Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phương pháp sử dụng Bảng I/O đánh giá tác động của thuế môi trường, thuế xăng dầu đến giá cả tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 5 trang )

pháp này có khả
năng mô phỏng tác động lạm phát do chi phí đẩy. Ví
dụ, mô hình giá cả có thể được sử dụng để nghiên
cứu tác động của việc tăng thuế xăng dầu tới giá
thành các sản phẩm khác.
Thuế môi trường, thuế xăng dầu có 2 tác dụng là
trực tiếp và gián tiếp tới CPI

Hình 1: Tác động thuế môi trường, thuế xăng dầu đến CPI

Tăng thuế môi trường,
thuế xăng dầu

Tăng giá mặt hàng tiêu dùng
liên quan đến môi trường, xăng
dầu

Chỉ số giá tiêu dùng
(CPI)

Tăng giá nguyên vật liệu đầu vào

a) Ảnh hưởng tăng thuế
môi trường, thuế xăng dầu đến
tổng cung (AS) - tổng cầu (AD)
Nguyễn Đức Thành và cộng sự
(2009) minh họa tác động của việc
tăng thuế môi trường, thuế xăng
dầu đến tổng cung (AS) và tổng cầu
18


(AD) của nền kinh tế trong mô hình AD - AS truyền
thống dưới đây. Theo đó, khi chính phủ tăng thuế môi
trường, thuế xăng dầu làm tổng sản lượng suy giảm,
tức là dịch chuyển từ đường AS sang đường AS‟, điểm
cân bằng thị trường chuyển từ điểm E0 sang điểm E‟,
làm mức giá sản phẩm tăng từ P0 lên P1 (Hình 2).



Hình 2: Tác động của việc tăng thuế, phí, lệ phí môi trường
đến tổng cung (AS) và tổng cầu (AD) của nền kinh tế

Nguồn: Nguyễn Đức Thành và cộng sự, 2009
b) Lược đồ giản lược các chuỗi ảnh hưởng của
tăng thuế môi trường, thuế xăng dầu đến giá sản
phẩm và tiêu dùng hộ gia đình
Xăng dầu là một trong những sản phẩm phải chịu thuế
môi trường. Khi thuế nhập khẩu xăng dầu (hoặc thuế môi

trường đối với xăng dầu nhập
khẩu) tăng có hai tác động:
(1) Tiêu dùng cuối cùng hộ
gia đình tăng lên do họ dùng
xăng, dầu làm nhiên liệu cho
các phương tiện đi lại, đun
nấu…; (2) Chi phí trung gian
tăng lên do xăng, dầu là một
trong những nguyên liệu đầu
vào cho hoạt động sản xuất.
Chính vì vậy, thuế xăng dầu

tăng có tác động trực tiếp là
khiến chi tiêu cho các loại
nhiên liệu dùng cho đi lại và
phục vụ đời sống gia tăng,
đồng thời làm tăng giá cả sản
phẩm tiêu dùng đối với những
sản phẩm chịu thuế trực tiếp
và sản phẩm không chịu thế
nhưng bị tác động dây
chuyền.

Hình 3: Lược đồ giản lược các chuỗi ảnh hưởng của tăng thuế môi trường, thuế xăng dầu
đến giá sản phẩm và tiêu dùng hộ gia đình

Nhập khẩu

Tiêu dùng cuối cùng
(nhiên liệu đi lại, đun nấu…)

Xăng dầu
Tiêu dùng trung gian
(nhiên liệu sản xuất…)

Tăng giá chung

Tăng giá các mặt hàng khác (do ảnh
hưởng dây chuyền, gián tiếp)

Tái cấu trúc lại nền kinh tế, dịch chuyển lợi
thế cạnh tranh giữa các ngành, ảnh hưởng

đến tiêu dùng hộ gia đình nói riêng, đời
sống của các nhóm dân cư nói chung

Nguồn: Nguyễn Đức Thành và cộng sự, 2009
(Xem tiếp trang 41)
19



Tóm lại, qua kết quả sơ bộ Tổng điều tra
dân sô 0 giờ ngày 1/4/2019 cho thấy, quy mô
dân số Việt Nam tăng lên trong 10 năm qua. Dự
báo trong những năm tiếp theo, tỷ lệ tăng dân
số trung bình hàng năm của cả nước sẽ tiếp tục
giảm, tuy nhiên, quy mô dân số sẽ vẫn tiếp tục
tăng mạnh trong thập niên tiếp theo, sau đó sẽ
giảm dần và đạt ổn định ở mức khoảng 110
triệu người vào năm 2049. Theo đó, dân số
thành thị sẽ tiếp tục tăng mạnh trong những
năm tiếp theo, ngược lại dân số khu vực nông
thôn sẽ giảm dần.

Tài liệu tham khảo:
1. Ban chỉ đạo Tổng điều tra Dân số và
nhà ở trung ương (2019), Tổ chức thực hiện
và kết quả sơ bộ, NXB Thống kê;
2. Thủ tướng Chính phủ (2018),

Quyết định số 772/QĐ-TTg về tổ chức
Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019,

ngày 26/6/2018;
3. Tổng cục Thống kê (2011), Dự báo
dân số Việt Nam giai đoạn 2009-2049.

(Xem tiếp trang 19)
Bài viết tiếp theo, tác giả sẽ trình bày thực trạng áp dụng thuế môi trường,
thuế xăng dầu và tiêu dùng hộ gia đình ở nước ta giai đoạn 2012-2016. Trên cơ sở
đó, sử dụng mô hình nghiên cứu để ước lượng tác động những loại thuế này đến
chỉ số giá tiêu dùng và tỷ trọng các nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng hộ gia
đình ở nước ta.
Tài liệu tham khảo:
1. Bài giảng của Chuyên gia Ramesh Kolli, Thành viên Ủy ban Thống kê quốc
gia Ấn Độ, nguyên Tổng cục trưởng Cơ quan Thống kê Ấn Độ;
2. Leontief, W., (1951), The Structure of the American Economy (Oxford
University Press);
3. La Thị Cẩm Vân (2011), Đánh giá và dự báo ảnh hưởng của Luật Thuế bảo
vệ môi trường tới sự phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam, Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên;
4. Nguyễn Đức Thành, Bùi Trinh, Đào Nguyên Thắng (2009), “Ảnh hưởng của
tăng giá xăng, dầu: Một số phân tích định lượng ban đầu”, Tạp chí Khoa học Đại
học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, số 25, trang 25-38, 2009;
5. OECD (2011), Taxation, Innovation And The Environment, Washington:
Organization for Economic Cooperation & Development.

41



×