Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Cuộc chiến tranh vùng Vịnh có ảnh hởng tới môi trường sinh thái không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.82 KB, 2 trang )

Cuộc chiến tranh vùng Vịnh có ảnh hởng tới môi
trường sinh thái không?
Tháng 5 năm 1991, ở Iran xuất hiện những hạt " tuyết đen". Vì sao có chuyện lạ lùng vậy?
Xin trả lời: đó là do cuộc chiến tranh vùng Vịnh gây ra.
Trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh (tháng 1-1991) hơn 570 giếng dầu của Kuwait bị đốt
cháy, khói lửa cuồn cuộn từ các giếng dầu phun ra suốt mấy tháng liền làm đen kịt cả bầu trời
Kuwait. Trong các cột khói dầu đó có chứa rất nhiều chất độc hại, chúng theo chiều gió bay
sang vùng trời Iran, qua vùng trời Afghanistan và Hymalaya, cuối cùng sang đến vùng ấn độ
và ấn độ dơng. Khói đen kết hợp với hơi nớc trong không khí và rơi xuống thành tuyết đen
hoặc ma đen ở những vùng có luồng khói đen bay qua.
Cuộc chiến tranh vùng Vịnh Ba t (gọi tắt là cuộc chiến tranh vùng Vịnh) xảy ra sáng sớm
ngày 17-1-1991 giữa liên quân do Mỹ đứng đầu với Iraq. Cuộc chiến tranh khốc liệt này đã
gây ra tai họa to lớn cho nhân dân các nớc vùng Vịnh. Theo con số thống kê, lợng bom đạn sử
dụng trong cuộc chiến tranh này tơng đơng với số lợng bom đạn đã sử dụng trong chiến tranh
thế giới thứ hai. Những thiệt hại về ngời, đờng sá, cầu cống, nhà cửa,... có thể thống kê chính
xác và có thể khôi phục một thời gian ngắn, nhng những tai họa về môi trờng sinh thái thì
không thể thống kê nổi và khó có thể khắc phục trong một thời gian ngắn.
Trong thời gian chiến tranh, có khoảng 1 triệu thùng dầu thô đổ ra vịnh Ba t làm ô nhiễm
nghiêm trọng vùng biển này, các sinh vật sống ở biển bị huỷ diệt, các nhà máy lọc nớc ngọt
của các nớc ven biển bị ô nhiễm nặng nề. Ngoài ra khí hậu vùng này cũng bị ảnh hởng lớn,
các nớc A rập vốn đã khô hạn, ít ma cũng bị khô hạn hơn trớc.
Cũng trong cuộc chiến tranh đó, hơn 570 giếng dầu bị đốt cháy, trung bình mỗi ngày có
khoảng 120 triệu đô la Mỹ dầu mỏ biến thành khói đen bay lên không trung. Theo tính toán,
trong thời gian xảy ra cuộc chiến có khoảng 3 triệu tấn khí cacbon, cacbonic, cacbon hyđroxit
và các hóa chất độc hại khác sản sinh ra từ các giếng dầu bị cháy, làm ô nhiễm nghiêm trọng
vùng trời, đất đai, nguồn nớc, sinh vật, ...ở vùng Vịnh; đồng thời còn ảnh hởng xấu tới môi tr-
ờng sinh thái ở các khu vực khác trên phạm vi toàn cầu. Mấy trăm giếng dầu bị đốt cháy nh
những ống khói cực lớn không ngừng hút không khí lạnh bên ngoài vào để cung cấp oxy cho
đám cháy, gây ra các luồng gió có tốc độ khác nhau xung quanh vùng Vịnh, khiến cho khí hậu
trong vùng không ổn định. Ví dụ, sau 5 tháng xảy ra chiến tranh, mùa hè ở Jordan bỗng dng
có nhiệt độ thấp nhất kể từ 68 năm trớc. Trong khói dầu có nhiều khí sunfua đioxit (SO2)


khiến cả khu vực xung quanh đều xuất hiện ma axit. Trong năm 1991 ở Jordan xuất hiện mấy
trận ma đều là ma axit quá mức bình thờng. Ma axit phá hoại rừng rất nghiêm trọng.
Do dầu mỏ cháy không hết nên trong khói dầu có nhiều chất độc hại nh khí cacbon, cacbon
hydro, v..v trực tiếp ảnh hởng tới sức khỏe con ngời. Trong thời gian xảy ra chiến tranh vùng
Vịnh, một thơng nhân Mỹ ở Kuwait nói: chúng tôi nh sống trong một ống khói khổng lồ. Buổi
sáng ngủ dậy lúc 7 giờ, vén rèm cửa sổ nhìn ra ngoài, cả bầu trời vẫn tối sẫm nh lúc 7 giờ tối !
Khắp mọi nơi ở thủ đô Kuwait đều sực mùi dầu cháy, nhiều ngời bị ho và nhức đầu. Tất cả
những nơi có khói dầu bay qua đều xảy ra nhiều bệnh tật vì không khí bị ô nhiễm. Theo phân
tích của các chuyên gia, cuộc chiến tranh ở vùng Vịnh sẽ còn ảnh hởng nghiêm trọng và lâu
dài đối với môi trờng sinh thái ở khu vực này.

×