Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Luận án Tiến sỹ Y học: Một số đặc điểm dịch tễ học hội chứng não cấp nghi ngờ do vi rút banna tại một số địa phương ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 143 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
-----------------*-------------------

HOÀNG MINH ĐỨC

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC HỘI CHỨNG
NÃO CẤP NGHI NGỜ DO VI RÚT BANNA TẠI
MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC

HÀ NỘI – 2014


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hội chứng não cấp (HCNC) do rất nhiều nguyên nhân khác nhau trong
đó vi rút là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây HCNC bao gồm các
nhóm vi rút lây truyền trực tiếp như vi rút Nipah, vi rút đường ruột..., nhóm vi
rút do côn trùng truyền như vi rút viêm não Nhật Bản (VNNB), vi rút viêm
não Nga xuân hạ, vi rút viêm não ngựa miền Đông... và nhóm vi rút tiềm ẩn là
một số type vi rút Herpes simplex [6],[12],[17] [29],[66],[94]. HCNC do vi
rút không có thuốc điều trị đặc hiệu (trừ vi rút Herpes simplex), nên bệnh
thường có tỷ lệ tử vong cao và di chứng thần kinh nặng nề. Biện pháp phòng
chống có hiệu quả hiện nay là sử dụng vắc xin hoặc cắt đường truyền dịch tễ
như diệt véc tơ, loại trừ yếu tố tiếp xúc trực tiếp với vi rút


[3],[31],[43],[49],[57],[65],[89],[97]. Hiện nay đã xác định được khoảng 100
loại vi rút khác nhau gây HCNC, trong số này vi rút Banna là tác nhân vi rút
mới phát hiện được cho là nguyên nhân gây HCNC ở một số nước châu Á
như Việt Nam, Trung Quốc [26],[27],[29],[32],[33],[72],[74],[ 99].
Vi rút Banna thuộc chi Seadornavirus, họ Reoviridae, là vi rút có vật
liệu di truyền là ARN sợi kép gồm có 12 phân đoạn. Chủng vi rút Banna đầu
tiên phân lập được từ dịch não tủy của bệnh nhân có HCNC và từ máu bệnh
nhân sốt không rõ nguyên nhân viêm não ở t nh

unnan, Trung Quốc sau đó

c ng phân lập được ở các vùng khác nhau từ bệnh nhân, từ muỗi ở Trung
Quốc, Indonesia và Việt Nam... [19],[44],[47],[50],[83].
Việt Nam, chủng vi rút đầu tiên phân lập được từ bệnh nhân ở miền
Bắc (t nh Thanh Hóa) năm 2003 và Tây Nguyên (t nh Gia Lai) năm 2005.


2

Nghiên cứu hồi cứu xác định vi rút Banna đã được phân lập từ muỗi Culex tại
hai t nh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) và t nh Quảng B nh năm 2002
[19],[21],[83]. Việc ghi nhận vi rút Banna được phát hiện trên muỗi Culex
đồng thời c ng là loại véc tơ truyền bệnh viêm não Nhật Bản ở Việt Nam cho
thấy việc nghiên cứu sâu về một số đặc đi m lâm sàng, dịch tễ sinh học phân
tử, huyết thanh học và véc tơ truyền bệnh của vi rút Banna là rất cần thiết. Đ
góp phần vào việc giám sát, chẩn đoán, điều trị và dự phòng HCNC nghi ngờ
do vi rút Banna gây ra, nghiên cứu đề tài “Một số đặc điểm dịch tễ học hội
chứng não cấp nghi ngờ do vi rút Banna tại một số địa phương ở Việt
Nam” được thực hiện với ba mục tiêu cụ th như sau:
1. Mô tả một số đặc đi m dịch tễ học, lâm sàng hội chứng não cấp nghi

ngờ do vi rút Banna ở một số địa phương của Việt Nam, 2002 – 2012.
2. Xác định tỷ lệ nhiễm vi rút Banna trong quần th muỗi thu thập ở
một số địa phương Việt Nam.
3. Xác định một số đặc đi m sinh học phân tử của vi rút Banna phân
lập được ở Việt Nam.


ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
-----------------*-------------------

HOÀNG MINH ĐỨC

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC HỘI CHỨNG
NÃO CẤP NGHI NGỜ DO VI RÚT BANNA TẠI
MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành
Mã số

: DỊCH TỄ HỌC
: 62.72.01.17

LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS. TS. PHAN THỊ NGÀ
2. GS. TS. VŨ SINH NAM

HÀ NỘI – 2014


iii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Lãnh đạo Cục Y tế dự
phòng, Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ƣơng, Khoa Đào tạo và Quản lý
khoa học, và các thầy cô giáo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và hoàn thiện Luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phan Thị Ngà và
GS.TS. Vũ Sinh Nam những thầy cô đã trực tiếp hƣớng dẫn, động viên khích
lệ, tận tình giúp đỡ và định hƣớng cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên
cứu và thực hiện Luận án này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS. Phạm Ngọc Đính, Phó
Tổng biên tập Tạp chí Y học dự phòng đã đóng góp những ý kiến quý báu để
tôi hoàn thành Luận án.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ThS. Bùi Minh Trang, ThS.
Đặng Thị Thu Thảo, cử nhân Nguyễn Thành Luân Phòng thí nghiệm Vi sinh,
Khoa Đào tạo và Quản lý Khoa học; ThS. Đỗ Phƣơng Loan, PGS. TS.
Nguyễn Thị Hiền Thanh, Khoa vi rút; Cử nhân Nguyễn Thị Yên phòng thí
nghiệm Côn trùng, Khoa Côn trùng và Động vật Y học; ThS. Đỗ Thiện Hải,
Phó chủ nhiệm Khoa Truyền nhiễm bệnh viện Nhi Trung ƣơng; ThS. Nguyễn
Thị Tuyết, Phó chủ nhiệm Khoa Truyền nhiễm bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bắc
Giang đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện các kỹ thuật xét nghiệm cũng
nhƣ hoàn thành việc điều tra, thu thập số liệu của nghiên cứu.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành sự hợp tác và giúp đỡ của Giáo

sƣ Kouichi Morita, Khoa Vi rút, Viện Y học Nhiệt đới Trƣờng đại học
Nagasaki Nhật Bản trong nghiên cứu của đề tài.
Tôi vô cùng biết ơn sự quan tâm, động viên và giúp đỡ của gia đình,
bạn bè và các bạn đồng nghiệp trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành bản Luận án này.
Hà Nội, ngày 07 tháng 3 năm 2014
Tác giả luận án

Hoàng Minh Đức


iv

LỜI CAM ĐOAN
Đƣợc sự đồng ý của tác giả cho phép sử dụng số liệu của bài báo, của
đề tài nghiên vào nội dung luận án này. Tôi xin cam đoan đây là công trình
nghiên cứu của tôi, do chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của các thầy cô
và Chủ nghiệm đề tài. Kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chƣa từng
công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những lời cam đoan của tôi.
Hà Nội, ngày 07 tháng 3 năm 2014
Tác giả luận án

Hoàng Minh Đức


v

MỤC LỤC
Nội dung


Trang

Trang phụ bìa

ii

Lời cảm ơn

iii

Lời cam đoan

iv

Mục lục

v

Danh mục chữ viết tắt

viii

Danh mục hình, bảng biểu

ix

ĐẶT VẤN ĐỀ

1


CHƢƠNG I – TỔNG QUAN

3

1.1 Lịch sử hội chứng não cấp

3

1.1.1 Trên thế giới

3

1.1.2 Tại Việt Nam

6

1.2 Dịch tễ học hội chứng não cấp do vi rút Banna

7

1.2.1 Ổ chứa vi rút

7

1.2.2 Véc tơ truyền vi rút Banna

7

1.2.3 Khối cảm thụ


12

1.3 Đặc điểm hình thái, cấu trúc vi rút Banna

13

1.3.1 Đặc điểm hình thái

13

1.3.2 Đặc điểm cấu trúc của vi rút Banna

15

1.3.3 Cấu trúc genome của vi rút Banna

17

1.3.4 Cấu trúc và chức năng các protein của vi rút Banna

17

1.3.5 Phân loại và nguồn gốc vi rút Banna

19

1.3.6 Sự sao chép của vi rút

21


1.4 Đặc điểm hội chứng não cấp ở ngƣời do vi rút Banna

22

1.4.1 Sinh bệnh học

22

1.4.2 Đặc điểm lâm sàng

23


vi

Nội dung

Trang

1.4.3 Đáp ứng miễn dịch

24

1.4.4 Điều trị và dự phòng bệnh

24

1.5 Các phƣơng pháp chẩn đoán phòng thí nghiệm


25

1.5.1 Phƣơng pháp phát hiện nhanh vi rút

25

1.5.2 Phƣơng pháp phân lập vi rút

26

1.5.3 Phƣơng pháp chẩn đoán huyết thanh học

27

CHƢƠNG II - ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

31

2.1.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

31

2.2.

Đối tƣợng nghiên cứu

31


2.3.

Phƣơng pháp nghiên cứu

33

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
2.3.2.

Điều tra xác định các đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân HCNC

33
33

2.4 Vật liệu và kỹ thuật xét nghiệm trong phòng thí nghiệm

35

2.4.1 Phƣơng pháp xét nghiệm kháng thể bằng kỹ thuật miễn dịch
enzyme gián tiếp phát hiện IgM kháng vi rút Banna – IgM INDIRECT
ELISA

35

2.4.2 Phƣơng pháp phân lập vi rút
2.5 Thống kê toán học và một số phần mềm tin sinh học sử dụng trong
phân tích về đặc điểm phân tử của các chủng vi rút Banna

37

50

2.5.1 Thống kê toán học

50

2.5.2 Sử dụng các phần mềm tin sinh học

50

2.6 Chấp thuận về đạo đức trong nghiên cứu y sinh

51

2.7 Hạn chế khi thiết kế nghiên cứu

52

CHƢƠNG III – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

53

3.1 Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng của bệnh nhân hội chứng
não cấp nghi ngờ do vi rút Banna ở một số địa phƣơng củaViệt Nam,
2002-2012

53


vii


Nội dung

Trang

3.1.1 Mô tả tỷ lệ số mắc của bệnh nhân hội chứng não cấp do vi rút
Banna

53

3.1.2 Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân hội chứng não cấp do vi rút
Banna

58

3.2 Xác định tỷ lệ nhiễm vi rút Banna trong quần thể muỗi thu thập ở một
số địa phƣơng ở Việt Nam

64

3.2.1 Kết quả thu thập muỗi trong các năm 2001-2011

64

3.2.2 Kết quả phân lập vi rút Banna từ các mẫu muỗi thu thập

68

3.3 Một số đặc điểm sinh học phân tử của vi rút Banna phân lập đƣợc ở
Việt Nam


75

3.3.1 Phân bố vi rút Banna ở Việt Nam

75

3.3.2 Đặc điểm dịch tễ học vi rút Banna ở Việt Nam

77

3.3.3 Kết quả giải trình tự nucleotide của vùng gen mã hóa số 12

82

3.3.4 Đặc điểm các acid amin thay thế của vùng gen mã hóa số 12

84

CHƢƠNG IV – BÀN LUẬN

86

4.1 Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng hội chứng não cấp nghi ngờ
do vi rút Banna ở một số địa phƣơng của Việt Nam, 2002 - 2012

86

4.2 Xác định tỷ lệ nhiễm vi rút Banna trong quần thể muỗi thu thập ở một
số địa phƣơng ở Việt Nam


97

4.3 Xác định một số đặc điểm sinh học phân tử của vi rút Banna phân lập
đƣợc ở Việt Nam

102

KẾT LUẬN

108

KIẾN NGHỊ

111

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

112

TÀI LIỆU THAM KHẢO

114

PHỤ LỤC

129


viii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BAV
BAV-Ch
BAV-In
CTFV
DENV
dsRNA
EEE
EYAV
GenBank
GenBank
Database
HCNC
HIV
KDV
LAC
MAC-ELISA
Motif
NCR
NLRV
POW
RT-PCR
RRSV
RNA
SLE
SDS-PAGE
VNNB
VIB
VP

WEE

Banna vi rút
Banna vi rút Trung Quốc
Banna vi rút Indonesia
Colorado tick fever virus
Dengue virus (Vi rút sốt xuất huyết)
Double-stranded RNA
Eastern equine encephalitis virus (Viêm não ngựa miền Đông)
Eyach virus
Ngân hàng gen
Dữ liệu ngân hàng gen
Hội chứng não cấp
Human Immuno deficiencyVirus (Vi rút gây suy giảm miễn
dịch ở ngƣời)
Kadipiro virus
La Crosse encephalitis (Viêm não La Crosse)
IgM antibody capture – enzyme linked immunosorbent assay
(Kỹ thuật miễn dịch gắn enzyme phát hiện kháng thể IgM)
Một đoạn trình tự giống nhau, lặp lại
Non-coding regions (Vùng không mã hóa)
Nilaparvata lugens reovirus
Powassan (Viêm não Powassan)
Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction (Phản ứng
chuỗi khuếch đại gen phiên mã ngƣợc)
Rice ragged stunt vi rút
Ribonucleic acid
Saint Louis encephalitis (Viêm não St. Louis)
Sodium dodecyl sulfate polyacrylamide gel electrophoresis
Viêm não Nhật Bản

Virus Inclusion Body (Thể vùi của vi rút)
Viral Protein (Protein của vi rút)
Western equine encephalomyelitis virus (Viêm não ngựa miền
Tây)


ix

DANH MỤC ẢNH, HÌNH VÀ BẢNG
DANH MỤC ẢNH
Ảnh
1.1

Tên ảnh
Tế bào bình thƣờng và tế bào gây nhiễm vi rút Banna

Trang
27

DANH MỤC HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

1.1

Phân bổ địa lý của vi rút Banna ở Trung Quốc


5

1.2

Hình thái nhân và vi rút Banna của Chủng BAV-Ch

13

1.3

Vi rút Banna có ký hiệu 02VN9b đƣợc phân lập từ Cx
vishnui ở Hà Tây

14

1.4

Vi rút Banna có ký hiệu 02VN18b đƣợc phân lập từ Cx
vishnui ở Quảng Bình

15

1.5

Sơ đồ tiến hóa của họ Reoviridae

21

1.6


Sơ đồ quá trình sao chép của vi rút Banna

22

2.1

Quy trình xây dựng cây di truyền phả hệ các chủng vi rút
Banna

51

3.1

Sự phân bố theo tháng các trƣờng hợp hội chứng não cấp
xác định do vi rút Banna, 2002-2012

55

3.2

Tỷ lệ số mắc hội chứng não cấp do vi rút Banna phân bổ
theo giới

57

3.3

Phân bố các chủng vi rút Banna phân lập ở Việt Nam 2002-2007

76


3.4

Kết quả khuếch đại một phần vùng gen số 12 của các chủng
vi rút Banna phân lập từ bệnh nhân, muỗi, lợn

78

3.5

Cây di truyền phả hệ mô tả mối quan hệ giữa các chủng vi
rút Banna của Việt Nam với một số chủng vi rút Banna từ
một số nƣớc châu Á dựa trên trình tự nucleotide toàn bộ
vùng gen mã hóa phân đoạn số 12

81

4.1

Tình hình hội chứng não cấp nghi ngờ do vi rút và sự thay
đổi về tỷ lệ xác định VNNB tại Bệnh viện Nhi Trung ƣơng,
1995-2011

90


x

DANH MỤC BẢNG
Bảng


Tên bảng

Trang

1.1

Độ dài của các phân đoạn dsRNA 1-12, protein đƣợc mã hóa

17

và 5’NCR và 3’NCR của BAV
2.1

Danh sách trình tự nucleotide toàn bộ vùng gen mã hóa của
phân đoạn số 12 của các chủng vi rút Banna sử dụng trong
nghiên cứu

44

3.1

Kết quả loại trừ căn nguyên vi rút VNNB và vi rút ECHO 30
trong số các trƣờng hợp HCNC nghi ngờ do vi rút, 2002 –
2012

53

3.2


Kết quả xác định IgM kháng vi rút Banna trong dịch não tủy
bênh nhân hội chứng não cấp, 2002-2012

54

3.3

Tỷ lệ xác định theo tuổi hội chứng não cấp do vi rút Banna, 20022012

56

3.4

Tỷ lệ số mắc hội chứng não cấp do vi rút Banna theo nhóm
tuổi, 2002-2012

57

3.5

Thông tin chung về bệnh nhân hội chứng não cấp do vi rút
Banna

58

3.6

Một số thông tin chung của hội chứng não cấp do vi rút
Banna, khi so sánh với hội chứng não cấp do ECHO30 và
VNNB ở trẻ em tại một số bệnh viện


59

3.7

Một số dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân khi nhập
viện

60

3.8

Các dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng sau 7 ngày điều trị bệnh
nhân nhiễm vi rút Banna so sánh với nhiễm ECHO30 và
VNNB

62

3.9

Số ngày điều trị hội chứng não cấp do vi rút trung bình tại
bệnh viện

63

3.10

Kết quả sau điều trị nhiễm vi rút Banna

64


3.11

Kết quả thu thâp muỗi ở 5 tỉnh thành miền Bắc, 2001-2011

64

3.12

Kết quả thu thập muỗi ở Quảng Bình, miền Trung, 2001-2011

66


xi

Bảng

Tên bảng

Trang

3.13

Kết quả thu thập muỗi ở 4 tỉnh Tây Nguyên, 2004-2011

66

3.14


Kết quả thu thập muỗi ở hai tỉnh miền Nam, 2005-2007

67

3.15

Các chủng vi rút Banna phân lập đƣợc ở miền Bắc

68

3.16

Các chủng vi rút Banna phân lập đƣợc ở miền Trung

69

3.17

Các chủng vi rút Banna phân lập đƣợc ở Tây Nguyên

70

3.18

Các chủng vi rút Banna phân lập đƣợc ở miền Nam

70

3.19


Tỷ lệ phân lập đƣợc vi rút Banna từ muỗi

71

3.20

Thông tin các chủng vi rút Banna phân lập đƣợc ở miền Bắc

72

3.21

Thông tin các chủng vi rút Banna phân lập đƣợc ở miền Trung

73

3.22

Thông tin các chủng vi rút Banna phân lập đƣợc ở Tây Nguyên

73

3.23

Thông tin các chủng vi rút Banna phân lập đƣợc ở miền Nam

74

3.24


Thông tin về 5 chủng vi rút Banna phân lập từ ngƣời và muỗi
ở Việt Nam sử dụng trong nghiên cứu phân tích vùng gen mã
hóa số 12

77

3.25

So sánh sự khác nhau về nucleotide vùng gen mã hóa số 12
của một số chủng vi rút Banna phân lập từ muỗi, lợn ở Việt
Nam, 2002-2005

79

3.26

Thông tin về số đăng ký trình tự nucletide vùng gen số 12 của
5 chủng vi rút Banna trong ngân hàng gen quốc tế

80

3.27

Trình tự nucleotide vùng gen mã hóa phân đoạn số 12 vi rút
Banna phân lập từ bệnh nhân ở Việt Nam với chủng vi rút
Banna phân lập từ Trung Quốc

83

3.28


Phân tích đặc điểm các axit amin thay thế của vùng gen mã
hóa (ORF) số 12 của vi rút Banna ở Việt Nam có ký hiệu
03VN99 so với chủng vi rút Banna ở Trung Quốc có mã số
ngân hàng gen AF052030

84


3

Chƣơng I
TỔNG QUAN
1.1.

LỊCH SỬ HỘI CHỨNG NÃO CẤP

1.1.1. Trên thế giới
Trên thế giới, HCNC có tỷ lệ mắc cao, t
ỷ ệ



ỷ ệ

,

ế
mắc HCNC


-

,

Còn

á
á

ỷ ệ mắc HCNC
ỷ ệ

1999-20



-

ế

,

á

,


ổ Trong các

ỷ ệ mắc HCNC là 1,9/100.000 dân

ới

,

Q


á

á

B ,H

ú

tỷ lệ mắc HCNC nghi ngờ
, ặc biệt nhữ




ỷ ệ

ới và c n nhiệ

tế c

ờng hợp

ớ ỷ ệ ,77/1



-2002,

nhóm

ớ ỷ ệ ,
-

n

ế

á



HCNC

ỷ ệ

,

,2/100.000 dân



ỷ ệ

-


á

,0/100.000 dân. Tuy nhiên,

á

ế


,

ũ

tv

á
ềy

ển [42],[43],[46],[57],[65].

HCNC do nhiều nguyên nhân khác nhau và tác nhân gây bệnh ch yếu
là do vi rút nhiều ơ s

ới các tác nhân là vi khuẩn hoặc ký sinh trùng. T i

vùng nông thôn châu Á, những nguyên nhân chính c a HCNC bao gồm bệnh
lao, bệnh s

ơ


, s t rét thể ã

ú

s t xu t huyết (DENV),

vi rút VNNB, vi rút Herpes Simplex, vi rút s i, m t s lo
ô

và HIV... Mặc dù v y, nhiều qu

Á

ô

b về các nguyên nhân gây HCNC nghi ngờ do vi rút vì HC C


coi là m t bệnh
HCNC do vi rút
ời, vi rút

ú
ô

ú

ờng ru t
á


á
ú

ô
ợc

ức.


ợc lây truyền t

ng v t sang

ờng tồn t i và phân b t i nhiều khu v c trên thế giới vi-rút


4

Arbo tồn t i trong t nhiên qua s truyền nhiễm sinh học giữa các v t ch
nh y c m b

ng v

Hoa K , có b

á

não ng a miề
nh l


ú

á

ỗi, ve và các côn trùng khác

ú

ô

ã

(EEE)



u nhữ

é ơ

ợc phát hiện là viêm
ỗi, tá

ợc xác

,

a thế kỷ XX. G


ch bệnh do tác nhân
ô

này gây ra l i xu t hiện t i vùng trung tâm dọc bờ biể
(WEE)

ng a miền T

T i

ợc phân l p l

V

ã

i California, Hoa

K t não c a loài ng a b bệnh và hiện v n còn là m t nguyên nhân quan
trọng c a bệnh viêm não

miền Bắc Hoa K . Viêm não St. Louis (SLE), m t

trong những bệnh lây truyền qua muỗi phổ biến nh t
Crosse (LAC) phát hiệ
hế

á

Hoa K . Viêm não La


i La Crosse, Wisconsin, Hoa K và h u

ờng hợp mắ

ợc ghi nh n

những bang phía Tây (Minnesota,

Wisconsin, Iowa, Illinois, Indiana và Ohio)[42].
i với vi rút VNNB gây HCNC, ã

ều bằng chứng rõ ràng c về

mặt d ch tễ học, vi rút học và lâm sàng. Bệ
,

B



á

nh l

u

d ch viêm não hè-thu với các triệu chứng gợi ý c a

ợc ghi nh n t i Nh t B


viêm não c

,

ã

tv d

y ra

ờng hợp mắc và tỷ lệ tử vong lên tới 60%, tác nhân

Nh t B n vớ
ú V

gây bệnh
ợc phân l p t

B

ã

ú

và ch

V

, ến


ời c a m
ũ

ờng hợp tử vong

V

B

ới

Tokyo, Nh t B n

ợc sử d ng làm ch ng m u về vi rút học và huyết
,

thanh họ

ú

u tiên phát hiện vi rút VNNB

tritaeniorhynchus và Culex



á

nh


é

ơ

muỗi Culex

o trong việc lây

truyền bệnh t i Châu Á [42],[62],[91].
HCNC do vi rút Herpes gây
ơ , tác nhân gây bệ
H
yế

ế giớ
ợc ghi nh n

ng nặng nề tới hệ th n kinh trung

ờng là vi rút Herpes Simplex Virus-1 (HSV-1);
ớc tính có kho

bắc châu M và nhiề

ờng hợp,
ớc

châu Âu [42],[43],[46].



5

ờng ru

Viêm não/màng não do m t s lo i vi rút
khẳ

ũ

ã

ệu

nh; Theo th ng kê c a Tổ chức Y tế Thế giới mỗ
ú

tr em b nhiễm

ờng ru t. Mặ

ú

ờng ru t là nguyên nhân
ồ ,

phổ biến c a viêm não/màng não mắc ph i trong c
ú

màng não do


ờng ru t

ờng

thể bệnh nhẹ [32],[40],[46].
s

l i, viêm não thứ phát sau s i có biểu hiệ
s ca bệ

ợc ghi nh n [1],[81],[94].

Vi rút Banna

ợc phát hiệ

ợc

ợc

ờng r t nặng nề,

u tiên t i Trung Qu

d ch

não t y c a bệnh nhân HCNC và t máu c a bệnh nhân s t không rõ nguyên
, á


ú B

ợc phân l p

t huyết thanh c a bệnh nhân s t không rõ nguyên nhân

Mengding thu c

nhân. Tiế

ú

ơ

C ơ

tỉnh Vân Nam (1992) và tỉ

(X j

)

ền Bắc Trung Qu c, tỷ

lệ phân l p vi rút Banna t bệnh nhân s t không rõ nguyên nhân là trên 8%
(8/98) [37],[71],[72]. Nghiên cứu t i Indonesia ã á
th p trong nhữ

,


ũ

Coltivirus nhóm B, các ch ng vi rút này
Banna

ợc phân l p

á




á

nh các m u muỗi thu
ợc m t s ch ng vi rút
nh

ơ

Trung Qu c [35],[37],[38].

Hình 1.1: Phân bố địa lý của vi rút Banna ở Trung Quốc [72]

vi rút


6

1.1.2. Tại Việt Nam

Vệ
á

á







á

sá HCNC nghi ngờ

VNNB,

ể chẩn

th y trong các

kho ng thời gian khác nhau, tỷ lệ mắc VNNB có s

ổi. C thể, ỷ ệ

(



ơs




ắ VNNB

á

ú

,8-4,8/100.000 dân (1991-1995); 2,57-4,1
)

-

, -2,82/100.000 dân (2001-2004).

,

1997, h

ế

ờng hợp mắc HCNC,

ng 1.000 – 1.200 tr ờng hợp mắc HCNC

trong nhữ

ợc ghi nh n. Tác nhân vi rút gây bệnh ch yếu mớ
V


ớc nhữ

B

ú

ờng ru t [13], [23]. Bệ

V

B

á

ợc vi rút

ợc ghi nh n l

u

i Việt Nam theo các công b c a hai nhà nghiên cứu
ời Pháp là Puyuelo H. và Prévot M.


á

,
á


nh là do vi rút VNNB bằng chẩ
2, G

trùng học Việt Nam.

ch viêm não mùa hè
ết thanh học t i Viện Vi

ỗ Quang Hà ã
,

VNNB t i miền Bắc Việt Nam [17].

o lây truyền


bệnh c a muỗi Culex tritaeniorhynchus t i Việ
ế

,

á

ợc vi rút
á

nh. T

ều tra các loài muỗi t i 14 ổ d ch VNNB


miền Bắc c a tác gi Vũ

ng s , ã á

nh muỗi Culex

tritaeniorhynchus chiếm tỷ lệ cao nh t (23%) so với tổng s 13 loài muỗi bắt
ợc. Bên c

,

ỗi Culex vishnui ũ

é

ơ chính lây truyền VNNB

ẩ ,

ều, c n nhiệ



ới và nhiệ

D



á


nh là m t lo i

ều kiện thời tiết khí h u nóng

ớ,

ô

ờng r t thu n lợi cho

s phát triển c a hai loài muỗi là Culex tritaeniorhynchus và Culex vishnui.
Trong nghiên cứu phân l p vi rút Arbo t muỗi bắt t i th

a miền

ũ

ợc ghi

Bắc và miền Trung Việt Nam, m t s ch ng vi rút Arbo mớ
nh n [15], [39], [83]. Còn t d ch não t y bệ
phân l

ợc vi rút Arbo mớ



ú


HC C
,

ú

ã


ểm:


7

ớc kho ng 50 nm – 60 nm, v t liệu di truyề

Hình c u, có vỏ,
á

ợc

nh là ARN. Vi rút này r t thích ứng trên tế bào muỗ C
ú

v t liệu di truyền c a vi rút không gi ng trình t c a các ch

ã ô

b trong ngân hàng gen qu c tế, nó là m t lo i vi rút hoàn toàn mới l
tiên phát hiện


u

Việt Nam có tên khoa học là Nidovirus, cùng với ch ng vi rút
ợc

Cavally phân l

,

Bờ biể



ợc công nh n

và xếp thành m t họ vi rút mới, họ Mesoniviridae [13],[70],[86]. Những
nghiên cứu phân l p vi rút tiếp theo t d ch não t y c a bệnh nhân, t muỗi
m t s tỉnh thành miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên trong các


ũ

ã

ợc m t s ch ng vi rút Arbo mới. Trong s này có


m t s ch

á


ú B

ú B

t



,



ểm về

á

ơ

i Trung Qu c [19],[21],[83].

1.2. DỊCH TỄ HỌC HỘI CHỨNG NÃO CẤP DO VI RÚT BANNA
1.2.1. Ổ chứa vi rút
s



ỗ,
ô (ợ ) ằ




Vệ


õ

ú s

ú Banna ồ
ú B

ú . Ngoài ra,
s

á á



ềs

ế

s
s

ế

ú B


ể ồ



á





á [21],[71],[72].

1.2.2. Véc tơ truyền vi rút Banna

s



ú B
Á ằ

, é
ế

ơ

ề vi rút





ã
ú




s loài



Cx. tritaeniorhynchus Cx vishnui, Cx fuscocephalus, An.vagus, Ae. albopictus
Ae. dorsalis [38], [72], [83].


8

1.2.2.1. Đặc điểm phân bố của các loài muỗi truyền vi rút Banna
a) Muỗi Culex (Cx)
ỗ Culex



ớ,



s

ú

é

ơ


ế

ờ ũ

é

á







ế
é ơ

ế

, á







, m ỗ Cx.




ú B

t





, goài Cx. tritaeniorhynchus



á

ế

ơ



á






ã


tritaeniorhynchus
VNNB



Cx. gelidus và Cx. vishnui ũ

é

ơ





ờ [14], [42],

ế



[69], [90].
b) Muỗi Anopheles
ỗ Anopheles




Vệ

,

ỗ Anopheles

é ơ












s

é

á

ú,




Anopheles là

s

Anopheles

ú,



,

á






ế

á

ể [58], [72].

c) Muỗi Armigeres


Các loài Armigeres

Úc,

,H


subalbatus

ỉ [82] C

,

ế ớ

B )
é ơ

ế

ô

ế

oài Armigeres subalbatus



á

Á




ô

s

Á

C

ô

Á(

Á Armigeres



s

ô

é,V


i rút Banna


1.2.2.2. Vòng đời của muỗi
a) Vòng đời của muỗi Culex



á

: ứ
ỗ á



,

(
-

),


ế

B

è ổ


9










á



ế

ợ,

s
s



-

s

,





,

-




-2 ngày.

b) Vòng đời của muỗi Anophenles
G


á

,

ỗ Culex,

(

),

ỗ á Anopheles

(

),

:



c) Vòng đời của muỗi Armigeres



: Tứ

,

(

),
ế

Còn l

,




ợ, ứ


s

,



ỗ á [82].

1.2.2.3. Đặc điểm sinh thái

a) Đặc điểm sinh thái của muỗi Culex
M ỗ Culex s










ơ



ớ,p

ú
trung bình là 1-3km.

ế



ũ

á

,


ỗ Culex



ế




s

á







ờ sá



á

s

ỗ Culex



, còn h

á

ô



ũ

[14], [30], [69].
b) Đặc điểm sinh thái của muỗi Anopheles
á

Anopheles
ô
ơ

ể sớ


Anopheles

ơ ,

á ,






s





,



ờ ế



,
ô



á
,

s


ớ s

,


ờ, ề
,

,

Ổ ọ
ờs

có cỏ


10

ọ ,

á





ế





ế ,


á

á

á



ỗ Anopheles

, ể



ơ

á



á



c) Đặc điểm sinh thái của muỗi Armigeres
ỗ Armigeres





, ơ



ổ ọ

,

ỷ ệ

ỗ á






ơ





á ổ




[


ệs

ú



ơ


ọ , ặ
,



á ổ

,

ơ


,

,

]

1.2.2.4. Vai trò truyền bệnh
a) Vai trò truyền bệnh của muỗi Culex
ú


á



V ú

ơ








ế



s

hút máu



ú




ề s

á

úẩ

á

) và

ỗ có

ú

ợ ,

V ú





ơ

(

ú B

ô


ú
trình



ệ . [47], [48], [72], [90].

ỗ Culex
vi rú



ú,







ú

á

ú






á


, chu
ú

ú

[47].

b) Vai trò truyền bệnh của muỗi Anopheles và Armigeres
ỗ Anopheles ũ
ú B
ú B
ú

s
s

ế



á


ỗ Anopheles và Armigeres
ú

khi hút máu


ế



ú






á



ợ ,


ú
ú
ú


á


ờ s



ô

, vi rút


11

Banna ã





ồ : Cx. tritaeniorhynchus, Cx.

pipiens, Cx. annulus, Cx. pseudovishnui, Cx. modestus, An. sinensis, Ae.
vagus, Ae. albopictus, Ae. vexans và Ae. dorsalis [82].
1.2.2.5. Các biện pháp kiểm soát véc tơ
s á

Có thể chia các biện pháp kiể

é ơ

á

s :

a) Hạn chế sự phát triển của véc tơ



ếs

á



á

é ơ

ú ,

trù ,




ô







,

ỏ ơ




ẩ ,

ô











ô

ỗ,

s á

ô


,





ũ

á




ớ s



dùng cho
ể á



,

,

ỡ, ỏ ọ



á
ớ , ũ

[6], [16], [72], [90].




á

ồ, ýs






, ớ

ớ s

,

ế










á

á





úẩ




á

,

ỗ Cx gelidus

nhau

ệ ,





s á





á


s

,

ể á

á



s
ô



s

ọ :D

ợ ô







á


s




ô



,


ú



b) Hạn chế sự tiếp xúc của véc tơ với nguồn bệnh

ệs



ú B


, á

ã á








ợ ,

,



ợ ,

D
,

,





12

ệs

,






ếs



á



ú

ế



á



ỗ [21], [72], [90], [93], [99].

c) Hạn chế sự tiếp xúc của véc tơ với người
C





á


ế é ơ ế





á






ơ ọ ,



á

ý





ồ, ợ


ơ

ểá

ệ ,



ỗ,



á

, ũ









é ơ

á



,






ú

á



ơ



è ,h ặ


á

[6].

1.2.3. Khối cảm thụ




s (

) ề


ú B

ú B

ờ,



ú B


ế


V

trò là vé ơ

tritaeniorhynchus



B

ơ



ỗ Cx.


[72], [93].

1.2.3.1. Quá trình lây truyền vi rút
V ú







ế, á
á




ã


á
á

á


ú, ơ




ơ



s

ểs
ễ ,k á


ểI





á

á

ô

,s
Hệ



ơ

ú


á




,



ú

ơ





á



á ứ



ngày


,k á


ểI

á

á

ểI G



s

ờ [47], [48], [62].


ú



13

1.3.

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TRÚC VI RÚT BANNA

1.3.1. Đặc điểm hình thái

Hình 1.2. H nh thái nh n và vi rút anna của chủng AV-Ch [36]
Ghi chú hình: (a) Vi rút nhuộm với potassium phosphotungstate b Nh n vi

rút nhuộm với uranyl acetate, chỉ ra phần bảo vệ kép, (c) Nhân của BAV-Ch, (d)
Lát cắt của tế bào C6/36 nhiễm BAV-Ch (thời điểm 30 giờ sau gây nhiễm), D1. Vi
rút xâm nhập tế bào qua Endocytosi [được phóng đại to hơn D1A ] D2. VI D3.
Virion được hình thành quanh VIB; D4. Cấu trúc không bào bao gồm virion được
phóng đại to hơn D4A các virion được chỉ bởi mũi tên đen D4 cắt ngang túi
màng kép (vòng trắng), D5 vi rút mọc chồi ra từ mặt ngoài của tế bào phóng đại
hơn D5A


14

V ú B

,

ớ á

ắn

á

ú B





-

ặ,




ú



ô



ện tử



ế

ế

bào muỗi C6/36 sau khi nhiễm vi rút Banna (ch ng có ký hiệu B V-C )


á

á

ể vùi (virus inclusion body – VIB)

ơ
ú


quá trình nhân lên và lắp giáp các thành ph n c
ế



á

s
F

Theo nghiên cứu
B

ú



õ

á

á



ơ





), ớ

ú,

” ớ





ứ V ệ Vệ s

D





s

ú, á
á
,

Reoviridae. T

“ á

ế


al, vi rút




ú

,H

(





á

ú

D


á

ơ

ú [27], [47], [61], [62], [76].

B


ô

c hiện

s



á





á

ú



ặ [47], [48].



ổ ế



ý








V



,


-

ú

ỗ C C
á



á

,

) H



ú

(



ử ý, s

ế
,

( á









),



ú


-




ơ

ú s





ú

i rút VNNB 40-50 nm,
ngoài [27].

Hình 1.3. Vi rút Banna có ký hiệu 02VN9b được phân lập
từ Cx. vishnui ở Hà T y Thước đo 100nm


×