Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Vì sao càng lên cao không khí càng loãng.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.25 KB, 1 trang )

Vì sao càng lên cao không khí càng loãng?
Tuy không nhìn thấy, không sờ mó đợc, nhng không khí là một thứ
vật chất, do các phân tử của nhiều loại khí hợp thành, nó cũng chịu
sức hút của tâm Trái đất. Vì không khí là loại có thể ép nén đợc, lớp
không khí bên trên ép xuống lớp không khí dới, mật độ không khí bên
dới bị ép thành lớn ra, càng cách xa mặt đất, không khí bên trên chịu
lực ép càng bé đi cho nên mật độ càng cao lại càng nhỏ đi. Mật độ lớn
nhỏ khác nhau chính là cách gọi chỉ độ đậm đặc hoặc loãng mỏng của
không khí vậy. Vì vậy có thể nói càng lên cao không khí càng loãng.
Theo kết quả nghiên cứu, nếu một centimet khối (1 cm
3
) không khí ở
mặt đất có 25,5 tỉ tỉ phân tử , thì ở độ cao cách mặt đất 5 km, 1 cm
3
không khí chỉ còn có 240 ngàn tỉ phân tử; ở độ cao 100 km, 1 cm3
không khí chỉ có 18 ngàn tỉ phân tử.ở độ cao 1000 km, mỗi cm3
không khí chỉ còn có khoảng 10 vạn phân tử mà thôi, so với lớp không
khí mặt đất mật độ này chỉ bằng 1 phần của 260 ngàn tỉ.
Trên một đỉnh núi cao 8012 m, mật độ không khí chỉ bằng 38% mật
độ không khí mặt đất (mặt biển), hàm lợng oxy cũng giảm tơng ớng,
do đó các vận động viên leo núi phải có sức khoẻ rất tốt và ý trí kiên
cờng.

×