Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài thuyết trình Sinh lý học trẻ em – Chương 11: Hệ nội tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 44 trang )

SINH LÝ HỌC TRẺ EM


NỘI DUNG CHƯƠNG HỆ NỘI TIẾT
I.

II. MỘT SỐ TUYẾN NỘI TIẾT
1. Tuyến yên                5. Tuyến Tụy nội 
tiết
2. Tuyến giáp               6. Tuyến ức
3. Tuyến cận giáp        7. Tuyến sinh dục
4. Tuy
ế
n th
ượ
ng th

n
III. CÁC TẬT VỀ TUYẾN NỘI TIẾT


Khái niệm: HỆ NỘI TIẾT
- Là hệ thống các tuyến trong cơ
thể con người.
- Có chức năng điều hòa hoạt
động chức năng của các cơ quan
bên trong cơ thể bằng cách tiết ra
các nội tiết tố gọi là hooc-môn
Hooc môn là những chất có tác dụng sinh
học cao, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi
chất, sự sinh trưởng và phát triển thể chất


và tâm lý, sự phân hóa các cơ quan.


MỐI LIÊN HỆ

- Hệ nội tiết và hệ thần kinh có mối liên
quan chặt chẽ với nhau, đảm bảo sự
điều hòa hoạt động các cơ quan trong
cơ thể người.


Khái niệm: TUYẾN NỘI TIẾT

- Là các tuyến không có ống dẫn.
- Các hooc-môn của nó thấm trực tiếp qua
hệ mao mạch đổ thẳng vào máu.
Vd: tuyến tụy sản xuất insulin, tuyến
giáp sản xuất hooc-môn Thyrocxin đổ
thẳng vào máu.
- Các sản phẩm được bài tiết bởi hệ nội tiết
gọi là hooc-môn (nội tiết tố).


HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN NỘI TIẾT
Các tuyến nội tiết trong cơ thể hoạt động
liên quan và ảnh hưởng đến nhau rất chặt
chẽ
Tuyến yên đóng vai trò một tuyến cấp cao
hơn điều hòa hoạt động của các tuyến
khác.

Sự hoạt động của tuyến nội tiết này có thể
ức chế hoặc làm tăng sự hoạt động của các
tuyến nội tiết khác.


HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN NỘI TIẾT
Hoạt động của từng tuyến có sự tự điều hòa
thông qua mối liên hệ ngược.
Ví dụ: Khi đường trong máu tăng cao, tuyến
tụy sẽ tiết insulin làm giảm lượng đường
trong máu. Khi lượng đường trong máu
xuống quá thấp thì tuyến tụy sẽ ngừng tiết
insulin. Đồng thời các tuyến như tuyến yên,
tuyến thượng thận sẽ tăng cường tiết hoocmôn đề làm tăng lượng đường trong máu.


MỘT SỐ TUYẾN NỘI TIẾT
Tuyến yên

Tuyến tùng

Tuyến giáp
Tuyến ức
Tuyến 
thượng thận

Tuyến tụy

Tuyến sinh 
dục nam


Tuyến sinh 
dục nữ


1.
Tuyến
yên

- Là phần phụ phía dưới của não.
- Ở người lớn nặng 0,5g ở trẻ em thì nhỏ hơn
nhiều.


Tuyến yên gồm 3 thùy:
-Thùy trước lớn,
-Thùy sau nhỏ
-Thùy giữa phát triển yếu.

Thùy sau
ước
r
t
 
y
ù
h
T

a

Thùy giữ

Có chức năng rất quan trọng vì
nó tiết ra nhiều loại hoocmôn có
tác dụng đến nhiều tuyến nội
tiết khác và có tác dụng đến
nhiều chức năng trong cơ thể.


Chức năng Tuyến yên
- Thùy trước: Tiết hoocmon sinh trưởng,
hoocmon kích thích tuyến giáp, hoocmon tuyến
trên thận, và hoocmon sinh dục (cả nam giới
FSH, và nữ giới LH)
- Thùy giữa: phát triển yếu. Tiết ra hoocmon
sắc tố
- Thùy sau: Tiết ra 2 loại hormone
+ Oxytoxin phát động sự co của dạ con và
sự tiết sữa
+ Vazopersin làm tăng hấp thụ nước vào máu,
thông qua điều hòa tái hấp thụ trong ống thận.


Tuyến yên
Vd: Hooc-môn tăng
trưởng (GH) của thùy trước
tuyến yên, nếu tiết nhiều
hơn bình thường sẽ kích
thích sự tăng trưởng, làm
cho người cao lớn quá kích

thước bình thường (2,3 2,7 m). Hoặc tiết ra ít hơn
người sẽ lùn (0,9m)


2. TUYẾN GIÁP
- Nằm trước sụn giáp,
hoạt động mạnh lúc
5– 7 tuổi.
- Gồm có hai thùy bên và
một eo thắt ở giữa.
 Ở người lớn tuyến giáp có trọng
lượng 20g ở nữ, và nam là 25g.
Trẻ sơ sinh:1g, trẻ 1 tuổi 2g, trẻ 2
tuổi: 3g, trẻ 5-7 tuổi: 10g


2. TUYẾN GIÁP
- Tiết ra 2 loại hoocmon chủ yếu: Thyroxin và
Canxitonin
• Các hooc-môn này có tác dụng đến quá trình
chuyển hóa năng lượng trong các tế bào nhất
là tế bào cơ, tế bào thần kinh, tế bào cơ tim.
Kết quả: sinh năng lượng và tạo nhiệt
• Hooc-môn này còn tăng cường chuyển hóa
các chất như protid, lipid, nước, muối khoáng,
canxi, iod. Hoạt động chức năng của tuyến
giáp liên quan trực tiếp đến sự chuyển hóa
iod.



2. TUYẾN GIÁP
• Đối với các cơ thể đang phát triển, hooc-môn
tuyến giáp có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng
và phát triển của cơ thể. Kích thích sự phát
triển sụn thành xương, đẩy mạnh quá trình
biệt hóa, ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ
quan sinh dục.


CÁC BIỂU HIỆN CỦA RỐI
LOẠN TUYẾN GIÁP

• Nhược giáp: nguyên nhân chủ yếu do
thức ăn thiếu i-ốt. Nhược giáp sẽ làm cho
các chuyển hóa cơ bản giảm, thân nhiệt
hạ, táo bón, nhịp tim đập chậm, mặt to
tròn, khả năng phát triển trí tuệ giảm sút,
đần độn.
• Cường giáp: chuyển hóa tăng, người
gầy, mắt lồi, tim đập nhanh, dễ xúc cảm,
run tay và khó ngủ.


3. Tuyến cận giáp
- Nằm cạnh tuyến
giáp, nặng khoảng
0,15g.
- Hoocmon chủ yếu là
Parathoomon,


chức năng điều hòa
sự chuyển hóa muối
khoáng
nên
ảnh
hưởng rất nhiều tới
sự phát triển xương ở
trẻ em.


4. Tuyến thượng thận

- Gồm 2 tuyến
nhỏ nằm trên 2
quả thận, nặng
5 - 8g.

­  Gồm  phần 
vỏ  và  phần 


Tác dụng:

4. Tuyến thượng thận
Phần vỏ: tiết ra các hooc-môn
quan trọng gọi chung là
corticoid.

Điều hòa chuyển hóa nước và muối khoáng.
Điều hòa chuyển hóa đường: tăng cường dự

trữ glycogen trong gan, tăng cường glucoza
và giảm sử dụng glocoza ở ngoại vi cơ thể.

Điều hòa sinh dục nam: kích thích sự
phát triển các đặc tính sinh dục ở nam


Phần Tủy:
Tiết ra hai loại hoặc môn là adrenalin
và noadrenalin, có tác dụng điều hòa
sự trao đổi chất, tương tự hệ thần
kinh giao cảm


5. TUYẾN TỤY NỘI TIẾT

- Tụy là một tuyến vừa
ngoại tiết vừa nội tiết
- Ngoại tiết tiết ra dịch tụy
đổ thẳng vào ruột non để
tiêu hóa thức ăn.
- Còn nội tiết của tụy tiết
ra hooc môn là glucagon
và insulin, điều chỉnh
đường huyết trong cơ thể.


TÁC DỤNG:
- Insulin: có tác dụng giảm đường
huyết.

- Glucagon: có tác dụng tăng cường
huyết.
Nếu cơ thể bài tiết nhiều insulin sẽ gây
hạ đường huyết kéo dài, cơ sẽ bị yếu.
Còn khi tuyến tụy sản xuất ít insulin thì
cơ thể sẽ bị tăng đường huyết, dẫn đến
bệnh đái đường.


6. Tuyến ức
Là tuyến nội tiết chỉ hoạt động ở trẻ em,
có vai trò với sự phát triển của trẻ.
Đặc
biệt
tuyến ức là

quan
quan trọng
để tạo ra
hệ
miễn
dịch


7. Tuyến sinh dục
- Gồm tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ là
các tuyến sinh dục vừa có chức năng sản xuất
tinh hoàn và trứng, vừa có chức năng nội tiết là
sản xuất các hooc-môn sinh dục.
- Tuyến sinh dục chỉ bắt đầu hoạt động mạnh

ở trẻ đến tuổi dậy thì.
ình thành và phát triển các đặc điểm giới tính
ác dụng đến quá trình sinh trưởng và phát
triển của trẻ em


Các hooc môn của tinh 
+ Tesatosteron:
hoàn: Có tác dụng kích thích sự phát triển các

dấu hiệu sinh dục phụ gây hiện tượng dậy thì.
Giúp cơ thể đồng hóa protid làm cho cơ thể lớn nhanh,
khung xương nở nang, hệ cơ phát triển, mọc lông nách,
lông trên bộ phần sinh dục: râu, vỡ giọng, biến đổi tâm
lý.
Testosteron cũng ảnh hưởng đến sự phát triển và hoạt
động của tinh trùng.
+Tinh hoàn còn sản xuất một ít hoặc
môn sinh dục nữ gọi là Estrogen, có tác
dụng phát triển túi tinh, ống dẫn tinh,
tuyến tiền liệt.


×