Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3149:1979

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.48 KB, 25 trang )

         TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TẠO CÁC LỚP PHỦ KIM LOẠI
   VÀ CÁC LỚP PHỦ VÔ CƠ
   Yêu cầu chung về an toàn
Metal and inorganic coating.
General safety requirements.

Nhóm T
TCVN 3149­79
Có hiệu lực từ 
    1.1.1981

Tiêu chuẩn nay áp dụng đối với quá trình tạo các lớp phủ  kim loại và 
các   lớp   phủ   vô   cơ   bằng   phương   pháp   điện   hóa,   phương   pháp   hóa   học, 
phương pháp ôxy hóa anôt, phương pháp nhiệt và phương pháp mạ phun.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung về an toàn đố với tất cả các  
giai đoạn của quá trình tạo lớp phủ.
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Quá trình tạo các lớp phủ thực hiện theo yêu cầu của tiêu chuẩn này và 
TCVN 2289­78, đồng thời phải tuân theo các quy định hiện hành có liên quan.
1.2. Quá trình tạo các lớp phủ cần đảm bảo :
Bao kín các quá trình phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại ;
Cơ khí hóa và tự động hóa ở mức độ cao các khâu lao động bằng tay ;
Thay thế các chất độc và chất dễ cháy bằng các chất ít độc, không độc 
và khó cháy.
1.3. Các thiết bị  sử  dụng trong quá trình tạo lớp phủ  theo đúng yêu cầu của 
TCVN 2290­78.
2.

YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ


2.1. Các yếu tố về an toàn cần thực hiện khi ;
Chuẩn bị bề mặt chi tiết trước khi phủ ;
Chuẩn bị hóa chất và dung dịch ;
Tiến hành tạo lớp phủ ;
Gia công lớp phủ.


2.2. Khi sử  dụng dụng cụ mài phải tuân theo QPVN 10­77 “Quy phạm 
tạm thời về kỹ thuật an toàn các xí nghiệp cơ khí”.
2.3. Các buồng phun hạt và phun cát lẫn nước cần đảm bảo Cơ khí hóa 
các quá trình nạp và tháo hạt trên các thiết bị  làm sạch, cũng như  việc đóng 
mở không khí nén, cát bùn; khóa liên động thiết bị khởi động với thiết bị chất 
liệu;
Việc mở cửa buồng làm sạch bằng thủy lực phải liên động với sự vận  
hành của bơm cao áp.
Không cho phép sử dụng cát thạch anh khô để làm sạch chi tiết.
2.4. Các máy đánh bóng, máy mài phải có tấm chắn bảo vệ và thiết bị 
hút cục bộ liên động với cơ cấu mở máy.
Không cho phép sử  dụng các đá mài gồm nhiều đĩa mài được chế  tạo  
từ  các vật liệu khác nhau để  đánh bóng chi tiết. Không cho phép thay hoặc  
điều chỉnh bánh mài trong khi máy đang chạy.
2.5. Chỉ  được tiến hành làm sạch và sửa chữa thiết bị  còn chứa cặn 
dung môi hữu cơ, sau khi đã khử hoàn toàn hơi dung môi đó bằng phương thổi 
không khí hoặc hơi. Khi thổi cần phải cho thiết bị  thông gió hoạt động để 
ngăn ngừa sự  ô nhiễm hơi dung môi hữu cơ  trong môi trường không khí của 
phòng làm việc.
2.6. Các giỏ  đựng và móc treo để  xếp dỡ  chi tiết khi tẩy axit phải có 
tính chịu axit. Để giảm sự thoát hydrô và khí độc, khi tẩy axit các chi tiết kim 
loại đencần phải cho thêm vào axit một vài chất ức chế.
2.7. Khi thiết bị siêu âm đang làm việc, cần có biện pháp để hạn chế sự 

tiếp xúc trực tiếp của công nhân với chất lỏng đang sử dụng, dụng cụ siêu âm 
và chi tiết gia công.
2.8. Khi pha chế  dung dịch từ  hỗn hợp axit phải pha theo thứ tự  tăng 
dần của nồng độ axit. Khi pha loãng axit, chỉ được rót axit vào nước lạnh theo  
dòng nhỏ, đồng thời phải khuấy trộn.
Việc hòa tan kiềm và muối xianua trong sản xuất hàng loạt lớn cần  
phải tiến hành trên các thiết bị đã được cơ khí hóa.
2.9. Không được để  anhydrit crômic tiếp xúc với axit axetic rượu, dầu 
hỏa và các chất lỏng dễ cháy khác.
2.10. Các dung dịch có chứa chất độc phải được khử độc. Để xác định 
hiệu quả của sự trung hòa và khử độc cần phải tiến hành bằng phương pháp 
phân tích.


2.11. Trước khi có thêm kiềm vào bể  ôxy hóa dung dịch điện ly phải 
được làm nguội đến nhiệt độ không qua 1000C.
Trong khi điều chế  dung dịch và rót dung dịch vào bể  ôxy hóa, để  đề 
phòng dung dịch bắn ra ngoài phải sử  dụng các dụng cụ  chuyên dùng (các 
thùng xách có đục lỗ  để  hòa tan kiềm, các  ống dẫn nước nóng đặt đến đáy  
bể).
2.12. Các bể phốt phát hóa nhiệt và ôxy hóa phải có bộ điều chỉnh nhiệt 
độ nung của bể.
2.13. Kim loại cho thêm vào bể chứa kim loại nóng chảy để  nhúng chi  
tiết, phải được làm khô và nung nóng đến nhiệt độ 70 – 800C.
2.14. Khi xếp vào hoặc lấy ra khỏi bể những chi tiết có kích thước lớn  
và nặng trên 200kg cần phải sử dụng thiết bị nâng hạ (cần trục, palăng điện).
2.15. Việc làm sạch các thiết bị, thanh, công tắc, móc treo anôt, anôt 
cần phải tiến hành bằng phương pháp ướt.
2.16. Phải sử dụng các dụng cụ chuyên dùng để lấy chi tiết ra khỏi bể.
3.


YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC GIAN SẢN XUẤT
3.1. Các gian sản xuất phải tuân theo yêu cầu của quy phạm kỹ luật an  
toàn trong xây dựng.
3.2. Trong quá trình tạo các lớp phủ, mức độ của các yếu tố nguy hiểm  
và độc hại trong các gian sản xuất, nơi làm việc không được vượt quá trị  số 
cho phép trong quy định về vệ sinh thiết kế các xí nghiệp công nghiệp.
3.3. Các thiết bị để chuẩn bị dung dịch, các bể chứa, máy mài, máy đánh 
bóng và thiết bị  khác bố  trí trong gian sản xuất, khi làm việc có thải ra các 
chất nguy hiểm, độc hại cần phải có thiết bị hút cục bộ.
3.4. Không cho phép nổi các ống dẫn khí thải của thiết bị hút cục bộ từ 
các bể chứa xianua, các bể khử dầu mỡ bằng các chất dung môi hữu cơ, các 
máy mài, máy đánh bóng vào cùng một hệ thống.
3.5. Các gian làm việc và các ống dẫn khí của thiết bị hút cục bộ phải  
có hệ thống lọc bụi để lượng bụi lơ lửng trong không khí và lượng bụi lắng 
đọng không thể tạo thành hỗn hợp bụi khi nổ có thể tích lớn hơn 1% thể tích 
của phòng.

4.

YÊU CẦU VỀ BỐ TRÍ THIẾT BỊ SẢN XUẤT


4.1. Việc bố trí thiết bị trong các phân xưởng tiến hành công việc phủ 
phải tuân theo QPVN 10­77 “Quy phạm tạm thời về kỹ thuật an toàn các xí  
nghiệp cơ khí”.
4.2. Chiều cao của các bể ổn định (bể  tĩnh) phải đảm bảo từ 0,75 đến 
0,85 kể từ sàn thao tác.
4.3. Các thiết siêu âm gây ra tiếng  ồn vượt quá giới hạn cho phép cần 
phải cách ly.

5.

YÊU CẦU VỀ BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN HÓA CHẤT
5.1. Nơi bảo quản hóa chất phải có tủ  hoặc giá đựng và phải được 
cung cấp các thiết bị, phụ tùng, phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết để  sử 
dụng an toàn các hóa chất.
5.2. Hóa chất phải đựng trong các bao bì hoặc thùng chứađảm bảo yêu 
cầu kỹ thuật và phải có tài liệu hướng dẫn kèm theo.
5.3. Cần phải cơ  khí hóa việc đổ  vào và rót ra các chất ăn mòn trong 
xitéc, thúng chứa, các bình có dung dịch lớn khác.
5.4. Việc vận chuyển hóa chất phải tiến hành trong các thùng chứa 
đảm bảo yêu cầu kỹ  thuật. Vận chuyển các chai axit, kiềm lỏng phải do 2  
công nhân tiến hành trên các xe chuyên dùng có động cơ với tốc độ không quá 
5 km/giờ.
5.5. Các chất lỏng dễ bắt lửa, dễ cháy phải vận chuyển theo các đường 
ống. Nếu trong một ca làm việc chỉ  sử  dụng đến 200 kg mỗi loại hóa chất  
lỏng này thì được phép đưa đến chỗ làm việc bằng các thùng kín, không vỡ.

6.

YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN
6.1. Công nhân và cán bộ  kỹ  thuật phải đượckiểm tra sức khỏe trước 
khi đào tạo, kiểm tra sức khỏe định kỳ  và được huấn luyện về  kỹ  thuật an  
toàn theo quy định hiện hành.

7.

YÊU CẦU VÀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN



7.1. Các phương tiện bảo vệ  cá nhân sử  dụng trong các quá trình tạo  
lớp phủ cần phải theo đúng yêu cầu TCVN 2291­78.
7.2. Công nhân phải sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được 
cấp pháp theo quy định.
7.3. Tất cả  các loại quần áo bảo hộ  lao động của công nhân sử  dụng 
trong khi tiến hành công việc phủ kim loại phải được giặt theo định kỳ. Quần 
áo của công nhân làm việc có tiếp xúc với chất độc và dung môi phải được 
khử trước khi giặt.
độc.

7.4. Khi tiến hành hòa tan anhidritcrômic phải sử  dụng mặt nạ  chống  

7.5. Những người có tham gia vào công việc chuẩn bị, sử  dụng chất 
điện ly và dung dịch đều phải sử dụng bột nhão và thuốc mỡ bảo vệ da.
7.6. Khi làm việc trên các máy phun kim loại nhất thiết phải đeo kính 
lọc mầu để chống tác hại của tia tử ngoại.
8.

KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU VỀ AN TOÀN 
8.1. Việc kiểm tra lượng bụi và chất độc trong thành phần không khí 
của vùng làm việc cần phải  định kỳ  tiến hành phân tích một cách có hệ 
thống.
8.2. Khi thay đổi bất kỳ quy trình công nghệ nào (thay thế thiết bị, thay  
đổi chế độ làm việc, đưa các thành phần mới vào chất điện ly v.v...) đều phải  
tiến hành phân tích không khí ngoài định kỳ. Trong trường hợp không khí của 
vùng làm việc có chứa chất độc vượt quá nồng độ  cho phép phải ngừng làm  
việc và tiến hành các biện pháp khử độc.
8.3. Việc kiểm tra mức độ ồn và rung phải tiến hành theo quy định hiện  
hành.
8.4. Việc kiểm tra an toàn điện của các thiết bị phải tuân theo quy luật 

hiện hành về thiết kế, chế tạo, vận hành và kỹ thuật an toàn các thiết bị điện.



CÁC YẾU TỐ LÝ HÓA HỌC HẠI NGUY HIỂM VÀ TRONG QUÁ TRÌNH PHỦ
Các yếu tố nguy hiểm và độc hại trong quá trình phủ
Các nguyên công hoặc
quá trình

Mức
ồn
rung
cao

Mức độ
Nhiệt
Mức bức
nguy hiểm độ bề
xạ điện
của
mặt của Mức tử, X
điệnáp
thiết bị siêu quang
trong
và vật
âm
ánh
lưới
liệu
cao

sáng
điện
cao
cao

1
 2
Chuẩn bị bề mặt chi tiết
trước khi phủ kim loại
1. Mài và đánh bóng 
 +
bằng mài, bằng bộ mài.

 3

 4

5

6

 +

 +

­

­

2. Gia công bằng 

 +
phương pháp phun cát lẫn 
nước.
 +
3. Gia công bằng 
phương pháp phun hạt.
 +

 +

 +

­

­

­
­

+
+

+

Các yếu tố lý hóa nguy
hiểm và độc hại

7

Nguy Nguy

hiểm hiểm
về nổ về
cháy

8

9

Nồng độ bụi kim loại
cao. Bột nhão trên cơ sở 
oxyt crôm.
Dung dịch natri nitric
hoặc dicrômát.

­

+

­

­

­

Nồng độ bụi kim loại 
cao.

­

­


­

Dung dịch phòng nóng.

+

+


4. Đánh bóng dưới nước
(cườm bóng).
5. Mài nhẵn.
6. Gia công bằng 
phương pháp mài rung

Nhũ tương vôi tôi. Độ ô
nhiễm hơi axit sunfuric
bắn tung tóe.
+
+

+
+

­
­

­


7. Tẩy dầu mỡ bằng các ­
dung môi hữu cơ.
bằng các dung dịch kiềm. ­

­

+

­

­

­

+

­

­

bằng phương pháp
điện hóa.

­

+

+

­


­

­

­

­

­

­

9. Tẩy axit bằng phương  ­
pháp hóa học.

­

+

+

­

bằng phương pháp catôt ­

+

+


­

­

8. Sự hoạt hóa.

­
­

Các giọt dung dịch 
canxi cácbonat nung kali
dicrômát bắn tung tóe.
Độ ô nhiễm hơi dung
môi hữu cơ cao.
Độ ô nhiễm hơi dung
dịch kiềm cao (xút ăn da).
Độ ô nhiễm hơi dung 
dịch kiềm cao, các giọt
kiềm tung tóe.
Độ ô nhiễm hơi axit 
clohydric, axit sunfuric
cao, các giọt axit bắn tung
tóe.
Độ ô nhiễm hơi axit 
sunfuric axitclohydric, 
axit nitơric, oxy nitơ cao
Độ ô nhiễm hydrôflorua 
hơi axit clohydric, axit 
sunfuric, axit nitơric, oxyt 
nitơ cao.


­

­

+

+

­

­

+

+

­

­

­

­

+

­



bằng phương pháp anôt

­

+

+

­

­

­

­

+

­

­

11. Khử các màng oxyt  ­
và khử bẩn bằng siêu âm.
12. Chuẩn bị dung dịch  ­
axit và kiềm.

+

­


­

­

­

­

Bức xạ
điện từ
­

10. Đánh bóng bằng 
phương pháp hóa học.

bằng phương điện hóa 
(mạ).
13. Mạ kẽm trong các 
chất điện ly
Axit
Xianua

Độ ô nhiễm hơi axit 
sunfuric axit fôtforic
anhydric crômic cao, các
giọt axit tung tóe.
Độ ô nhiễm hơi anhydric
crômic axit sunfuric,
axitfôtforic, axit clohydric, 

các ôxy nitơ cao.
Các giọt dung dịch kiềm 
bắn tung tóe.
Độ ô nhiễm hơi axit, 
hidrô florua, hidrô clorua
cao, các dung dịch kiềm.

­

­

­

­

­

­

­

­

Độ ô nhiễm hơi axit cao.

+

­

­

­

­
­

­

­

­

­

­

­

­
­

+
+

­
­

­
­

­

­

 Anôniăc
­
Zin cat
­
14. Mạ kadimi trong các  ­
chất điện ly axit 
xianua
­

+
+
+

­
+
­

­
­
­

­
­
­

Axit xianhydric hợp chất
xianua
Hợp chất kẽm, amôniac

Hợp chất kẽm
Axit fluoboric

+

­

­

­

Độ ô nhiễm hơi kiềm và


15. Mạ thiếc trong các 
chất điện ly
Axit
­

hơi axit xianhidric cao,
các giọt kiềm và axit bắn
tung tóe.
+

­

­

­


+

+

­

­

­

+

­

­

­

17. Mạ đồng trong các 
chất điện ly
xianua
­

+

­

­

­


­

+

­

­

­

­

+

+

­

­

­

+

­

­

­


kiềm
16. Mạ chì

Kiềm không 
dùng xianua
Axit không dùng 
xianua
18. Mạ niken

Hợp chất thiếc, độ ô 
­
nhiễm hơi axit sunfuric 
cao.
Độ ô nhiễm hơi kiềm cao, ­
các giọt kiềm tung tóe
Hợp chất chì, độ ô nhiễm ­
hơi axit fluoboric, axit
fluocilicic

­

Hợp chất đồng, hợp chất ­
xianua, axit xianhidric
Hơi và các giọt kiềm, 
kiềm tung tóe
Độ ô nhiễm hơi axit
­
sunfuric, axit bôric
hydydrôforic axit 

fluoxilicic cao, các giọt 
điện ly
Các giọt điện ly tung tóe, ­

­

­
­

­

­


19. Mạ crôm

­

+

+

­

­

20. Mạ sắc

­


+

+

­

­

21. Mạ bạc trong các chấ­t

+

­

­

­

22. Mạ vàng trong các  ­
chất điện ly xianua
23. Mạ paladi
­
24. Mạ rôdi
­
25. Mạ indi trong các chấ­t 
điện ly xianua
26. Mạ hợp kim thiếc  ­
niken
27. Mạ hợp kim thiếc  ­
bitmut

28. Mạ hợp kim thiếc –  ­
chì
29. Mạ hợp kim bạc –  ­
antimôn
30. Mạ hợp kim đồng  ­
thiếc

+

+

­

­

+
+
+

­
­
+

­
­
­

­
­
­


+

+

­

­

+

­

­

­

+

­

­

+

­

­

+


+

­

amôniac
Hơi anhidic crômic, hơi 
và các giọt axit sunfuric
tung tóe
Hơi axit clohydric, 
amônia
Các giọt muối bạc tung 
tóe, hợp chất xianua, hơi
axit xianhidric
Hơi axit xianhidric

­

­

­

­

­

­

­


­

­
­
­

­
­
­

­

­

Hợp chất thiếc ô nhiễm
­
hơi axit cao
­
Hợp chất thiếc chì, độ ô ­
 nhiễm hơi axit cao
­
Các giọt muối bạc tung  ­
tóe
­ Hợp chất thiếc, hợp chất xianua. Độ­ 
ô nhiễm hơi

­

Amôniăc
Amôniăc

Hợp chất xianua axit
xianhidric
Hợp chất thiếc

­
­
­


­

+

­

­

32. Mạ hợp kim vàng Phủ­ 
bằng phương pháp hóa
học
33. Phủ đồng
­

+

­

­

kiềm cao

­
Hợp chất xianua. độ ô 
nhiễm amôniac và hơi
kiềm cao
­ Hợp chất xianua.

­

­

­

­

­

+

­

­

­
­

+
­

­
­


­
­

+

+

­

­

+

+

­

­

31. Mạ hợp kim đồng 
kẽm

34. Phủ niken ;
Trong các chất điện ly  ­
kiềm
trong các chất điện ly axit ­
35. Phủ bạc
­
36. Tạo các lớp oxyt bằng 

+
phương pháp oxyhóa anôt
Phủ bằng phương pháp 
nhiệt
37. Tráng thiếc
­

­

­

­

­

Độ ô nhiễm hơi amôniac, ­
axit cao, các giọt điện ly
tung tóe
Hợp chát niken
Độ ô nhiễm amôniac, hơi ­
axit cao
­
Độ ô nhiễm amôniac và
­
hơi axit sunfuric cao
Độ ô nhiễm hơi axit 
­
sunfuric, axit fôtforic, axit 
oxalic, hơi bicrômat, 
amôniac cao


­

Độ ô nhiễm hơi amôniac, ­
hơi oxyt thiếc cao. Các 
giọt thiếc nóng chảy tung 

+

­
­
­
­


38. Tráng hợp kim thiếc –­
chì
39. Tráng kẽm
­
Phủ bằng phương pháp
khuyếch tán
40. Phủ kẽm
41. Phủ silic
42. Phủ nhôm
Phương pháp phun
43. Phun kẽm
44. Phun nhôm
45. Phun kadimi
46. Phun chì
47. Phun thiếc

48. Phun niken
49. Phun đồng
Phun bằng phương pháp
tiếp xúc
50. Phủ thiếc
51. Phủ vàng

tóe
Độ ô nhiễm hơi và oxyt
­
thiếc, oxyt chì cao
Độ ô nhiễm hơi oxyt kẽm ­
cao

+

+

­

­

+

+

­

­


+
+
+

+
+
+

+
+
+

­
­
­

­
­
­

Nồng độ bụi kẽm cao
+
Nồng độ bụi silic cao
+
Nồng độ bụi nhôm và bụi +
oxyt nhôm cao

+
+
+


+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+

­
­
­
­
­

­
­

­
­
­
­
­
­
­

Nồng độ bụi kim loại cao
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)
(nt)

­
­
­
­
­
­
­

+
+
+

+
+
+
+

­

­

­

­

­

­

­

­

­

­

­

­

­


­

Độ ô nhiễm hơi axit
sunfuric cao, muối thiếc.
Axit xianhidric, các hợp 
chất cloflatinat

+
­


+
+

+
+

­
­

­
bức xạ 
tia X 
quang và 
ánh sáng

Nồng độ bụi kim loại cao +
Nồng độ bụi kim loại cao +


+
+

+

+

+

­

Nồng độ bụi kim loại cao +

+

+

+

­

­

Bức xạ 
ánh sáng
Bức xạ
điện từ

Nồng độ bụi kim loại cao +


+

+

+

­

­

+

55. Oxy hóa nhôm và hợp­
kim nhôm

­

­

­

­

56. Oxy hóa mage và hợp ­
kim mage
57. Crômát hóa
­

+


+

­

­

Độ ô nhiễm ôxyt nitơ hơi  ­
kiềm hơi axit fôtforic cao
, các giọt kiềm tung tóe 
muối nitric
Độ ô nhiễm hơi hợp chất ­
crôm, hơi kiềm hoặc
hidrôflorua cao
(nt)
­

­

­

­

­

Độ ô nhiễm hơi axit và
oxyt nitơ cao 
Hợp chất crôm các giọt

­


Phun catôt
+
Phun bằng phương pháp  +
tia điện tử
Phủ bằng các phương 
pháp:
52. Nung điện trở
53. Nung cao tần

Tạo các lớp phủ phi kim 
loại vô cơ
54. Oxy hóa kim loại đen ­
(nhuộm đen)

­

­
­


58. Fôtphat hóa kim loại  ­
đen

­

+

­

­


59. Fôtfat hóa kim loại  ­
màu

­

+

­

­

Tẩm dầu

­

­

+

­

­

Nhúng trong nước
Nhúng bằng bicrômát

­
­


­
­

+
+

­
­

­
­

axit tung tóe.
Độ ô nhiễm hơi axit
­
fôtforic, hơi hidrôclorua,
hợp chất kẽm cao
Độ ô nhiễm hợp chất kẽm ­
, hydrôflorua cao, Muối
axit nitơ và axit nitrua
Các giọt dầu nóng tung 
­
tóe. Độ ô nhiễm hơi dầu
cao
­
Hợp chất crôm
­

­
­

­
­
­

Ký hiệu quy ước :   “+” yếu tố có
“­“ yếu tố không có

PHỤ LỤC 2 TCVN 3149­79
Các biện pháp và phương tiên cơ bản  đảm bảo an toàn lao động trong quá trình phủ.
Các biện pháp bảo đảm an toàn lao động
Cơ khí
Sử dụng Bảo đảm  Sử dụng  Sử dụng  Đảm bảo  Sử dụng 


Các nguyên công
 hoặc quá trình

 hóa hoặc t hựệ   thống  an toàn
động hóa thông gió   điện
và hệ 
thiết bị 
hút hút 
cục bộ

hệ thống  các tấm  ngăn chặn các thiết
khóa liên  chắn  vỏ  sự truyền  bị hút bụi
động
bảo hiểm  âm
 và các 
Các phương tiện 

bao che 
bảo vệ cá nhân
khác

1
1. Mài và đánh bóng

2
0

3
+

4
+

5
+

6
+

7
+

8
+

9
Quần áo bảo hộ lao 

động bằng vải sợi 
bông bao tay, bình
 thở, kính bảo vệ,
găng tay dệt kim

1
2. Gia công bằng 

2
+

3
+

4
+

5
+

6
+

7
+

8
+

9

Quần áo bảo hộ


phương pháp cắt lẫn 
nước

 lao động bằng vải 
chịu nước, tạp dề 
tẩm cao su, ủng 
cao su, găng tay 
cao su, kính bảo 
vệ

3. Gia công bằng 
phương pháp phun 
hạt

+

+

+

+

+

+

+


Quần áo bảo hộ 
lao động bằng 
vải sợi bông, bao 
tay, bình thở, 
kính bảo vệ

4. Đánh bóng dưới 
nước (cườm bóng)

+

0

+

0

­

­

­

Quần áo bảo hộ lao 
động bằng vải sợi 
bông, tạp dề tẩm 
cau su,găng tay cao 
su


5. Mài nhẵn

0

+

+

+

+

+

+

Quần áo bảo hộ lao 
động bằng vải sợi 
bông, bao tay, kính 
bảo vệ.

6. Gia công bằng 

0

+

+

+


+

+

+

           (nt)


phương pháp mài 
rung
7. Tẩy dầu mở bằng 
các dung môi hữu cơ

+

+

­

0

+

­

­

Quần áo bảo hộ lao 

động bằng vải sợi 
bông, găng tay cao 
su, kính bảo vệ.

bằng phương pháp 
hóa học
 

+

+

­

0

­

­

­

Quần áo bảo hộ lao 
động bằng vải sợi 
bông, tạp dề tẩm 
cau su, ủng cao su, 
găng tay cao su

bằng vôi


­

+

­

­

­

­

+

Quần áo bảo hộ lao 
động bằng vải sợi 
bông, tạp dề tẩm 
cau su,  găng tay
 cao su

bằng phương pháp 
điện hóa

+

+

+

+


­

­

­

Quần áo tẩm chất 
chịu axit, tạp dề 
tẩm cao su, ủng cao 
su, bao tay chịu axit


8. Sự hoạt hóa

+

+

­

0

­

­

­

Găng tay cao su, 

kính bảo vệ.

9. Tẩy axit bằng 
phương pháp hóa 
học

+

+

­

0

­

­

­

Găng tay cao su, 
kính bảo vệ.

+

+

+

+


­

­

­

          (nt)

10.Đánh bóng bằng 
phương pháp hóa 
học

+

+

­

+

­

­

­

           (nt)

11. Mài bóng bằng 

điện

+

+

+

+

­

­

­

Găng tay cao su, 
kính bảo vệ.

12. Thử các màng 
oxy và tạp chất 
bằng siêu âm

+

+

+

+


+

+

­

Găng tay cao su, 
kính bảo vệ.

13. Chuẩn bị dung 
dịch axit và kiềm

0

+

­

+

+

­

­

             (nt)

bằng phương pháp 

catôt


Phủ bằng các 
phương pháp
14. Phương pháp 
điện hóa

+

+

+

0

­

+

­

Áo khóa ngoài 
bằng vải chịu axit 
tạp dề tẩm cao su, 
găng tay cao su, 
ủng cao su, kính 
bảo vệ.

15. Phương pháp 

hóa học

+

+

­

0

0

+

­

           (nt)

+

+

+

+

+

+


­

Áo khoác ngoài 
bằng vải chịu axit 
tạp dề tẩm cao su, 
găng tay cao su, 
ủng cao su, kính 
bảo vệ.

+

+

+

+

+

+

­

Quần áo dùng cho 
công nhân trong 
các phân xưởng 

16. Oxy hóa kim 
loại bằng phương 
pháp oxy hóa anôt


17. Phương pháp 
nhiệt


nóng, bao tay vải 
bạt, tạp dề vải 
bạt, giầy da cao 
cổ.

18.Phương pháp 
khuyếch tán

+

0

+

+

+

+

+

19.Phương pháp 
phun


+

0

+

+

0

+

+

20.Phương pháp 
tiếp xúc

+

+

­

+

0

­

­


Quần áo bảo hộ 
lap động bằng sợi 
bông, bao tay.
Quần áo bảo hộ 
lapođộng bằng sợi 
bông, bao tay 
bằng sợi tổng 
hợp, mặt nạ bảo 
vệ.
           (nt)

21. Phun canôt

22.Phương pháp tia 
điện tử

+

+

+

­

+

+

+


+

0

+

+

+

+

+

Quần áo bảo hộ 
lao động bằng sợi 
bông, ủng, găng 
tay. kính bảo vệ, 
bình thở.


23.Nung điện trở

24.Nung cao tầng

25. Phốt phát hóa

           (nt)
+


+

­

­

­

+

+

+

­

+

+

+

+

+

+

+


+

0

+

+

Quần áo bảo hộ 
lao động bằng sợi 
bông, ủng, bao 
tay. kính bảo vệ, 
bình thở.

­

Quần áo bảo hộ 
lao động bằng sợi 
bông, ủng, bao 
tay. kính bảo vệ, 
bình thở.

26. Crômát hóa

­

+

­


0

0

+

­

Áo khoác ngoài 
bằng vải chịu axit, 
tạp dề tẩm cao su, 
găng tay và ủng 
cao su.

27.Oxy hóa

0

+

+

+

­

­

­


            (nt)

28. Phủ nóng chảy

­

+

+

+

­

­

­

            (nt)


29. Phủ không có 
nước
30. Tẩm dầu

31. Nhúng vào nước

32. Nhúng vào dung 
dịch nhuộm


­

0

­

­

­

­

­

Quần áo bảo hộ 
lao động bằng sợi 
bông, tạp dề tẩm 
cao su, ủng cao su, 
găng tay cao su.   
           (nt)

­

­

­

0


0

+

+

­

­

+

­

­

­

­

­

­

­

­

­


­

Quần áo dùng cho 
công  nhân trong 
các phân xưởng 
nóng, bao tay, ủng 
da

­

Quần áo bảo hộ 
lao động bằng sợi 
bông, tạp dề, ủng 
cao su, găng tay 
cao su.  
Quần áo bằng vải 
chịu axit và kềm, 
găng tay, tạp dề, 
ủng cao su. 


Ký hiệu quy ước: "+" Nhất thiết phải có biện pháp đã chỉ dẫn để đảm bảo an toàn.
         "0" Các biện pháp cần làm.
         "­" Biện pháp chỉ dẫn không cần thiết phải thực hiện.



×