Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Vì sao nói chung tàu thuyền đều cập bến ngược dòng nước.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.98 KB, 1 trang )

Vì sao nói chung tàu thuyền đều cập bến ngược
dòng nước?
Xe đạp có phanh, ôtô và xe lửa cũng có phanh, thế nhng bạn có biết tàu thuyền
có phanh không?
Nếu ngồi tàu thủy bạn sẽ phát hiện một hiện tợng rất thú vị: khi tàu muốn cập bến,
nói chung phải đa mũi tàu ngợc với hớng nớc, từ từ đi xiên vào bến, sau đó mới
cập bến một cách an toàn. Nớc sông chảy càng xiết, hiện tợng này càng rõ rệt. Bạn
có thể chú ý điều sau đây: ở những con sông lớn tàu chạy xuôi dòng, khi muốn cập
bến, nó không thể cập bến ngay lập tức mà phải vòng một vòng lớn làm cho tàu
chạy ngợc với hớng nớc chảy, sau đó mới từ từ cập bến.
ở đây có một đề toán đơn giản, bạn thử làm xem: giả sử tốc độ nớc chảy mỗi giờ
là 3 kilômet, khi tàu cập bến dù động cơ đã ngừng hoạt động nhng tốc độ của tàu
vẫn còn là 4 kilômet một giờ, nếu lúc đó thuận dòng nớc thì mỗi giờ chiếc tàu đi đ-
ợc mấy kilomet? Nếu đi ngợc dòng nớc thì là bao nhiêu?
Bạn có thể trả lời bằng miệng ngay bài toán nói trên, đó là: thuận dòng nớc mỗi
giờ tàu đi đợc 7 kilomet; ngợc dòng nớc mỗi giờ tàu đi đợc 1 kilomet.
Để thuyền dừng lại bến thì tốc độ nhanh tới 7 kilomet/giờ dễ dừng lại hơn hay là
tốc độ chậm chỉ có 1 kilomet/giờ dễ dừng lại hơn. Rõ ràng là càng chậm thì cạng
dễ dừng lại mà cập bến.
Nh vậy xem ra để cho tàu thuyền ngợc dòng nớc tới gần bến, chính là để lợi dụng
sức cản của dòng nớc với thân tàu mà có một phần tác dụng "phanh"; ngoài ra ở
tàu thuyền cũng còn đặt thêm các thiết bị và động lực "phanh", ví dụ: khi tàu thuyền
cập bến hoặc trên đờng đi gặp tình huống khẩn cấp cần phải ngừng chạy thì có thể
thả neo, đồng thời máy chính còn có thể lợi dụng việc chạy lùi để có tác dụng
"phanh".

×