Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm ở bệnh nhân uốn ván điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên (2008-2012)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.43 KB, 8 trang )

r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN UỐN VÁN ĐIỀU TRỊ TẠI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN (2008 – 2012)
*
**
ơn
Quỳn
ựu * Hoàn
*
r n
u n
**
n v n
k o run ơn
u n
TÓM TẮT
Nghiên cứu mô tả có phân tích trên 30 bệnh nhân uốn ván điều trị tại bệnh viện
Đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên (2008 – 2012). Mụ t u: mô tả một số đặc
điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và tiên lƣợng bệnh uốn ván. Kết
quả:tuổi trung bình là 43,3 ± 12,8; n m giới chiếm 83,3 ; 37,9 vết thƣơng còn


viêm; vết thƣơng không đƣợc xử trí b n đ u bằng kháng sinh, SAT, xử trí tại chỗ
l n lƣợt là 62,1 ; 96,6 ; 86,2 ; 6,7 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS; 6,7 bệnh
nhân nghiện m túy; 40 bệnh nhân có biến chứng, 20 tử vong hoặc nặng xin về;
số lƣợng bạch c u, t lệ bạch c u đ nhân trung tính, ure, cre tinin t ng tƣơng ứng
là 36,7%; 63,3%; 30% và 26,7%; liều seduxen/ngày c o nh t là 600mg; một số
yếu tố có ý nghĩ tiên lƣợng: có bệnh mạn tính, nhiễm HIV/AIDS, nghiện m túy,
có biến chứng và cre tinin t ng.
Từ k ó : Uốn ván, dịch tễ, triệu chứng, điều trị, tiên lƣợng.
STUDY ON SOME CHARACTERISTICS ON PATIENTS WITH TETANUS
TREATED IN THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL (2008 – 2012)
Luong Quynh Nga*, Le Thi Luu*, Hoang Thi Thu**
*
Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy
**
Thai Nguyen cantral general Hospital
SUMMARY
A descriptive study was conducted on 30 patients with tetanus in Thai Nguyen
Central General Hospital from 2008 to 2012, Objective: To describe some
characteristics and prognostic elements in patients with tetanus, Results: the mean
age was 43,3 ± 12,8; male was 83,3%; 37,9% of wounds were still inflamed,
wounds not treated by SAT, antibiotics and cleaning out were 62.1%; 96.6%;
86.2%, respectively; 6.7% of cases infected with HIV/AIDS, heroin addicts were
6.7%; 40% of cases had complications; dead patients or very severity were 20%;
white blood cells, neutrophils, urea and creatinin which were at a high level were
36.7%; 63.3%; 30%; 26.7% respectively; the highest dose of seduxen was 600
milligram per day; some prognostic elements: chronic diseases, infection with
HIV/AIDS, heroin addiction, having complications and hyperserumcreatinin.
Key words: tetanus, epidemiology, symptoms, treatment, prognosis.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Uốn ván là một bệnh truyền nhiễm c p tính gây nên bởi trực khu n Clostridium tetani

với ngoại độc tố hƣớng th n kinh. Đặc điểm lâm sàng là một trạng thái co cứng cơ liên tục và
có những cơn giật cứng. Khởi đ u là co cứng cơ nh i, l n r cơ mặt, thân mình và tứ chi.
Uốn ván là bệnh không có tiên lƣợng nhẹ, chỉ có tiên lƣợng vừ , nặng và r t nặng [1].
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, n m 2012 uốn ván đ ng qu y trở lại. T lệ tử
vong do mắc uốn ván vẫn còn r t c o, đặc biệt ở các nƣớc kém phát triển, nhƣ Ethiopi , t
47


r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012

lệ tử vong lên tới 51 trong n m 2007 - 2008 [5]. Mỗi n m trên thế giới uốn ván có thể
giết chết 800.000 đến 1.000.000 ngƣời [9].
Việt N m là một trong những nƣớc có số mắc uốn ván khá c o. Theo WHO, số c
mắc uốn ván ở nƣớc t trong n m 2008 là 1.351; n m 2009 là 1.371; n m 2010 là 1.324;
n m 2011 là 1.948 [10]. Những con số này cho th y, uốn ván đ ng có xu thế t ng lên
trong n m n m g n đây ở nƣớc t .
Mục tiêu nghiên cứu
1. Mô t m t s đặ đ m d tễ
lâm sàn
n lâm sàn .

2.
n xét v đ u tr .
3. X đ n m t s ếu t t n l n ở b n n ân
n v n đ u tr t b n v n
k o run ơn
u n (2008 – 2012).
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân Uốn ván điều trị tại bệnh viện Đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên từ n m
2008 đến n m 2012, số lƣợng: 30.
- u uẩn
n b n n ân: bệnh nhân đƣợc ch n đoán xác định là uốn ván và có tuổi từ
15 trở lên. Tiêu chu n ch n đoán bệnh uốn ván điển hình b o gồm các triệu chứng s u [2]:
- Có vết thƣơng nghi ngờ là đƣờng vào (nếu có).
- Đ u tiên là cứng hàm s u đó co cứng cơ
theo thứ tự: mặt – thân mình – tứ chi.
- Cơn giật cứng trên nền các cơ co cứng thƣờng xuyên.
u uẩn lo trừ: Bệnh nhân < 15 tuổi.
Địa điểm nghiên cứu: bệnh viện Đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ng ng và mô tả có phân tích.
Nghiên cứu 30 bệnh nhân uốn ván về một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm
sàng và điều trị.
Chi bệnh nhân làm 2 nhóm để nghiên cứu một số yếu tố tiên lƣợng: nhóm nặng xin
về hoặc tử vong: 6 bệnh nhân (1), nhóm khỏi: 24 bệnh nhân (2).
Các chỉ tiêu nghiên cứu:
- Dịch tễ: tuổi, giới, vết thƣơng (vị trí, còn viêm h y không, xử trí b n đ u bằng
kháng sinh, SAT, tại chỗ), có bệnh mạn tính, nhiễm HIV/AIDS, nghiện m túy.
- Lâm sàng: thời gi n nung bệnh (đƣợc tính từ lúc bị thƣơng cho đến khi xu t hiện
triệu chứng đ u tiên), độ khít hàm, mạch, nhiệt độ, huyết áp, biến chứng (có h y không,
biến chứng gì), tử vong hoặc nặng xin về.

- Cận lâm sàng: số lƣợng bạch c u, t lệ bạch c u đ nhân trung tính, ure, cre tinin.
- Điều trị: kháng sinh khi mới vào viện, SAT (serum nti tet num – huyết th nh
kháng độc tố uốn ván), liều seduxen/ngày.
Kỹ thuật thu thập số liệu: thu thập số liệu từ bệnh án, hỏi và th m khám bệnh nhân
thông qu phiếu đã lập sẵn.
Phương pháp xử lý số liệu: thống kê y học bằng ph n mềm Epiinfo 2007, Excel 8.0.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm dịch t học
Tuổi trung bình là 43,3 ± 12,8; tuổi trung bình củ n m là 41,8 ± 12,4; nữ là 50,8 ±
13,6. Nhóm tuổi 30 - 55 chiếm c o nh t là 70 . Bệnh nhân n m chiếm 83,3 . Không có
sự khác biệt có ý nghĩ thống kê về tuổi trung bình mắc bệnh giữ h i nhóm n m và nữ.

48


r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012

Vết thƣơng ở chân chiếm t lệ c o nh t 76,7 , vết thƣơng vùng đ u mặt cổ là 6,7 .
Có 37,9 vết thƣơng còn viêm. T lệ bệnh nhân có vết thƣơng không đƣợc xử trí b n
đ u bằng kháng sinh, SAT và tại chỗ chiếm khá c o l n lƣợt là 62,1 ; 96,6 và 86,2 .

Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh
T ền sử bện
Số bện n ân
Tỷ lệ (%)
Có bệnh mạn tính

3

10,0

Nhiễm HIV/AIDS

2

6,7

Nghiện m túy

2

6,7

Tổn

5

16,7

Tổn số BNNC


30

100,0

G

: BNNC – Bệnh nhân nghiên cứu
Bệnh nhân có bệnh mạn tính, nhiễm HIV/AIDS, nghiện m túy chiếm tỉ lệ 16,7 .
Trong đó nhiễm HIV/AIDS chiếm 6,7 .
Đặc điểm lâm sàng
Bệnh nhân có thời gi n nung bệnh từ 6 - 14 ngày chiếm c o nh t là 16/29 (55,2 ), .
dƣới 6 ngày là 7/30 (24,1 ). T lệ bệnh nhân có độ khít hàm < 1 cm chiếm 16,7 .
Bảng 2. Phân bố bệnh nhân theo biến chứng
B ến ứn
Số bện n ân
Tỷ lệ (%)
Có biến chứng:
- viêm phổi, viêm loét vùng tỳ đè, viêm
đƣờng tiết niệu, nhiễm khu n huyết
12
40,0
- suy thận, suy g n,
- suy dinh dƣỡng,
- cứng khớp
Không có biến chứng
18
60,0
30
100,0
Tổn

T lệ bệnh nhân có biến chứng chiếm 40 . Các biến chứng đó là: viêm phổi, viêm
loét vùng tỳ đè, viêm đƣờng tiết niệu, nhiễm khu n huyết, suy g n, suy thận, suy dinh
dƣỡng, cứng khớp.
Bệnh nhân tử vong hoặc nặng xin về là 20 . Bệnh nhân có mạch > 140 l n/phút, huyết áp
cao hoặc tụt, nhiệt độ > 40 oC l n lƣợt là 3,3 ; 40 và 6,7 . Bệnh nhân có sốt chiếm 53,4 .
Đặc điểm cận lâm sàng
Bảng 3. Phân bố bệnh nhân theo chỉ số cận lâm sàng
C ỉ số
Số bện n ân
Tỷ lệ (%)
T ng
9
30,0
Ure
BT
20
66,7
Giảm
1
3,3
8
26,7
t ng
Creatinin
BT
22
73,3
G
: BT - Bình thƣờng
T lệ bệnh nhân có ure, cre tinin t ng tƣơng ứng là 30 và 26,7 .

49


r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012

Bệnh nhân có số lƣợng bạch c u, tỉ lệ bạch c u đ nhân trung tính t ng chiếm 36,7
và 63,3 .
Đặc điểm điều trị
T lệ bệnh nhân đƣợc điều trị SAT chiếm c o nh t là 73,3 , đƣợc điều trị kháng
sinh khi mới nhập viện là 76,7 .
Liều seduxen/ngày đƣợc sử dụng c o nh t là 600mg và th p nh t là 20mg.
Một số yếu tố tiên lượng
Bảng 4. Phân bố tỉ lệ nặng xin về hoặc tử vong theo một số yếu tố tiên lượng về dịch t
nhóm 1 (n=6)

nhóm 2
(n=24)

p


POR

Tuổi > 55
Tuổi ≤ 55

1 (16,7%)
5 (83, 3%)

2 (8,3%)
22 (91,7%

> 0,05

2,2

Giới n m
Giới nữ

4 (66,7%)
2 (33,3%)

21 (87,5%)
3 (12,5%)

> 0,05

0,3

Vết thƣơng không đƣợc xử trí SAT
Vết thƣơng đƣợc xử trí SAT


6 (100%)
0 (0%)

23 (100%)
0 (0%)

-

-

VT không đƣợc xử trí tại chỗ
VT không đƣợc xử trí tại chỗ

6 (100%)
0 (0%)

20 (87%)
3 (13%)

> 0,05

-

Tiền sử có bệnh mạn tính, nhiễm
HIV/AIDS, nghiện m túy
Không có bệnh trong tiền sử

3 (50%)
3(50%)


2 (8,3%)
22 (91,7%)

< 0,05

11

Vị trí vết thƣơng ở vùng đ u mặt cổ
Vị trí vết thƣơng ở nơi khác

1 (16,7%)
5 (83,3%)

1 (4,1%)
23 (95,9%)

> 0,05

4,6

Đặ đ ểm ị

tễ

Bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh mạn tính, nhiễm HIV/AIDS, nghiện m túy ở nhóm
nặng xin về hoặc tử vong là 50 c o hơn ở nhóm khỏi bênh là 8,3 , so sánh có ý nghĩ
thống kê với p < 0,05; tỉ su t chênh là 11. Không có sự khác biệt có ý nghĩ thống kê
giữ h i nhóm về một số đặc điểm dịch tễ khác.


50


r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012

Bảng 5. Phân bố tỉ lệ nặng xin về hoặc tử vong theo một số yếu tố tiên lượng về
lâm sàng
nhóm
1 nhóm
2
Đặ đ ểm lâm s n
p
POR
(n=6)
(n=24)
Thời gi n nung bệnh < 6 ngày
2 (33,3%)
5 (20,8%)
> 0,05
1,9

Thời gi n nung bệnh ≥ 6 ngày
4 (66,7%)
19 (79,2%)
Độ khít hàm < 1cm
2 (33,3%)
3 (12,5%)
> 0,05
3,5
Độ khít hàm ≥ 1 cm
4 (66,7%)
21 (87,5%)
0 (0%)
Sốt > 40 oC
2 (8,3%)
> 0,05
o
6
(100%)
Nhiệt độ ≤ 40 C
22 (91,7%)
Huyết áp c o hoặc tụt
3 (50%)
9 (37,5%)
> 0,05
1,7
Huyết áp bình thƣờng
3 (50%)
15 (62,5%)
Có biến chứng
6 (100%)

6 (25,0%)
< 0,05
Không có biến chứng
0 (0%)
18 (75,0%)
Bệnh nhân có biến chứng ở nhóm nặng xin về hoặc tử vong chiếm t lệ 100 c o
hơn so với nhóm khỏi là 25 , sự khác biệt r t có ý nghĩ thống kê với p < 0,05. Không
có sự khác biệt có ý nghĩ thống kê giữ h i nhóm về một số đặc điểm lâm sàng khác.
Bảng 6. Phân bố tỉ lệ nặng xin về hoặc tử vong theo một số yếu tố tiên lượng về
cận lâm sàng và điều trị
Đặ đ ểm ận lâm s n v đ ều
nhóm
2
nhóm 1 (n=6)
p
POR
trị
(n=24)
Số lƣợng bạch c u t ng
2 (33,3%)
9 (37,5%)
> 0,05 0,8
Số lƣợng bạch c u bình thƣờng
4 (66,7%)
15 (62,5%)
T lệ BC đ nhân trung tính t ng
4 (66,7%)
15 (62,5%)
> 0,05 1,2
Tỉ lệ BC đ nhân trung tính BT

2 (33,3%)
9 (37,5%)
Ure t ng
3 (50%)
6 (25%)
> 0,05 3
Ure bình thƣờng và giảm
3 (50%)
18 (75%)
Cre tinin t ng
4 (66,7%)
4 (16,7%)
< 0,05 10
Cre tinin bình thƣờng
2 (33,3%)
20 (83,3%)
Không điều trị SAT
1(16,7%)
7 (29,2%)
> 0,05 0,5
Đƣợc điều trị SAT
5 (83,3%)
17 (70,8%)
Không điều trị KS khi mới vào
viện
0 (0%)
7 (29,2%)
> 0,05 0
Đƣợc điều trị KS khi mới vào 6 (100%)
17 (70,8%)

viện
G
: BC - bạch c u, BT - bình thƣờng, KS - kháng sinh.
Bệnh nhân có chỉ số cre tinin t ng ở nhóm nặng xin về hoặc tử vong là 66,7 c o
hơn so với nhóm khỏi là 16,7 ; so sánh có ý nghĩ thống kê với p < 0,05; tỉ su t chênh là
10. Không có sự khác biệt có ý nghĩ thống kê giữ h i nhóm về một số đặc điểm cận
lâm sàng và điều trị khác.
51


r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012

BÀN LUẬN
Đặc điểm dịch t
- Tuổi và giới: tuổi trung bình mắc uốn ván là 43,3 ± 12,8; tuổi trung bình củ n m là
41,8 ± 12,4; nữ là 50,8 ± 13,6; trong đó nhóm tuổi 30 ÷ 55 chiếm c o nh t là 70 . T lệ
bệnh nhân n m mắc bệnh 83,3 c o hơn bệnh nhân nữ. Không có sự khác biệt có ý
nghĩ thống kê về tuổi trung bình giữ h i nhóm bệnh nhân n m và nữ. 30 ÷ 55 là độ tuổi
l o động, nên nguy cơ bị vết thƣơng là c o hơn các nhóm tuổi khác vì vậy mà tỉ lệ mắc
bệnh cũng c o hơn các nhóm tuổi khác.

- Vết thƣơng: vết thƣơng ở chân chiếm t lệ c o nh t 76,7 ; 37,9 vết thƣơng còn
viêm. T lệ bệnh nhân có vết thƣơng không đƣợc xử trí b n đ u bằng kháng sinh, SAT,
xử trí tại chỗ l n lƣợt là 62,1 ; 96,6 ; 86,2 . Điều này chứng tỏ hiểu biết củ ngƣời
bệnh về cách xử trí khi bị thƣơng còn r t kém.
- Tiền sử bệnh: Bệnh nhân có bệnh mạn tính, nhiễm HIV/AIDS, nghiện m túy chiếm
16,7 . Trong đó nhiễm HIV chiếm khá c o 6,7 . Khác với nghiên cứu củ Thw ites,
nhiễm HIV/AIDS là 22/2421 [8]. Có sự khác biệt này có thể là do đị điểm và đối tƣợng
nghiên cứu củ chúng tôi là khác nh u.
Đặc điểm lâm sàng
- Thời gi n nung bệnh: bệnh nhân có thời gi n nung bệnh từ 6 ÷ 14 ngày chiếm c o
nh t là 16/29 (55,2 ). Thời gi n nung bệnh dƣới 6 ngày là 7/29 (24,1 ).
- Độ khít hàm: t lệ bệnh nhân có độ khít hàm 1 ÷ 2 cm chiếm c o nh t là 60,0 .
Bệnh nhân có độ khít hàm dƣới 1 cm chỉ chiếm 16,7 .
- Mạch, huyết áp, nhiệt độ: bệnh nhân có mạch > 140 l n/phút, huyết áp c o hoặc
tụt, nhiệt độ > 40 oC tƣơng ứng là 3,3 ; 40 và 6,7 . Bệnh nhân có sốt chiếm 53,4%.
Các kết quả trên phù hợp với kết quả củ Nguyễn V n Nhung [2];Vũ Đình Phú [4].
- Biến chứng: t lệ bệnh nhân có biến chứng chiếm khá c o là 40 . Các biến chứng
đó là: viêm phổi, loét vùng tỳ đè, nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm khu n huyết, suy thận,
suy g n, suy dinh dƣỡng, cứng khớp. Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu củ
Phillipo [7] và Amare [5].
- Tử vong hoặc nặng xin về: bệnh nhân tử vong hoặc nặng xin về chiếm tỉ lệ 20 .
Đặc điểm cận lâm sàng
Các chỉ số cận lâm sàng: t lệ bệnh nhân có số lƣợng bạch c u t ng 36,7 , đặc biệt tỉ
lệ bạch c u đ nhân trung tính t ng chiếm khá c o là 63,3 . Ure, cre tinin t ng chỉ l n
lƣợt là 30 và 26,7 , Các chỉ số này t ng gặp ở những bệnh nhân có vết thƣơng còn
viêm và những bệnh nhân điều trị dài ngày, có thở máy. Kết quả này cũng phù hợp với
Nguyễn V n Nhung [2]; Nguyễn Duy Phong [3].
Điều trị
- Điều trị SAT: bệnh nhân đƣợc điều trị SAT chiếm tỉ lệ c o là 73,3 . Điều này cũng
phù hợp với Phillipo [7]. Điều này có thể giải thích đƣợc vì ph n lớn các bệnh nhân đến viện

từ ng y khi xu t hiện các triệu chứng đ u tiên, chính vì vậy dùng SAT là điều t t yếu.
- Điều trị kháng sinh: bệnh nhân đƣợc điều trị kháng sinh khi mới vào viện chiếm khá
cao là 76,7%. Tƣơng đƣơng với Am re [5].
- Liều seduxen/ngày: liều seduxen/ngày đƣợc sử dụng c o nh t là 600mg. Kết quả
này cũng phù hợp với một số tài liệu về cách sử dụng liều seduxen [1].
Một số yếu tố tiên lượng
- Một số yếu tố dịch tễ: bệnh nhân có tiền sử có bệnh mạn tính, nhiễm HIV/AIDS,
nghiện m túy ở nhóm nặng xin về hoặc tử vong là 50 c o hơn ở nhóm khỏi là 8,3 ;
so sánh có ý nghĩ thống kê với p < 0,05; tỉ su t chênh là 11. Không có sự khác biệt có ý
nghĩ thống kê giữ h i nhóm về một số đặc điểm dịch tễ khác. Điều này cũng phù hợp
52


r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012

với các tài liệu về bệnh uốn ván, ngƣời có bệnh mạn tính, nhiễm HIV/AIDS, nghiện m
túy có t lệ bệnh nặng và tử vong c o hơn ngƣời không có bệnh mạn tính, nhiễm
HIV/AIDS, nghiện m túy [1] [8].
- Một số yếu tố lâm sàng: bệnh nhân có biến chứng ở nhóm nặng xin về hoặc tử vong
chiếm t lệ 100 c o hơn so với nhóm khỏi là 25 , sự khác biệt r t có ý nghĩ thống kê

với p < 0,05. Không có sự khác biệt có ý nghĩ thống kê giữ h i nhóm về một số đặc
điểm lâm sàng khác. Kết quả này cũng phù hợp với Phillipo, t lệ tử vong trong 3 ngày
đ u là 25 , trong 10 ngày tiếp theo là 75 liên qu n đến biến chứng [7].
- Một số yếu tố cận lâm sàng và điều trị: bệnh nhân có chỉ số cre tinin t ng ở nhóm
nặng xin về hoặc tử vong là 66,7 c o hơn so với nhóm khỏi là 16,7 có ý nghĩ thống
kê với p < 0,05; tỉ su t chênh là 10. Không có sự khác biệt có ý nghĩ thống kê giữ h i
nhóm về một số đặc điểm cận lâm sàng và điều trị khác. Kết quả này cũng phù hợp với
nghiên cứu củ Nguyễn Duy Phong, Nguyễn V n Nhung, cre tinin t ng ở nhóm bệnh
nhân tử vong [2], [3].
KẾT LUẬN
Qu nghiên cứu trên 30 bệnh nhân Uốn ván điều trị tại bệnh viện Đ kho Trung
ƣơng Thái Nguyên (2008 – 2012), chúng tôi rút r một số kết luận s u:
1. Đặc điểm dịch t
- Tuổi và giới: tuổi trung bình mắc uốn ván là 43,3 ± 12,8, nhóm tuổi 30 - 55 chiếm
c o nh t là 70 . N m giới chiếm 83,3 .
- Vết thƣơng ở chân chiếm t lệ c o nh t 76,7 ; 37,9 vết thƣơng còn viêm. T lệ
bệnh nhân có vết thƣơng không đƣợc xử trí b n đ u bằng kháng sinh, SAT và xử trí tại
chỗ l n lƣợt là 62,1 ; 96,6 ; 86,2 .
- Có 6,7 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS và 6,7 bệnh nhân nghiện m túy.
2. Đặc điểm lâm sàng
- Bệnh nhân có biến chứng là 40 , tử vong hoặc nặng xin về là 20 .
3. Đặc điểm cận lâm sàng và điều trị
- Các chỉ số cận lâm sàng:
T lệ bệnh nhân có số lƣợng bạch c u, tỉ lệ bạch c u đ nhân trung tính, ure, cre tinin
t ng tƣơng ứng là 36,7 ; 63,3 , 30 và 26,7 .
- Bệnh nhân đƣợc điều trị SAT là 73,3%, điều trị kháng sinh khi mới vào viện là
76,7%.
- Liều seduxen/ngày đƣợc sử dụng c o nh t là 600mg.
4. Một số yếu tố tiên lượng
- Có tiền sử mắc bệnh mạn tính, nhiễm HIV/AIDS, nghiện m túy.

- Có biến chứng.
- Cre tinin t ng.
KHUYẾN NGHỊ
T ng cƣờng giáo dục sức khỏe về cách phòng uốn ván ng y s u khi bị thƣơng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Truyền nhiễm - Học viện Quân Y (2008), “Bệnh Uốn ván”, n
ru n n ễm và n t đ Nhà xu t bản y học, tr: 401 – 410.
2. Nguyễn V n Nhung (2011), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận
lâm sàng và yếu tố có ý nghĩ tiên lƣợng nặng ở bệnh nhân uốn ván điều trị tại Bệnh
viện Bệnh Nhiệt đới Trung ƣơng”, u n văn t

, tr: 34 – 54.
3. Nguyễn Duy Phong, Vũ Thiên Ân, Lâm Minh Yến (2011), “Đặc điểm dịch tễ và
các yếu tố tiên lƣợng mức độ nặng ở bệnh nhân uốn ván điều trị tại bệnh viện Bệnh nhiệt
đới TP.HCM”,
t ự àn số 781, tr: 21 – 25.
53


r

n

u n

ntn

m nn

s 4 năm 2012


4. Vũ Đình Phú, Đồng Phú Khiêm (2011), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và
kết quả điều trị bệnh Uốn ván tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ƣơng”,
t ự
hành, số 781, tr: 19 – 21.
5. Amare, A., Yami A., (2011), “C se-fatality of adult tetanus at Jimma University
Te ching Hospit l, Southwest Ethiopi ”, Afr Health Sci.11(1), p: 36 – 40.
6. Jocelyn Ang MD, (2005), “Tet nus”, Division of infectious diseases children
hospital of Michigan.
7. Phillipo L. Ch ly ., Joseph B. M bul ., R mesh M D ss., et l (2011), “Ten-year
experiences with Tetanus at a Tertiary hospital in Northwestern Tanzania: A
retrospective review of 102 c ses”, World journal of Emergency Surgery, p: 6 – 20.
8. Thw ites C.L., Yen L. M., Glove C., et l, (2006), “Pedicting the clinic l outcome
of tet nus: the tet nus severity score”, Tropical medicine and international health,
volume 11 no 3, p: 279 – 287.
9. Thom s M. C., Robert T. B., Jon th n M. H. et l (2001), “Tet nus: review of the
liter ture”, Br. J Anaesth, 87, p: 477 - 487
10. WHO (2012), Tetanus, number of case.

54



×