Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Ngân hàng TP. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.49 KB, 53 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

CHƢƠNG 4

THỰC HIỆN CÁC THỬ NGHIỆM KIỂM TOÁN

Bộ môn Kiểm toán
1


Mục tiêu
Sau khi nghiên cứu xong chƣơng này, SV sẽ:
Xác định được các nhóm cơ sở dẫn liệu
Giải thích được khái niệm và yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán
Phân biệt được các loại thủ tục kiểm toán
Hiểu được các phương pháp lựa chọn các phần tử thử nghiệm trong
kiểm toán.

Giải quyết được các tình huống vận dụng kiến thức liên quan đến
các vấn đề trên.
Bộ môn Kiểm toán

2


Nội dung

4.1 Cơ sở dẫn liệu
4.2 Bằng chứng kiểm toán
4.3 Các loại thủ tục kiểm toán


4.4 Các phƣơng pháp chọn mẫu kiểm toán

Bộ môn Kiểm toán

3


Câu hỏi chuẩn bị
1. Nêu ba nhóm cơ sở dẫn liệu cho số dƣ, cho giao dịch và thuyết minh. Giải thích
từng cơ sở dẫn liệu
2. Phân biệt tính thích hợp và tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán? Yếu tố nào ảnh
hƣớng đến tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán
3. Liệt kê và cho ví dụ về các thủ tục kiểm toán đƣợc sử dụng trong TNKS và TNCB?
4. Phân biệt thƣ xác nhận dạng khẳng định và phủ định? Khi KTV không nhận đƣợc
thƣ phản hồi thì sẽ xử lý nhƣ thế nào?
5. Cho biết mục đích và nội dung của thủ tục phân tích? Cho ví dụ
6. Trình bày các phƣơng pháp chọn mẫu trong kiểm toán? Phân biệt rủi ro lấy mẫu và
rủi ro ngoài lấy mẫu?

Bộ môn Kiểm toán

4


Nội dung sinh viên tự đọc
1. Sinh viên tìm hiểu Mẫu thƣ xác nhận nợ phải thu trong Hồ sơ kiểm toán mẫu của
VACPA:
• Thƣ xác nhận có những nội dung chính nào?
• Ai là ngƣời ký thƣ yêu cầu xác nhận? Trình tự gửi và nhận thƣ xác nhận?
2. Tìm hiểu VSA 580 và cho biết: Thƣ giải trình của giám đốc có mục đích gì? KTV

sẽ xử lý nhƣ thế nào khi không nhận đƣợc thƣ giải trình của giám đốc?
3. Tìm hiểu VSA 610 và cho biết KTV cần thực hiện các thủ tục kiểm toán nào khi
sử dụng tƣ liệu của kiểm toán viên nội bộ.

Bộ môn Kiểm toán

5


4.1 Cơ sở dẫn liệu (CSDL)

 CSDL đối với số dƣ
 CSDL đối với các giao dịch và sự kiện phát sinh
 CSDL đối với việc trình bày và thuyết minh

Bộ môn Kiểm toán

6


4.1 Cơ sở dẫn liệu (CSDL)
Cơ sở dẫn liệu: Là các khẳng định của Ban Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm toán một
cách trực tiếp hoặc dƣới hình thức khác về các khoản mục và thông tin trình bày trong
báo cáo tài chính và đƣợc kiểm toán viên sử dụng để xem xét các loại sai sót có
thể xảy ra;” – VSA 315.04

Cơ sở dẫn liệu chính là các căn cứ để báo cáo tài chính
đƣợc xem là trung thực hợp lý

Bộ môn Kiểm toán


7


4.1.1 Cơ sở dẫn liệu đối với số dƣ
Hiện hữu (existence): tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
thực sự tồn tại.
Quyền và nghĩa vụ (Right-Obligation): đơn vị nắm giữ các quyền liên
quan đến tài sản thuộc sở hữu của đơn vị và đơn vị có nghĩa vụ với các
khoản nợ phải trả;.
Đầy đủ (Completeness): tất cả các tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn
chủ sở hữu cần ghi nhận đã được ghi nhận đầy đủ.
Đánh giá & Phân bổ (Valuation & Allocation): tài sản, nợ phải trả và
nguồn vốn chủ sở hữu đƣợc thể hiện trên BCTC theo giá trị phù hợp và
những điều chỉnh liên quan đến đánh giá hoặc phân bổ đã đƣợc ghi nhận
phù hợp..
Bộ môn Kiểm toán

8


4.1.2 CSDL đối với các giao dịch và sự kiện phát sinh
Hiện hữu (Occurrence): các giao dịch và các sự kiện đƣợc ghi nhận
đã xảy ra và liên quan đến đơn vị.

Đầy đủ: tất cả các giao dịch và sự kiện cần ghi nhận đã được ghi
nhận.
Chính xác (Accuracy): số liệu và dữ liệu liên quan đến các giao dịch
và sự kiện đã ghi nhận đƣợc phản ánh một cách phù hợp;


Đúng kỳ (Cut off). : các giao dịch và sự kiện đƣợc ghi nhận đúng kỳ
kế toán
Phân loại (Classification): các giao dịch và sự kiện đƣợc ghi nhận
vào đúng tài khoản.
Bộ môn Kiểm toán

9


4.1.2 CSDL đối với việc trình bày và thuyết minh

Hiện hữu, Quyền và nghĩa vụ : các sự kiện, giao dịch và các
vấn đề khác đƣợc thuyết minh thực sự đã xảy ra và có liên quan
đến đơn vị
Đầy đủ tất cả các thuyết minh cần trình bày trên báo cáo tài
chính đã đƣợc trình bày
Phân loại & Dễ hiểu (Understandability) các thông tin tài chính
đƣợc trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu.

Chính xác & đánh giá: thông tin tài chính và thông tin khác
đƣợc trình bày hợp lý và theo giá trị phù hợp.
Bộ môn Kiểm toán

10


4.2 Bằng chứng kiểm toán

Khái niệm
Phân loại


Bộ môn Kiểm toán

11


4.2.1 Khái niệm

Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông

tin do KTV thu thập đƣợc liên quan đến cuộc kiểm
toán và dựa trên các thông tin này KTV hình thành
nên ý kiến của mình – VSA 500.05

Bộ môn Kiểm toán

12


4.2.1 Khái niệm

Bằng chứng kiểm toán đƣợc KTV thu thập thông qua:

Thử nghiệm kiểm soát, và
Thử nghiệm cơ bản, bao gồm:


Thủ tục phân tích cơ bản




Thử nghiệm chi tiết

Bộ môn Kiểm toán

13


4.2.2 Phân loại
Các loại bằng chứng kiểm toán:
 Tài liệu: Biên bản họp Hội đồng quản trị, thƣ giải trình của Giám đốc, hợp
đồng lao động…
 Chứng từ: Hóa đơn mua hàng, hóa đơn bán hàng, ủy nhiệm thu, ủy
nhiệm chi…

 Sổ kế toán: Sổ cái, sổ chi tiết, nhật ký chung, nhật ký bán hàng…
 Báo cáo tài chính: Bảng CĐKT, Báo cáo KQHĐKD, Báo cáo lƣu chuyển
tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính.
Bộ môn Kiểm toán

14


4.2.2 Phân loại

Các loại bằng chứng kiểm toán:

Xác nhận của bên thứ ba: Thƣ xác nhận tiền gửi ngân hàng, biên
bản xác nhận công nợ…
Biên bản kiểm kê: Biên bản kiểm kê hàng tồn kho, biên bản kiểm kê

tài sản cố định (có sự chứng kiến của KTV)...
Các bản tính toán độc lập của KTV: Các ƣớc tính độc lập về khấu
hao TSCĐ…

Bộ môn Kiểm toán

15


4.2.3 Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán

“Kiểm toán viên phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán phù hợp
với từng hoàn cảnh nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
hợp” (VSA 500.06)

Đầy đủ
• Thích hợp


Bộ môn Kiểm toán

16


4.2.3.1 Tính thích hợp

Tính thích hợp (của bằng chứng kiểm toán): Là tiêu chuẩn đánh

giá về chất lƣợng của các bằng chứng kiểm toán.
Bằng chứng kiểm toán phải đảm bảo phù hợp và đáng tin cậy để

hỗ trợ cho KTV đƣa ra các kết luận làm cơ sở hình thành ý kiến
kiểm toán
(VSA 500.05)
Bộ môn Kiểm toán

17


Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán

 BCKT có nguồn gốc càng độc lập thì có độ tin cậy càng cao.
 BCKT đƣợc tạo ra trong nội bộ đơn vị có KSNB càng hiệu quả thì độ tin cậy
càng cao
 BCKT do KTV trực tiếp thu thập có độ tin cậy cao hơn so với thu thập gián
tiếp hoặc do suy luận;
 BCKT dạng văn bản có độ tin cậy cao hơn so với đƣợc thu thập bằng lời.
 BCKT là các chứng từ, tài liệu gốc có độ tin cậy cao hơn bản copy, bản
fax hoặc các tài liệu đƣợc quay phim, số hóa hoặc đƣợc chuyển thành bản điện
tử.

Bộ môn Kiểm toán

18


Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán

Khi bằng chứng kiểm toán thu thập đƣợc không nhất quán; hoặc
KTV hoài nghi về độ tin cậy của tài liệu, thông tin đƣợc sử dụng làm
bằng chứng kiểm toán.

=> KTV phải xác định các điều chỉnh hoặc bổ sung cần thiết
(VSA 500.11)

Bộ môn Kiểm toán

19


Sự phù hợp với mục tiêu kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán cần thu thập phải phù hợp với mục tiêu kiểm
toán/cơ sở dẫn liệu của BCTC

Nhƣng điều đó có đảm
bảo hàng tồn kho đƣợc
đánh giá đúng chƣa?

Tôi đã chứng kiến
kiểm kê

Bộ môn Kiểm toán

20


4.2.3.2 Tính đầy đủ

Bao nhiêu
là “đủ”

Tính đầy đủ (của bằng chứng kiểm toán): Là tiêu

chuẩn đánh giá về số lƣợng bằng chứng kiểm
toán. (VSA 500.05)
Số lƣợng của bằng chứng kiểm toán cần thu thập chịu
ảnh hƣởng bởi:
 Rủi ro có sai sót, và
Chất lƣợng của bằng chứng kiểm toán đó – (VSA
500.A7)

Bộ môn Kiểm toán

21


4.2.4 Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt

 Tƣ liệu của chuyên gia. (VSA 620)
 Giải trình của giám đốc. (VSA 580)
 Tƣ liệu của kiểm toán viên nội bộ. (VSA 610)

 Tƣ liệu của các kiểm toán viên khác. (VSA 600)
 Bằng chứng về các bên liên quan. (VSA 550)

Bộ môn Kiểm toán

22


4.3 Các loại thủ tục kiểm toán










Kiểm tra
Quan sát
Phỏng vấn
Xác nhận từ bên ngoài
Tính toán lại
Thực hiện lại
Thủ tục phân tích

Bộ môn Kiểm toán

23


4.3.1 Kiểm tra

Thủ tục kiểm tra bao gồm:


Kiểm tra tài liệu;



Kiểm tra tài sản hiện vật.


(VSA 500. A14)

Bộ môn Kiểm toán

24


4.3.1.1 Kiểm tra tài liệu
Bao gồm việc xem xét đối chiếu các tài liệu, sổ sách, chứng từ có liên quan.


Đối chiếu giữa báo cáo tài chính với sổ sách kế toán.



Đối chiếu giữa sổ sách kế toán với chứng từ liên quan.
Sổ sách

chứng từ

Chứng từ

sổ sách



Đối chiếu giữa các sổ sách kế toán với sổ sách khác.




Đối chiếu giữa chứng từ với chứng từ.

Bộ môn Kiểm toán

25


×