bài
+ Đọc nhóm : Học sinh đọc trong nhóm đôi.
- 1HS giỏi đọc cả bài.
HĐ2 : HD tìm hiểu bài:
Học sinh đọc thầm từng đoạn, cả bài trả lời các câu hỏi trong SGK
+Đoạn 1: Trả lời câu hỏi 1 SGK: (Cô-rét-ti, En-ri-cô.)
Câu hỏi 2 SGK: (Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-
cô viết hỏng..)
Câu hỏi 3: (Sau cơn giận,En-ri-cô bình tĩnh lại...)
Câu hỏi 4 : ( Tan học, thấy Cô-rét-ti đi theo mình... )
Câu hỏi 5 : ( Bố mắng: En-ri-cô là ngời có lỗi... )
HDHS rút ra nội dung của bài: phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt bạn,
dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử không tốt với bạn.
HĐ3: Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn, lu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc phân vai.

- HS thi đọc phân vai trớc lớp.
-Cả lớp- Giáo viên nhận xét, bình chọn CN và nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện
HĐ1: Nêu nhiệm vụ.
- HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS : T. Bình - Khá )
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, học sinh kể lại đợc từng đoạn câu
chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên, sinh động. .
HĐ2: HD HS kể chuyện
-Học sinh quan sát tranh, nhẩm truyện.
- Học sinh kể mẫu ( Học sinh giỏi )
- Học sinh tập kể cho nhau nghe.
- 5 học sinh thi kể trớc lớp.
- Cả lớp bình chọn học sinh kể hay.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau .
Toán : Trừ các số có ba chữ số(có nhớ một lần)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách tính trừ các số có ba chữ số( có nhớ một lần).
-Vận dụng giải toán có lời văn về phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên : SGK, SGV, VBT.
2. Học sinh : SGK, VBT.
III. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:2 HS làm trên bảng: 546-325; 892- 371. Học sinh Giáo viên nhận
xét
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp
HĐ1:Giới thiệu phép trừ số có 3 chữ số có nhớ ở hàng chục.

-Giáo viên giới thiệu phép tính: 432-215.
-Học sinh tự đặt tính và tính vào bảng con.
-1 học sinh nêu lại cách tính( học sinh TB).
- Cả lớp nhận xét - GV bổ sung.
HĐ2:Giới thiệu phép trừ số có 3 chữ số có nhớ ở hàng trăm.
-Giáo viên giới thiệu phép tính: 627-143.
-Học sinh tự đặt tính và tính vào bảng con.
-1 học sinh nêu lại cách tính( học sinh TB).
-Cả lớp nhận xét - GV chữa bài.
HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Tính: 3 Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm VBT
-Cả lớp nhận xét - GV chữa bài.
Bài 2:Bài toán
-Học sinh đọc đề bài. 1 học sinh khá nêu cách giải. Học sinh TB nhắc lại.
-1 học sinh làm trên bảng lớp(học sinh khá). Cả lớp làm VBT.(ĐS:415m).
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt.
-Học sinh đọc tóm tắt. 1 học sinh giỏi nêu đề. Học sinh TB nhắc lại.
-1 học sinh làm trên bảng lớp(học sinh khá). Cả lớp làm VBT.(ĐS:188m).
Bài 4: Điền vào ô trống:ĐS
-Học sinh đọc đề bài.
-1 học sinh làm trên bảng lớp(học sinh khá). Cả lớp làm VBT
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học, giao bài về nhà, chuẩn bị bài tiết sau.
Tự nhiên Xã hội : Vệ sinh hô hấp
I.Mục tiêu:Sau bài học học sinh biết:
-Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
-Kể ra những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
-Giữ sạch mũi họng.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên : -Các hình trong SGK trang 8,9

2. Học sinh : SGK
II. Hình thức Phơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, quan sát, thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:.KT 2 học sinh : Nên thở nh thế nào ? Giáo viên nhận xét.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp.
*HĐ1: Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: -Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1,2,3 trang 8SGK; thảo luận.
Bớc2: Làm việc cả lớp
-Đại diện mỗi nhóm TL một câu hỏi.Học sinh nhóm khác bổ sung.
-Giáo viên kết luận.(SGK trang 24)
HĐ 2. Thảo luận theo cặp
*Mục tiêu: -Kể ra những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ
quan hô hấp.
*Cách tiến hành
Bơc 1:Làm việc theo cặp
-Giáo viên yêu cầu các cặp quan sát các hình ở trang 9: chỉ và nói tên những
việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Bớc2: Làm việc cả lớp
Gọi vài học sinh lên trình bày. Mỗi học sinh chỉ phân tích 1 tranh.
*Kết luận (SGV trang 25)
3 . Củng cố dặn dò:
- HS nêu kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học -giao bài về nhà . Chuẩn bị tiết sau.
Thứ ba ngày tháng năm 2007
Chính tả : Nghe-viết : Ai có lỗi?

I. Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng viết chính tả:Nghe- viết chính xác đoạn 3,củng cố cách trình
bày đoạn văn.
2.Tìm từ có chứa tiếng có vần uêch/uyu.x/s.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên : Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT3a.VBT.
2.Học sinh :
iII. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, quan sát.
Iv. Các HĐ dạy học:
1. Bài cũ: Giáo viên đọc,2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: ngọt
ngào, ngao ngán, chìm nổi.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1 : HD học sinh nghe- viết:
a. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị :
- GV đọc 1 lần đoạn viết.
- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- Giúp học sinh nắm nội dung đoạn viết.
-Giúp học sinh nhận xét: Số câu, những chữ cần viết hoa , cách trình
bày.
- HS tập viết ra nháp những tiếng dễ viết sai.
- 1 học sinh lên bảng viết từ khó.
- Học sinh - Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học sinh
b. Đọc cho học sinh viết bài:
-Giáo viên đọc thong thả mỗi câu 2,3 lần. Học sinh viết bài. Giáo viên
theo dõi uốn nắn.
c. Chấm, chữa bài.
-Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề hoặc vào cuối bài.
-Gv chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình

bày
HĐ2: HD HS làm bài tập.
a) Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV mời 3 học sinh lên bảng chơi trò chơi tiếp sức. Cả lớp làm vào giấy
nháp.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung. 3 học sinh cuối đọc kết quả. GV sửa lỗi phát
âm.
-Cả lớp làm vào VBT.
b) BT 3a
-Giáo viên mở bảng phụ.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
--Cả lớp làm vào giấy nháp.
-3 học sinh làm trên bảng. Cả lớp- Gv nhận xét
-Học sinh làm vào VBT.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học - giao bài về nhà
Tập đọc : Cô giáo tí hon
I. Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kn đọc thành tiếng:
+Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý đọc đúng các từ: khoan thai,ngọng líu,
bắtchớc
2. Đọc- hiểu:
-Hiểu các từ ngữ mới: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng
nính
- Nội dung và ý nghĩa : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của
mấy chị em.Qua trò chơi này, có thể thấy bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ớc trở
thành cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên :

-Tranh minh hoạ nội dung bài đọc SGK.
-Bảng phụ viết những đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc.
2. Học sinh : SGK
IIi. Hình thức Ph ơng pháp :
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập thực hành, quan sát.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại bài: Ai có lỗi và TLCH về nội dung bài học.
-Giáo viên-học sinh nhận xét.
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài học bằng lời kết hợp với tranh minh
hoạ SGK.
HĐ1: Luyện đọc:
a). GV đọc mẫu toàn bài.
b). Gv hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu: Học sinh đọc nối tiếp câu - Giáo viên sửa lỗi phát âm các
từ, tiếng khó mà học sinh phát âm sai.
- Đọc từng đoạn: - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
-Lần 1: Giúp học sinh luyện câu dài
-Lần 2:Giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới:( khoan thai, khúc khích, tỉnh
khô, trâm bầu, núng nính)
- Đọc nhóm: - HS đọc theo nhóm 2 . HS sửa lỗi trong nhóm.
- Đọc đồng thanh cả bài .
HĐ2: HD tìm hiểu bài:
-1HS đọc cả bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi SGK.
Câu hỏi 1 SGK: (Bé và ba đứa em).Giáo viên nhận xét bổ sung.
Câu hỏi 2 SGK: ( Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học)
Câu hỏi 3 SGK: ( Học sinh phát biểu tự do)
-Học sinh rút ra nội dung: : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh
của mấy chị em.Qua trò chơi này, có thể thấy bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ớc

trở thành cô giáo.
HĐ3: Luyện đọc lại.
-2 học sinh đọc toàn bài ( Học sinh khá, giỏi ).
- GV hớng dẫn đọc đoạn 1 (nh phần luyện đọc).
- Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Cả lớp - GV nhận xét bình chọn cá nhân tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học.

Toán :
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Rèn kĩ năng tính cộng trừ các số có ba chữ số.
-Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên : SGK, SGV,VBT .
2. Học sinh : SGK, VBT
iII. Hình thức Phơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, quan sát.
iv Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : 3 học sinh lên bảng làm: 317- 142 ; 605- 261 ; 837- 444.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Trực tiếp.
*. Thực hành.
Bài 1: Tính - HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh nhắc lại cách trừ ( Học sinh TB ).
- HS làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng thực hiện. ( Học sinh TB )
- HS và GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:

-1 HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng thực hiện. ( Học sinh TB )
- HS và GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh khá, giỏi nêu cách làm. Học sinh TB nhắc lại.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- 4Học sinh lên bảng làm ( học sinh khá, TB ).Cả lớp làm vào vở bài tập
-Đổi vở, chữa bài.
Bài 4: SGK: Bài toán.
- Học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên HD HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Học sinh khá, giỏi nêu cách làm. Học sinh TB nhắc lại.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- 1 Học sinh lên bảng làm ( học sinh TB ).Cả lớp làm vào vở bài tập
- ( Đáp số: 175 học sinh )
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm BT.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×