Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GA buổi 2 lớp 5 tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.94 KB, 15 trang )

Toán
+
LUYỆN TẬP C¸C PHÐP TÝNH TR£N PH¢N Sè
I.Mục tiêu: Củng cố:
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số, so sánh hai phân số, khái niệm
về phân số thập phân.
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
- Biết so sánh hai phân số, khái niệm về phân số thập phân.
- Học sinh hứng thú và tự giác học tập
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Các hoạt động lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Giới thiệu
- GV nêu nội dung và yêu cầu của tiết học
B.Luyện tập
1. Củng cố kiến thức
- Gọi học sinh nhắc lại cách tính cộng, trừ,
nhân, chia hai phân số có cùng mẫu số 9
khác mẫu số )
- Nhận xét
Bài tập 1
1.Luyện tập theo nội dung: Bài tập 1 : Tính:
a)
11
9
+
8
3
; b)
3
2


- (
6
1
+
8
1
)
c)
3
5
: 10; d) 14 x
21
5
Bài tập 2: Chuyển các phân số sau thành
phân số thập phân:
4
9
= …;
2
15
= …;
10
38
= …
20
11
= …;
500
2
= …;

400
14
= …
Bài tập 3*( Dành cho HS khá giỏi): Một
lớp học có 30 học sinh, trong đó có
100
90
số
học sinh thích Toán,
100
80
số học sinh thích
học Vẽ. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học
sinh thích học Toán và Vẽ?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp
làm bài vào vở
- Nhận xét
C.Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Bài sau: Luyện tập củng cố tiếp
-Học sinh nhắc lại
-HS thực hành làm bài
- Lên bảng chữa bài
Đáp án: a)
88
105
b)
8
3
;c)

6
1
;
3
10
.
-HS thực hành làm bài tập.
- Lên bảng chữa bài.
Bài giải
Phân số chỉ số học sinh thích học toán
mà không thích hoc vẽ là:
1-
100
90
=
100
10
( Số học sinh)
Phân số chỉ số học sinh thích học vẽ
mà không thích hoc toán là:
1-
100
20
100
80
=
( Số học sinh)
Phân số chỉ số học sinh thích học cả
vẽ và toán là
( )

100
70
100
20
100
10
1
=+−
( Số học sinh)
Số học sinh thích học toán và học vẽ
là:
30
×
100
70
= 21( học sinh)
- Học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp
làm bài vào vở
- Lắng nghe
TIếNG Việt
Luyện tập tổng hợp
I.Mục tiêu:
- Cng c cho cỏc kin thc v t ng ngha
- ễn luyn vn t cnh.
- Rốn k nng cm th vn hc cho HS khỏ gii.
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập có ghi các bài tập sau
Bi 1:Phân bit sc thỏi ngha ca nhng t ng ngha( in m) trong cỏc
tp hp t sau:
nhng khuôn mt trng bch, nhng bc chân nng nh eo á.
(Nguyn Khi)

a)Bông hoa hu Trng mut
b)Ht go trng ngn.
c)n cò trng phau.
d)Hoa ban n trng xúa nỳi rng.
Bài 2. Tìm nhng t ng ngha vi nhng t in m trong tng cõu di
õy:
a)Bóng tre trùm lên âu ym lng tôi.
b)a bộ rt chúng ln, ngi tiu phu chm nom nh con ca mỡnh.
(V Ngc phan )
c)Ngôi nh nh trên tho nguyên.
Bài 3* ( D nh cho hc sinh khỏ gii) Trong b i Mùa thu mi, nh th T
Hu vit:
Yêu bit my nhng dũng sông bát ngát
Gia ụi b dào dạt lúa ngô non
Yờu bit my,nhng con ng ca hát
Qua công trng mi dng nh son !
Theo em, kh th trên ó bc l cm xúc ca tác gi trc nhng v p gì
trên t nc chúng ta ?
Bài 4.Hãy t li mt cnh vt thiên nhiên m em yêu thích ( ngn núi,
cánh rng, dòng sông, bãi bin, h nc, dòng thác..)
III. Hoạt động dạy học
- Tổ chức cho HS làm các BT trong phiếu
- Chữa bài và nhận xét.
- GV chốt lại kết quả đúng và lu ý HS về cách làm:
B i 1 : Đây là những từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( SGK gọi là từ đồng
nghĩa có nghĩa gần giống nhau). Bài tập yêu cầu chỉ ra những ch khác nhau về
nghĩa các từ in đậm; nói cách khác, chỉ ra các từ chỉ sắc thái khác nhau của những
từ này .
Cụ thể nh sau :
a) trắng bạch : trắng nhợt nhạt ( thờng nói về khuôn mặt )

b) trắng muốt : trắng mịn màng, trông rất đẹp .
c) trắng ngần : trắng và bóng, v tinh khiết, sạch sẽ.
d) trắng phau : trắng đẹp và tự nhiên , không có vết bẩn .
e) trắng xóa: trắng đều trên diện rộng .
B i2. Trớc hết cần nắm đợc nghĩa của từ in đậm trong câu ( ví dụ : nghĩa
của từ làng : khối dân c ở nông thôn làm thành một đơn vị hành chính có đời sống
riêng về nhiều mặt ) sau đó em tìm các từ đồng nghĩa với từ in đậm ấy. Cụ thể :
a) làng : làng mạc, làng xóm, xã, thôn, ấp, buôn, bản
b) chăm nom: chăm sóc, coi sóc, trông nom, chăm chút, chăm lo,săn sóc ,

c) nhỏ: nhỏ bé, bé bỏng, bé con, bé dại bé xíu, nhỏ bé, nhỏ nhắn , nhỏ xíu,
tí xíu,
B i3. Khổ thơ bộc lộ cảm xúc của tác giả trớc những v đẹp của đất nớc :
- V đẹp của những dòng sông bát ngát đang chảy giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô
non. Đó chính là v đẹp hứa hẹn một cuộc sống ấm no cho mọi ngời trên đất nớc
ta .
- V đẹp của những con đờng ca hát (vui phấn khởi) vì đợc chạy qua công trờng
đang xây dựng những mái nhà ngói mới. Đó chính là v đẹp hạnh phúc đầy hứa
hẹn đối với nhân dân ta .
B i4. Xác định yêu cầu tả một cảnh thiên nhiên mà em thích .
Chú ý: Cảnh thiên nhiên là cảnh không do con ngời tạo ra vì vậy em cần xác
định đúng đối tợng miêu tả theo gợi ý của đề bài. Ví dụ: ngọn núi, dòng sông,
cánh rừng, bãi biển, hồ nớc, dòng thác, mà em thích, .
- Tìm ý lập dàn bài :
a) Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả
- Đó là cảnh gì ở đâu (vị trí cụ thể ) ? cảnh hiện ra trớc mắt em vào lúc nào (
thời điểm miêu tả ) Hoặc lí do thích và chọn cảnh đó là gì ?
Ví dụ : Cảnh đó gần với kỉ niệm thời thơ ấu,vì là cảnh thiên nhiên có v đẹp
độc đáo, vì cảnh đó mang những v đẹp đặc trng của quê em, là niềm tự hào của
ngời dân quê hơng ,

b) Thân bài : tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời
gian
Căn cứ vào cảnh vật em miêu tả lựa chọn trình tự cụ thể.
Ví dụ: tả cảnh dòng sông em cần làm nổi rõ các ý chính dới đây :
- Đặc điểm nổi bật của dòng sông : Sông chảy thẳng hay quanh co uốn l-
ợn ? dòng sông quanh co uốn lợn? Lòng sông rộng hay hẹp? Nớc sông nhiêu hay
ít? màu sắc của nớc sông nhiều thế nào? Sông chảy chậm(lững lờ) hay
nhanh( băng băng)?...
- Cảnh vật bên sông và hai bên bờ sông: Trên mạt sông có những hình ảnh
gì nổi bật(Nếu có)? cảnh hai bên bờ sông có những nét gì làm em thích thú
(VD:cây cối, đồng bãi, con đê, điếm canh đê, ngôi nhà, con đò, cây đa, bến nớc,
ngời hoạt động ở hai bên bờ sông , )?
- Em thích ngắm sông vào thời điểm nào (hoặc :dòng sông gắn với kỉ niệm
nào làm em thích thú và có ấn tợng sâu sắc)?
c)Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ.
Cảnh vật thiên nhiên gợi cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì? (hoặc để
lại trong em ấn tợng gì khó phai,lam em thích thú)?
IV.Tham khảo(một số đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ):
Rừng miền đông
Đang vào mùa rừng dầu trút lá. Tàu lá dầu liệng xuống nh cánh diều, phủ
vàng mạt đất . Mỗi khi có con hoẵng chạy qua , thảm lá khô vang động nh có ai
đang bẻ chiếc bánh đa . Những cây dầu non mới lớn , phiến lá đã to bằng lá già
rụng xuống lá nh cái quạt nan che cả thân cây. Đang giữa tra nắng , gặp rừng dầu
non mắt bổng dịu lại nh đang lạc vào một vùng rau xanh mát .
Hết rừng dầu lại đến rừng cao su.Màu xanh lá dầu chỉ có thể sosánh với
màu cao su vừa thay lá . Những cánh rừng cao su xanh
thẳm có thể so sánh với cái hang động màu ngọc bích sắc lá càng xanh biếc trong
màu đất đỏ tơi .
Hồ tơ nng .
Hồ Tơ Nng ở phía bắc thị xã PLây Cu . Hồ rộng mênh mông , nớc trong nh

lọc .
Trên bờ cây ê ban màu lục điểm hoa trắng mọc um tùm . Mặt hồ phẳng lặng phản
chiếu ánh mây trời , rừng núi . Hồ xanh thẳm khi trời quang mây tạnh . Hồ nh
khoác tấm áo choàng đỏ tía khi trời chiều ngã bóng .Hồ long lanh dới ánh nắng
chói chang của những buổi tra hè .
Hàng trăm thứ cá sinh sôi nảy nở ở đây. Cá đi từng đàn , khi thì tung tăng
bơi lội, khi thì lao vun vút nh những con thoi . Cá nhảy cả lên thuyền , lớt trên mặt
sóng . cá tràn cả lên bờ lúc m to gió lớn .
Chim chóc cũng đua nhau đến bên hồ làm tổ . Những con síp lông tím , mõ
hồng kêu vang nh tiếng kèn đồng . Những con bói cá mỏ dài lông vàng sặc sỡ .
Những con cuốc mỏ đen trùi trủi len lõi giữ các bụi rậm .
Thác Y Ali
Cách xa nửa ngày đờng, đã nghe tiếng nớc réo , tỡng nh có trăm vạn tiếng quân
reo giữa núi rừng trùng điệp . Đó là nguồn nớc sông Búc cô thúc mạnh vào sờn
núi Ch Pa bắt núi phải cắt đôi . Nớc ào ạt phóng qua núi rồi đổ xuống , tạo nên
thác Y- a - li . Thác nớc thẳng đứng chảy xuống mòn đá , thành mời hai bậc từ trên
đỉnh núi xuống mặt nớc . Nớc trút từ trên trời xuống , trông nh mmột biển mù s-
ơng , đẹp tuyệt vời . Nhất là lúc hoàng hôn , mặt trời xói thẳng xuống vào dòng n-
ớc lấp lánh nh ngời ta dát một mẻ vàng vừa luyện xong .
IV. Củng cố nhận xét tiết học
Toỏn
+
LUYN TP TNG HP
I.Mc tiờu: Cng c:
- Cỏc phộp tớnh cng, tr, nhõn, chia hai phõn s, so sỏnh hai phõn s, khỏi nim
v phõn s thp phõn.
- Bit tớnh cng, tr, nhõn, chia hai phõn s.
- Biết so sánh hai phân số, khái niệm về phân số thập phân.
- Học sinh hứng thú và tự giác học tập
II. Chuẩn bị : Bảng phụ

III. Các hoạt động lên lớp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×