Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án tin lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.05 KB, 5 trang )

Giáo án
Môn: Vật lý
Lớp: 7
Trờng THCS Bảo Ninh
Bài 24: Công thức tính nhiệt lợng
Ngày soạn 07- 04- 2008
I-Mục tiêu
Kiến thức:
- Kể đợc tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào để nóng
lên.
- Viết đợc công thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị của các đại lợng có mặt trong
công thức.
- Mô tả đợc thí nghiệm và xử lí bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lợng phụ
thuộc vào m,t và chất làm vật.
Kĩ năng:
- Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn.
- Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá.
Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
II- Chuẩn bị của GV và HS
- 2 giá thí nghiệm, 2 lới amiăng, 2 đèn cồn, 2 cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kẹp, 2 nhiệt
kế.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 3 bảng kết quả thí nghiệm 24.1,24.2,24.3 vào một tờ giấy
phóng to .
III-Hoạt động dạy- học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập
Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa nhiệt lợng là gì ?
Tổ chức tình huống học tập:
- GV nhắc lại định nghĩa nhiệt lợng không có dụng cụ nào có thể đo trực tiếp nhiệt
lợng. Vậy muốn xác định nhiệt lợng ngời ta phải làm thế nào?


Hoạt động 2:Thông báo về nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những
yếu tố nào?
Hoạt động dạy Hoạt động học
-GV có thể nêu vấn đề: Nhiệt lợng
mà vật cần thu vào để nóng lên
nhiều hay ít phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
I-Nhiệt lợng một vật thu vào để
nóng lên phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
-Nhiệt lợng một vật cần thu vào để
làm vật nóng lên phụ thuộc 3 yếu tố
sau đây:
1
-Gọi HS nêu dự đoán, GV ghi các dự
đoán đó lên bảng. Phân tích yếu tố
nào là hợp lí, không hợp lí. Đa đến dự
đoán 3 yếu tố: khối lợng của vật, độ
tăng nhiệt độ của vật, chất cấu tạo nên
vật.
-Để kiểm tra sự phụ thuộc cụa nhiệt l-
ợng vào 1 trong 3 yếu tố đó ta phải
tiến hành thí nghiệm nh thế nào?
- Khối lợng của vật,
- Độ tăng nhiệt lợng của vật,
- Chất cấu tạo nên vật.
-Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt l-
ợng một vật thu vào để nómg lên vào
1 trong 3 yếu tố đó, ta phải làm các
thí nghiệm trong đó yếu tố cần kiểm

tra cho thay đổi còn 2 yếu tố kia phải
giữ nguyên.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên và
khối lợng của vật
- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành
thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của
nhiệt lợng vào khối lợng của vật.
- GV nêu cách bố trí thí nghiệm, cách
tiến hành thí nghiệm và giới thiệu
bảng kết quả thí nghiệm 24.1. Yêu
cầu HS phân tích kết quả trả lời câu
C1,C2.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả phân tích bảng 24.1 của nhóm
mình.
-Để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt l-
ợng vật vần thu vào để nóng lên và
khối lợng của vật ta làm thí nghiệm
đun nóng cùng một chất với khối lợng
khác nhau sao cho độ tăng nhiệt độ
của vật nh nhau.
-C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật
đợc giữ giống nhau; khối lợng khác
nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa
nhiệt lợng và khối lợng.
-Ghi vở kết luận:
C2: Qua thí nghiệm trên có thể kết
luận : Khối lợng càng lớn thì nhiệt l-
ợng vật thu vào càng lớn.
Hoạt động 4:Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng cần thu vào để nóng lên và độ tăng

nhiệt độ ( 8 phút)
2
-Yêu cầu các nhóm thảo luận phơng
án làm thảo luận, phơng án làm thí
nghiệm tìm hiểu mối quan hệ giữa
nhiệt lợng và độ tăng nhiệt độ theo
câu C3,C4.
-Phân tích nêu kết luận bảng số liệu
24.2, nêu kết luận rút ra qua việc phân
tích số liệu đó.
C3: - Phải giữ khối lợng và chất làm
vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc
phải đựng cùng một lợng nớc. Để
kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng
vào độ tăng của nhiệt độ.
C4: - phải cho độ tăng nhiệt độ khác
nhau.Muốn vậy phải để cho nhiệt độ
cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách
cho thời gian đun khác nhau.
-C5: Rút ra kết luận: Độ tăng nhiệt độ
càng lớn thì nhiệt lợng vật thu vào
càng lớn.
\
Hoạt động 5: Mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm
vật( 8 phút)
-GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
phân tích kết quả thí nghiệm để rút ra
kết luận.
- C6: Khối lợng không đổi, độ tăng
nhiệt độ giống nhau, chất làm vật

khác nhau, Để kiểm tra sự phụ thuộc
của nhiệt lợng vào chất làm vật.
- C7: Nhiệt lợng vật cần thu vào để
nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
- Ghi kết luận vào vở.
Hoạt động 6: Công thức tính nhiệt lợng (8 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại nhiệt lợng
của một vật thu vào để nóng
lên phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
- GV giới thiệu công thức tính
nhiệt lợng, tên và đơn vị của
các đại lợng trong công thức.
- Giới thiệu về khái niệm nhiệt
dung riêng, bảng nhiệt dung
riêng của một số chất.
- HS giải thích ý nghĩa con số
nhiệt dung riêng thơng dùng?
- Nhiệt lợng mà một vật thu vào
để nóng lên phụ thuộc vào khối
lợng, độ tăng nhiệt độ của vật
và chất làm vật.
Q= m.c. t
Trong đó:
Q: Nhiệt lợng(J).
m: Khối lợng của vật (kg).
t: Độ tăng nhiệt độ .
c: Nhiệt dung riêng.

- Hiểu đợc ý nghĩa con số nhiệt

dung riêng.
3
Hoạt động 7: Vận dụng,hớng dẫn về nhà
- HS vận dụng trả lời C9,C10 để
ghi nhớ công thức,
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ bài.
C9: tóm tắt:
m= 5kg, t
1
= 20
0
C,t
2
=50
0
C
c =380J/kg.k
Q =?
Bài làm
áp dụng công thức Q = m.c. t
Thay số ta đợc:
Q = 5.380.(50-20) =57000 (J)
Vậy nhiệt lợng cần truyền cho 5kg
đồng để tăng nhiệt độ từ 20
0
C lên
50
0
C là 57000J hay 57kJ
C10: Tóm tắt:

Nhôm: m
1
= 0.5kg, t = 25
0
C,
c
1
= 880J/kg.K
Nớc: m
2
=2 lít = 2kg, t = 100
0
C,
c
2
= 4200J/kg.K
Q
1
=?, Q
2
=?, Q = ?
Bài làm:
Nhiệt lợng cần thiết của nhôm :
Q
1
= m
1
.c
1
. t

1
Q
1
= 0.5.75.880 = 33000 (J)
Nhiệt lợng cần thiết của nớc :
Q
2
= m
2
.c
2
. t
2
Q
2
= 2.75.4200 = 63000 (J)
Nhiệt lợng cần thiết để đun sôi nớc:
Q = Q
1
+ Q
2
Q = 33000 + 63000 = 663000 (J)
Đáp số: 663000 (J)
Hớng dẫn về nhà :
- Đọc phần Có thể em cha biết
- Làm bài tập: BT: 24.124.7 (SBT) BT: 24.124.7 (SBT)

Ngời hớng dẫn Sinh viên thực hiện
Dơng Ngọc ánh


4




5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×