Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Giáo án tin 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 129 trang )

Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
Tuần:1 Ngày soạn: 25/ 08/2007
Tiết: 1 Ngày dạy: 26/ 08/2007
CHƯƠNG I - LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC.
I. MỤC TIÊU:
_ Hs biết được khái niệm thông tin
_ Hs biết được khái niệm hoạt động thông tin của con người.
II. CHUẨN BỊ:
_ Gv: SGK, bảng phụ.
_ Hs: SGK, xem trước bài thông tin và tin học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1: Thông tin là gì?(13 phút)
_ Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau, hãy cho ví dụ?
_Hs1: Các bài báo, bản tin trên truyền hình cho em
biết tin về tình hình thời sự trong nước và trên thế
giới.
_Hs2: Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em cách đi
đến một nơi cụ thể nào đó.
_Hs3: Tiếng trống trường báo cho em đến giờ ra
chơi hay vào lớp.
_ Như vậy, có thể hiểu thông tin là gì?
_Hs: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu
biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con
người.(25 phút)
_ Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc


sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận
mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin.
_Hs: quan sát và lắng nghe.
* Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi)
thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.
_Hs: quan sát.
_ Trong các hoạt động thông tin thì hoạt động nào
đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
1. Thơng tin là gì?
Ví dụ:
+ Nhiệt độ hơm nay là 30
o
c
+ Trận bóng tối qua có kết quả là ….
+ Bạn Tuấn nặng 35KG
+ Cái bàn này màu trắng và cứng q.
……..
Khái niệm: Thông tin là tất cả những gì
đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh
và về chính con người.
2. Hoạt động thơng tin của con người
Việc nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thơng
tin được gọi là hoạt động thơng tin
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

1
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
_Hs: hoạt động xử lý thông tin đóng vai trò quan
trọng nhất. Vì sau khi tiếp nhận thông tin, muốn xử
lý thông tin thì ta phải có sự hiểu biết cặn kẽ, thông

suốt sau đó mới đưa ra những kết luận và quyết
đònh cần thiết.
_ Gv giới thiệu:
+ Thông tin trước xử lý gọi là thông tin vào.
+ Thông tin nhận được sau xử lý gọi là thông tin ra.
_Hs: quan sát.
_ Gv vẽ sơ đồ tóm tắt “Mô hình quá trình xử lý
thông tin” như sau:
Thông tin vào Thông tin ra
Hs: quan sát sơ đồ quá trình xử lí thông tin
_ Gv gọi Hs đọc ghi nhớ trang 5 sgk.
Hs: đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.(5 Phút)
1/ Thông tin là gì?
Hs: đứng tại chỗ trả lời.
2/ Hoạt động thông tin của con người bao gồm
những quá trình nào?
Hs: trả lời.
Q trình xử lí thơng tin
- Thơng tin trước xử lí gọi là thơng
tin vào
- Thơng tin sau xử lí gọi là thơng
tin ra
3/ Hướng dẫn về nhà:(1phút)
_ Nắm được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
_ Làm câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 5 sgk.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

Thơng tin vào

Xử lí
Thơng tin ra
Q trình xử lí thơng tin
2
Xử lí
Mô hình quá trình xử lí thông tin
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
Tuần: 1 Ngày soạn: 28/ 08/ 2007
Tiết: 2 Ngày dạy: 29/ 08/ 2007
Bài 1 : THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU:
_ Hs biết máy tính là công cụ hổ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
_ Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. CHUẨN BỊ:
_ Gv: sgk, bảng phụ.
_ Hs: sgk, xem tiếp phần 3 “Hoạt động thông tin và tin học”.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
_ Hs1: Hãy cho biết thông tin là gì? Cho ví dụ?
_ Hs2: Nêu khái niệm hoạt động thông tin của con người. Trong các hoạt động thông tin đó, hoạt động nào
quan trọng nhất? Vì sao?
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1: Hoạt động thông tin và tin học. (36
phút)
_ Hoạt động thông tin và tin học của con người
được tiến hành là nhờ vào đâu?
_Hs: Hoạt động thông tin và tin học của con người
được tiến hành là nhờ vào các giác quan và bộ não.
_ Các giác quan và bộ não có vai trò gì trong việc

tiếp nhận thông tin?
_Hs: Các giác quan giúp con người trong việc tiếp
nhận thông tin. Bộ não thực hiện việc xử lí, biến
đổi, đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhận
được.
_ Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não
con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn.
Chẳng hạn:
+ Chúng ta không thể nhìn được quá xa những sự
vật quá bé.
+ Chúng ta không thể tính nhẩm nhanh với những
con số rất lớn.
+ . . . .
Chính vì vậy, con người không ngừng sáng tạo các
công cụ và phương tiện để giúp mình vượt qua
những giới hạn ấy. Máy tính điện tử được làm ra
3. Hoạt động thông tin và tin học.
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

3
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
ban đầu chính là để hổ trợ cho công việc tính toán
của con người.
_Hs: quan sát và lắng nghe.
_ Gv giới thiệu nhiệm vụ chính của tin học.
_ Gv: Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không
chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần túy mà còn
có thể hổ trợ con người trong nhiều lónh vực khác
nhau của cuộc sống.
_ Gv gọi Hs đọc ghi nhớ trang 5 sgk.

Hs: đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Củng cố.(3 phút)
_ Nhiệm vụ chính của tin học là gì?
Hs: trả lời.
- Tin học là ngành khoa học chun
nghiên cứu việc thực hiện các hoạt
động thơng tin.
- Máy tính là một cơng cụ lao động của
ngành tin học
- Ngày nay với sự phát triển khơng
ngừng của tin học, máy tính được sử
dụng cho mọi lĩnh vực của cuộc sống
3/ Hướng dẫn về nhà:(1phút)
_ Hs biết máy tính là công cụ hổ trợ con người trong các hoạt động thông tin và nắm được nhiệm vụ chính của
tin học.
_ Làm câu hỏi 5 trang 5 SGK.
_ Xem trước bài “Thông tin và biểu diễn thông tin”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

4
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
Tuần: 2 Ngày soạn:
Tiết: 3 Ngày dạy:
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN.
I. MỤC TIÊU:
_ Hs phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
_ Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit.
II. CHUẨN BỊ:
_ Gv: sgk, máy tính, máy chiếu.

_ Hs: sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
_ Nêu nhiệm vụ chính của tin học?
_ Cho ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản. (10
phút)
_ Gv giới thiệu ba dạng thông tin cơ bản trong tin
học, đó là: văn bản, âm thanh và hình ảnh.
_ Hs: quan sát và nêu các dạng thông tin.
_ Hs1: Những gì được ghi lại bằng các con số, bằng
chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo chí . . .là các
ví dụ về thông tin ở dạng văn bản.
_ Hs2: Những hình vẽ minh họa trong sách báo, tấm
ảnh chụp . . . cho chúng ta thông tin ở dạng hình
ảnh.
_ Y/c Hs cho ví dụ về thông tin dạng âm thanh .
_ Hs3: tiếng đàn pianô từ cửa sổ nhà bên, tiếng còi
xe ô tô . . . là những ví dụ về thông tin ở dạng âm
thanh.
Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin.(10 phút)
_ Gv giới thiệu thế nào là biểu diễn thông tin.
_ Hs: quan sát.
_ Cho Hs biết vai trò của biểu diễn thông tin.
_ Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép
lưu giữ và chuyển giao thông tin, không chỉ cho
những người đương thời mà cho cả các thế hệ tương
lai. Gv cho Hs xem các dạng hình ảnh “Khuê Văn

Các Quốc Tử Giám Hà Nội” và “ Các bia tiến só
trong Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội”.
1. Các dạng thơng tin cơ bản
- Dạng văn bản: Là những thơng tin
thu được từ sách vở, báo, tạp chí …
- Dạng hình ảnh: Là những thơng tin
thu được từ những bức tranh, những
đoạn phim…
- Dạng âm thanh: Là những thơng tin
mà em nghe thấy được.
2. Biểu diễn thơng tin
- Biểu diễn thơng tin: Là cách thể hiện
thơng tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- Vai trò của biểu diễn thơng tin:
+ Biểu diễn thơng tin giúp cho việc
truyền và nhận thơng tin một cách dễ
dàng.
+ Biểu diễn thơng tin có vai trò quyết
định trong các hoạt động thơng tin nói
chung và xử lí thơng tin nói riêng.
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

5
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
_ Hs: quan sát các hình ảnh.
_ Ngoài ra, biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết
đònh đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và
quá trình xử lí thông tin nói riêng. Chính vì vậy, con
người không ngừng cải tiến, hòan thiện và tìm kiếm
các phương tiện, công cụ biểu diễn thông tin mới.

Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin trong máy
tính.(14 phút)
_ Gv giới thiệu:
+ Trong tin học, thông tin lưu giữ trong máy tính
còn được gọi là dữ liệu.
+ Để máy tính có thể trợ giúp con người trong hoạt
động thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới
dạng dãy bit (còn gọi là dãy nhò phân) chỉ bao gồm
hai kí hiệu 0 và 1.
_ Hs: quan sát.
_ Gv gọi Hs đọc ghi nhớ trang 9 sgk.
_ Hs: đọc ghi nhớ trang 9 sgk.
Hoạt động 4: Củng cố.(5 phút)
1/ Nêu các dạng thông tin cơ bản. Cho ví dụ ?
_ Hs: trả lời. Cho ví dụ.
2/ Cho ví dụ minh họa việc có thể biểu diễn thông
tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau.
_ Hs: cho ví dụ.
3/ Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được
biểu diễn thành dãy bit?
_ Hs: trả lời.
3. Biểu diễn thơng tin trong máy tính
- Để máy tính có thể giúp con người xử
lý thơng tin thì thơng tin cần được biểu
diễn dưới dạng phù hợp.
- Thơng tin thường được biểu diễn
dưới dạng dãy bit chỉ bao gồm 2 ký
hiệu 0 và 1 (còn gọi là dãy nhị phân)
- Do vậy thơng tin cần được biến đổi
thành dãy bit thì máy mới có thể xử lí

được
- Khi thơng tin được biểu diễn trong
máy tính, người ta gọi là Dữ liệu.
- Để trợ giúp con người trong các hoạt
động thơng tin, máy tính cần:
+ Biến đổi thơng tin đưa vào máy tính
thành dãy bit
+ Biến đổi thơng tin lưu trữ dưới dạng
dãy bit thành các dạng thơng tin cơ bản
Ví dụ:
Số 15 được biểu diễn trong máy tính
dưới dạng dãy bit là 00001111
Chữ A được biểu diễn trong máy tính
dưới dạng dãy bit là 01000001
Số 514 được biểu diễn trong máy tính
dưới dạng dãy bit là
0000001000000010
Từ HOA được biểu diễn trong máy tính
dưới dạng dãy bit là :
01001000 01001111 01000001
H O A
3/ Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
_ Học bài.
_ Chuẩn bò bài mới để biết được một số khả năng của máy tính.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

6
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
Tuần: 2 Ngày soạn:

Tiết: 4 Ngày dạy:
Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
_ Hs biết được một số khả năng ưu việt của máy tính .
_ Vận dụng một số khả năng của máy tính để tính toán một số bài toán hay để lưu trữ các tài liệu.
II. CHUẨN BỊ:
_ Gv: sgk, máy tính,máy chiếu.
_ Hs: sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
_ Nêu “Ghi nhớ” trang 9 SGK.
_ Nêu ví dụ minh họa việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau.
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính.(34
phút)
* Khả năng tính toán nhanh:
_ Gv: Để thực hiện “bằng tay” phép nhân hai số có
một tăm chữ số với nhau ta phải mất hàng giờ. Thế
nhưng với máy tính, chúng ta có thể thực hiện hàng
tỉ phép tính trong một giây, do vậy có thể cho kết
quả phép nhân chỉ trong chốc lát. Như vậy, ta thấy
máy tính có khả năng tính toán rất nhanh.
_ Hs: quan sát.
_ Gv mở chương trình Calculator trong Windows,
cho ví dụ để Hs quan sát ngay được kết quả tính
toán. Sau đó gọi một vài Hs lên thực hành.
_ Hs: thực hành.
* Tính toán với độ chính xác cao:
_ Gv giới thiệu: vào năm 1609 Ludolph von Ceulen

tính được số
π
(số Pi) với 35 chữ số sau dấu chấm
thập phân. Nhưng với sự trợ giúp của máy tính điện
tử, người ta đã tìm ra chữ số thứ một triệu tỉ sau dấu
chấm thập phân của số
π
là chữ số không.
_ Hs: quan sát.
_ Gv cho Hs quan sát bằng chương trình Calculator
trong Windows.
_ Hs: quan sát.
* Khả năng lưu trữ lớn:
1. Một số khả năng của máy tính
* Khả năng tính tốn cực nhanh
Máy tính có khả năng thực hiện hàng
tỉ phép tính trong một giây.
* Tính tốn với độ chính xác cao
Máy tính có thể tính chính xác đến
hàng nghìn chữ số sau dấu phẩy.
* Khả năng lưu trữ lớn
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

7
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
Gv giới thiệu cho Hs khả năng lưu trữ của các ổ đóa
cứng hay ổ đóa CD.
_ Hs: quan sát.
* Khả năng “làm việc” không mệt mỏi:
Gv giới thiệu khả năng làm việc tích cực của máy

tính và máy tính trở thành người bạn thân quen của
nhiều người.
_ Hs: quan sát.
_ Gọi Hs nêu “Ghi nhớ” trang 12 sgk.
Hs: đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Củng cố.(5 phút)
_ Máy tính có những khả năng nào?
Hs: trả lời.
_ Nêu cụ thể từng khả năng của máy tính?
Hs: trả lời.
Bộ nhớ của một máy tính cá nhân
thơng thường có thể lưu trữ được
khoảng 100.000 cuốn sách.
* Khả năng làm việc khơng mệt mỏi
Máy tính có thể làm việc suốt 24/24
giờ mà khơng cần phải nghỉ. Điều mà
con người khơng bao giờ có thể làm
được.
3/ Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
_ Học bài.
_ Làm câu hỏi 1 trang 13 sgk.
_ Xem tiếp nội dung ở phần 2 và phần 3 của bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

8
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
Tuần: 3 Ngày soạn: 11/09/2007
Tiết: 5 Ngày dạy: … /09/007
Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯC GÌ NHỜ MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU:
_ Hs biết được các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lónh vực khác nhau của xã hội.
_ Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
II. CHUẨN BỊ:
_ Gv: SGK, bảng phụ.
_ Hs: SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
_ Hãy cho biết những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu?
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1: Có thể dùng máy tính điện tử vào
những việc gì?(27 phút)
* Thực hiện các tính toán:
_ Để giải quyết các bài toán có khối lượng tính toán
vô cùng lớn, trong nhiều trường hợp con người
không có khả năng thực hiện. Máy tính chính là
công cụ giúp giảm bớt đáng kể gánh nặng tính toán
cho con người. Từ đó Gv giới thiệu ứng dụng thứ
nhất của máy tính là “Thực hiện các tính toán”.
_ Hs: quan sát.
_ Y/c Hs cho ví dụ.
_ Hs: cho ví dụ.
* Tự động hóa các công việc văn phòng:
Gv: ta có thể dùng máy tính để soạn thảo, trình bày
và in ấn các công văn, lá thư, bài báo, bưu thiếp . . .
_ Hs: quan sát.
* Hỗ trợ công tác quản lí:
Gv: Các thông tin liên quan đến con người, tài sản,
thành tích học tập . . . ta có thể tổ chức thành các cơ

sở dữ liệu lưu giữ trong máy tính để có thể dễ dàng
sử dụng khi cần thiết.
_ Hs: quan sát.
* Công cụ học tập và giải trí:
_ Y/c Hs cho ví dụ: máy tính có thể giúp ta những gì
trong công tác học tập.
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào
những việc gì?
* Thực hiện các tính tốn
Giúp giải các bài tốn khoa học– kỹ
thuật
* Tự động hóa các cơng việc văn
phòng
- Có thể sử dụng máy tính để làm văn
bản, giấy mời, in ấn … hoặc sử dụng
để thuyết trình trong các hội nghị
* Hỗ trợ cơng tác quản lí
- Có thể sử dụng máy tính để quản lí
một cơng ty, một tổ chức hay một
trường học…
* Cơng cụ học tập và giải trí
- Em có thể học ngoại ngữ, làm thí
nghiệm, làm tốn hay nghe nhạc, xem
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

9
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
Hs: Em có thể dùng máy tính để học ngoại ngữ,
làm toán, thực hiện các thí nghiệm vật lý, hóa học, .
. .

_ Y/c Hs cho ví dụ: máy tính có thể giúp ta những gì
trong công tác giải trí.
Hs: Em có thể dùng máy tính để nghe nhạc, xem
phim, chơi trò chơi, vẽ tranh, viết nốt nhạc, . . .
* Điều khiển tự động và robot:
_ Máy tính có thể điều khiển tự động các dây
chuyền sản xuất như dây chuyền lắp ráp ô tô, xe
máy. . .
_ Nhờ các máy tính được lắp đặt bên trong, các
robot ngày nay đã có thể làm thay con người nhiều
công việc nặng nhọc hoặc trong môi trường độc hại.
Hs: quan sát.
* Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến:
_ Các máy tính hiện nay có thể liên kết với nhau
thành mạng máy tính  nhờ đó mà em có thể liên
lạc thường xuyên với bạn bè, người thân hoặc tra
cứu nhiều thông tin bổ ích.
_ Qua máy tính, em cũng có thể xem trước những
món quà hay đồ vật yêu thích rồi đặt mua, thanh
toán mà không cần đi tới cửa hàng.
Hs: quan sát.
Hoạt động 2: Máy tính và điều chưa thể.(7 phút)
Gv: Máy tính là một công cụ tuyệt vời, tuy nhiên
máy tính chỉ làm được những gì mà con người chỉ
dẫn thông qua các câu lệnh. Như vậy, máy tính vẫn
chưa thể thay thế hoàn toàn con người.
Hs: quan sát.
 Gọi Hs đọc ghi nhớ trang 12 sgk.
_ Hs: đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.(5 phút)

1/ Máy tính có những ứng dụng gì?
_ Hs: trả lời.
2/ Hạn chế lớn nhất của máy tính là gì?
_ Hs: trả lời.
phim, chơi game … trên máy tính
* Điều khiển tự động và Robot
- Có thể sử dụng máy tính để điều
khiển các dây truyền sản xuất, điều
khiển vệ tinh, tàu vũ trụ…
* Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến
- Chúng ta có thể gửi thư điện tử,
tham gia vào các diễn đàn, trao
đổi trực tuyến … thơng qua
mạng Internet.
- Ngồi ra chúng ta còn có thể
mua bán qua mạng mà khơng
phải đến tận cửa hàng để mua.
3. Máy tính và điều chưa thể
• Máy tính chỉ làm được những
việc do con người chỉ dẫn cho
máy
• Máy tính khơng có cảm giác hay
khơng phân biệt được mùi vị, …
• Máy tính khơng có tư duy hay
khơng biết suy nghĩ mà nó chỉ
biết làm những gì mà con người
đã hướng dẫn cho nó.
=> Hy vọng trong tương lai máy tính có
thể làm được những gì mà con người
mong muốn

3/ Hướng dẫn về nhà : (1 phút)
_ Học thuộc phần ghi nhớ trang 12 sgk.
_ Làm các câu hỏi 1, 2, 3 trang 13 sgk.
_ Chuẩn bò bài: “Máy tính và phần mềm máy tính”.
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

10
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

11
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
Tuần: 3 Ngày soạn: 11/09/2007
Tiết: 6 Ngày dạy: … /09/2007
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
_ Hs biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử.
_ Hs biết được một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
II. CHUẨN BỊ:
_ Gv: SGK, một số thiết bò của máy tính (CPU, thanh RAM, . . .)
_ Hs: SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
_ Nêu ghi nhớ trang 12 SGK.
_ Cho một số ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện tử.
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bước.(15
phút)

_ Gv: * Để giải một bài toán, chúng ta thường tiến
hành những bước nào?
_ Hs: + Sử dụng các dữ kiện đã cho.
+ Suy nghó, tính toán tìm lời giải từ các điều
kiện cho trước.
+ Tìm được đáp số của bài toán.
* Để giặt quần áo, em làm như thế nào?
Hs: trả lời.
 Gv giới thiệu: bất kì quá trình nào cũng là một
quá trình qua ba bước như sau:
_ Hs: quan sát.
_ Gv: Tương tự như thế, để trở thành công cụ trợ
giúp xử lí tự động thông tin, máy tính cần có các bộ
phận đảm nhận các chức năng tương ứng, phù hợp
với mô hình quá trình ba bước.
_ Hs: quan sát.
Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện
tử.(19 phút)
_ Cấu trúc chung của máy tính điện tử bao gồm
những thành phần nào?
1. Mơ hình q trình ba bước
2. Cấu trúc chung của máy tính điện
tử
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

Nhập (Input) Xử lí
Xuất (Output)
12
Nhập
(INPUT)

XỬ LÍ
Xuất
(OUTPUT)
PProcess
Process
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
_ Hs: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm các
thành phần chính là:
+ CPU (bộ xử lí trung tâm)
+ Bộ nhớ.
+ Thiết bò vào và thiết bò ra.
 Gv: Các khối chức năng này hoạt động dưới sự
hướng dẫn của chương trình máy tính do con người
lập ra.
_ Bộ xử lí trung tâm (CPU) có vai trò gì?
_ Hs: CPU được xem là bộ não của máy tính. Nó
thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và
phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ
dẫn của chương trình.
_ Bộ nhớ được chia thành mấy loại?
_ Hs: Bộ nhớ được chia thành 2 loại: bộ nhớ trong
và bộ nhớ ngoài.
_ Bộ nhớ trong có vai trò gì? Thành phần chính của
bộ nhớ trong là gì?
_ Hs: Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình
và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Thành
phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính
tắt, toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bò mất đi.
_ Bộ nhớ ngoài có vai trò gì? Các thành phần chính
trong bộ nhớ ngoài là gì?

_ Hs: Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài
chương trình và dữ liệu. Đó là đóa cứng, đóa mềm,
đóa CD/DVD, bộ nhớ flash (USB) . . . Thông tin lưu
trên bộ nhớ ngoài không bò mất đi khi ngắt điện.
_ Gv giới thiệu các đơn vò đo của máy tính.
_ Hs: quan sát.
Cấu trúc chung của một máy tính bao
gồm: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong,
các thiết bị vào ra, bộ nhớ ngồi.
Máy tính hoạt động dưới sự hướng
dẫn của các chương trình.
Chương trình là một chuỗi các câu
lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao
tác cần thực hiện.
Tại mỗi thời điểm máy thường chỉ thực
hiện một lệnh nhưng nó thực hiện rất
nhanh.
Bộ xử lí trung tâm (CPU): Tính tốn,
điều khiển và phối hợp mọi hoạt động
của máy tính theo các chương trình.
Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình và
dữ liệu khi máy hoạt động.
Thành phần chính là RAM, khi
tắt máy mọi thơng tin trong RAM bị xố
hết.
Bộ nhớ ngồi: Lưu trữ lâu dài chương
trình và dữ liệu.
Thường là ổ đĩa cứng, đĩa mềm,
đĩa CD/DVD, …
Đơn vị chính để đo dung lượng bộ nhớ

Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

13
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
_ Thiết bò vào bao gồm những thiết bò nào?
_ Hs: Thiết bò vào: bàn phím, chuột, máy quét, . . .
Thiết bò ra bao gồm những thiết bò nào?
_ Hs: Thiết bò ra: màn hình, máy in, máy vẽ , . . .
_ Gv gọi Hs đọc ghi nhớ trang 18 sgk.
_ Hs: đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.(5 phút)
1/ Cấu trúc chung của máy tính điện tử bao gồm
những bộ phận nào?
_ Hs: trả lời.
2/ Bộ xử lí trung tâm (CPU) có vai trò gì?
_ Hs: trả lời.
3/ Nêu các thành phần chính của bộ nhớ?
_ Hs: trả lời.
4/ Nêu ví dụ một vài thiết bò vào/ra của máy tính
mà em biết?
_ Hs: trả lời.
là byte (bai), ký hiệu là B. Các thiết bị
nhớ có thể lên tới hàng tỉ byte.
Bảng các đơn vị đo bộ nhớ:
Byte = 8 bit
Kilobyte (KB) = 2^10 B = 1024 B
Megabyte (MB) = 2^10 KB = 1024 KB
Gigabyte (GB) = 2^10 MB = 1024
MB
Các thiết bị vào: Dùng để đưa thơng tin

vào, gồm chuột, bàn phím, máy qt,…
Các thiết bị ra: Dùng để đưa thơng tin
ra, như màn hình, máy in, máy chiếu …
3/ Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
_ Học thuộc bài.
_ Làm các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 19 sgk.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

14
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
Tuần: 4 Ngày soạn: 18/09/2007
Tiết: 7 Ngày dạy: … /09/2007
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
_ Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
_ Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
_ Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. CHUẨN BỊ:
_ Gv: SGK, bảng phụ.
_ Hs: SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Kiểm tra bài cũ:(7 phút)
_ Hs1: * Cấu trúc chung của máy tính gồm những thành phần nào?
* Hãy kể tên một vài thiết bò vào/ra của máy tính mà em biết.
_ Hs2: Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1: Máy tính là một công cụ xử lí
thông tin.(10 phút)

Gv cho Hs quan sát “Mô hình hoạt động ba bước
của máy tính” trang 17 sgk giúp Hs hình dung được
mối liên hệ giữa các giai đoạn liên quan đến quá
trình xử lí thông tin.
_ Hs: quan sát mô hình hoạt động ba bước của máy
tính.
Hoạt động 2: Phần mềm và phân loại phần
mềm.(22 phút)
_ Gv giới thiệu khái niệm về phần mềm.
_ Hs: đọc khái niệm phần mềm.
_ Có hai loại phần mềm: phần mềm hệ thống và
phần mềm ứng dụng.
+ Phần mềm hệ thống: là các chương trình
tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức
năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một
cách nhòp nhàng và chính xác. Phần mềm hệ thống
quan trọng nhất là hệ điều hành, ví dụ DOS,
WINDOWS 98, WINDOWS XP . . .
+ Phần mềm ứng dụng: là chương trình đáp
ứng những y/c ứng dụng cụ thể.
_ Hs: quan sát.
3. Máy tính là 1 cơng cụ xử lí thơng
tin
Máy tính là một thiết bị xử lí thơng tin
hiệu quả.
- Nhận thơng tin qua các thiết bị
vào
- Xử lí và lưu trữ thơng tin
- Đưa thơng tin ra
4. Phần mềm và phân loại phần mềm

Các chương trình máy tính gọi là phần
mềm (phần cứng là những thiết bị cấu
tạo nên máy tính).
Phân loại:
Phần mềm hệ thống: là những phần
mềm làm mơi trường hoạt động cho
các phần mềm khác.
VD: HĐH Windows
Phần mềm ứng dụng: Là những phần
mềm đáp ứng những nhu cầu cụ thể
nào đó
VD: Microsoft Word, Internet
Explorer,…
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

15
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
Y/c Hs cho ví dụ.
_ Hs: ví dụ: phần mềm soạn thảo, phần mềm đồ
họa, phần mềm trò chơi, các phần mềm ứng dụng
trên Internet cho phép trao đổi thư điện tử. . .
_ Gọi Hs đọc ghi nhớ trang 18 sgk.
Hs: đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.(5 phút)
_ Có mấy loại phần mềm? Đó là những phần mềm
nào?
_ Hs: Có 2 loại phần mềm: phần mềm hệ thống và
phần mềm ứng dụng.
_ Kể tên một vài phần mềm mà em biết.
_ Hs: Một vài phần mềm mà em biết là: phần mềm

DOS, WINDOWS 98, WINDOWS XP, phần mềm
soạn thảo, phần mềm học tiếng anh, phần mềm
nghe nhạc, phần mềm trò chơi, . . .
3/ Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
_ Học thuộc bài.
_ Làm câu hỏi 5 trang 19 sgk.
_ Tiết sau thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

16
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
Tuần: 4 Ngày soạn:18/09/2007
Tiết: 8 Ngày dạy: … / 09/2007
Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY
TÍNH
I. MỤC TIÊU:
_ Hs nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân.
_ Biết cách bật/tắt máy.
_ Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
II. CHUẨN BỊ:
_ Gv: phòng thực hành, chuẩn bò một số thiết bò cơ bản của máy tính.
_ Hs: SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
_ Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng?
_ Hãy kể tên một vài phần mềm mà em biết.
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1: Phân biệt các bộ phận của máy

tính cá nhân.(15 phút)
_ Phân biệt các thiết bò nhập dữ liệu cơ bản: bàn
phím, chuột, . . .
_ Hs: quan sát thiết bò: chuột và bàn phím.
_ Gv giúp Hs biết thân máy tính bao gồm: bộ vi xử
lí (CPU), bộ nhớ (RAM), nguồn điện.
_ Hs: quan sát thân máy tính.
_ GV cho HS quan sát Các thiết bò xuất dữ liệu:
+ Màn hình: hiển thò kết quả hoạt động của
máy tính.
+ Máy in: Thiết bò dùng để đưa dữ liệu ra
giấy.
+ Loa: Thiết bò dùng để đưa âm thanh ra.
+ Ổ ghi CD/DVD: Thiết bò dùng để ghi dữ
liệu ra các đóa dạng CDROM/DVD.
_ Hs: biết các thiết bò xuất dữ liệu.
_ GV cho HS quan sát Các thiết bò lưu trữ dữ liệu:
đóa cứng, đóa mềm, đóa quang, flash (USB) . . .
_ Hs: quan sát các thiết bò lưu trữ dữ liệu.
_ GV cho HS quan sát Các bộ phận cấu thành một
máy tính hoàn chỉnh.
Hoạt động 2: Bật CPU và màn hình.(6 phút)
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

17
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
Gv giới thiệu cho Hs biết cách khởi động máy.
_ Hs: thực hành để biết cách khởi động máy.
Hoạt động 3: Làm quen với bàn phím và chuột.
(7 phút)

_ Phân biệt vùng chính của bàn phím, nhóm các
phím số, nhóm các phím chức năng.
_ Hs: quan sát các nhóm phím trên bàn phím.
_ Gv mở chương trình Notepad. Cho Hs thực hành
gõ một vài phím và quan sát kết quả trên màn hình.
_ Hs: thực hành.
_ Phân biệt tác dụng của việc gõ một phím và gõ tổ
hợp phím.
_ Hs: thực hành.
_ Di chuyển chuột và quan sát sự thay đổi vò trí của
con trỏ chuột.
_ Hs: thực hành theo sự hướng dẫn của Gv.
Hoạt động 4: Tắt máy tính.(7 phút)
Gv hướng dẫn Hs cách tắt máy tính.
_ Hs: thực hành để biết cách tắt máy.
Hoạt động 5: Củng cố.(5 phút)
_ Cho Hs phân biệt các bộ phận của máy tính cá
nhân.
_ Hs: trả lời.
_ Y/c HS TH cách bật/tắt máy.
_ Hs: thực hành.
3/ Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
_ Nắm vững các bộ phân cấu thành máy tính.
_ Biết cách bật/tắt máy.
_ Xem bài mới “Luyện tập chuột”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

18
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6

Tuần: 5 Ngày soạn: 24/09/2007
Tiết: 9 Ngày dạy: 25/09/2007
CHƯƠNG II – PHẦN MỀM HỌC TẬP
Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT.
I. MỤC TIÊU:
_ Hs biết được các thao tác chính với chuột.
_ Hs biết cách luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills.
II. CHUẨN BỊ:
_ Gv: SGK, máy tính, Máy chiếu.
_ Hs: SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
_ Hãy nêu một số bộ phận của máy tính cá nhân .
_ Hãy nêu cách mở và tắt máy.
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1: Các thao tác chính với chuột(18
phút)
_ Giới thiệu về chuột: Chuột là công cụ quan trọng
thường đi liền với máy tính. Thông qua chuột chúng
ta có thể thực hiện các lệnh điều khiển hoặc nhập
dữ liệu vào máy tính nhanh và thuận tiện.
_ Hs lắng nghe
_ Cách cầm chuột: Dùng tay phải để giữ chuột,
ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải
chuột.
_ Hs lắng nghe
_ Các thao tác chính với chuột gồm có các thao tác
nào?
_ Hs: Các thao tác chính với chuột gồm có: di

chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, kéo
thả chuột.
_ Hs:
+Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột
trên mặt phẳng (không nhấn bất cứ nút chuột nào).
+Nháy chuột: nhấn nhanh nút trái chuột và
thả tay.
+Nháy nút phải chuột: nhấn nhanh nút phải
chuột và thả tay.
+Nháy đúp chuột: nhấn nhanh hai lần liên
1. Các thao tác với chuột
_ Các thao tác chính với chuột gồm có:
+Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển
chuột trên mặt phẳng (không nhấn bất cứ
nút chuột nào).
+Nháy chuột: nhấn nhanh nút trái
chuột và thả tay.
+Nháy nút phải chuột: nhấn nhanh
nút phải chuột và thả tay.
+Nháy đúp chuột: nhấn nhanh hai
lần liên tiếp nút trái chuột.
+Kéo thả chuột: nhấn và giữ nút
trái chuột, di chuyển chuột đến vò trí đích
và thả tay để kết thúc các thao tác.
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

19
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
tiếp nút trái chuột.
+Kéo thả chuột: nhấn và giữ nút trái chuột,

di chuyển chuột đến vò trí đích và thả tay để kết
thúc các thao tác.
_ Nêu rõ nội dung của các thao tác trên.
_ Hs lắng nghe.
Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng chuột với phần
mềm Mouse Skills (18 phút)
_ Phần mềm Mouse Skills là phần mềm dùng để
luyện tập các thao tác với chuột lần lượt theo 5 mức
sau:
+Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột.
+Mứùc 2: Luyện thao tác nháy chuột.
+Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột.
+Mức 4: Luyện thao tác nháy nút chuột
phải.
+Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột.
_ Phần mềm sẽ tính điểm sau khi thực hiện xong
các mức luyện tập chuột.
Hoạt động 3: Cũng cố.(3 phút)
GV tóm tắt lại bài.
2. Luyện tập chuột với phần mềm
Mouse Skills
3.Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
_ Học các thao tác chính với chuột.
_ Xem trước phần “Luyện tập” .
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

20
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
Tuần: 5 Ngày soạn: 25/09/2007

Tiết: 10 Ngày dạy: 26/09/2007
Bài 5 : LUYỆN TẬP CHUỘT
I. MỤC TIÊU:
_ Hs nắm vững các thao tác chính với chuột.
_ Hs biết cách luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills.
II. CHUẨN BỊ:
_ Gv: SGK, máy tính, Máy chiếu.
_ Hs: SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
_ Hãy nêu các thao tác chính với chuột.
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập.(36 phút)
Gv vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu trên máy cho
hs quan sát.
_ Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột
vào biểu tượng của chương trình.
_ Nhấn một phím bất kì để bắt đầu vào cửa sổ
luyện tập chính.
_ Luyện tập các thao tác sử dụng chuột qua từng
bước.
_ Lưu ý:
+ Khi thực hiện xong một mức, phần mềm
sẽ xuất hiện thông báo kết thúc mức luyện tập.
Nháy phím bất kì để chuyển sang mức luyện tập
tiếp theo.
+ Trong khi đang luyện tập có thể nhấn
phím N để chuyển sang mức tiếp theo mà không
cần thực hiện tất cả 10 thao tác luyện tương ứng.

+ Các mức đánh giá:
Beginner: Mức thấp nhất.
Not bad: Tạm được.
Good: Khá tốt.
Expert: Rất tốt.
_ Hs lắng nghe.
_ GV: Cho HS thực hành và kiểm tra, hướng dẫn
3. Luyện tập.
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

21
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
_ Cho hs đọc bài “Lòch sử phát minh chuột máy”
Hoạt động 2: Cũng cố.(3 phút)
GV tóm tắt lại bài.
3.Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
_ Xem trước bài “Học gõ mười ngón” .
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

22
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
Tuần: 6 Ngày soạn: 01/10/2007
Tiết: 11 Ngày dạy: 02/10/2007
Bài 6 : HỌC GÕ MƯỜI NGÓN.
I. MỤC TIÊU:
_ Hs biết cách gõ bàn phím.
_ Hs thao tác với bàn phím nhanh chóng và thành thạo.
II. CHUẨN BỊ:
_ Gv: SGK, máy tính, Máy chiếu.

_ Hs: SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
_ Hãy nêu các thao tác chính với chuột
_ Cách khởi động phần mềm Mouse Skills.
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1: Bàn phím máy tính.(25 phút)
_ Khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng phím
theo thứ tự từ trên xuống: hàng phím số, hàng phím
trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dưới và hàng
chứa phím cách.
_ Hàng phím cơ sở gồm các phím nào?
_ Hs: Đó là các phím A, S, D, F, J, K, L.
_ Trên hàng phím cơ sở có hai phím có gai là F và
J. Đây là hai phím dùng để đặt ngón tay trỏ.
_ Tám phím chính nào trên hàng phím cơ sở được
gọi là các phím xuất phát.
_ Hàng phím cơ sở là hàng phím quan trọng nhất .
_ Ngoài ra còn có các phím điều khiển và đặc biệt
khác nào?
_ HS: Các phím: Spacebar, Ctrl, Alt, Shift,
Capslock, Tab, Enter, Backspace.
_ Gv chỉ cho hs thấy những phím đó trên bàn phím.
Hoạt động 2: Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng
mười ngón tay.(11 phút)
_ Việc gõ bàn phím bằng mười ngón tay có các ích
lợi sau:
+ Tốc độ gõ nhanh hơn
+ Gõ chính xác hơn

_ Ngoài ra gõ bàn phím bằng mười ngón tay là tác
phong làm việc và lao động chuyên nghiệp với máy
1. Bàn phím máy tính
- Hàng phím số: 1, 2, …, 9, 0
- Hàng phím trên.
- Hàng phím cơ sở: Chứa 2 phím có gai
F, J
- Hàng phím dưới.
- Các phím điều khiển: Ctrl, Alt, Shift,
Windows, Enter, Esc, Backspace, Tab,
Caps lock, Spacebar (dấu cách)…
2. Lợi ích của gõ 10 ngón:
 Tốc độ gõ nhanh hơn
 Chính xác hơn
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

23
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6
tính.
_ Hs lắng nghe.
Hoạt động 3: Cũng cố.(3 phút)
GV tóm tắt lại bài.
3.Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
_ Học bài.
_ Xem trước phần “Tư thế ngồi” và phần “Luyện tập”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

24
Trường THCS Thò Trấn – Giáo án Tin 6

Tuần: 6 Ngày soạn: 02/10/2007
Tiết: 12 Ngày dạy: 03/10/2007
Bài 6 : HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
I. MỤC TIÊU:
_ Hs biết tư thế ngồi đúng khi gõ bàn phím.
_ Hs nắm vững các thao tác luyện tập với bàn phím.
II. CHUẨN BỊ:
_ Gv: SGK, máy tính.
_ Hs: SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
_ Khu vực chính của bàn phím gồm có mấy hàng phím? Đó là các hàng phím nào?
_ Hãy nêu ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngón tay.
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1: Tư thế ngồi.(5 phút)
_ Tư thế ngồi đúng khi gõ bàn phím là: ngồi thẳng
lưng, đầu thẳng không ngửa ra sau cũng không cúi
về phía trước. Mắt nhìn thẳng màn hình, có thể nhìn
chếch xuống nhưng không được hướng lên trên.
Bàn phím ở vò trí trung tâm, hai tay để thả lỏng trên
bàn phím.
_ Hs lắng nghe.
Hoạt động 2: Luyện tập.(31 phút)
_ Khi luyện gõ bàn phím ta cần chú ý đến điều gì?
_ Hs:Ta cần chú ý đến các điều sau:
+ Đặt các ngón tay lên hàng phím cơ sở.
+ Nhìn thẳng vào màn hình và không nhìn
xuống bàn phím.
+ Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát.

+ Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím nhất
đònh.
_ Yêu cầu hs xem hình trong sách để biết các phím
do từng ngón tay phụ trách. Khi cần gõ phím nào,
ngón tay phụ trách sẽ vươn ra từ hàng phím cơ sở
để gõ phím đó. Sau khi gõ xong đưa ngón tay trở về
vò trí ban đầu trên hàng phím cơ sở.
_ Gv hướng dẫn hs cách gõ các phím hàng cơ sở,
các phím hàng trên, các phím hàng dưới, luyện gõ
kết hợp các phím, các phím ở hàng số, luyện gõ kết
3. Tư thế ngồi: xem SGK3
4. Luyện tập:
a) Cách đặt tay:
 Đặt trên hàng phím cơ sở, hai
ngón trỏ đặt trên 2 phím có gai
 Khơng nhìn phím
 Mỗi ngón gõ một số phím nhất
định
b) Luyện gõ hàng phím cơ sở: Thực
hành trên máy
c) Gõ các phím hàng trên
 Luyện gõ trên máy tính
d) Luyện gõ các phím hàngdưới:
 Thực hành trên máy
e) Luyện gõ kết hợp các phím:
 Luyện gõ trên máy tính
f) Luyện gõ các phím hàng số:
 Luyện gõ trên máy tính
h) Luyện gõ kết hợp các phím trện tồn
bàn phím:

Giáo Viên: Đỗ Thanh Long Trang

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×