Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

vì sao nói dân tộc học là khoa học nghiên cứu về tộc người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.75 KB, 10 trang )

Đề bài : Vì sao nói dân tộc học là khoa học nghiên cứu về tộc ngời?
Bài làm
1. Dân tộc học là gì?
- Dân tộc học (Ethnolosy): là một ngành khoa học xã hội nhân
văn mà chuyên nghiên cứu về các tộc ngời (dân tộc). Nói cách khác:
dân tộc học là một ngành khoa học xã hội nhân văn chuyên nghiên cứu
về con ngời.
- Tộc ngời (ethnic): là một nhóm ngời hay một cộng đồng ngời
mà có 5 đặc trng cơ bản sau đây:
+ Có cùng một ngôn ngữ (tiếng nói)
+ Có cùng địa bàn c trú (lãnh thổ)
+ Có cùng cơ sở kinh tế (cùng phơng thức tồn tại kiếm sống).
+ Có cùng một đặc trng sinh hoạt văn hoá chung.
+ Có cùng một ý thức dân tộc (tên gọi).
Trong một quốc gia có hai loại tộc ngời: một tộc ngời có dân số
đông nhất và có trình độ phát triển cao, gọi là dân tộc đa số. Còn
những tộc ngời có dân số ít hơn và có trình độ phát triển thấp, gọi là
dân tộc thiểu số.
Điểm đặc trng của các tộc ngời là ở chỗ nó tính bền vững và
giống nh là những quy tắc, các tộc ngời tồn tại hàng nghìn, hàng nghìn
năm. Mỗi một tộc ngời có sự thống nhất bên trong xác định, cả những
nét đặc thù để phân định nó với các tộc ngời khác. ý thứ tự giác của
những con ngời hợp thành tộc ngời riêng biệt đóng vai trò quan trọng
cả trong sự đồng nhất hỗ tơng và cả trong sự dị biết với các cộng đồng
tơng tự khác.
- Dân tộc (Nation): về hình thức cũng giống tộc ngời. Vì dân tộc
cũng có 5 đặc trng của tộc ngời, chỉ khác ở chỗ dân tộc là một quốc
gia.
Khi nói đến tộc ngời thì ngời ta nhằm phân biệt giữa các tộc ngời
khác nhau. Còn khi nói đến dân tộc thì đã có sự cấu kết và chỉ hình
thành khi nhà nớc và quốc gia ra đời.


Dân tộc là một cộng đồng ngời ổn định nó dựa trên 5 mối quan
hệ cộng đồng cơ bản sau đây:
+ Cộng đồng về ngôn ngữ (có chung một tiếng nói quốc ngữ).
+ Cộng đồng về kinh tế: là toàn bộ nguồn sống của cộng đồng ấy
do nhà nớc trực tiếp quản lý. Ngôn ngữ lập ra hệ thống cơ quan từ
Trung ơng đến địa phơng để thay mặt nhà nớc điều hành quản lý.
+ Cộng đồng về văn hoá: là sự thống nhất, đa dạng về văn hoá,
nhà nớc trực tiếp quản lý văn hoá bằng cơ sở pháp luật
+ Cộng đồng ngời ý thức tự hào dân tộc, ý thức công dân.
- Văn hoá dân tộc: gồm 3 yếu ố:
+ Văn hoá của dân tộc: là tổng thể các giá trị văn hoá thuộc về
tộc ngời hay từng tộc ngời cụ thể: Nó bao gồm các giá trị văn hoá mà
chính tộc ngời ấy sáng tạo ra, là những quần thể giá trị văn hoá khác
mà tộc ngời đó tiếp thu từ các dân tộc khác trong quá trình giao lu văn
hoá.
+ Văn hoá dân tộc: là tổng thể các giá trị mà do từng tộc ngời
sáng tạo ra mà do 3 thành tố cơ bản sau đây: Văn hoá vật chất (văn hoá
ẩm thực, văn hoá trang phục); văn hoá xã hội: là giá trị văn hoá để
quản lý xã hội, là các thiết chế văn hoá (thiết chế nhà nớc, làng bản,
dòng họ, gia đình) và các phong tục tập quán quy định về cách ứng xử
của từng cá nhân, cộng đồng;
Văn hoá tinh thần: là các giá rị văn hoá còn lại, bằng tinh thần
và tâm linh mà con ngời ta không nhìn đợc cụ thể (bằng mắt, tri thức
con ngời, ngôn ngữ ).
2. Đối tợng nghiên cứu dân tộc học.
Đối tợng của dân tộc học là các dân tộc (tộc dân, nhân dân) trên
thế giới. Tất nhiên, quan niệm về đối tợng nghiên cứu của dân tộc học
không phải trớc kia đã đợc chuẩn định ngay nh vậy.
Trong quá khứ một số nhà khoa học cho rằng con ngời là đối t-
ợng của dân tộc học, một số khác thì lại cho là văn hoá hoặc xã hội. Có

một thời phổ biến quan điểm cho rằng đối tợng của dân tộc học là các
dân tộc (peoples) nhng về cơ bản chỉ chú ý đến các dân tộc không có
chữ viết còn ở trong các thang bậc sớm của sự phát triển kinh tế - xã
hội. Sự phổ biến quan niệm nh vậy là thờng có quan hệ với quá trình
hình thành khoa học này gắn liền với thời kỳ hng thịnh của chủ nghĩa
thực dân Châu Âu t sản. Dân tộc học thoạt đầu có lợi thế nhằm vào
việc nghiên cứu các dân tộc thuộc các lãnh thổ ngoài Châu Âu, chủ
yếu là các dân tộc chậm phát triển. Trong cách hiểu nh vậy dân tộc học
có vẻ nh là mâu thuẫn với sử học - đợc coi là khoa học nghiên cứu về
các dân tộc có lịch sử trên cơ sở của các tài liệu chữ viết. Trong khi
đó dân tộc học giữ vai trò là khoa học về các dân tộc không có lịch
sử. Sự thiếu căn cứ của việc phân chia các dân tộc thành có lịch sử
và không có lịch sử đã có từ lâu. Tuy nhiên, những quan niệm đại
loại nh vậy giờ đây đã trở nên lỗi thời. Sự thừa nhận rộng rãi trong các
nhà chuyên môn về đối tợng của dân tộc học là tất cả các dân tộc, dù ở
thang bậc phát triển thấp hay cao, thiếu sổ hay đa số, đã tồn tại trong
quá khứ hay là đang tồn tại hiện nay.
3. Nhiệm vụ của dân tộc học.
3.1. Dân tộc học nghiên cứu ngôn ngữ tộc ngời nh là một giá trị
văn hoá đặc biệt. Ngôn ngữ là công cụ cơ bản cho sự cộng đồng các cá
nhân bao gồm vào một tộc ngời phù hợp, phân định họ với đại bộ phận
các tộc ngời khác. Bên cạnh ngôn ngữ, vai trò quan trọng hàng đầu
trong sự phân loại các tộc ngời là văn hoá. Các thành phần của văn hoá
mang đặc tính truyền thống đại chúng, đợc biểu hiện trong đời sống
hàng ngày. Trong lĩnh vực của văn hoá vật chất, các truyền thống nh
vậy đợc thể hiện qua nhà cửa, đồ dùng gia đình, y phục, ăn uống.
Trong đời sống tinh thần, đó là các phong tục, tập quán, nh dân gian,
tôn giáo Sự thống nhất về văn hoá của các thành viên tộc ng ời
không thể tách rời mối liên hệ với một số đặc điểm tâm lí của họ, chủ
yếu là các sắc thái, phong cách của biểu thị các thuộc tính con ngời

của tâm lý. Các đặc trng này trong sự tổng hoà của nó tạo nên tính chất
tộc ngời (dân tộc) có danh tính xác nhận.
Cần đặc biệt nhấn mạnh rằng, mỗi một dấu hiệu trong các dấu
hiệu của tộc ngời đã chỉ ra, hoàn toàn không nhất định phải là riêng
biệt chỉ cho một tộc ngời. (Ví dụ, trong một ngôn ngữ là tiếng Anh thì
có nhiều tộc ngời cùng nói: ngời Anh, ngời Bắc Mỹ, ngời Canada gốc
Anh ). Tính đặc thù của một dân tộc đ ợc tạo thành không phải chỉ là
thành phần riêng biệt nào đó mà bằng sự tổ hợp của tất cả cac thuộc
tính khách quan của nó. Điều đó không có nghĩa là tộc ngời chỉ là một
tổng số bình thờng của các dấu hiệu, mà nó là mộ tổ thành trọn vẹn
xác định, trong đó các yếu tố riêng biệt của nó đóng vai trò của hệ
thống dỡng sinh cơ bản. Trong một số trờng hợp vai trò chủ yếu trong
hệ thống này là thuộc về ngôn ngữ, thì trong các trờng hợp khác là các
đặc trng của phong tục - sinh hoạt hoặc là những dấu hiệu xác định của
hành vi.
Sự tồn tại qua nhiều thế kỉ của các tộc ngời đợc đảm bảo nhờ có
sự chuyển lu từ thế hệ này sang thế hệ khác các yếu tố ngôn ngữ, các
đặc trng văn hoá và phong tục tập quán. Cùng với nó là u thế của việc
tiến hành hôn nhân trong phạm vi của mỗi tộc ngời, nghĩa là tiến hành
hôn nhân nội hôn, đã thực sự đóng vai trò cơ bản cho việc đảm bảo sự
tái sản xuất ra chính bản thân tộc ngời.
3.2. Dân tộc học quan tâm nghiên cứu ý thức tự giác tộc ngời (ý
thức tự giác dân tộc). ý thức tự giác tộc ngời hay ý thức của sự thân
thuộc mình vào một tộc ngời cụ thể có liên hệ với sự phân định với các
tộc ngời khác thì trớc hết đợc thể hiện trong việc sử dụng một ý thức tự
giác chung (một tộc danh chung) là bản chất phải có của một tộc ngời.
Thành phần quan trọng của ý thức tự giác tộc ngời là thể hiện sự cộng
đồng về mặt nguồn gốc mà cơ sở hiện thực của nó là sự cộng đồng xác
định số phận lịch sử của các thành viên và tổ tiên của họ trong toàn bộ
thời gian tồn tại của chính bản thân tộc ngời. Với tầm quan trọng nh

vậy, ý thức tự giác tộc ngời trở thành một trong ba tiêu chí (ngôn ngữ,
các đặc trng sinh thái - văn hoá, ý thức tự giác dân tộc) để xác định
thành phần các dân tộc Việt Nam.
c. Dân tộc học nghiên cứu lãnh thổ tộc ngời nh là cải nỗi hình
thành, nuôi dỡng, bảo vệ và phát triển tộc ngời. Sự xuất hiện của mỗi
một cộng đồng tộc ngời (nguồn gốc tộc ngời) đợc chuẩn định bẳng sự

×