Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Mi thuat 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.67 KB, 91 trang )

Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
Tiết 1: Vẽ trang trí
Trang trí quạt giấy
I - mục tiêu
- Học sinh hiểu ý nghĩa của quạt giấy phụ hợp với từng mục đích sử
dụng để trang trí phụ hợp.
- Biết cách trang trí và trang trí đợc một quạt giấy theo ý thích.
II- Chuẩn Bị
1/ Tài liệu tham khảo
2/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên:
+ Một số quạt có hình dáng và trang trí khác nhau.
+ Bài vẽ của học sinh năm trớc, bài của học sinh chuyên
nghiệp.
+ Các bớc tiến hành trang trí quạt giấy
- Học Sinh: + Su tầm thêm các loại quạt.
+ Giấy vẽ, màu, bút chì, tẩy, êke, compa, thớc.
3/ Phơng pháp : trực quan, gợi mở, luyện tập, thảo luận.
III Tiến trình dạy- học
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ : Đồ dùng học tập.
- Bài mới
TL
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐI
7phút
Chia nhóm học tập ( 4 nhóm ).
Hớng dẫn quan sát nhận
xét
Phát phiếu học tập: tranh ảnh chụp về
các dáng quạt, các quạt đang sử dụng.


Câu hỏi thảo luận:
H?Nêu mục đích ý nghĩa của quạt giấy.
H? Quạt giấy đợc làm bằng chất liệu gì?
H/ Nêu các hình thức sắp xếp trong
trang trí quạt? Những hoạ tiết đợc trang
trí trên quạt là những hoạ tiết gì?
GV tóm tắt:
+ Quạt dùng để quạt mát cho mọi ngời
+ Quạt sử dụng trong các ngành nghệ
thuật chèo, tuồng, cải lơng.
+ Quạt dùng để trang trí trong các
phòng tiếp khách, là nét văn hoá đặc tr-
ng của ngời Việt Nam.
Học sinh học tập theo 4 nhóm.
Học sinh xem ảnh chụp về các
dáng quạt, các loại quạt đang sử
dụng , thảo luận theo câu hỏi
trong phiếu học tập, cử ngời
trình bày.
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
1 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
+ Quạt đợc sử dụng các hình thức sắp
xếp trong trang trí để trang trí quạt, hoạ
tiết trang trí đa dạng và phong phú.
+ Màu sắc: tô màu theo từng mục đích
sử dụng.
HĐII
6phút
Hớng dẫn tạo dáng &

trang trí.
Treo các bớc tiến hành tạo dáng và
trang trí.
GV thị phạm từng bớc lên bảng:
- Tạo dáng.
+ quay một nửa đờng tròn hoặc 2/3
đờng tròn
+ Chia phần giấyvà phần nan sao cho
hợp lí.
+ chia các khoảng nan quạt đều nhau
theo hình vừa tạo.
- Trang trí:
+ Phác mảng trang trí.
+ Vẽ hoạ tiết. Sắp xếp theo các hình
thức trang trí
+ Tô màu.Tuỳ theo mục đích sử
dụng
- GV treo bài của học sinh năm trớc có
các mức độ khác nhau, cho học sinh
nhận xét đáng giá.
Gợi mở: những u,nhợc điểm về tạo
dáng, hình thức trang trí, màu sắc
- GV Phân tích những u, nhợc điểm cần
học tập và rút kinh nghiệm cho bài học
của mình.

Học sinh chú ý các bớc thị phạm
của giáo viên.
A B
A B

A, B,

C, tô màu
HS nhận xét theo cảm nhận
Bố cục to, nhỏ quá
Dáng hình đẹp và cha đẹp
Cách sắp xếp trong trang trí
Màu sắc .

HĐIII
20-23
Hớng dẫn thực hành
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
2 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
phút
1/ Ra bài tập
Em hãy tạo dáng và trang trí một quạt
giấy theo ý thích.
Trang trí trên giấy A4.
2/ Thực hành.
GV theo dõi quá trình thực hành của
học sinh.
Góp ý gợi mở phụ hợp cho từng bài.
Học sinh thực hành kĩ năng.
+ Quan sát
+ Sắp xếp hoạ tiết trang trí.
+ Tô màu
HĐIV
7phút

Nhận xét đánh giá
- Cho học sinh các nhóm chọn bài nhận
xét.
- GV Phân tích:
Ưu điểm của từng bàicần phát huy
Nhợc điểm cần khắc phục
Hớng khắc phục cho mỗi bài.
Chấm điểm động viên.
- Nhận xét tinh thần học tập của lớp.
-Dặn dò: hoàn thiện tiếp bài tập, chuẩn
bị đồ dùng và bài học tiếp theo.
Học sinh chọn mỗi nhóm 3 bài.
Nhận xét u điểm của bài
Nhựơc điểm tồn tại cần khắc
phục , hớng khắc phục
Chấm điểm theo cảm nhận .
Hoàn thành bài tập
Chuẩn bị đồ dùng vàbài học tiếp
theo.
Tiết 2: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời Lê
( từ TK XV đến đầu TK XVIII)
I - mục tiêu
- Học sinh hiểu khái quát về hoàn cảnh lịch sử thời Lê thời kì hng thịnh
của xã hội Việt Nam.
- Học sinh nắm bắt khái quát về nền mĩ thuật thời Lê, qua đó biết trân
trọng giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ di sản văn hoá ở quê
hơng.
II- Chuẩn Bị
1/ Tài liệu tham khảo : lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học , một số tài liệu

viết về mĩ thuật thời Lê.
2/ Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
3 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
- Giáo viên: Tranh ảnh chụp về các công trình kiến trúc các tác phẩm
điêu khắc, trang trí thời Lí, Trần, Lê.
- Học Sinh: Su tầm thêm tranh ảnh chụp về mĩ thuật:thời Lí,Trần, Lê.
3/ Phơng pháp : thuyết trình , vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm .
III Tiến trình dạy- học
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra kiến thức mĩ thuật thời Lí, Trần .
GV tóm tắt đặc điểm mĩ thuật Lí, Trần.
- Mĩ thuật thời Lí quy mô to lớn và bền vững, đặt ở nơi thoáng đãng thuận tiện
- Điêu khắc & trang trí đa dạng phong phú, nét khắc thanh thoát, tinh xảo, gốm
mang vẻ đẹp trang trọng.
- Mĩ thuật thời Trần giản dị, đôn hậu, chất phát mang vẻ đẹp khoẻ khoắn và
phóng khoáng.
- GV vào bài mới tìm hiểu mĩ thuật thời Lê.

TL
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐI
10
phút
Chia nhóm học tập, phát phiếu.
Sử dụng máy chiếu hắt hoặc bảng
phụ
Tìm hiểu hoàn cảnh xã

hội
Câu hỏi thảo luận:
H? Qua kiến thức học ở môn lịch
sử em hãy cho biết đôi nét về
hoàn cảnh xã hội thời Lê?
GV tóm tắt :
Nhà Lê có nhiều chính sách triệt để
canh tân đất nớc.
Xây dựng nhà nớc phong kiến
trung ơng tập quyền hoàn thiện với
nhiều chính sách kinh tế, quân sự,
chính trị, ngoại giao, văn hoá tích
cực tiến bộ tạo nên một xã hội thái
bình thịnh trị .
-Thời kì này có ảnh hởng của văn
Chia 4 nhóm học tập cử học sinh
trình bày
Học sinh Xem tranh , ảnh chụp và
thảo luận theo câu hỏi ở phiếu học
tập,ghi vào giấycan trongtrình bày
trên máy chiếu hắt.

- Xây dựng nhà nớc phong kiến
trung ơng tập quyền hoàn thiện
Tập trung khôi phục lại nền nông
nghiệp ,nh đắp đê, xây dựng các
công trình thuỷ lợi lớn
- Nhà Lê đề cao nho giáo lên địa vị
độc tôn, đào tạo nhiều nho sĩ đến
làng xã.

- Nhà lê là triều đại phong kiến
dài nhất và có nhiều biến động
-Lê sơ 1427-1527 chon (100năm)
-Thời Mạc 1527-1592 (65năm)
-Lê Trung Hng 1593-1788 (196năm)
Nhiều cuộc tranh dành quyền
-Lực , và nhiều cuộc khởi nghĩa
của nông dân nổ ra
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
4 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
hoá trung hoa nhng mĩ thuật Việt
Nam vẫn đạt tới đỉnh cao , mang
đậm bản sắc dân tộc.
- Mĩ thuật thời Lê vừa kế thừa tinh
hoa của mĩ thuật thời Lí- Trần vừa
giàu tính dân gian , đã để lại nhiều
tác phẩm mĩ thuật có gía trị nghệ
thuật ,
HĐII
20
phút
10Phút
Tìm hiểu về mĩ thuật thời

GV cho học sinh xem một số t liệu
tranh ảnh chụp về mĩ thuật thời Lê.
H? Em hãy cho biết một số loại
hình nghệ thuật đợc phát triển thời
Lê?

I-Tìm hiểu nghệ thuật kiến
trúc

H? Kiến trúc thời Lê đợc phát
triển nh thế nào? Hãy nêu một số
công trình kiến trúc tiêu biểu?
GV tóm tắt
a/ Kiến trúc cung đình :
- Xây dựng tu bổ thành đông kinh
+ Hoàng thành:
+ Kinh thành :
- Xây dựng khu Lam Kinh gồm các
cung điện, lăng mộ của các vị vua.
- Xây dựng kiến trúc địa phơng:
+ Các cung điện ở các địa phơng để
vua nghỉ ngơi khi vãn cảnh.
+ Xây dựng các đình làng nơi sinh
hoạt vui chơi và làm việc của làng
xã.
b/ Kiến trúc tôn giáo .
Văn hoá nho giáo làm độc tôn.
- Mở rộng văn miếu, Quốc Tử
Giám.
Học sinh đọc t liệu, xem tranh ảnh
su tầm thảo luận ghi chép vào giấy
can trong và trình bày trớc lớp
Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập:
+ Nghệ thụât kiến trúc.
+ Điêu khắc và trang trí.
+ Gốm sứ.

- Học sinh các nhóm thảo luận
trình bày trên giấy can trong hoặc
ghi kết quả thảo luận và trình bày
theo nhóm .
a/ Kiến trúc cung đình :
- Xây dựng tu bổ thành đông kinh
+ Hoàng thành:
- Xây dựng điện Kính Thiên, Vạn
Thọ Cần Thánh, Điện Hội Anh,
Cẩn Đức, Tờng Quan, Giảng Võ
Thuý Ngọc có vờn thợng uyển.
+ Kinh thành :
- Bên ngoài gồm các phố sầm uất
gồm 36 phố phờng (đông, tây ).
- Phía nam nơi ở của quan lại,
trung tâm văn hoá giáo dục có đàn
Nam Giao, và nhiều công sở.
b/ Kiến trúc tôn giáo .
Văn hoá nho giáo làm độc tôn.
- Xây dựng mở rộng khu văn miếu,
khu thờ Khổng Tử, các tiên hiền
nho, nhà thái học ( Quốc Tử
Giám ).
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
5 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
10phút
- Xây dựng nhà thờ Khổng Tử.
- Xây dựng các đền thờ các vị thần
có trong dân gian .

- Xây dựng các vị thần có công với
nớc.
C/ Kiến trúc phật giáo
vào TK XVII đến đầuTK XVIII
thời Lê Trung Hng phát triển
GV kết luận :
Kiến trúc thời Lê mang tính quy
mô đồ sộ hơn thời Lí, Trần đã đánh
dấu một giai đoạn Hng thịnh của
thời phong kiến. Các công trình
kiến trúc, điêu khắc ,chạm khắcvà
trang trí,nghệ thuật Gốm đặc sắc và
mang đậm truyền thống dân tộc.
II/ Tìm hiểu điêu khắc,
chạm khắc trong trang
trí.
-Cho học sinh xem tranh ảnh chụp
về tác phẩm điêu khắc.
- Xây dựng khu Lam Kinh gồm
các cung điện, lăng mộ của các vị
vua.
-Xây dựng kiến trúc địa phơng:
+ Các cung điện ở các địa phơng
để vua nghỉ ngơi khi vãn cảnh.
+ Xây dựng các đình làng nơi
sinh hoạt vui chơi và làm việc của
làng xã.
b/ Kiến trúc tôn giáo .
Văn hoá nho giáo làm độc tôn.
Mở rộng văn miếu, Quốc Tử Giám.

Xây dựng nhà thờ Khổng Tử.
- Xây dựng các đền thờ các vị thần
có trong dân gian .
Xây dựng các vị thần có công với
nớc.
C/ Kiến trúc phật giáo
vào TK XVII đến đầuTK XVIII
thời Lê Trung Hng phát triển
+ Chùa Keo ( Thái Bình )
+ Chùa Thái Lạc(Hng Yên )
+ Chùa Ngọc Khánh, Bút Tháp
( Bắc Ninh ).
Chùa Mía, Thầy ( Hà Tây).
- Các nhóm xem tranh ảnh chụp về
tác phẩm điêu khắc, chạm khắc và
trang trí thảo luận, ghi kết quả trên
giấy can trong & trình bày trên máy
chiếu
- Điêu khắc :đợc phát triển
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
6 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
6phút

H? Nghệ thuật điêu khắc, chạm
khắc và trang trí đợc phát triển nh
thế nào? Hãy kể một số tác phẩm
mĩ thuật thời Lê?.
Cho học sinh xem tranh ảnh chụp
về tác phẩm điêu khắc.


GV tiểu kết:
Điêu khắc, chạm khắc và trang trí
đợc kết hợp hài hoà với các công
trình kiến trúc,các bức chạm khắc
đã có chủ đề và nội dung phong
phú, nét khắc tinh xảo, khoẻ
khoắn, giàu tính dân tộc.
III/ Nghệ thuật gốm
Cho học sinh xem một số ảnh chụp
gốm thời Lê.
+ Đợc chạm khắc nhiều pho t-
ợng ngời, tợng thú bằng đá (Lăng
miếu lam kinh)
- Kinh đô Thăng long có:
+ Các bệ rồng ở điện kính thiên
+ Thành bậc đàn nam giao
( ở ấp thái hoà)
+ Thành bậc ở khu văn miếu
( Hà nội)
+ Tợng Phật bà Quan Âm nghìn
mắt nghìn tay (ở chuà bút
tháp,Bắc ninh)
+ Tợng Quan Âm Thiên Phủ
(Chùa Kim Liên Hà Nội)
+ Tợng Hoàng Hậu vua Lê Thần
Tông (chùa Mật sơn thanh hoá)
+ Tợng phật nất bàn(chùa Phổ
Minh Nam Định)
b/ Chạm khắc và trang trí

- Các hoạ tiết nh hình rồng sóng n-
ớc, hoa lá trên các bậc đá,bia đá
- Các cảnh trang trí trên các công
trình kiến trúc đã có nội dung
phong phú nh : chọi gà, uống rợu,
chèo thuyền, vũ nữ, các chiến binh,
nghệ thuật điêu khắc tinh xảo,
khoẻ khoắn.
Nghệ thuật gốm
Học sinh xem ảnh chụp viết về
gốm thời Lê.
Các nhóm quan sát nhận xét.
- Gốm thời Lê kế thừa tinh hoa
của nghệ thuật gốm thời Lý- Trần.
- Thời Lê tạo đợc nhiều loại
gốm quý hiếm nh: Gốm men ngọc
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
7 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
H? Em hãy cho biết đôi nét về
nghệ thuật gốm thời Lê?
* GV tóm tắt:
- Gốm thời Lê kế thừa tinh hoa của
nghệ thuật Lí- Trần.
Nét độc đáo, trau truốt, khoẻ khoắn
về tạo dáng, cách diễn tả theo
phong cách tả thực,sáng chế ra
nhiều loại men bền, bóng, đep, hoạ
tiết trang trí đa dạng phong phú,
gốm thời Lê mang đậm chất dân

gian hơn chất cung đình .
-
tinh tế, gốm hoa nâu giản dị và
chắc khoẻ, gốm hoa lam phủ men
trắng .
Đề tài trng trí trên gốm ngoài các
hoa văn hình mây, sóng nớc, lonh,
li càn có các loại hoa: sen ,cúc,
hoa chanh, hoặc hoa văn hình
muông thú,cỏ cây quen thuộc
trong cuộc sống.
HĐIII
6phút
Đặc điểm mĩ thuật thời

H? Em hãy cho biết mĩ thuật thời
Lê có đặc điểm gì?
GV tóm tắt:
- Mĩ thuật thời Lê mang tính quy
mô đồ sộ.
- Nghệ thuật chạm khắc trang trí
nghệ thụât gốm, tranh dân gian đã
đạt tới đỉnh cao về nội dung lẫn
hình thức.
- Kế thừa tinh hoa của mĩ thuật Lí
Trần nhng tạo nên nét riêng mang
đậm chất dân gian.
Học sinh nhận xét đặc điểm thời
Lê theo kiến thức vừa tiếp thu.
HĐV

6Phút
Nhận xét đánh giá
GV đặt một số câu hỏi gọi một số
học sinh lên kiểm tra kiến thức.
H? Em hãy cho biết một số loại
hình nghệ thuật đợc phát triển thời
Lê ? những loại hình nghệ thuật đo
dợc phát triển nh thế nào?
H? Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời
- Học sinh trả lời câu hỏi:
(Lấy tinh thần xung phong)
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
8 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
Lê.
H? Thông qua bài học em có suy
nghĩ gì để góp phần vào việc giữ
gìn di sản văn hoá dân tộc.
- GV nhận xét cho điểm và hệ
thống bài học
- Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng bài học
tiếp theo.
Su tầm tranh ảnh chụp về mĩ thuật
thời Lê
Chuẩn bị đồ dùng và bài học mới.
Tiết 3: Vẽ tranh
Đề tài phong cảch mùa hè
I - mục tiêu
- Học sinh hiểu biết thêm về đặc điểm mùa hè.
- Thể hiện đợc một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích.

- Thông qua tranh vẽ học sinh càng yêu mến phong cảnh quê hơng
mình.
II- Chuẩn Bị
1/ Tài liệu tham khảo :
2/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: tranh phong cảnh của các hoạ sĩ, học sinh khoá trớc.
- Học Sinh: giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.
3/ Phơng pháp : gợi mở, luyên tập.
III Tiến trình dạy- học
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ :Đồ dùng học tập.
- Bài mới
TL
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐI
7phút
Hớng dẫn tìm và chọn nội
dung
GV đặt câu hỏi:
H? Em hãy cho biết sự khác nhau giữa
mùa hè với các mùa khác.
H? Trong dịp hè các em thơng tham
Học sinh nhận xét sự khác
nhau:
+ Nắng nóng chói trang.
+ Ma to gió lớn.
+ Hoa phợng, hoa sen
+ Tắm biển.
+ Trang phục áo hè.
HS chọn nội dung.

Trại hè, tham gia văn nghệ,
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
9 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
gia những hoạt động gì?
GV khen ngợi các em và tóm tắt nội
dung trong dịp hè.
GV treo tranh của các hoạ sĩ vẽ mùa
hè.
H? Em nhận xét đôi nét về nội dung,
hình thức của các bức tranh trên ?

GV phân tích tranh của các hoạ sĩ.
Lựa chọn nội dung
Cách sắp xếp bố cục
Cách sử dụng màu sắc
thăm gia đình thơng binh
,bệnh binh
Thăm quan du lịch, giúp đỡ
công việc gia đình
Học sinh nhận xét đôi nét về
tranh của các hoạ sĩ.
Học sinh hiểu thêm một số kĩ
thuật thể hiện của các hoạ sĩ.
HĐII
6phút
Hớng dẫn cách vẽ
GV treo đồ dùng học tập ( các bớc tiến
hành vẽ tranh ).
H? hãy sắp xếp theo đúng trình tự các

bớc vẽ tranh.?
+ Lựa chọn nội dung
+ Phác mảng hình chính phụ
+ Vẽ hình và chỉnh hình
- GV cho học sinh xem tranh của học
sinh năm trớc ở các mức độ khác
nhau,giáo viên gợi mở để học sinh
nhận xét.
- GV phân tích đa ra những u điểm
cần học tập, nhợc điểm tồn tại cần
khắc phục.
Học sinh củng cố kiến thức.
Sắp xếp theo trình tự cách vẽ
đã học.
- Học sinh nhận xét:
+Ưu điểm cần học tập
+ Nhợc những tồn tại
cần khắc phục.
+ Hớng khắc phục

HĐIII
Hớng dẫn thực hành
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
10 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
20-23
phút
1/ Ra bài tập
Em hãy vẽ bức tranh đề tài phong cảnh
mùa hè.

Khuôn khổ : 21 cm x 30 cm ( A4 ).
2/ Thực hành.
GV theo dõi quá trình thực hành của
học sinh, góp ý gợi mở phụ hợp cho
từng bài.
Học sinh rèn luyện kĩ năng
thực hành .
+ Quan sát
+ Phác hình
+ Vẽ và chỉnh hình
+ Vẽ màu
HĐIV
6phút
Nhận xét đánh giá
- Cho học sinh các nhóm chọn bài
nhận xét.
- GV Phân tích kĩ:
+ Ưu điểm cần phát huy
+Nhợc điểm tồn tại cần khắc phục
+ cách khắc phục cho từng bài
phụ hợp
+ Cho điểm động viên.
- Nhận xét tinh thần học tập của lớp
- Dặn dò: Hoàn thiện tiếp bài tập,
chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo.

Học sinh chọn mỗi tổ 3 bài,
các tổ cử ngời nhận xét, đánh
giá và chấm điểm.
- Hoàn thành bài tập

Chuẩn bị đồ dùng và bài học
mới.
Tiết 4: Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I - mục tiêu
- Học sinh hiểu về cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
- Thông qua bài học học sinh tạo đợc dáng và trang trí đợc chậu cảnh
theo ý thích.
II- Chuẩn Bị
1/ Tài liệu tham khảo :
2/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: + ảnh chụp về các dáng chậu cảnh.
+ Các bớc tiến hành tạo dáng và trang trí.
- Học Sinh: + Su tầm đợc thêm dáng chậu cảnh.
+ Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.
3/ Phơng pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III Tiến trình dạy- học
- ổn định tổ chức
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
11 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
- Kiểm tra bài cũ : Đồ dùng học tập
- Bài mới
TL
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐI
7phút
Hớng dẫn quan sát nhận
xét
GV treo ảnh chụp các kiểu dáng chậu

cảnh khác nhau.
H? Em hãy cho biết vì sao các dáng
chậu cảnh trên lại khác nhau.
Cho học sinh rút ra khái niệm: Tạo
dáng là gì?
GV tóm tắt: tạo dáng là sự thay đổi về
tỉ lệ kích thớc, hình khối, đờng nét.
Các câu hỏi thảo luận:
H? Hãy cho biết những dáng chậu
cảnh mà em biết.
H? Các hoạ tiết trang trí là những hoạ
tiết gì?
- Quan sát các chậu cảnh đợc trang trí
ngời ta sử dụng những hình thức nào?
- Màu sắc tô ở chậu cảnh đợc sử dụng
nh thế nào ( rực rỡ, nhẹ nhàng trang
nhã )?
GV tóm tắt:
Có nhiều kiểu dáng chậu cảnh, hình
thức trang trí sử dụng các hình thức
sắp xếp trong trang trí.
Hoạ tiết đa dạng phong phú, màu nhẹ
nhàng, trang nhã hình thức đẹp .
HS qua sát nhận xét về các kiểu
dáng.
Do thay đổi tỉ lệ, kích thớc, đ-
ờng nét, hình khối nên các chậu
cảnh khác nhau.
Học sinh trả lời theo cảm nhận.
- Học sinh trình bày các kiểu

dáng đợc biết.
- Hoạ tiết trang trí nh hoa lá,
chim thú, cảnh vật
Đối xứng qua trục, xen kẽ, nhắc
lại, mảng hình không đều nhau.
ít màu, nhẹ nhàng, trang nhã.
HĐII
6phút
Hớng dẫn cách vẽ
1/ Tạo dáng:
Sử dụng các bớc tiến hành tạo dáng
trang trí (GVthị phạm lên bảng)
+ Phác hình dáng chung, kẻ trục.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ nét

Học sinh chú ý các bớc tiến
hành.
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
12 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
chính.
+ Vẽ chi tiết ( điều chỉnh nét
cong, tạo dáng theo ý thích ).
2/ Trang trí:
- GV kết hợp đồ dùng với thị phạm lên
bảng về các bớc vẽ:
+ Tìm bố cục :
Trang trí mảng hình không đều
* Tạo các mảng hình trang trí,
phụ hợp với kiểu dáng

* Lựa chọn hoạ tiết hay phong
cảnh phụ hợp

Trang trí đối xứng ,xen kẽ, lặp lại
( Hình thức tạo các đờng diềm)
* Kẻ các trục đối xứng
* Phân các mảng hình chính phụ
* Lựa chọn bố cụcvà hoạ tiết phụ
hợp vớikiểu dán chậu
+ Tìm màu ( ít màu, nhẹ nhàng
trang nhã).
-Treo bài của học sinh khoá trớc, GV
phân tích những u, nhợc điểm, hớng
phát huy, cách khắc phục cho từng bài.
Học sinh nhận xét thấy đợc u
điểm,nhợc điểm, rút ra kinh
nghiệm cho bài tập của mình.
HĐIII
20-25
phút
Hớng dẫn thực hành
1/ Ra bài tập
Em hãy tạo dáng, trang trí chậu cảnh
theo ý thích.
Khuôn khổ chậu tuỳ ý, trang trí trên
giấy A4.
2/ Thực hành.
GV theo dõi quá trình thực hành của
học sinh, góp ý gợi mở kịp thời , phụ
hợp cho từng bài.

Học sinh thực hành kĩ năng.
Quan sát
Tạo hình dáng lọ hoa
Trang trí
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
13 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
Tô màu
HĐIV
7phút
Nhận xét đánh giá
- Cho học sinh các nhóm chọn bài
nhận xét.
- GV gợi mở : các kiểu dáng đẹp
ở phần nào, thân miệng, đáy. hợp lí,
cách sắp xếp trong trang trí hay cha
hợp lí , cách tô màu ?
- GV Phân tích:
+ u điểm cần phát huy
+ Nhợc điểm cần khắc phục,
+Hớng khắc phục cho mỗi bài.
+ Cho điểm động viên.
- Nhận xét tinh thần học tập của lớp
- Dặn dò: Hoàn thiện tiếp bài tập,
chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo.
- Học sinh chọn mỗi tổ 3 bài,
( theo tổ học tập ) các tổ cử
ngời nhận xét, đánh giá và chấm
điểm.


- Hoàn thành bài tập ở nhà
- Chuẩn bị đồ dùng và bài học
mới
Tiết 5: Thờng thức mĩ thuật
Một số công trình mĩ thuật thời Lê
I - mục tiêu
- Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê.
- Yêu quý và có ý thức bảo vệ giá trị nghệ thuật ông cha để lại.
II- Chuẩn Bị
1/ Tài liệu tham khảo :
- Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học, tài liệu viết về mĩ thuật.
2/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh ảnh chụp về các công trình, tác phẩm mĩ thuật thời Lê
- Học Sinh: Su tầm thêm t liệu, tranh ảnh về mĩ thuật thời Lê.
3/ Phơng pháp :
- Trực quan, thuyết trình, vấn đáp,.thảo luận nhóm
III Tiến trình dạy- học
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ: GV tổ chức trò chơi . Ai nhanh hơn Giáo viên chuẩn
bị 4 bảng phụ có dán trang ảng chụp về các công trình mĩ thuật thời Lê và đa ra
các phơng án cho học sinh lựa chọn.
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
14 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
- Mỗi nhóm 2em tham gia trò chơi , Trong 2 phút nhóm nào lựa chọn
đợc nhiều phơng ánđúng nhóm đó thắng cuộc
trong khi chơi, giáo viên mở các bài hát sôi động cổ vũ cho 4 đội chơi .
Kết thúc giáo viên cùng học sinh nhận xét vàcông bố tổ thắng cuộc,
Trao giải thởng cho tổ nhất, tổ nhì.
- GV khái quát nội dung bài2

+ Các công trình kiến trúc gỗ có quy mô
+ Nghệ thuật điêu khắc trang trí phát triển cao về nội dung hình
thức.
+ Kế thừa và tiếp nối nghệ thuật Lí, Trần tạo nên nhiều nét riêng
mang đậm chất dân gian.
- GV kết nối sang bài mới.
TL
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐI
7phút
- Cho học sinh chia nhóm học tập
- GV chuẩn bị máy chiếu hắt, phát
phiếu học tập và tranh ảnh các công
trình mĩ thuật
Tìm hiểu nghệ thuật kiến
trúc
I/ Chùa Keo
Câu hỏi thảo luận : ( xem tranh ).
H? Kiến trúc chùa keo đợc xây
dựng th thế nào?
H? Tại sao nói gác chuông Chùa
Keo là một kiến trúc gỗ điển hình.

- Học sinh học tập theo 6 nhóm
2 bàn 1 nhóm
- Các nhóm xem tranh và thảo
luận ghi kết quả thảo luận vào
giấy can trong và cử ngời trình
bày trên máy chiếu hắt.
- Nhóm 1,2 trình bày các nhóm

khác bổ xung
* Chùa keo đợc xây dựng ở xã
Duy Nhất, huyện Vũ Th, tỉnh
Thái Bình.
- Chùa đợc xây dựng từ năm
1061 Thời Lí và tu bổ lớn vào các
năm: 1689, 1970, 1957.
- Diện tích 28 mẫu với 21 công
trình, 154 gian
( khoảng 58000 m2 ).
- Hiện nay còn 17 công trình,
128 gian có tờng bao quanh.
- Công trình đợc nối tiếp nhau
trên đờng trục, từ Tam Quan nội
đến khu Tam Bảo thờ Phật - đến
khu điện thờ Thánh , cuối cùng là
gác chuông.
Các công trình đợc thay đổi theo
độ gấp khúc và cao dần, cao nhất
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
15 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
GV giải thích thêm:
- Chùa Keo đợc xây dựng từ thời Lí
vào năm 1061.
- TK XVI TK XVII do bão lụt
vỡ đê nên chia cắt thành 2 bên ( tả
ngạn, hữu ngạn ):
+ Tả ngạn : Thái Bình.
+ Hữu ngạn : Nam Định.

- Có chung tên đất ( Keo ) thờ
chung thần Quang Tự.
Thái Bình dựng bia 1608(1m20 x
1m93).
Nam Định dựng bia 1612 ( 0m57 x
0m80)
GV kết luận
- Công trình kiến trúc chùa Keo với
nhiều hạng mục công trình đợc liên
kết hoà nhập, thống nhất, luôn thay
đổi nhịp điệu độ gấp khúc liên tục
trong không gian.
- Tính lắp ráp kết cấu chính xác,
chắc chắn, bền vững, đẹp về hình
dáng , là công trình kiến trúc gỗ
cao tầng nổi tiếng của nền kiến trúc
cổ Việt Nam.
là gác chuông.
* Gác chuông chùa Keo là
công trình bằng gỗ có 4 tầng cao
12 m, 3 tầng mái cấu trúc theo lối
Chồng Diên.
- Có 84 cửa, 28 cụm lớn tạo
thành những dàn tay đỡ mái
- Các mái đợc uốn cong thanh
thoát.
- Kết cấu chính xác, hình dáng
đẹp xứng đáng là công trình kiến
trúc gỗ nổi tiếng của kiến trúc cổ
Việt Nam.

HĐII
6phút
Điêu khắc, chạm khắc
trang trí.
I/ Điêu khắc.
Tợng phật bà Quan Âm nghìn
mắt nghìn tay .
GV cho học sinh xem tranh chụp
về tợng Quan Âm.
Hãy nhận xét về tác phẩm điêu
khắc Tợng Phật bà Quan Âm
nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút
Nhóm 3,4 thảo luậnvà cử ngời
trình bày trên máy chiếu
Các nhóm thảo luận bổ xung,
Quan Âm nghìn mắt nghìn tay:
+ Tợng đợc làm bằng chất liệu gỗ
sơn son, tạc vào năm1656 do tiên
sinh Trơng Văn Thọ tạc.
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
16 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
Tháp, Bắc Ninh .
GV tóm tắt
Tợng đợc chia thành 2 phần:
+ Phần tợng: diễn tả khuôn mặt
trái xoan căng đầy đặn ( thể hịên
đầy nữ tính ).Đôi mắt u t ( thể hiện
đôn hậu từ bi, suy ngẫm sự đời.với
2 tay chắp trớc ngực, 2tay đặt trớc

bụng còn 38 cánh tay khác đa lên
nh một đoá sen nở
ở trên đầu đợc ghép 11 mặt ngời
chia thành 4 tầng trên cùng là tợng
A Di Đà
Xung quanh 952 bàn tay, trong
lòng bàn tay có một con mắt đợc
tạo thành những vòng tròn toả ánh
hào quang từ đức Phật .
+ Phần bệ: hình lục giác tạo thế
vững chắc đợc chạm khắc trang trí
rồng hoa văn rất cầu kì.
- GV kết luận
Pho tợng có tính tợng trng cao,
lồng ghép nhiều chi tiết nhng vẫn
mạch lạc về bố cục ,hài hoà trong
cách diễn tả hình khối & đờng nét,
toàn bộ tợng là thể thống nhất giữa
bệ và tợng tạo nên sự hoà nhập
chung.
Nghìn mắt nghìn tay tợng trng
cho sức mạnh trí tuệ, sự sáng suốt
nhìn thấu trần gian trị kẻ ác, cứu
vớt chúng sinh.
Vì vậy nhân dân thờng lui tới cửa
Cầu Phật phù hộ độ trì, ban cho
cuộc sống yên lành Thiên thời,
địa lợi nhân hoà
II/ Chạm khắc trang trí :
+ Tợng cao 2m. bệ 1m70

tổng cao 3m70
+ T thế ngồi thiền định trên đài
sen.
+Tợng gồm 42 tay lớn, 952 tay
nhỏ
+ Gồm có 11 đầu ngời tạo thành
4 tầng.
Trên đỉnh là tợng ADi Đà các tay
lớn đa ra nh những cánh sen nở,
các bàn tay nhỏ và những con
mắt tạo thành những vòng tròn
mở rộng toả sáng.
Nghệ thuật điêu khắc tinh xảo,
diễn tả vẻ đẹp tự nhiên, hài hoà
thuận mắt.
Toàn bộ tợng là một thể thống
nhất trong cách diễn tả đờng nét,
hình khối tạo cho tác phẩm tránh
đợc đơn điệu.
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
17 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
Hình rồng trên bia đá.
GV cho học sinh xem ảnh chụp về
rồng trên bia đá. Rồng của thời Lý,
Trần cho học sinh nhận xét.

Câu hỏi thảo luận:
H? Em hãy nhận xét đôi nét về
rông thời lý?

- GV tóm tắt:
GV treo ảnh chụp Rồng thời Lí
-Trần, thời Lê .giới thiệu đặc điểm
Rồng của mỗi thời.
+ Rồng Lý hiền hoà mềm mại uốn
lợn hình chữ S theo điệu thắt túi
đầu to, nhỏ dần về phía đuôi.
+ Rồng thời Trần mập mạp hơn,
uốn theo điệu thắt túi hơi doãn ra
đôi chút.
+ Rồng thời Lê có đán vẻ mạnh
mẽ, khoẻ khoắn, nét khắc tinh xảo ,
độ nông sâu rõ ràng .Bố cục chặt
chẽ linh hoạt, đạt tới sự hoàn chỉnh
GV kết luận :
Rồng thời Lê có dáng khoẻ khoắn
mạnh mẽ.
Nét khắc tinh xảo, phóng khoáng.
Đợc kế thừa tinh hoa của rồng Lý
Trần hay mang những mẫu của
rồng nớc ngoài , nhng các nghệ
nhân vẫn tạo đợc nét riêng và mang
đậm chất truyền thống dân tộc.
- Các nhóm xem tranh , nhóm 5,6
thảo luận và cử ngời trình bày
trên máy chiếu,
các nhóm thảo luận bổ xung
+ Rồng thời Lê có dáng vẻ mạnh
mẽ khoẻ khoắn, nét khắc tinh
xảo, độ nông sâu rõ ràng, với lối

bố cục chặt chẽ, linh hoạt và đã
đạt tới mức hoàn chỉnh.
+ Kết tinh của rồng thời Lý Trần
nhng vẫn đạt đôi nét riêng biệt và
đợc coi là hình mẫu của nghệ
thuật thời Lê.
HĐIV
7phút
Nhận xét đánh giá
Kiểm tra 3 em:
H? Em hãy nêu đôi nét về kiến trúc
chùa Keo?
H?Miêu tả đặc điểm của tợng phật
Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ?
H?Nêu đặc điểm hình Rồng thời Lê
trong chạm khắc trang trí.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh phía dới nhận xét và bổ
xung, cho điểm.
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
18 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
- GV nhận xét chung và cho điểm
động viên.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng và bài
học tiếp theo. Chuẩn bị đồ dùng và bài học tíêp
theo.

Tiết 6: Vẽ trang trí

Trình bày khẩu hiệu
I - mục tiêu
- Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ.
- Trình bày một khẩu hiệu có bố cục màu sắc hợp lí.
- Nhận ra đợc vẻ đẹp của khẩu hiệu.
II- Chuẩn Bị
1/ Tài liệu tham khảo :
2/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: + Phóng to khẩu hiệu ở SGK.
+ Một số bài của học sinh năm trớc ( bài đẹp, cha đạt )
- Học Sinh: giấy, êke, compa, thớc kẻ, bút chì, tẩy, màu.
3/ Phơng pháp : Vấn đáp, trực quan, so sánh luyện tập.
III Tiến trình dạy- học
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ : GV tổ chức trò chơi. Trình bày khẩu hiệu
GV chuẩn bị 4 bảng có các khuôn khổ khác nhau, và các bộ chữ cái
Gắn nam châm hoặc băng dính 2 mặt , 4nhóm cử mỗi nhóm 2 em lên
tham gia trò chơi . Trong 2 phút nhóm nào có cách trình bày đẹp, cân
đối, đội đó thắng cuộc. Trong khi chơi GV cho học sinh nghe nhạc có
tiết tấu vui nhộn cả lớp vỗ tay theo nhạc cổ động viên cho các nhóm.
- GV cùng học sinh các nhóm nhận xét và công bố kết quả cuộc thi ,
trao giải thởng cho đội nhất nhì .
- GV kết nối kiến thức vào bài mới
TL
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐI
7phút
Hớng dẫn quan sát nhận
xét
GV cho học sinh quan sát 4 bức khẩu

hiệu vừâ ghép nội dung, cho học sinh
nhận xét.
Học sinh quan sát nhận xét.
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
19 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
H? Các câu khẩu hiệu trên nói về nội
dung gì? theo em có thể chọn đợc các
câu ngắn gọn đầy đủ hơn đợc nữa
không ?
Em hãy tự đặt một vài câu theo ý? và
rút ra khái niệm .
* Khái niệm: Khẩu hiệu là
những nội dung ngắn gọn, cô đọng,
dễ hiểu mang tính tuyên truyền, đợc
trình bày trên tờng, trên vải, trên
giấy.
H? Quan sát các câu khẩu hiệu trên đ-
ợc các bạn trình bày nh thế nào?
Gợi mở: tại sao một dòng hai dòng
hoặc nhiều dòng , cách chia ngắt
dòng, cách sắp xếp dòng chữ ?
Giáo viên tóm tắt
+ Nội dung khẩu hiệu ngắn gọn, dễ
hiểu.
+ Kiểu chữ dễ nhìn, dễ đọc.
+ Màu sắc tơng phản, rõ sắc độ .
+ Cách trình bày tuỳ theo nội dung,
khuôn khổ và mục đích sử dụng để
trình bày hợp lí.

+ Khẩu hiệu đợc trình bày trên giấy,
vải, tờng.
Học sinh tự tìm đặt một vài
câu cho nội dung trên.và rút ra
khái niệm .

Học sinh quan sát các câu học
sinh vừa trình bày nhận xét.
+ có nhiều cách trình bày
khẩu hiệu
Tuỳ theo nội dung và
khuôn khổ để trình bày
Tuỳ theo mục đích sử dụng
để trình bày.
T h i đ u a d ạ y t ố t - h ọ c t ố t
T h i đ u a d ạ y t ố t - h ọ c t ố t
HĐII
6phút
cách trình bày khẩu hiệu
GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức đã
học ở chơng trình lớp 6
H? qua trò chơi các em vừa thực
hiện em hãy nêu kiến thức đã học ở
chơng trình lớp 6 về cánh sắp xếp
dòng chữ ?
- GV treo đồ dùng dạy học: cách trình
bày.
- GV hớng dẫn từng bớc kết hợp trình
HS củng cố kiến thức đã học


Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
20 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
bày trên bảng.
- Cách sắp xếp dòng chữ: (1 hoặc
nhiều dòng) tuỳ theo kích thớc và
nội dung câu khẩu hiệu.
- Cách sắp xếp chữ cho một dòng.
+ Chiều dài dòng chia cho số chữ và
khoảng cách tiếng cách tiếng, bằng
chiều rộng của con chữ và khoảng
cách giữa hai tiếng, khoảng cách giữa
hai chữ tuỳ theo quan hệ của các nét
cong, thẳng để khoảng cách cho hợp
lý, .
Ví dụ: nh,va, co, na,
ca,vo...
+ Căn cứ chiều rộng của chữ phác chữ
và nét ( chọn kiểu chữ phụ hợp và
trang trí theo ý )
- Tô màu: Sử dụng ít màu, tơng phản,
màu rõ nổi bật.


T h i đ u a d ạ y t ố t - h ọ c t ố t
HĐIII
20-23
phút
Hớng dẫn thực hành
1/ Ra bài tập:

Kẻ dòng chữ Không có gì quý hơn
độc lập tự do .
Khuôn khổ: 21cmx30 m(giấy A4).
2/ Thực hành:
- GV theo dõi quá trình thực hành của
học sinh.
- Góp ý gợi mở phụ hợp cho từng bài,
từng đối tợng.
- Hớng dẫn cụ thể đối với những em
còn yếu.
Học sinh thực hành theo kĩ
năng.
+ Quan sát
+ Sắp xếp chữ
+ Điều chỉnh chữ
+ Tô màu .
HĐIV
7phút
Nhận xét đánh giá
- Cho học sinh các nhóm chọn bài
nhận xét.
- GV nhận xét chung, hớng khắc phục
cho mỗi bài.
- Cho điểm động viên.
- Nhận xét tinh thần học tập của lớp
- Dặn dò: Hoàn thiện tiếp bài tập,
chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo.
Học sinh chọn bài nhận xét
đánh giá:
+ Nêu những u điểm.

+ Những nhợc điểm
+Hớng khắc phục.
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
21 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
Tiết 7: Vẽ theo mẫu
Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả
(Tiết1: Vẽ hình )
I - mục tiêu
- Học sinh biết cách trình bày mẫu nh thế nào cho đẹp, cho hợp lí.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giốngmẫu
- Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ
II- Chuẩn Bị
1/ Tài liệu tham khảo :
2/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: + Mẫu lọ hoa quả.
+ Hình minh hoạ các bớc vẽ.
+ Tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ.
+ Bài vẽ của học sinh năm trớc.
- Học Sinh: + Chuẩn bị mẫu vẽ theo tổ.
+ Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.
3/ Phơng pháp : Vấn đáp, trực quan, luyện tập.
III Tiến trình dạy- học
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ : Đồ dùng học tập.
- Bài mới .
-
TL
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐI

7phút
Tổ chức lớp học theo 2 hoặc 4 nhóm
( Tuỳ theo bàn học của mỗi lớp để chia lớp hợp
lí)
Hớng dẫn quan sát nhận
xét
GV treo tranh vẽ của các hoạ sĩ cho
học sinh nhận xét.
H? Em hãy nhận xét về các bức tranh
tĩnh vật đợc thể hiện nh thế nào?
+ Về bố cục sắp xếp.
+ Diễn tả hình khối.
+Màu sắc, độ đậm nhạt.
- Học sinh phân 2 hoặc 4
nhóm.

Cách1

Cách 2
Học sinh xem tranh tĩnh vật
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
22 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
- GV phân tích nét đẹp của tranh tĩnh
vật.
Đa ra khái niệm tranh tĩnh vật:
* Tranh tĩnh vật là vẽ về đồ vật ở
trạng thái tĩnh đợc ngời vẽ chọn lọc
và sắp xếp lại tạo nên vẻ đẹp theo
cảm xúc của ngời vẽ.

- GV treo tranh tĩnh vật và ảnh chụp
tĩnh vật để học sinh nhận xét.
H? Em hãy cho biết s khác nhau của
tranh tĩnh vật với ảnh chụp tĩnh vật về
bố cục, màu sắc?
- GVphân tích thêm:
+ thêm vào bớt đi các chi tiết cần thiết
Sử dụng màu sắc để diễn đạt độ đậm .
hình khối, ánh sáng theo cảm nhận .
+ ảnh chụp sao chép nguyên vẹn
thông qua máy
GV hớng dẫn cách đặt mẫu:
+ Đặt mẫu không quá xa, quá gần.
+ Đặt mẫu không bị che khuất nhau
quá nhiều.
+ Độ cao thấp của đồ vật không chênh
lệch nhau quá nhiều.
+ Cắm hoa phân phối hoa hợp lí , có
cao,có thấp, tạo cho hoa thế tự nhiên
không gò bó, dồn ép hoa vào một vị trí,
màu sắc, độ đậm nhạt phân phối cân
đối chắc chắn hợp lí, không để nặng
phía trên,.
- Cho các tổ nhận xét.
- GV và học sinh điều chỉnh lại sao
cho phù hợp với từng góc độ.
nhận xét theo cảm nhận riêng
của mỗi em.
Học sinh nhận xét thấy đợc
sự khác nhau giữa tranh tĩnh

vật với ảnh chụp.

Các nhóm cử ngời lên đặt
mẫu
Các nhóm đặt mẫu theo gợi
mở
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
23 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
HĐII
6phút
Hớng dẫn cách vẽ
- GV treo đồ dùng dạy học.
Cách tiến hành bài vẽ.
- GV hớng dẫn từng bớc trên đồ dùng.
+ Phác khung hình chung,
riêng( dùng màu nhạt, bố cục hợp lí.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận vẽ nét chính.
+ Vẽ chi tiết, điều chỉnh hình giống
mẫu.
- GV treo bài của học sinh: Đẹp, đạt,
cha đạt.
H? Em hãy nhận xét các bức tranh trên
bức nào đẹp, cha đẹp :về sắp xếp bố
cục, màu sắc?
- GV nhận xét cụ thể hơn về u điểm,
tính phát huy. Nhợc điểm cần khắc
phục, hớng khắc phục.
A B
C D

Học sinh quan sát nhận xét,
đa ra những u điểm cần học
tập, nhợc điểm tồn tại cần
khắc phục.
HĐIII
20-23
phút
Hớng dẫn thực hành
1/ Ra bài tập:
GV yêu cầu các nhóm đặt mẫu.
GV nhắc nhở cách đặt mẫu đẹp:
Không bị che khuất quá nhiều.
Vị trí đồ vật cần thay đổi trớc, sau hợp
lí không cách nhau quá xaTo nhỏ hợp

GV quan sát hớng dẫn điều chỉnh để
mỗi góc độ ngồi đều có mẫu đẹp.
2/ Thực hành:
GV theo dõi quá trình thực hành của
học sinh.
Góp ý gợi mở phụ hợp cho từng bài,
từng đối tợng.
Hớng dẫn cụ thể đối với những em còn
yếu.
Học sinh đặt mẫu theo hớng
dẫn.
Học sinh thực hành theo kĩ
năng.
HĐIV
7phút

Nhận xét đánh giá
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
24 -
Trờng THCS Tây Đô Vĩnh lộc
- Cho học sinh các nhóm chọn bài
nhận xét.
GV nhận xét chung, hớng khắc phục
cho mỗi bài.
Cho điểm động viên.
Nhận xét tinh thần học tập của lớp
Dặn dò: Hoàn thiện tiếp bài tập, chuẩn
bị đồ dùng và bài học tiếp theo.
Học sinh các nhóm chọn bài
nhận xét đánh giá và cho
điểm.

Tiết 8: Vẽ theo mẫu
Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả
(Tiết 2 vẽ màu)
I - mục tiêu
- Học sinh vẽ đợc một bài tĩnh vật theo cảm nhận.
- Thấy đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.
II- Chuẩn Bị
1/ Tài liệu tham khảo :
2/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: + Hình gợi ý cách vẽ màu.
+ Tranh vẽ tĩnh vật màu của hoạ sĩ, của học sinh năm trớc.
+ Mẫu vẽ.
- Học Sinh: + Mẫu vẽ theo nhóm.
+ Bút chì, màu, giấy vẽ.

3/ Phơng pháp :
III Tiến trình dạy- học
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ : Đồ dùng học tập.
- Bài mới :
TL
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Chia lớp học theo sơ đồ tiết 7 - Các nhóm vẽ theo sơ đồ
tiết 7, học sinh ngồi theo vị
trí cũ
Giáo viên: Trịnh Ngọc Luân Giáo án mĩ thuật 8 -
25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×