Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Luận văn Thạc sĩ: Bàn thiện về tổ chức và một số giải pháp điều hành hoạt động của Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

HOÀN THIỆN VỀ TỔ CHỨC 
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY MẸ ­ 
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
  
   Ngành  :  QUẢN TRỊ KINH DOANH
                             Mã số   :

HỒ ANH DŨNG

      NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ TRẦN ÁNH

1


HÀ NỘI 2007

MỤC LỤC
Trang 1
Mục lục
Danh mục các hình, bảng 
Lời cảm ơn
Mở đầu 
1. Lý do lựa chọn
2. Phương pháp nghiên cứu
3. Nội dung Luận văn


4. Cơ sở khoa học và thực tiễn của Đề tài
Chương 1. Cơ sở lý thuyết khoa học quản lý doanh nghiệp
1.1. Đại cương về quản lý
1.1.1. Khái niệm và vai trò của quản lý
1.1.2. Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
1.1.3. Các chức năng quản lý
1.2. Quá trình phát triển của lý thuyết quản lý
1.2.1. Các lý thuyết cổ điển và khoa học về quản lý
1.2.2. Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản lý
1.2.3. Lý thuyết hệ thống và định hướng về quản lý
1.2.4. Trường phái tích hợp trong quản lý
1.2.5.  Các phương pháp quản lý
1.3. Môi trường quản lý
1.3.1.  Khái niệm
1.3.2.  Phân loại
1.3.3.  Ảnh hưởng của môi trường đối với tổ chức
1.4. Thông tin trong quản lý
1.4.1. Thông tin và vai trò của nó trong quản lý kinh doanh
1.4.2. Chất lượng thông tin 
1.4.3. Phương pháp thông tin
1.4.4.  Tổ chức hệ thống thông tin
1.5. Ra quyết định
1.5.1. Khái niệm, bản chất và vai trò của quyết định trong 
quản lý
2

01
02
05
06

07
07
08
08
09
10
10
10
14
15
16
16
16
16
16
17
17
17
17
17
19
19
20
20
21
21
21


1.5.2.

1.5.3.
1.5.4.
1.5.5. 
1.6.
1.6.1.
1.6.2.
1.6.3.   
1.7.
1.7.1.
1.7.2.
1.7.3.
1.7.4.
1.8.
1.8.1.
1.8.2.
1.8.3.
1.8.4.
1.8.5.
1.9.
1.9.1.
1.9.2.
Chương 2.

2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.1.5.
2.1.6.

2.2.
2.2.1.
2.2.2.

Chức năng của các quyết định
Nguyên tắc, mục tiêu, hình thức của các quyết định
Phương pháp ra quyết định
Khả  năng tư  duy, sáng tạo, phẩm chất của người ra 
quyết định
Hoạch định
Khái niệm và vai trò của hoạch định
Chức   năng,   nguyên   tắc,   nội   dung   và   phương   hướng 
của hoạch định
Quy trình hoạch định
Tổ chức trong quản trị
Sự cần thiết và nội dung của chức năng tổ chức
Một số  cơ  cấu tổ  chức bộ  máy quản lý doanh nhiệp 
chủ yếu
Phân chia quyền hạn trong tổ chức
Lựa chọn cán bộ quản lý
Quản trị nguồn nhân lực
Hoạch định nguồn nhân lực
Tuyển dụng, sa thải
Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Đánh giá năng lực nhân viên
Tiền lương 
Lãnh đạo
Vai trò và chức năng lãnh đạo
Lãnh đạo là quá trình tác động và quan tâm đến con 
người

Kết luận
Phân tích,đánh giá thực trạng tổ chức và điều hành 
hoạt  động của Tổng công ty Điện lực Việt Nam  
(EVN) 
Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức của EVN
Giới thiệu chung về ngành điện Việt Nam
Mô hình tổ chức của Tổng công ty Điện lực Việt Nam
Các công ty trực thuộc
Các đơn vị sự nghiệp
Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức của EVN
Lựa chọn mô hình tổ chức của EVN
Phân tích, đánh giá thực trạng điều hành hoạt động của 
EVN
Điều hành hoạt động kinh doanh và dịch vụ khách hàng
Điều hành nguồn và lưới điện
3

22
22
22
23
23
23
23
24
24
24
25
30
31

32
32
33
34
34
34
35
35
35
37
42

42
42
42
43
43
44
47
50
50
52


2.2.3.
2.2.4.
2.2.5.
2.2.6.
Chương 3.


3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.1.3.
3.1.4.
3.1.5.
3.1.6.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.2.4.
3.2.5.
3.2.6.
3.2.7.
3.2.8.
3.2.9.
3.2.10.
3.2.11.
3.2.12.

Phụ lục 1

Điều hành công tác điện khí hóa nông thôn
57
Điều hành công tác môi trường
58
Điều hành công tác công nghệ thông tin, viễn thông
59
Điều hành công tác phát triển nguồn nhân lực

62
Kết luận
63
Hoàn thiện tổ chức và một số giải pháp điều hành   65
hoạt   động   của   Công   ty   Mẹ­Tập   đoàn   Điện   lực 
Việt Nam  
Hoàn thiện về  mô hình tổ  chức ngành điện trong nền  65
kinh tế thị trường
Phân tích và lựa chọn mô hình tổ  chức EVN dưới góc  65
độ sản xuất­kinh doanh hàng hóa công cộng
Tổng quan về mô hình tổ chức EVN
69
Chủ sở hữu và đại diện chủ sở hữu
70
Đại diện theo pháp luật của Tập đoàn
70
Tổ  chức Đảng và các tổ  chức chính trị­xã hội trong   70
EVN
Quyền và nghĩa vụ của EVN
72
Điều hành từ Tập đoàn đến đơn vị trực thuộc
80
Nguyên tắc điều hành chiến lược của EVN
80
Ý kiến nhận định về  công tác điều hành sản xuất của  84
EVN
Điều hành giữa tập  đoàn với các công ty con có cổ  85
phần hoặc góp vốn chi phối của tập đoàn
Điều hành giữa các đơn vị thành viên trong tập đoàn
87

Điều hành phần vốn, cổ phần của tập đoàn tại công ty  89
con, công ty liên kết
Điều hành thị trường điện nội bộ của EVN
92
Điều hành công tác cổ phần hóa
94
Vốn, tài sản và các quỹ của Tập đoàn
96
Tăng, giảm, điều chỉnh vốn điều lệ của Tập đoàn
96
Tăng, giảm, điều chỉnh vốn điều lệ  của Đơn vị  thành  97
viên
Quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành và  97
phân phối lợi nhuận
Phân  cấp,  phân  quyền  trong  quản  lý  vốn  và  tài  sản  99
giữa Tập đoàn với các đơn vị  trực thuộc, sự  nghiệp, 
các công ty con, công ty liên kết và doanh nghiệp khác
Kết luận
101
Tài liệu tham khảo
103
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
105
4


Phụ lục 2 Giải thích từ ngữ
106
Phụ lục 3 Tên và địa chỉ các đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực  108
Việt Nam


DANH MỤC 
CÁC HÌNH, BẢNG 
TT
1

Hình, bảng
Hình 1.1.

2

Hình 1.2.

3

Hình 1.3

4

Hình 1.4. 

5

Hình 1.5.

6

Hình 1.6.

7

8
9

Hình 2.1.
Hình 2.2
Hình 2.3.

10
11

Bảng 2.1.
Bảng 2.2.

12

Bảng 2.3.

13

Bảng 2.4.

Nội dung hình, bảng
Quá trình quản lý và mối quan hệ giữa các chức 
năng quản lý
Cơ  cấu quản lý theo trực tuyến của một tổng  
công ty
Cơ  cấu quản lý theo chức năng của một tổng 
công ty
Cơ  cấu quản lý theo trực tuyến­chức năng của  
một tổng công ty

Cơ cấu tổ chức kiểu ma trận (theo chức năng và 
khu vực địa lý)
Cơ cấu tổ chức kiểu ma trận (theo chức năng và 
theo dự án)
Sơ đồ tổ chức EVN 2005
Sản lượng điện thương phẩm từ 1997­2004
Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm từ 1997­
2004
Sản lượng điện sản xuất năm 2005­2006
Sự phát triển của hệ thống truyền tải năm 2004­
2006
Kế hoạch phát triển hệ thống tải điện trong giai 
đoạn 2005­2015
Lưới điện phân phối hệ thống điện Việt Nam
5

Trang
16
26
27
28
29
30
45
51
52
54
55
55
56



14

Bảng 2.5.

15
16
17

Bảng 2.6
Hình 3.1
Bảng 3.1.

Hệ  thống lưới điện theo phạm vi quản lý   các 
công ty phân phối
Công tác tuyển sinh
Sơ đồ tổ chức EVN 2007 (đề xuất)
Kế hoạch phát triển hệ thống truyền tải điện từ 
2005­2015

57
62
71
81

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, nghiên cứu tại Khoa Kinh tế  và Quản lý­
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đến nay Luận văn Thạc sỹ khoa học 
về đề tài "Hoàn thiện về tổ chức và một số giải pháp điều hành hoạt  

động của Công ty mẹ­Tập đoàn Điện lực Việt Nam" của tôi đã hoàn 
thành. Với tất cả sự kính trọng và lòng biệt ơn sâu sắc, cho phép tôi được 
gửi lời cảm ơn chân thành tới:
 
Các Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý; các Cán bộ Trung tâm 
đào tạo và Bồi dưỡng sau đại học­Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã 
nhiệt tình giảng dậy và giúp đỡ  tôi hoàn thành khoá học sau đại học và 
Đề  tài nghiên cứu này. Đặc biệt là Tiến sỹ  Ngô Trần Ánh, Người trực 
tiếp hướng dẫn khoa học cho tôi. 
Sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong Cơ quan của Tập đoàn Điện  
lực Việt Nam đã quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá 
trình thực hiện và hoàn thành Luận văn Thạc sỹ khoa học về đề tài này.
Do tính thời sự  và các vấn đề  về  chính sách xã hội bao trùm diện  
rộng, việc nghiên cứu chắc chắn còn nhiều điểm thiếu sót. Tôi rất mong  
được sự góp ý của các thầy, cô giáo của khoa Kinh tế và Quản lý­Trường 
Đại học Bách khoa Hà Nội; các nhà quản lý và hoạch định chính sách để 
có thể  tiếp tục hoàn thiện đề  tài nghiên cứu, đóng góp phần nhỏ  bé vào  
cơ chế hoạt động trong ngành điện lực ở nước ta.
6


Hà Nội, tháng 10 năm 2007
                                                                                             Hồ Anh Dũng

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Bất cứ  quốc gia nào trên thế  giới cũng cần có  loại hình doanh  
nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh. Những nước có nền 
kinh tế phát triển thường các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích 
nhiều hơn các doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh.  

Các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ công cộng được gọi chung là hàng hoá  
công cộng (HHCC) có vai trò quan trọng. Mặc dù nhóm hàng hoá này có  
tỷ  trọng không cao trong nền kinh tế  nhưng do đặc thù của nó khác với  
hàng hoá thông thường về tầm quan trọng về các đặc trưng kinh tế, đặc 
biệt là các đặc điểm về  tổ  chức sản xuất, phương thức phân phối cung 
ứng và cách thức tiêu dùng nên Nhà nước phải có một cơ  chế  quản lý 
riêng đối với loại hàng hoá đặc biệt này.
Nền kinh tế  nước ta đang chuyển đổi sang nền kinh tế  thị  trường  
(KTTT), từ  trước tới nay HHCC đã có, nhưng trong quá trình thực hiện  
hầu như chưa được nghiên cứu kỹ càng cả dưới góc độ  lý luận lẫn thực  
tiễn tổ  chức quản lý và về  cơ  bản đến nay cũng mới chỉ  là các chủ 
trương và giải pháp bước đầu. Điều này thể hiện trước hết ở sự tồn tại  
quan điểm rất khác nhau về bản chất, đặc điểm, cơ chế quản lý đối với  
7


HHCC, hàng hoá công ích, dịch vụ công, ... do vậy, một mặt dẫn đến sự 
lúng túng trong triển khai các chủ  trương, chính sách của Nhà nước liên 
quan đến lĩnh vực này, mặt khác trên thực tế việc vận dụng tuỳ tiện các 
chủ trương, biện pháp chưa hoàn thiện làm cho HHCC ở nước ta ở nhiều 
lĩnh vực mặc dù rất cần thiết, có cầu xã hội lớn như gần như bị bỏ lửng  
không có ai đặt hàng và sản xuất, đồng thời ở nhiều lĩnh vực có mô hình  
nhỏ  lại sản xuất theo mô hình bao cấp gây lãng phí cho ngân sách Nhà  
nước mà chất lượng hàng hoá cung cấp rất thấp. Tình hình đó đòi hỏi cả 
dưới góc độ triển khai tổ chức lẫn góc độ lý luận và chính sách cần phải 
nghiên cứu nhiều hơn về  vấn đề  này, góp phần giải quyết nhu cầu của  
thực tiễn quản lý kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. 
Ngành Điện lực nước ta, với nhiệm vụ  vừa hoạt động sản xuất 
kinh doanh vừa phục vụ  công ích theo chủ  trương phát triển kinh tế  xã 
hội được Nhà nước giao. Tuy nhiên, đứng trước nhu cầu về điện cho nền 

kinh   tế   quốc   dân   ngày   càng   cao   với   tốc   độ   tăng   trưởng   khoảng   15­
17%/năm cho đến năm 2015; đứng trước những thách thức khi nền kinh  
tế nước ta hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập AFTA, WTO, ... chấp nhận 
sự cạnh tranh gay gắt; đòi hỏi ngành Điện lực phải không ngừng đổi mới 
về phương thức hoạt động và mô hình tổ  chức. Trong bối cảnh đó, việc 
Tập đoàn Điện lực Việt Nam được hình thành trên cơ  sở  sắp xếp, tổ 
chức lại Tổng công ty Điện lực Việt Nam và các đơn vị  thành viên, là 
Tập đoàn kinh tế  đa sở  hữu, có trình độ  công nghệ  tiên tiến, trình độ 
quản lý hiện đại và chuyên môn hóa cao; kinh doanh đa ngành, trong đó 
sản xuất và kinh doanh điện năng, viễn thông công cộng, tài chính, ngân 
hàng, cơ  khí điện lực là ngành kinh doanh chính; gắn kết chặt chẽ  giữa 
sản xuất, kinh doanh với khoa học, công nghệ, nghiên cứu triển khai, đào 
tạo; làm nòng cốt để  ngành công nghiệp điện lực Việt Nam phát triển  
nhanh và bền vững, cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả 
đang trở thành vấn đề cấp thiết trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại 
hóa đất nước.
Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề  tài "Hoàn thiện về  tổ  chức và  
một số  giải  pháp điều hành hoạt động của Công ty mẹ­Tập  đoàn  
Điện lực Việt Nam" làm Luận văn Thạc sỹ khoa học.  
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
­ Trên cơ sở  lý thuyết về  khoa học Quản lý doanh nghiệp, hướng  
nghiên cứu của bản Luận văn cần xác định được mô hình tổ  chức của 
ngành điện theo cơ cấu tổ chức kiểu chức năng và từng dự án.
­ Bằng phương pháp khảo sát các chu kỳ điều hành sản xuất, kinh 
doanh, đầu tư hiện tại, thì với cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Điện lực 
Việt Nam  đã làm  hạn chế  tình trạng đầu tư, kinh doanh trùng lặp 
8


dẫn đến phân tán, lãng phí nguồn lực, giảm hiệu quả  kinh doanh  

chung. 
­ Với việc tập hợp, nhận định, so sánh từ  các vấn đề  lý thuyết và 
thực tiễn nêu trên, bản Luận văn xác định và đi đến kết luận về mô hình  
tổ chức, cũng như các giải pháp điều hành Tập đoàn Điện lực Việt Nam 
hoạt động theo hình thức: công ty mẹ­công ty con, trong đó Công ty mẹ 
vừa trực tiếp sản xuất, kinh doanh, vừa đầu tư  tài chính vào các công ty  
con, các công ty liên kết, đầu tư  tài chính vào lĩnh vực ngành nghề  kinh  
doanh mới. Công ty mẹ­Tập đoàn Điện lực Việt Nam có nghĩa vụ  định 
hướng chiến lược đầu tư, sản xuất kinh doanh, khoa học­công nghệ  của 
các công ty con theo chiến lược chung của Tập đoàn và phù hợp với điều 
lệ của các công ty con.      
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
­ Làm rõ về mặt lý luận đặc điểm, vai trò, cơ cấu tổ chức, sự cần 
thiết và những vấn đề  cần đặt ra đối với doanh nghiệp hoạt động công 
ích nước ta.
­ Trên cơ  sở   đánh giá thực trạng và định hướng  phát triển của 
ngành điện lực, đề  xuất cơ  chế  tổ  chức và một số  giải pháp điều hành  
hoạt động của Công ty mẹ­Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
4. NỘI DUNG LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở  đầu và Kết luận, Luận văn gồm 3 chương chính 
như sau: 
­ Chương 1: Cơ sở lý thuyết khoa học quản trị doanh nghiệp.
­ Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng tổ  chức và điều hành 
hoạt động của Tổng công ty Điện lực Việt Nam­Định hướng phát triển 
Điện lực Việt Nam đến năm 2010, 2015.
­ Chương 3: Hoàn thiện tổ  chức và một số  giải pháp điều hành 
hoạt động của Công ty mẹ­Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
4. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.   
Đề  tài chủ  yếu nghiên cứu dưới góc độ  lý luận và tổng kết thực  
tiễn về quan điểm, chính sách và cơ chế. 

Những phương pháp cụ  thể: nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tế, 
tính toán thống kê, kiểm tra so sánh kết quả tính toán, tổng hợp, phân tích 
và nhận định, v.v...  
Phần đánh giá và đề  xuất giải pháp tổ  chức quản lý tuy dừng  ở 
mức độ  định hướng, nhưng đã đi sâu cụ  thể  vào việc nghiên cứu chiến 
lược phát triển lâu dài của EVN: 
­ Hoàn thiện, sắp xếp lại tổ  chức điều hành từ  tập đoàn đến các 
đơn vị trực thuộc. 
9


­ Tổ chức bộ máy HĐQT, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, các 
Ban chuyên môn, nghiệp vụ, các công ty trực thuộc. 
­ Quy chế, điều hành hoạt động của Tập đoàn (thị trường phát điện 
cạnh tranh nội bộ; Cổ  phần hóa; Cơ  chế  hoạt động của Tập đoàn­tài 
chính, huy động và vay vốn, đa sở  hữu, kinh doanh đa ngành nghề, phân  
cấp,   phân   quyền   trong   quản   lý   vốn   và   tài   sản;   Chế   độ   tiền   lương,  
thưởng; tuyển dụng nhân lực).

Chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 
KHOA HỌC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ
1.1.1/ Khai niêm va vai tro cua quan lý 
́ ̣
̀
̀ ̉
̉
­ Quan ly la qua trinh th
̉

́ ̀ ́ ̀
ực hiên cac tac đông cua 
̣
́ ́ ̣
̉ chu thê quan lý
̉
̉
̉
 lên 
đôi t
́ ượng quan ly
̉
́ đê phôi h
̉
́ ợp hoat đông cua cac ca nhân va tâp thê nhăm
̣
̣
̉
́ ́
̀ ̣
̉
̀  
đat cac muc tiêu đa đê ra cua tô ch
̣ ́
̣
̃ ̀
̉ ̉ ức.
10



­ Quan ly la 
̉
́ ̀qua trinh lam viêc v
́ ̀
̀
̣ ới ngươi khac va thông qua ng
̀
́ ̀
ười 
khać   đê th
̉ ực hiên cac muc tiêu cua tô ch
̣
́
̣
̉
̉ ưc trong môt môi 
́
̣
 trương luôn
̀
 
biên đông.
́ ̣
­ Ngay từ khi con ngươi băt đâu hinh thanh cac nhom ng
̀ ́ ̀ ̀
̀
́
́
ươi đê th
̀ ̉ ực  

hiên nh
̣
ưng muc tiêu ma ho không thê đat đ
̃
̣
̀ ̣
̉ ̣ ược vơi t
́ ư cach ca nhân riêng
́
́
 
le, thi quan ly đa tr
̉
̀ ̉
́ ̃ ở  thanh môt yêu tô cân thiêt đê đam bao phôi h
̀
̣
́ ́ ̀
́ ̉ ̉
̉
́ ợp cać  
hoat đông cua cac ca nhân. 
̣
̣
̉
́ ́
­ Trong thê gi
́ ơi ngay nay vai tro quan trong va to l
́
̀

̀
̣
̀ ơn cua quan ly là
́ ̉
̉
́  
nhăm bao đam s
̀
̉
̉ ự tôn tai va hoat đông binh th
̀ ̣ ̀ ̣
̣
̀
ương cua đ
̀
̉ ời sông kinh tê xa
́
́ ̃ 
hôi. Đôi v
̣
́ ơi s
́ ự  phat triên cua t
́
̉
̉ ưng đ
̀ ơn vi hay công đông va cao h
̣
̣
̀
̀

ơn nưã  
cua ca môt quôc gia thi quan ly cang co vai tro quan trong. S
̉
̉
̣
́
̀ ̉
́ ̀
́
̀
̣
ự  nhân th
̣
ức 
cua tuyêt đai đa sô trong c
̉
̣
̣
́
ộng đồng dân cư  vê vai tro cua quan ly cho t
̀
̀ ̉
̉
́
ơí 
nay hâu hêt đêu thông qua s
̀ ́ ̀
ự  cam nhân t
̉
̣ ừ thực tê. Muôn nâng cao nhân

́
́
̣  
thưc vê vai tro cua quan ly, môt măt cân nâng cao nhân th
́ ̀
̀ ̉
̉
́
̣
̣ ̀
̣
ức thực tê, măt
́ ̣ 
khac cân nâng cao nhân th
́ ̀
̣
ưc vê măt ly luân. Co nh
́ ̀ ̣ ́ ̣
́ ư  vây m
̣
ới co thê nhân
́ ̉
̣  
thưc đây đu va sâu săc h
́ ̀ ̉ ̀
́ ơn vê vai tro cua quan ly, lam c
̀
̀ ̉
̉
́ ̀ ơ sở cho viêc hiêu

̣
̉  
biêt vê quan ly va th
́ ̀ ̉
́ ̀ ực hanh quan ly, va nâng cao trinh đô quan ly. 
̀
̉
́ ̀
̀
̣
̉
́ (Q. 1, tr. 
197)

­ Qua phân tich vê nh
́
̀ ưng nguyên nhân thât bai trong hoat đông kinh
̃
́ ̣
̣
̣
 
doanh cua ca nhân va cua cac doanh nghiêp, cung nh
̉
́
̀ ̉
́
̣
̃
ư  thât bai trong hoat

́ ̣
̣ 
đông
̣   cuả   cać   tổ   chưć   kinh   tê­chinh
́ ́   tri­xa
̣ ̃  hôị   nhiêu
̀   năm   qua   cho   thây
́ 
nguyên nhân cơ  ban vân la do quan ly kem hoăc thiêu kinh nghiêm trong
̉
̃ ̀
̉
́ ́
̣
́
̣
 
quan ly. T
̉
́ ờ tap chi điêu tra nôi tiêng
̣
́ ̀
̉
́  Forbes  qua nghiên cưu cac công ty
́ ́
 
kinh doanh cua My trong nhiêu năm, đa phat hiên ra răng cac công ty luôn
̉
̃
̀

̃ ́ ̣
̀
́
 
thanh đat ch
̀
̣
ưng nao chung đ
̀
̀
́ ược quan ly tôt. Ngân hang châu My đa phat
̉
́ ́
̀
̃ ̃ ́ 
biêu, trong ban công bô
̉
̉
́ Bao cao vê kinh doanh nho
́ ́
̀
̉  cua ho la
̉
̣ ̀ "Theo sự 
phân tich cuôi cung thi h
́
́ ̀
̀ ơn 90% cac thât bai trong kinh doanh la do thiêu
́
́ ̣

̀
́ 
năng lực va thiêu kinh nghiêm quan ly" 
̀ ́
̣
̉
́ (Q. 2, tr.20). 
­ Vê tâm quan trong cua quan ly thi không đâu co thê thê hiên ro h
̀ ̀
̣
̉
̉
́ ̀
́ ̉ ̉ ̣
̃ ơn  
so vơi tr
́ ương h
̀ ợp cua cac n
̉
́ ươc đang phat triên. Qua bao cao tông quan vê
́
́
̉
́ ́ ̉
̀ 
vân đê nay trong nh
́ ̀ ̀
ưng năm gân đây cua cac chuyên gia vê phat triên kinh
̃
̀

̉
́
̀ ́
̉
 
tê đa cho thây răng chi co 
́ ̃
́ ̀
̉ ́cung câp tiên bac hoăc ky thuât công nghê không
́ ̀ ̣
̣
̃
̣
̣
 
đem lai s
̣ ự phat triên.
́
̉  Yêu tô han chê trong hâu hêt moi tr
́ ́ ̣
́
̀ ́ ̣ ường hợp chinh la
́
̀ 
sự thiêu thôn vê chât l
́
́ ̀ ́ ượng va s
̀ ức manh cua cac nha quan ly.
̣
̉

́
̀ ̉
́
­ Trong khi nên văn minh cua chung ta đ
̀
̉
́
ược đăc tr
̣ ưng bởi nhưng
̃  
cai tiên co tinh chât cach mang trong khoa hoc vât ly, sinh hoc, năng l
̉
́ ́ ́
́ ́
̣
̣
̣ ́
̣
ượng, 
điên t
̣ ử, viên thông, tin hoc, t
̃
̣ ự đông hoa, ... thi cac nganh khoa hoc xa hôi
̣
́
̀ ́
̀
̣
̃ ̣ 
bi châm trê xa 

̣
̣
̃ ở phia sau. Tuy nhiên nêu chung ta không biêt cach khai thac
́
́
́
́ ́
́ 
cac nguôn nhân l
́
̀
ực va phôi h
̀
́ ợp sự  hoat đông cua con ng
̣
̣
̉
ươi, thi s
̀
̀ ự  phi  
hiêu qua va lang phi trong khi ap dung nh
̣
̉ ̀ ̃
́
́
̣
ưng phat minh ky thuât vân se
̃
́
̃

̣
̃ ̃ 
tiêp tuc. Chung ta chi cân nhin vao s
́ ̣
́
̉ ̀
̀
̀ ự  lang phi không thê t
̃
́
̉ ưởng tượng  
11


được vê cac nguôn nhân l
̀ ́
̀
ực va vât l
̀ ̣ ực la co thê thây răng cac nganh khoa
̀ ́ ̉
́ ̀
́
̀
 
hoc xa hôi con qua xa v
̣
̃ ̣
̀
́
ơi viêc th

́ ̣
ực hiên ch
̣
ưc năng h
́
ướng dân chinh sach
̃
́
́  
va hoat đông xa hôi cua chung.
̀ ̣
̣
̃ ̣ ̉
́
Sự  cân thiêt khach quan va vai tro cua quan ly dân xuât t
̀
́
́
̀
̀ ̉
̉
́ ̃
́ ừ những 
nguyên nhân sau đây:
a) Tư tinh chât xa hôi hoa cua lao đông va san xuât
̀ ́
́ ̃ ̣
́ ̉
̣
̀ ̉

́
b) Từ tiêm năng sang tao to l
̀
́
̣
ớn cua quan ly
̉
̉
́
c) Từ nhưng yêu tô lam tăng vai tro cua quan ly trong nên san xuât
̃
́ ́ ̀
̀ ̉
̉
́
̀ ̉
́ 
va kinh tê hiên đai.
̀
́ ̣
̣
d) Từ nhưng yêu câu xây d
̃
̀
ựng va phat triên kinh tê va xa hôi trong
̀ ́
̉
́ ̀ ̃ ̣
 
qua trinh đôi m

́ ̀
̉ ơi chuyên sang nên kinh tê thi tr
́
̉
̀
́ ̣ ương va tiên hanh công
̀
̀ ́ ̀
 
nghiêp hoa, hiên đai hoa đât n
̣
́
̣
̣
́ ́ ước ở Viêt Nam.
̣
Tăng cương xa hôi hoa lao đông va san xuât­môt qua trinh mang
̀
̃ ̣
́
̣
̀ ̉
́
̣
́ ̀
 
tinh qui luât cua s
́
̣ ̉ ự phat triên kinh tê va xa hôi 
́

̉
́ ̀ ̃ ̣
­ Ta biêt răng: đê tao ra san phâm, đap 
́ ̀
̉ ̣
̉
̉
́ ứng nhu câu cua đ
̀ ̉ ời sông va
́
̀ 
phat triên kinh tê, nhât thiêt phai tiên hanh 
́
̉
́
́
́
̉
́ ̀ phân công lao đông va h
̣
̀ ợp tać  
san xuât
̉
́. Sự xuât hiên cua quan ly nh
́ ̣
̉
̉
́ ư la kêt qua tât nhiên cua viêc chuyên
̀ ́
̉ ́

̉
̣
̉  
cac qua trinh lao đông ca biêt, tan man, đôc lâp v
́
́ ̀
̣
́ ̣ ̉
̣
̣ ̣ ới nhau thanh cac qua trinh
̀
́
́ ̀  
lao đông phai co s
̣
̉
́ ự phôi h
́ ợp. San xuât va tiêu thu mang tinh t
̉
́ ̀
̣
́ ự câp, t
́ ự  
tuc do 1 ca nhân th
́
́
ực hiên thi không đoi hoi quan ly
̣
̀
̀ ̉

̉
́. Ở môt trinh đô cao
̣ ̀
̣
 
hơn, khi san xuât va kinh tê mang tinh xa hôi ro net va ngay cang sâu rông
̉
́ ̀
́
́
̃ ̣ ̃ ́ ̀ ̀ ̀
̣  
hơn thi quan ly la điêu không thê thiêu đ
̀ ̉
́ ̀ ̀
̉
́ ược. 
­ Theo Mac thi: "Bât c
́ ̀
́ ứ lao đông xa hôi hay lao đông chung nao ma
̣
̃ ̣
̣
̀
̀ 
tiên hanh trên môt qui mô kha l
́ ̀
̣
́ ớn đêu yêu câu phai co môt s
̀

̀
̉
́ ̣ ự  chi đao đê
̉ ̣
̉ 
điêu hoa nh
̀
̀ ưng hoat đông ca nhân. S
̃
̣
̣
́
ự  chi đao đo phai lam ch
̉ ̣
́
̉ ̀
ưc năng
́
 
chung, tưc la ch
́ ̀ ưc năng phat sinh t
́
́
ừ sự khac nhau gi
́
ưa s
̃ ự vân đông chung
̣
̣
 

cua c
̉ ơ  thê san xuât v
̉ ̉
́ ơi s
́ ự  vân đông ca nhân cua nh
̣
̣
́
̉
ưng khi quan đôc lâp
̃
́
̣ ̣  
hợp thanh c
̀ ơ  sở  san xuât đo. 
̉
́ ́ Môt nhac si đôc tâu thi t
̣
̣ ̃ ̣
́
̀ ự  điêu khiên lây
̀
̉
́ 
minh nh
̀
ưng môt dan nhac thi cân phai co nhac tr
̣
̀
̣

̀ ̀
̉ ́
̣ ưởng" (Q. 3, tr 28­30)..
­ Do đo, 
́ quan ly la thuôc tinh t
̉
́ ̀
̣ ́ ự nhiên, tât yêu khach quan cua moi
́ ́
́
̉
̣ 
qua trinh lao đông xa hôi, bât kê trong hinh thai kinh tê xa hôi nao
́ ̀
̣
̃ ̣
́ ̉
̀
́
́ ̃ ̣
̀ , nêú  
không thực hiên cac ch
̣
́ ưc năng va nhiêm vu cua quan ly thi không thê th
́
̀
̣
̣ ̉
̉
́ ̀

̉ ực  
hiên đ
̣ ược cac qua trinh h
́
́ ̀
ợp tac lao đông, san xuât, không khai thac s
́
̣
̉
́
́ ử  
dung đ
̣
ược cac yêu tô cua lao đông san xuât co hiêu qua.
́ ́ ́ ̉
̣
̉
́ ́ ̣
̉
Tiêm năng sang tao to l
̀
́
̣
ớn cua quan ly
̉
̉ ́
­ Quan ly co kha năng sang tao to l
̉
́ ́ ̉
́

̣
ơn. Điêu đo co nghia la cung v
́
̀ ́ ́
̃ ̀ ̀ ơí 
cac điêu kiên vê con ng
́
̀
̣
̀
ười va vê vât chât ky thuât nh
̀ ̀ ̣
́ ̃
̣
ư nhau nhưng tô ch
̉ ức  
quan ly lai co thê khai thac khac nhau, đem lai hiêu qua kinh tê khac nhau.
̉
́ ̣
́ ̉
́
́
̣
̣
̉
́ ́
 
Noi cach khac cung v
́ ́
́ ̀

ơi nh
́ ưng điêu kiên vê nguôn l
̃
̀
̣
̀
̀ ực như  nhau, quan ly
̉
́ 
tôt se phat huy co hiêu qua nh
́ ̃ ́
́ ̣
̉ ưng yêu tô nguôn l
̃
́ ́
̀ ực đo, đ
́ ưa lai nh
̣
ững kêt́ 
qua kinh tê­xa hôi mong muôn, con quan ly tôi tê se không khai thac đ
̉
́ ̃ ̣
́
̀
̉
́ ̀ ̣ ̃
́ ược,  
12



thâm chi lam tiêu tan môt cach vô ich nh
̣
́ ̀
̣ ́
́
ững nguôn l
̀ ực co đ
́ ược, đem laị  
nhưng tôn thât. 
̃
̉
́
­ Co thê noi: Quan ly tôt suy cho cung la do biêt s
́ ̉ ́
̉
́ ́
̀
̀
́ ử dung co hiêu qua
̣
́ ̣
̉ 
nhưng cai đa co đê tao nên nh
̃
́ ̃ ́ ̉ ̣
ững cai ch
́ ưa co trong xa hôi. Vi vây 
́
̃ ̣
̀ ̣ quan lý

̉
 
chinh la yêu tô quyêt đinh nhât cho s
́
̀ ́ ́
́ ̣
́
ự  phat triên cua môi quôc gia va cac
́
̉
̉
̃
́
̀ ́ 
tô ch
̉ ưc 
́ trong đo. ́ (Q. 4, tr. 7) 
Thực tê đa co nh
́ ̃ ́ ưng n
̃
ươc rât khan hiêm vê tai nguyên thiên nhiên
́ ́
́
̀ ̀
 
nhưng vơi nh
́ ưng chinh sach kinh tê va quan ly phu h
̃
́
́

́ ̀
̉
́
̀ ợp nên đa găt hai
̃ ̣
́ 
được thanh công l
̀
ơn trong phat triên kinh tê, vi du nh
́
́
̉
́ ́ ̣ ư: Nhât Ban, Đ
̣
̉
ức, 
Han Quôc. 
̀
́ Quan ly ngay nay đa tr
̉ ́ ̀
̃ ở thanh yêu tô c
̀
́ ́ ơ ban hang đâu cua môt
̉
̀
̀ ̉
̣  
nên san xuât va kinh tê hiên đai
̀ ̉
́ ̀

́ ̣
̣ . Đôi v
́ ơi cac n
́ ́ ươc ngheo, châm phat triên
́
̀
̣
́
̉  
hay la đang phat triên tim kiêm s
̀
́
̉ ̀
́ ự  hô tr
̃ ợ  va h
̀ ợp tac quôc tê trên con
́
́ ́
 
đường đi lên cua minh thi s
̉
̀
̀ ự  viên tr
̣ ợ  vê vât chât­ky thuât va tai chinh t
̀ ̣
́ ̃
̣
̀ ̀ ́ ư ̀
bên ngoai co thê co y nghia nhât đinh. Tuy nhiên điêu quan trong
̀ ́ ̉ ́ ́

̃
́ ̣
̀
̣  co y
́ ́ 
nghia quyêt đinh nhât cho s
̃
́ ̣
́
ự  phat triên
́
̉   thi cac n
̀ ́ ươc nay phai tim toi,
́ ̀
̉ ̀
̀ 
nghiên cưu, hoc hoi kinh nghiêm quan ly cua cac n
́
̣
̉
̣
̉
́ ̉
́ ước phat triên. 
́
̉
Nhưng yêu tô lam tăng vai tro cua quan ly trong nên san xuât 
̃
́ ́ ̀
̀ ̉

̉
́
̀ ̉
́  và 
kinh tê hiên đai.
́ ̣
̣
Đôi v
́ ơi san xuât va kinh tê hiên đai thi quan ly co vai tro ngay cang
́ ̉
́ ̀
́ ̣
̣
̀ ̉
́ ́
̀ ̀ ̀  
tăng. Co nh
́ ưng yêu tô sau đây lam tăng vai tro cua quan ly, đoi hoi quan ly
̃
́ ́
̀
̀ ̉
̉
́ ̀ ̉
̉
́ 
phai thich 
̉
́ ưng trong cac nên san xuât va kinh tê hiên đai, đo la:
́

́ ̀ ̉
́ ̀
́
̣
́ ̀
­ Đăc điêm va qui mô san xuât hiên đai đoi hoi quan ly phai đ
̣
̉
̀
̉
́
̣
̣
̀ ̉
̉
́ ̉ ược 
nâng cao tương ưng v
́ ơi nên kinh tê.
́ ̀
́
­ Cuôc cach mang khoa hoc va công nghê đang diên ra v
̣
́
̣
̣
̀
̣
̃
ơi tôc đô cao
́ ́ ̣

 
va qui mô rông l
̀
̣
ơn trên pham vi toan câu lam cho quan ly cang co vai tro
́
̣
̀ ̀ ̀
̉
́ ̀
́
̀ 
hêt s
́ ưc quan trong, quyêt đinh s
́
̣
́ ̣
ự  phat huy tac dung cua khoa hoc va công
́
́ ̣
̉
̣
̀
 
nghê đôi v
̣ ́ ơi san xuât va đ
́ ̉
́ ̀ ời sông xa hôi. B
́
̃ ̣

ởi le khoa hoc va công nghê
̃
̣
̀
̣ 
không thê t
̉ ự nhiên hay tự đông xâm nhâp vao san xuât v
̣
̣
̀ ̉
́ ơi hiêu qua mong
́ ̣
̉
 
muôn ma phai thông qua quan ly. Muôn phat triên khoa hoc va công nghê,
́
̀ ̉
̉
́
́
́
̉
̣
̀
̣ 
kê ca viêc tiêp nhân, chuyên giao t
̉ ̉ ̣
́
̣
̉

ừ nươc ngoai vao va 
́
̀ ̀ ̀ưng dung cac thanh
́
̣
́
̀  
tựu khoa hoc va công nghê vao san xuât va đ
̣
̀
̣ ̀ ̉
́ ̀ ời sông thi môi quôc gia va
́
̀ ̃
́
̀ 
công đông quôc tê phai xây d
̣
̀
́ ́ ̉
ựng va th
̀ ực thi cac chinh sach, c
́
́
́
ơ  chê, tô
́ ̉ 
chưc cung cac biên phap quan ly phu h
́ ̀
́

̣
́
̉
́ ̀ ợp. Nêu không thi y muôn phat triên
́
̀ ́
́
́
̉  
va ap dung khoa hoc­công nghê chi la nh
̀́ ̣
̣
̣ ̉ ̀ ưng d
̃ ự đinh, k
̣
ế hoạch. 
­ Sự qua đô t
́ ̣ ừ phat triên kinh tê theo chiêu rông la chu yêu sang phat
́
̉
́
̀ ̣
̀ ̉ ́
́ 
triên theo chiêu sâu đoi hoi quan ly phai đ
̉
̀
̀ ̉
̉
́ ̉ ược nâng cao tương ưng. Trong

́
 
nhưng th
̃
ơi ky đâu cua qua trinh phat triên kinh tê 
̀ ̀ ̀ ̉
́ ̀
́
̉
́ở tât ca cac n
́ ̉ ́ ước thi s
̀ ự  
phat triên theo chiêu rông la net đăc tr
́
̉
̀ ̣
̀ ́ ̣ ưng chu yêu. Tăng tr
̉ ́
ưởng kinh tê luc
́ ́ 
nay chu yêu d
̀
̉ ́ ựa trên sự gia tăng sử dung thêm vê măt sô l
̣
̀ ̣ ́ ượng cac yêu tô
́ ́ ́ 
đâu vao vê vât chât­ky thuât nh
̀ ̀ ̀ ̣
́ ̃
̣

ư  tăng vôn đâu t
́ ̀ ư, nhập khẩu công nghệ, 
xuất khẩu tai nguyên, nguyên nhiên vât liêu va lao đông. V
̀
̣
̣
̀
̣
ơi s
́ ự phat triên
́
̉  
thi cac kha năng đam bao cho tăng tr
̀ ́
̉
̉
̉
ưởng theo chiêu rông ngay cang can
̀ ̣
̀ ̀
̣  
13


dân đăc biêt la viêc khai thac, đ
̀ ̣
̣ ̀ ̣
́ ưa vao s
̀ ử  dung tai nguyên thiên nhiên va
̣

̀
̀ 
cung ưng nguyên nhiên vât liêu ngay cang han hep va khan hiêm. H
́
̣
̣
̀ ̀
̣
̣
̀
́
ơn nưã  
viêc khai thac tai nguyên 
̣
́ ̀
ở  qui mô lơn th
́ ương dân đên nh
̀
̃ ́ ững hâu qua vê
̣
̉ ̀ 
môi trương. 
̀ Đên luc nay thi nh
́ ́ ̀ ̀ ưng yêu tô phat triên theo chiêu sâu quyêt
̃
́ ́ ́
̉
̀
́ 
đinh s

̣
ự phat triên kinh tê.
́
̉
́  (Q. 4, tr. 8). Sự phat triên tiêp theo va cao h
́
̉
́
̀
ơn nưã  
cua nên kinh tê chu yêu se d
̉
̀
́ ̉ ́ ̃ ựa trên viêc 
̣ ứng dung khoa hoc va công nghê,
̣
̣
̀
̣ 
hoan thiên tô ch
̀
̣
̉ ưc quan ly, nâng cao trinh đô cua can bô, công nhân, ... Tât
́
̉
́
̀
̣ ̉
́ ̣
́ 

ca nh
̉ ưng yêu tô nay nhăm nâng cao năng suât, chât l
̃
́ ́ ̀
̀
́
́ ượng va hiêu qua cua
̀ ̣
̉ ̉  
doanh nghiêp cung nh
̣
̃
ư cua toan bô nên kinh tê. 
̉
̀ ̣ ̀
́
­ Trinh đô xa hôi va cac quan hê xa hôi ngay cang cao đoi hoi quan ly
̀
̣ ̃ ̣ ̀ ́
̣ ̃ ̣
̀ ̀
̀ ̉
̉
́ 
phai thich h
̉
́ ợp. Trinh đô xa hôi va cac quan hê xa hôi thê hiên 
̀
̣ ̃ ̣ ̀ ́
̣ ̃ ̣

̉ ̣ ở:
+ Trinh đô giao duc va đao tao, hoc vân va trinh đô văn hoa noi
̀
̣
́
̣
̀ ̀ ̣
̣
́
̀ ̀
̣
́
́ 
chung cua đôi ngu can bô, ng
̉
̣
̃ ́ ̣ ười lao đông va cua cac tâng l
̣
̀ ̉
́ ̀ ớp dân cư.
+ Nhu câu va đoi hoi cua xa hôi vê vât chât va tinh thân ngay cang
̀ ̀ ̀ ̉
̉
̃ ̣
̀ ̣
́ ̀
̀
̀ ̀  
cao, đa dang va phong phu h
̣

̀
́ ơn.
+ Yêu câu dân chu hoa đ
̀
̉ ́ ời sông kinh tê va xa hôi, yêu câu đ
́
́ ̀ ̃ ̣
̀ ược  
tham gia quan ly trong viêc đê ra va kiêm tra th
̉
́
̣
̀
̀ ̉
ực hiên cac quyêt đinh l
̣
́
́ ̣
ớn  
trong xây dựng va phat triên đât n
̀ ́
̉
́ ước cũng như  tại từng đơn vi, tô ch
̣ ̉ ức  
xa hôi.
̃ ̣
+ Giao lưu trong nươc va quôc tê ngay cang m
́ ̀ ́ ́ ̀ ̀
ở rông.
̣

­ Ngoai cac yêu tô đa nêu 
̀ ́ ́ ́ ̃
ở trên, cân phai kê t
̀
̉ ̉ ới nhiêu yêu tô khac vê
̀ ́ ́ ́ ̀ 
kinh tê va xa hôi cung đăt ra nh
́ ̀ ̃ ̣ ̃
̣
ưng yêu câu ngay cang cao đôi v
̃
̀
̀ ̀
́ ới quan ly.
̉
́ 
Đo la s
́ ̀ ự  phat triên dân sô va nguôn lao đông ca vê qui mô va c
́
̉
́ ̀
̀
̣
̉ ̀
̀ ơ  câu; s
́ ự  
biên đông cua thi tr
́
̣
̉

̣ ương trong n
̀
ươc va quôc tê; yêu câu bao vê va nâng
́ ̀
́ ́
̀ ̉
̣ ̀
 
cao chât l
́ ượng cua môi tr
̉
ương sinh thai va môi tr
̀
́ ̀
ường xa hôi trong phat
̃ ̣
́ 
triên v.v...
̉
Nâng cao va phat huy vai tro cua quan ly trong qua trinh đôi m
̀
́
̀ ̉
̉
́
́ ̀
̉ ới  
chuyên sang c
̉
ơ chê thi tr

́ ̣ ương va tiên hanh công nghiêp hoa,  hiên đai hoa
̀
̀ ́ ̀
̣
́
̣
̣
́ 
ở nươc ta 
́ (Q. 5, tr. 3).
­ Sau nhiêu năm chiên tranh va măc phai môt sô khuyêt điêm trong
̀
́
̀ ́
̉
̣
́
́
̉
 
quan ly kinh tê, t
̉
́
́ ừ đâu nh
̀ ững năm 80 tới nay Viêt Nam đa đat đ
̣
̃ ̣ ược những 
thanh t
̀ ựu đang kê trong qua trinh th
́

̉
́ ̀
ực hiên đôi m
̣
̉ ới. Từ 1985 Viêt Nam
̣
 
bươc vao
́ ̀  thơi ky đây manh công nghiêp hoa, hiên đai hoa
̀ ̀ ̉
̣
̣
́
̣
̣
́   hương t
́ ơí 
nhưng muc tiêu chiên l
̃
̣
́ ược cho tơi năm 2020, nhăm đ
́
̀ ưa đât n
́ ước thoat́ 
khoi tinh trang ngheo nan va lac hâu vê kinh tê. S
̉ ̀
̣
̀ ̀ ̀ ̣
̣
̀

́ ự  nghiêp to l
̣
ớn va co y
̀ ́ ́ 
nghia lich s
̃ ̣
ử đo đăt ra nh
́ ̣
ững yêu câu rât cao đôi v
̀ ́
́ ới công tác quan ly. 
̉
́
­ Ngoai ra, v
̀
ơi sô dân l
́ ́
ớn va tôc đô tăng kha cao, mât đô dân trên
̀ ́ ̣
́
̣
̣
 
diên tich đât đai noi chung va đât canh tac noi riêng la cao, tai nguyên thiên
̣ ́
́
́
̀ ́
́ ́
̀

̀
 
nhiên tương đôi phong phu nh
́
́ ưng so vơi sô dân thi không nhiêu, ... tât ca
́ ́
̀
̀
́ ̉ 
cac vân đê đo đăt ra nh
́ ́ ̀ ́ ̣
ưng thach th
̃
́
ưc kha gay găt cho viêc th
́
́
́
̣
ực hiên cac
̣
́ 
nhiêm vu va muc tiêu phat triên. Điêu đo cung noi lên răng đê hoan thanh
̣
̣ ̀ ̣
́
̉
̀ ́ ̃
́
̀

̉
̀
̀  
14


được sứ mênh đăt ra thi vai tro cua công tac quan ly cang to l
̣
̣
̀
̀ ̉
́
̉
́ ̀
ơn va nhiêm
́ ̀
̣  
vu cua công tac quan ly cang năng nê. 
̣ ̉
́
̉
́ ̀
̣
̀
1.1.2/ Quan ly v
̉
́ ưa la khoa hoc v
̀ ̀
̣ ưa la nghê thuât
̀ ̀

̣
̣
a) Quan ly la khoa hoc:
̉
́ ̀
̣  
­ Môt cach khai quat, co thê noi khoa hoc la tâp h
̣
́
́
́
́ ̉ ́
̣
̀ ̣ ợp cac tri th
́
ưć  
được hê thông hoa nhăm phan anh môt cach khach quan cac s
̣
́
́
̀
̉ ́
̣ ́
́
́ ự vât va hiên
̣ ̀ ̣  
tượng trong thiên nhiên, trong xa hôi va con ng
̃ ̣
̀
ươi, giai thich cac môi liên

̀
̉
́
́
́
 
hê gi
̣ ưa cac s
̃ ́ ự vât va hiên t
̣
̀ ̣ ượng đo cung v
́ ̀ ơi s
́ ự vân đông cua chung, giai
̣
̣
̉
́
̉ 
thich nguyên nhân hay nguôn gôc cua cac s
́
̀ ́ ̉
́ ự vân đông đo va d
̣
̣
́ ̀ ự bao xu thê
́
́ 
vân đông va phat triên. 
̣
̣

̀ ́
̉
­ Tâp h
̣ ợp cac tri th
́
ưc đ
́ ược hê thông hoa nh
̣
́
́ ư  đa noi la kêt qua cua
̃ ́ ̀ ́
̉ ̉  
cac công viêc nghiên c
́
̣
ưu (hoat đông khoa hoc) trên c
́
̣
̣
̣
ơ  sở  ap dung cac
́
̣
́ 
phương phap, cac tri th
́
́
ưc khoa hoc đa co t
́
̣

̃ ́ ừ trươc cung v
́ ̀
ơi cac công cu
́ ́
̣ 
(phương tiên) thich h
̣
́ ợp. Cac linh v
́ ̃ ực khoa hoc ra đ
̣
ời va phat triên nhăm
̀ ́
̉
̀  
đap 
́ ưng nhu câu cua xa hôi loai ng
́
̀ ̉
̃ ̣
̀ ươi trong qua trinh tiên hoa cua minh.
̀
́ ̀
́ ́ ̉
̀  
Bởi le con ng
̃
ươi trong khi tiêp cân v
̀
́ ̣ ới thê gi
́ ới khach quan (t

́
ự nhiên va xa
̀ ̃ 
hôi) va chinh ban thân minh không muôn hanh đông môt cach tuy tiên, ngâu
̣
̀ ́
̉
̀
́ ̀
̣
̣ ́
̀ ̣
̃ 
nhiên  theo ban năng ma ngay cang muôn hoat đông môt cach co y th
̉
̀ ̀ ̀
́
̣
̣
̣
́
́ ́ ưc,
́  
đung theo qui luât va co hiêu qua h
́
̣ ̀ ́ ̣
̉ ơn.
­ Quan ly la môt linh v
̉
́ ̀ ̣ ̃ ực hoat đông khoa hoc kinh tê­xa hôi ph

̣
̣
̣
́ ̃ ̣
ức tap
̣  
va co vai tro hêt s
̀ ́
̀ ́ ức quan trong đôi v
̣
́ ới sự phat triên kinh tê xa hôi. Nh
́
̉
́ ̃ ̣
ững  
công trinh nghiên c
̀
ưu ban đâu co tinh khoa hoc vê quan ly con kha non tre
́
̀ ́ ́
̣
̀ ̉
́ ̀
́
̉ 
so vơi nhiêu nganh khac, m
́
̀
̀
́ ới chi co đô tuôi gân 100 năm nay. Điêu nay noi

̉ ́ ̣
̉ ̀
̀ ̀ ́ 
lên la quan ly đa tr
̀ ̉
́ ̃ ở  nên môt đôi t
̣
́ ượng nghiên cưu khoa hoc đ
́
̣ ược quan 
tâm xem xet va chăc chăn se con tiêp tuc đ
́ ̀ ́
́ ̃ ̀ ́ ̣ ược đây manh. 
̉
̣
b) Quan ly la nghê thuât:
̉
́ ̀
̣
̣
­ Viêc tiên hanh cac hoat đông quan ly trong th
̣
́ ̀
́
̣
̣
̉
́
ực tê, trong nh
́

ưng
̃  
điêu kiên cu thê đ
̀
̣
̣
̉ ược xem vưa la khoa hoc v
̀ ̀
̣ ưa la nghê thuât Trong bôi
̀ ̀
̣
̣
́ 
canh kinh tê xa hôi cua thê gi
̉
́ ̃ ̣ ̉
́ ới hiên đai ngay nay, công tac quan ly trên hâu
̣
̣
̀
́
̉
́
̀ 
hêt cac linh v
́ ́ ̃
ực không thê không vân dung cac nguyên tăc, ph
̉
̣
̣

́
́
ương phap
́ 
quan ly, đoi hoi can bô quan ly phai co đ
̉
́ ̀ ̉ ́ ̣
̉
́ ̉ ́ ược môt trinh đô đao tao nhât đinh.
̣ ̀
̣ ̀ ̣
́ ̣  
Nghê thuât quan ly la viêc th
̣
̣
̉
́ ̀ ̣
ực hanh quan ly trên c
̀
̉
́
ơ  sở  vân dung cac yêu
̣
̣
́ ́ 
tô khoa hoc quan ly va cac yêu tô khac (năng khiêu, kinh nghiêm, tr
́
̣
̉
́ ̀ ́ ́ ́ ́

́
̣
ực giac,
́ 
...) vao giai quyêt cac nhiêm vu nhăm đat muc tiêu đê ra cho toan hê thông
̀
̉
́ ́
̣
̣
̀
̣
̣
̀
̀ ̣
́  
hay tô ch
̉ ưc đ
́ ược xem xet.
́
­ Vơi nôi dung trinh bay nh
́ ̣
̀
̀
ư  trên, co thê thây răng hai yêu tô khoa
́ ̉
́ ̀
́ ́
 
hoc va nghê thuât cua quan ly không loai tr

̣
̀
̣
̣ ̉
̉
́
̣ ừ nhau ma bô sung cho nhau va
̀ ̉
̀ 
ca hai đêu cân thiêt va co y nghia quan trong. Khoa hoc vê quan ly ngay
̉
̀ ̀
́ ̀ ́ ́
̃
̣
̣
̀ ̉
́ ̀ 
cang tiên triên va hoan thiên se tao c
̀
́
̉
̀ ̀
̣
̃ ̣ ơ sở tôt h
́ ơn cho nâng cao trinh đô va
̀
̣ ̀ 
hiêu qua cua nghê thuât quan ly. 
̣

̉ ̉
̣
̣
̉
́
15


1.1.3/ Cac ch
́ ưc năng  quan ly 
́
̉
́
­ Trong khoa hoc va trong th
̣
̀
ực tê ng
́ ươi ta th
̀
ương đê câp đên ch
̀
̀ ̣
́ ức  
năng cua môt c
̉
̣ ơ  câu hoăc bô phân may, cua môt thiêt bi trong hê thông
́
̣
̣
̣

́
̉
̣
́ ̣
̣
́  
thiêt bi, ch
́ ̣ ưc năng cua môt doanh nghiêp va ch
́
̉
̣
̣
̀ ưc năng cua môt phong ban
́
̉
̣
̀
 
trong doanh nghiêp, ... Môt cach khai quat nhât, chung ta co thê hiêu 
̣
̣ ́
́
́
́
́
́ ̉
̉ chưć  
năng la tâp h
̀ ̣
ợp cac hoat đông hay hanh đông cung loai cua môt hê

́
̣
̣
̀
̣
̀
̣
̉
̣
̣ 
thông hoăc môt bô phân trong hê thông
́
̣
̣
̣
̣
̣
́ . Vơi khai niêm đo, không co
́
́
̣
́
́ 
chưc năng chung chung ma chi co ch
́
̀ ̉ ́ ưc năng găn liên v
́
́
̀ ới môt hê thông
̣

̣
́  
hoăc môt bô phân cua no. Ch
̣
̣
̣
̣
̉
́ ưc năng la tâp h
́
̀ ̣ ợp cac hoat đông hay hanh
́
̣
̣
̀  
đông cung loai. Môi ch
̣
̀
̣
̃ ức năng co cac nhiêm vu cu thê, hay noi cach khac
́ ́
̣
̣ ̣
̉
́ ́
́ 
chưc năng la nhiêm vu tông quat
́
̀
̣

̣ ̉
́.
­ Tinh hiêu qua cua chuyên môn hoa hoat đông đa đ
́
̣
̉ ̉
́
̣
̣
̃ ược loai ng
̀ ươì 
thưa nhân t
̀
̣ ừ lâu. Xuât phat t
́
́ ừ quan điêm đo ma ng
̉
́ ̀ ười ta đêu cô găng
̀
́ ́  
chuyên môn hoa t
́ ới mưc cao nhât cho phep cac hoat đông cua moi hê thông
́
́
́ ́
̣
̣
̉
̣ ̣
́  

cung nh
̃
ư chuyên môn hoa hoat đông cua cac phân t
́
̣
̣
̉
́
̀ ử  trong hê thông. Ban
̣
́
̉  
thân khai niêm ch
́ ̣
ưc năng đa bao ham tinh chuyên môn hoa cua hoat đông,
́
̃
̀ ́
́ ̉
̣
̣  
vi môi ch
̀ ̃ ức năng la tâp h
̀ ̣ ợp cac hoat đông cung loai.
́
̣
̣
̀
̣
­ Như vây, khi nghiên c

̣
ưu c
́ ơ câu cua bât ky hê thông nao chung ta
́ ̉
́ ̀ ̣
́
̀
́
 
không thê không đê câp đên phân loai cac ch
̉
̀ ̣
́
̣ ́ ưc năng cua hê thông đo. Noi
́
̉
̣
́
́ ́ 
cach khac, phân loai ch
́
́
̣ ưc năng la điêu kiên tiên đê đê tao ra môt c
́
̀ ̀
̣
̀ ̀ ̉ ̣
̣ ơ câu co
́ ́ 
hiêu qua cua hê thông. Viêc phân loai cac ch

̣
̉ ̉
̣
́
̣
̣ ́ ưc năng quan ly doanh nghiêp
́
̉
́
̣  
dựa vao nh
̀ ưng căn c
̃
ứ sau:
a) Căn cư vao cac linh v
́ ̀ ́ ̃
ực hoat đông quan ly, 
̣
̣
̉
́ co cac ch
́ ́ ức năng:
­ Chưc năng marketing; 
́
­ Chưc năng hâu cân cho san xuât (mua săm vât t
́
̣
̀
̉
́

́
̣ ư cho san xuât);
̉
́
­ Chưc năng san xuât; 
́
̉
́
­ Chưc năng tai chinh, kê toan;
́
̀ ́
́ ́
­ Chưc năng tô ch
́
̉ ức lao đông tiên l
̣
̀ ương;
­ Chưc năng hanh chinh, bao vê. 
́
̀
́
̉
̣
b) Căn cư vao qua trinh quan ly,
́ ̀
́ ̀
̉
́ co cac ch
́ ́ ức năng cơ ban sau đây:
̉

­ Chưc năng kê hoach hoa;
́
́ ̣
́
­ Chưc năng tô ch
́
̉ ức; 
­ Chưc năng lanh đao (chi huy, phôi h
́
̃
̣
̉
́ ợp va điêu hanh);
̀ ̀ ̀
­ Chưc năng kiêm tra.
́
̉
Cac ch
́ ưc năng san xuât, tô ch
́
̉
́ ̉ ức lao đông tiên l
̣
̀ ương, tai chinh­kê
̀
́
́ 
toan, ... đ
́
ược nghiên cưu trong cac môn hoc riêng. 

́
́
̣
Ở đây xin trinh bay chi
̀
̀
 
tiêt cac ch
́ ́ ưc năng kê hoach hoa, tô ch
́
́ ̣
́ ̉ ức, lanh đao va ch
̃
̣
̀ ức năng hach toan,
̣
́  
kiêm tra.  Bôn ch
̉
́ ưc năng nay th
́
̀ ực hiên theo môt qua trinh quan ly chu yêu
̣
̣
́ ̀
̉
́ ̉ ́ 
(hinh 1­1: mui tên đâm) va chung cung co nh
̀
̃

̣
̀ ́
̃
́ ững môi quan hê t
́
̣ ương tac, hô
́
̃ 
trợ  giưa cac ch
̃ ́ ưc năng v
́
ới nhau (mui tên châm châm).
̃
́
́

16


Kế  hoach 
̣
hoá

Kiêm tra
̉

Tô ch
̉ ứ c

Lã nh đaọ


Hinh 1­1: Qua trinh quan ly va môi quan hê gi
̀
́ ̀
̉
́ ̀ ́
̣ ữa cac ch
́ ức năng quan ly
̉
́
1.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
1.2.1/ Các lý thuyết cổ điển và khoa học về quản trị
­ Lý thuyết quản trị  là một hệ  thống những tư  tưởng, quan niệm,  
đúc kết, giải thích về  các hoạt động quản trị  được thực hành trong thế 
giới thực tại. Nghiên cứu sự  tiến triển của tư tưởng quản trị được thực 
hành trong thế giới thực tại. Nghiên cứu sự tiến triển của tư tưởng quản  
trị  là cần thiết cho các nhà quản trị  trong lý luận và thực hành, cho hiện  
tại và cả tương lai.
­ Mặc dù các hoạt động về  quản trị, cùng tuổi với văn minh nhân 
loại, nhưng khoa học về quản trị chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ từ một  
vài thế kỷ gần đây. 
1.2.2/ Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị
Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị, còn gọi là lý thuyết tác 
phong, là những quan điển quản trị  nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố 
tâm  lý, tình cảm, quan  hệ  xã hội của  con người  trong công việc. Lý 
thuyết tâm lý xã hội cho rằng, hiệu quả  của quản trị  do năng suất lao  
động quyết định, nhưng năng suất lao động không chỉ  do các yếu tố  vật 
chất quyết định mà còn do sự thoả mãn các nhu cầu tâm lý xã hội của con  
người. 
1.2.3/ Lý thuyết hệ thống và định lượng về quản trị

Không lâu sau kết thúc chiến tranh thế  giới thứ  hai một lý thuyết 
nữa về quản trị ra đời. Lý thuyết quản trị  mới này được gọi bằng nhiều  
tên khác nhau: Lý thuyết hệ  thống, lý thuyết định lượng về  quản trị, lý 
thuyết khoa học quản trị. Trường phái này dựa trên suy đoán là tất cả các 
vấn đề đều có thể giải quyết được bằng các mô hình toán.
17


1.2.4/ Trường phái tích hợp trong quản trị
Trong những năm gần đây người ta đã có nhiều cố  gắng tổng hợp 
các lý thuyết cổ điển, lý thuyết hành vi, lý thuyết định lượng để sử dụng 
những tư  tưởng tốt nhất của mỗi trường phái. Những tư  tưởng này tạo  
thành trường phái tích hợp hay còn gọi là trường phái hội nhập. Những  
trường phái chính của xu hướng này là phương pháp quản trị  quá trình, 
phương pháp tình huống ngẫu nhiên.
1.2.5/ Các phương pháp quản trị
a) Phương pháp quản trị quá trình: Về thực chất đã được đề cập từ 
đầu thế  kỷ  20 qua tư  tưởng của Henry Fayol, nhưng thực sự  chỉ  phát  
triển mạnh từ  năm 1960 do công của Harold Koontz và các đồng sự. Tư 
tưởng này cho rằng quản trị  là một quá trình liên tục của các chức năng  
quản trị đó là hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo và kiểm tra.
b) Phương pháp tình huống ngẫu nhiên: Chủ trương cho rằng quản 
trị hữu hiệu là căn cứ vào tình huống cụ thể để vận dụng phối hợp các lý 
thuyết đã có từ  trước. Fiedler là tác giả  đại diện cho phương pháp tình 
huống quản trị, còn gọi là phương pháp theo điều kiện ngẫu nhiên, cho 
rằng cần phải kết hợp giữa các lý thuyết quản trị trên đây với vận dụng 
thực tiễn, cụ thể là các tình huống quản trị.
1.3. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
1.3.1/ Khái niệm
Môi trường có ảnh hưởng hết sức lớn lao và sâu sắc tới mọi hoạt 

động của các nhà quản trị. Theo quan niệm phổ  biến, thì môi trường  
quản trị  là tập hợp các lực lượng và yếu tố  nằm  ở  bên ngoài hệ  thống 
quản trị nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp, hoặc giám tiếp đến các hoạt  
động về quản trị trong mỗi tổ chức.
1.3.2/ Phân loại
Tuỳ theo các góc độ  tiếp cận khác nhau, người ta có thể  phân môi  
trường quản trị ra thành nhiều loại. Thông thường các yếu tố môi trường  
được phân loại theo 2 nhóm vi mô và vĩ mô. 
­ Nhóm yếu tố môi trường vĩ mô là nhóm các yếu tố có tác động 
trên bình diện rộng và lâu dài đối với các hoạt động về quản trị trong một 
tổ  chức. Đối với một  doanh nghiệp nhóm này bao gồm: các yếu tố kinh 
tế vĩ mô; các yếu tố xã hội; các yếu tố văn hốa; các yếu tố về nhân khẩu;  
dân số; các yếu tố thuộc về hệ thống chính trị, về sự lãnh đạo và quản lý 
của Nhà nước; các yếu tố công nghệ và tiến bộ KHKT; các yếu tố quốc 
tế; các yếu tố thiên nhiên. 
­  Nhóm yếu tố  môi trường vi mô  là nhóm các yếu tố  tác động 
trên bình diện gần gũi và trực tiếp đến hoạt động quản trị  của một tổ 
18


chức. Đối với doanh nghiệp là nhóm các yếu tố sau: Nhóm đối thủ  cạnh 
tranh trực diện; nhóm các nhà cung  ứng; nhóm khách hàng; nhóm những 
người môi giới trung gian; nhóm các đối thủ tiềm ẩn; nhóm các giới chức 
địa phương cùng công chúng và nhóm các yếu tố môi trường nội bộ.
1.3.3/ Ảnh hưởng của môi trường đối với tổ chức
­ Nghiêm cứu  ảnh hưởng của môi trường kinh tế  vĩ mô người ta 
thấy rằng chúng bao gồm từ các yếu tố không chỉ định hướng và có ảnh 
hưởng trực tiếp đến các hoạt động quản trị, mà còn ảnh hưởng cả  đến 
môi trường vi mô của các doanh nghiệp. Các yếu tố  này cũng là những 
nguyên nhân chính tạo ra cơ hội cũng như nguy cơ cho các hoạt động của 

nó. Những yếu tố  kinh tế  vĩ mô có  ảnh hưởng rất to lớn đến các hoạt  
động về quản trị của một doanh nghiệp, đó là các yếu tố: tổng sản phẩm  
quốc nội (GDP); yếu tố lạm phát; tiền lương và thu nhập. Những yếu tố 
thuộc về môi trường xã hội được xem là có tác động rất mạnh đến tất cả 
các hoạt động về quản trị.
­ Những yếu tố chủ yếu của nhóm môi trường này là: dân số; văn  
hoá; nhánh văn hoá; nghề  nghiệp; tâm lý dân tộc; phong cách, lối sống; 
hôn nhân, gia đình và tôn giáo.
­ Các yếu tố thuộc về hệ thống chính trị, pháp luật, về sự lãnh đạo  
và quản lý của Nhà nước cũng là những yếu tố vĩ mô có một ảnh hưởng 
rất lớn đến hầu như  mọi mặt hoạt động về  quản trị  trong các doanh 
nghiệp. Các nhà quản trị ở các doanh nghiệp cần phải chấp hành đầy đủ 
các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.
­  Ảnh hưởng của tiến bộ  khoa học kỹ  thuật và công nghệ  là vô 
cùng phong phú và đa dạng, điều quan trọng cần phải nhận thức được là  
các nhà quản trị thuộc mọi tổ chức nói chung và trong từng doanh nghiệp 
nói riêng đều cần phải tính tới  ảnh hưởng của các yếu tố  này trong các 
mặt hoạt động của mình. Thực tế đang chứng tỏ rằng, nhà doanh nghiệp  
nào nắm bắt nhanh nhạy và áp dụng kịp thời những thành tựu tiến bộ 
như vũ bão của khoa học­kỹ thuật thì người đó sẽ thành công.
­ Thiên nhiên là thế giới xung quanh cuộc sống của chúng ta. Chúng  
không phải là lực lượng chỉ gây ra tai hoạ cho con người, thiên nhiên còn 
là cái nôi của cuộc sống. Đối với nhiều ngành công nghiệp thì tài nguyên 
thiên nhiên như các loại khoáng sản, nước ngầm, lâm sản, hải sản, … là 
“thức ăn chủ  yếu” để  nuôi sống chúng. Bảo vệ, phát triển và khai thác 
hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang là một yêu cầu cấp bách,  
bức xúc tất yếu khách quan trong nhiều hoạt động của tất cả  mọi nhà 
quản trị.
­ Nghiên cứu những  ảnh hưởng của môi trường vi mô người ta  
thấy các lực lượng này có  ảnh hưởng rất lớn và sâu sắc tới các hoạt  

động về  quản trị  ở các doanh nghiệp. Trong số  các lực lượng và yếu tố 
19


vi mô có  ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động về  quản trị  chúng ta  
phải kể  đến các nhà cung  ứng. Các nhà cung  ứng có liên quan chặt chẽ 
đến việc cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết cho quá trình sản xuất­
kinh doanh. Các nhà quản trị  cần phải cố  gắng để  có được nguồn cung  
ứng  ổn định. Nếu như  các nhà cung  ứng  ảnh hưởng đến “đầu vào” thì 
khách hàng là lực lượng quyết định đến “đầu ra” của các doanh nghiệp. 
Không có khách hàng các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong tiêu thụ các  
sản phẩm và dịch vụ  của mình. Tìm hiểu kỹ  lưỡng và đáp  ứng đầy đủ 
nhu cầu cùng sở  thích, thị  hiếu của khách hàng mục tiêu sẽ  là điều kiện  
sống  còn cho sự tồn tại và sự phát triển của mỗi doanh nghiệp nói chung  
và hệ thống quản trị nói riêng.
­ Trong nền kinh tế  thị trường không một nhà quản trị  nào có thể 
coi thường cạnh trạnh. Đối thủ canh tranh thường có ở  những dạng sau:  
nhóm đối thủ  cạnh tranh trực tiếp; nhóm đối thủ  cạnh tranh giám tiếp; 
đối thủ  cạnh tranh trước mắt; đối thủ  cạnh tranh lâu dài, … nghiên cứu 
kỹ lưỡng và vạch ra các đối sách cạnh tranh phù hợp luôn là một đòi hỏi  
khách quan cho các hoạt động quản trị ở mọi doanh nghiệp.
­ Trong các hoạt động về quản trị các nhà doanh nghiệp không thể 
không có các quan hệ với các nhà môi giới. Những nhà môi giới thường là 
những công ty hỗ  trợ  cho công ty chuyên chở, vận chuyển, tuyển chọn  
nhân sự, giúp đỡ về kỹ thuật, tài chính, tiêu thụ và phổ biến hàng hoá của 
công ty trong giới khách hàng. Trong quá trình lựa chọn những nhà môi 
giới các đơn vị  cần phải hết sức thận trọng và phải xây dựng quan hệ 
hợp tác tốt đẹp với các nhà môi giới này.
­ Trong thành phần của môi trường quản trị  vi mô còn có nhiều 
giới có quan hệ  trực tiếp khác nhau với mỗi tổ  chức. Các nhà quản trị 

cần và có thể  xây dựng kế  hoạch hoạt động thích hợp cho bảy giới có 
quan hệ trực tiếp cơ bản sau: giới tài chính; các giới có quan hệ trực tiếp  
thuộc các phương tiện thông tin; các giới có quan hệ  trực tiếp thuộc các 
cơ  quan Nhà nước; các nhóm công dân hành động; các giới có quan hệ 
trực tiếp ở địa phương; quần chúng đông đảo và công chúng trực tiếp nội 
bộ.
1.4. THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ
1.4.1/ Thông tin và vai trò của nó trong quản trị
1.4.1.1. Khái niệm thông tin quản trị
Thông tin trong quản trị là tất cả những tin tức nảy sinh trong quá  
trình cũng như  trong môi trường quản trị, và cần thiết cho việc ra quyết  
định hoặc để  giải quyết một vấn đề  nào đó trong hoạt động quản trị   ở 
một tổ chức nào đó. Thông tin có vai trò hết sức quan trọng trong việc ra  
quyết định, hoạch định, tổ  chức, lãnh đạo, điều hành, kiểm soát, phân 
20


tích, dự báo và phòng ngừa rủi ro. Đối với một doanh nghiệp những đối 
tượng chính của thông tin thường là: số  liệu, tư  liệu xảy ra trong quá 
trình kinh doanh và trong môi trường kinh doanh; các nhà quản trị, khách 
hàng, đối thủ cạnh tranh, các cổ đông, các cơ quan và bộ phận tham mưu  
giúp việc; các văn bản và tài liệu, v.v... người ta có thể  phân loại thông 
tin trong quản trị theo các cách sau: theo nguồn gốc, theo vật mang, theo  
tầm quan trọng, theo phạm vi, theo đối tượng sử dụng, theo giá trị, v.v...
1.4.1.2. Vai trò và mục tiêu của thông tin quản trị
­ Có rất nhiều nguồn thông tin, tuy nhiên để  khai thác và sử  dụng  
các nguồn tin có hiệu quả người ta thường tập trung khai thác và sử dụng 
những nguồn có sẵn, kinh tế  rẻ  tiền kết hợp bổ  sung, tham khảo, khai  
thác về tính thời sự, tính khách quan, tính toàn diện, tính kịp thời, v.v...
­ Mục tiêu của hệ  thống thông tin trong quản trị  rất phức tạp, đa  

dạng và phong phú. Các nhà quản trị cần biết cách phân loại và quy trình 
xác định mục tiêu. Những chức năng cơ bản chủ yếu của hệ thống thông 
tin trong quản trị là: thu thập thông tin; xử lý thông tin; phổ biến thông tin;  
phục vụ thông tin; kiểm soát và đánh giá các hoạt động về  quản trị; làm 
cơ sở cho việc ra quyết định. 
­ Nội dung thông tin là một trong những khâu cơ bản và quan trọng 
nhất của quá trình thực hiện thông tin trong quản trị. Những nội dung  
thông tin chủ  yếu trong quản trị  kinh doanh thường là về  các vấn đề: 
thông tin đầu vào; thông tin đầu ra; thông tin phản hồi; thông tin về  môi 
trường quản trị; thông tin về các đối tượng quản trị; thông tin về kết quả 
quản trị; thông tin về hoạt động quản trị. 
­ Quy trình xây dựng nội dung thông tin trong quản trị thường được 
thực hiện theo những bước sau: xác định mục tiêu; xác định những yêu 
cầu cơ bản về nội dung; chuẩn bị tư liệu; phác thảo sơ bộ nội dung; xem  
xét đánh giá; sửa chữa và hoàn chỉnh.
1.4.2/ Chất lượng thông tin 
­ Chất lượng thông tin thể  hiện  ở  các mặt sau: mức độ  thời sự,  
mức độ kịp thời, mức độ chính xác, mức độ quan trọng, v.v... để đánh giá 
chất lượng thông tin người ta thường dựa vào các tiêu chuẩn là nhanh, 
chính xác, kịp thời, bí mật, đầy đủ, v.v... 
­ Phương pháp nâng cao chất lượng thông tin là: đầu tư công nghệ 
kỹ thuật mới, đào tạo và sử dụng con người, tổ chức hệ thống khoa học, 
có cơ chế quyền lợi và trách nhiệm thích hợp, v.v... 
­ Những hình thức thông tin chủ yếu trong quản trị thường là bằng 
lời nói, chữ viết, ký ám hiệu, văn bản, điện thoai, thư tín, v.v... Trên thực  
tế  các nhà quản trị  phải lựa chọn được các hình thức thông tin có hiệu 
quả nhất trong các hoạt động của mình.
1.4.3/ Phương pháp thông tin
21



­ Người ta thường sử dụng các phương pháp thu thập thông tin sau: 
phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm; phương pháp thăm dò 
dư  luận; phương pháp thu thập thông tin tại bàn; phương pháp thu thập 
thông tin tại hiện trường, v.v... 
­ Những phương pháp xử lý thông tin phổ biến là: phương pháp thủ 
công; phương pháp dùng máy tính điện tử; phương pháp so sánh; phương  
pháp tổng hợp; phương pháp toán xác suất thông kê; phương pháp giám 
định, v.v... 
­ Các phương pháp xử  lý thông tin được lựa chọn cần thoả  mãn  
những yêu cầu sau: khoa học, kinh tế, hiệu quả, phù hợp với điều kiện 
thực tế ở mỗi đơn vị, v.v...
­ Các phương pháp phổ  biến thông tin thường được sử  dụng là: 
bằng văn bản, bằng báo cáo, bằng đề án, bằng truyền miệng, bằng thông 
báo, bằng các cuộc hội họp, v.v... để chọn được những phương pháp phổ 
biến thông tin nhanh và có hiệu quả  nhất người ta thường phải đánh giá  
ưu, nhược điểm của từng phương pháp có nhiều  ưu điểm và thích hợp 
nhất với đơn vị mình.
­ Quá trình thông tin được xét từ  phương diện tổng thể  có dạng 
như sau: thông điệp bắt đầu được gửi đi từ người gửi dưới dạng mã hoá. 
Kênh thông tin là phương diện qua thông điệp di chuyển từ  người gửi  
đến người nhận. Người nhận thông tin có trách nhiệm giải mã. Sau khi  
nhận và giải mã được thông tin người nhận sẽ  có sự  phản hồi. Trong  
việc truyền thông điệp và nhận phản hồi, thông điệp có thể  bị  phá hoại 
bởi nhiễu. Căn cứ vào thông tin phản hồi người gửi có thể đánh giá được  
mức độ hiệu quả trong các hoạt động thông tin của họ.
­ Có hai phương pháp đánh giá hiệu quả thông tin cơ bản sau: đánh 
giá theo kết quả  thương mại cuối cùng; đánh giá theo quá trình truyền 
thông. Để nâng cao hiệu quả của thông tin trong quản trị ngày nay người  
ta thường tập trung thực hiện các biện pháp nhằm: hiện đại hoá công 

nghệ  thông tin; sử  dụng tốt các trang thiết bị  cơ  sở  vật chất phục vụ 
thông tin; nâng cao tay nghề, trình độ của cán bộ công nhân viên trong lĩnh  
vực thông tin; tổ  chức các hoạt động thông tin một cách có khoa học, 
v.v...
1.4.4/ Tổ chức hệ thống thông tin
­ Có nhiều cách tổ  chức hệ  thống thông tin. Cơ  sở  khoa học của  
việc tổ chức hệ thống thông tin trong quản trị là các quy luật về tổ chức  
nói chung và tổ chức hệ thống thông tin nói riêng cùng hoàn cảnh cụ thể 
ở mỗi đơn vị. 
­ Những nguyên tắc phổ biến về việc xây dựng hệ thống thông tin  
trong quản trị  là: khoa học; hiệu quả; linh hoạt; bí mật; hiện đại, v.v... 
Những mô hình tổ chức thông tin phổ biến thường hay được áp dụng là: 
22


mô hình tập trung, mô hình phân tán, mô hình kết hợp, mô hình theo chức 
năng, mô hình theo nguyên tắc thị  trường, ... cần căn cứ  vào hoàn cảnh  
thực tiễn người ta phải lựa chọn những mô hình tổ chức hệ  thống thông 
tin thích hợp nhất cho đơn vị của mình.
  ­ Những nội dung chính của quá trình quản lý và điều hành hệ 
thống thông tin là: quản lý nội dung, quản lý phương pháp, quản lý hình 
thức, quản lý các bước của quy trình thông tin, v.v... 
­ Những hình thức quản lý và điều hành hệ thống thông tin là: quản 
lý theo công việc, quản lý theo chức năng, quản lý theo thời gian, v.v... xét  
về bản chất thì đây chính là việc đảm bảo duy trì các hoạt động thông tin  
để phục vụ kinh doanh có hiệu quả. 
­ Những phương pháp chủ  yếu để  quản lý và điều hành hệ  thống 
thông tin là: hành chính, kinh tế, xã hội, tự  động hoá, phương pháp tập 
trung, phương pháp phi tập trung, phương pháp gián tiếp, phương pháp 
trực tiếp, v.v...

1.5. RA QUYẾT ĐỊNH
1.5.1/   Khái   niệm,  bản   chất   và   vai  trò   của   quyết   định  trong  
quản trị
Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định 
ra chương trình và tính chất hoạt động của tổ  chức nhằm để  giải quyết  
một vấn đề đã chín muồi, trên cơ sở sự hiểu biết các quy luật vận động 
khách quan của hệ  thống bị  quản trị  và việc phân tích các thông tin về 
hiện tượng của hệ thống đó.
1.5.2/ Chức năng của các quyết định
­ Mỗi quyết định về  quản trị  là một mắt xích trong toàn bộ  hệ 
thống các quyết định của một tổ chức, nên mức độ tương tác ảnh hưởng  
giữa chúng với nhau là cực kỳ phức tạp và hết sức quan trọng. 
­   Những   chức   năng   chủ   yếu   của   các   quyết   định   là:   lựa   chọn 
phương án tối ưu; định hướng; bảo đảm các yếu tố thực hiện; phối hợp  
hành động; chức năng động viên, cưỡng bức; bảo đảm tính thống nhẩt 
trong thực hiện; bảo đảm tính hiệu quả  trong kinh doanh; bảo đảm tính 
hiệu lực và bảo mật.
1.5.3/ Nguyên tắc, mục tiêu, hình thức của các quyết định
­ Các nguyên tắc ra quyết định chủ  yếu là: quyết đoán; khoa học;  
khách quan; thống nhất; gắn chặt quyền lợi, quyền hạn và trách nhiệm;  
tạo ra sự  năng động sáng tạo trong tổ chức; không chồng chéo; kịp thời; 
hiệu quả.

23


­ Xác định mục tiêu, phân tích  ảnh hưởng môi trường và xác định  
những cơ sở khoa học của việc ra quyết định là những công việc hết sức 
quan trọng trong quá trình đưa ra các quyết định quản trị. 
­ Nội dung của các quyết định phải thể hiện được những việc cần 

làm, ai làm, làm như thế nào, làm trong bao lâu, kết quả gì cần đạt được,  
v.v... hơn thế  nữa nội dung các quyết định không được chồng chéo, bất 
nhất, phải rõ ràng, khả  thi, thực tế  và hợp lý để  làm được điều này cần 
phải xác định rõ trong nội dung của một quyết định: mục tiêu và căn cứ ra  
quyết định; quyết định về vấn đề  gì; hiệu lực của quyết định đối với ai, 
đối với cái gì,  ở  đâu và trong khoảng thời gian nào; trách nhiệm, quyền  
hạn, quyền lợi, khen thưởng, xử phát (nếu thấy cần thiết phải quy định 
rõ). 
­ Ngoài ra, trong khi xây dựng nội dung của quyết định cũng cần 
tính tới ảnh hưởng của các yếu tố như trình độ của người ra quyết định, 
môi trường ra quyết định, hoàn cảnh và điều kiện ra quyết định, v.v...
­ Những hình thức ra quyết định chủ yếu là: bằng miệng, bằng văn 
bản, thông báo, nghị quyết, quyết định chính thức, v.v... hình thức của các  
quyết định phải đơn giản dễ  hiểu, gây ấn tượng, phù hợp với nội dung,  
phù hợp với đối tượng thực hiện. Các nhà quản trị  cần lựa chọn những 
hình thức ra quyết định phù hợp và có hiệu quả nhất.
1.5.4/ Phương pháp ra quyết định
Muốn được các quyết định đúng đắn các nhà quản trị  cũng cần  
phải biết cách sử  dụng các phương pháp và quy trình ra quyết định chủ 
yếu thường là: phương pháp cá nhân ra quyết định, phương pháp quyết 
định tập thể; phương pháp so sánh; phương pháp kinh nghiệm; phương 
pháp   toán   học;   phương   pháp   thử   nghiệm­thất   bại;   phương   pháp   cây 
quyết định; phương pháp cây mục tiêu và nhiệm vụ.
1.5.5/   Khả   năng  tư   duy,   sáng   tạo,  phẩm   chất   của  người   ra  
quyết định
­ Ra quyết định là một công việc không chỉ đòi hỏi những nội dung 
và sự hiểu biết một cách khoa học, mà cũng cần phải biết cách sáng tạo 
và có tính nghệ  thuật. Nghệ  thuật ra quyết định thể  hiện  ở  những mặt  
sau: tính sáng tạo; tính cân đối; tính hài hoà; tính hiệu quả. Những yếu tố 
chủ  yếu có ảnh hưởng đến tính nghệ  thuật trong việc ra các quyết định  

là: phẩm chất cá nhân; môi trường làm việc; cơ sở vất chất kỹ thuât; chế 
độ đãi ngộ, v.v... 
­ Muốn nâng cao khả năng sáng tạo và tính nghệ thuật trong việc ra  
quyết   định   các   nhà   quản   trị   cần:   nâng   cao   trình   độ   nhận   thức,   kinh 
nghiệm và hiểu biết của người ra quyết định; học tập kinh nghiệm và 
hiểu biết của người ra quyết định; học tập kinh nghiệm tiên tiến; cải 
thiện môi trường làm việc; hoàn thiện hệ thống đãi ngộ, v.v...
24


­ Thông thường quy trình ra quyết định được thực hiện theo sáu  
bước sau : xác định vấn đề; xem xét các yếu tố   ảnh hưởng; thu thập và  
chọn lọc thông tin có liên quan; kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện.
­ Những yếu tố và phẩm chất cá nhân cần thiết cho việc ra quyết 
định là: thông tin; triết lý kinh doanh và chiến lược công ty; kiến thức;  
khả năng tư duy; phẩm chất của nhà doanh nghiệp; đạo đức; động cơ; ý 
thức trách nhiệm; kinh nghiệm; sức khoẻ; và khả năng định lượng.
­ Ra quyết định là một việc đã khó, nhưng tổ  chức thực hiện các  
quyết định còn lại còn khó hơn nhiều. Các nhà quản trị  cần phải biết  
cách tổ  chức thực hiện và kiểm soát các quyết định một cách có hiệu 
quả.
1.6. HOẠCH ĐỊNH
1.6.1/ Khái niệm và vai trò của hoạch định
­ Hoạch định là một việc làm cần thiết và rất đặc trưng trong các 
hoạt động về quản trị. Trên phương diện khoa học, kế hoạch được xem  
là một chương trình hành động cụ  thể, còn hoạch định là quá trình tổ 
chức soạn thảo và thực hiện các kế hoạch cụ thể đã được đề  ra. Hoạch  
định là quyết định trước xem phải làm cái gì, làm như  thế  nào, khi nào  
làm và ai làm cái đó. 
­ Cũng có thể xem hoạch định như một quá trình xác định mục tiêu, 

xây dựng chiến lược tổng thể để thực hiện mục tiêu và phát triển một hệ 
thống kế  hoạch toàn diện để  phối hợp và thống nhất các hoạt động với  
nhau.
Đối tượng của hoạch định chính là những hoạt động, những hiện 
tượng, những lực lượng, v.v... có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định 
và tổ  chức thực hiện cho được các mục tiêu của hoạch định. Công tác 
hoạch định muốn đạt được kết quả  mong muốn thì nó phải đáp  ứng 
được những đòi hỏi sau: khoa học, khách quan, hệ thống, nhất quán, khả 
thi, cụ thể, linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn.
1.6.2/ Chức năng, nguyên tắc, nội dung và phương hướng của  
hoạch định
­ Hoạch định có nhiều loại khác nhau, nhưng trong mọi loại hình 
hoạch định thì khâu xác định mục tiêu là khâu khởi đầu và hết sức quan  
trọng. Muốn xác định mục tiêu hoạch định một cách đúng đắn và có hiệu 
quả thì cần phải căn cứ vào những cơ sở khoa học, sử dụng đúng đắn các  
phương pháp và quy trình hợp lý. Quá trình hoạch định cũng như  nhiều 
quá trình khác cần đề  xuất phát từ  những căn cứ, các nguyên tắc khoa 
học và các chức năng cơ bản của nó. Nhận thức và xác định cho đúng các 
cơ  sở, các nguyên tắc khoa học và các chức năng của hoạch định luôn là 
25


×