Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Toan -tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.74 KB, 30 trang )

Tuần 2:
Toán (Tiết 6): Luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đêximet(dm).
Quan hệ giữa đêximet và xăngtimet (1dm=10dm)
Tập ớc lợng độ dài theo đơn vị xăngtimet (cm), đêximet(dm).
Vẽ độ thẳng có độ dài cho trớc.
II.Đồ dùng dạy- học:
Thớc thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi 1 dm bằng mấy cm ?
- 10 cm bằng mấy dm ?
- Hỏi: 40 xăngtimet bằng bao nhiêu - 40 xăngtimet bằng 4đêximet.
đêximet?
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 - 2 HS lên bảng
Nhận xét ghi điểm
2.Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hớng dẫn các em luyện tập về đơn vị đo độ dài
dm.
2.2.Luyện tập:
Bài 1:
GV nêu yêu cầu của đề
-Yêu cầu HS làm bài 1 vào SGK -HS viết: 10cm=1dm, 1dm=10cm.
-Yêu cầu HS lấy thớc kẻ và dùng -Thao tác theo yêu cầu.
phấn vạch vào điểm có độ dài1dm trên - Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch đợc
thớc. đọc to 1đêximet.
-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài -HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài
1dm vào bảng con. của nhau.
-Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng - Chấm điểm A trên bảng, đặt thớc


AB có độ dài 1dm. sao cho vạch 0 trùng với điểm A.Tìm
độ dài 1dm trên thớc sau đó chấm điểm
B trùng với điểm trên thớc chỉ độ dài
1dm. Nối AB.
Bài 2:
-Yêu cầu HS tìm trên thớc vạch chỉ -HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau
2 dm và dùng phấn đánh dấu. kiểm tra cho nhau.
-Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu -2dm=20 cm
xăngtimet?(Yêu cầuHS nhìn trên thớc
và trả lời)
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
-Muốn điền đúng phải làm gì? -Suy nghĩ và đổi các số đo từ đêximet
thành xăngtimet, hoặc từ xăngtimet
thành đêximet
-Lu ý cho HS có thể nhìn vạch trên -HS làm bài vào vở bài tập.
thớc kẻ để đổi cho chính xác.
-Có thể nói chó HS mẹo đổi: Khi muốn
đổi đêximet ra xăngtimet ta thêm vào sau
số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ xăngtimet
ra đêximet ta bớt đi ở sau số đo xăngtimet
1 chữ số 0 sẽ đợc ngay kết quả.
-Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét -Đọc bài làm, chẳng hạn: 2đêximet
và cho điểm. bằng 20 xăngtimet, 30 xăngtimet bằng
3 đximét
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài. -Hãy điền xăngtimet(cm), hoặc
đễximét(dm)vào chỗ trống thích hợp.
-Hớng dẫn: Muốn điền đúng,HS phải ớc -Quan sát, cầm bút chì và tập ớc lợng
các vật, ngời đợc đa ra.Chẳng hạn lợng .2 HS ngồi cạnh thảo luận

Chẳng hạn bút chì dài 16...., muốn điền Sau đó làm bài vào vở
đúng hãy so sánh độ dàicủa bút với 1dm và
thấy bút chì dài 16cm, không phải 16 dm.
-Yêu cầu 1HS chữa bài. -HS đọc bài làm: Độ dài bút chì là 16
cm ; độ dài ngang tay của mẹ là 2dm;
độ dài 1 bớc chân của Khoa là 30 cm;
bé Phơng cao 12dm.
2.3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 7: Số bị trừ- Số trừ- Hiệu.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết và gọi tên đứng các thành phần và kết quả trong phép trừ: Số bị trừ- Số trừ-
Hiệu.
Củng cố khắc sâu vào phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính từ.
II.Đồ dùng dạy- học:
Các thanh thẻ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu(nếu có)
Nội dung bài tập 1 viết sẵn trên bảng.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài:
Trong giờ học trớc, chúng ta đã biết tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép
cộng. Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ đợc biết tên gọi của thành phần và kết quả
trong phép trừ.
2.Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu:
-Viết lên bảng phép tính 59-35=24 và -59 trừ 35 bằng 24
yêu cầu đọc phép tính trên.
-Nêu: Trong phép trừ 59-35=24 thì 59 -Quan sát và nghe GV giới thiệu.

gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi
là hiệu (vừa nêu vừa ghi lên bảng
giống nh phần bài học của SGK).
-Hỏi:59là gì trong phép trừ 59-35=24? -Là số bị trừ (3HS trả lời)
-35 gọi là gì trong phép trừ 59-35=24? -Là số bị trừ (3HS trả lời)
-Kết quả của phép trừ gọi là gì? -Hiệu (3HS trả lời)
Giới thiệu tơng tự với phép tính cột dọc. Trình bày bảng nh phần bài học trong
SGK.
-Hỏi: 59 trừ 35 bằng bao nhiêu? -59 trừ 35 bằng 24.
-24 gọi là gì? -Là hiệu.
-Vậy 59-35 cũng gọi là hiệu.Hãy nêu -Hiệu là 24; là 59-35
hiệu trong phép trừ 59-35=24.
2.2.Luyện tập- Thực hành:
Bài 1:
-Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc -16 trừ 6 bằng 13.
phép trừ của mẫu
-Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên -Số bị trừ là 19, số trừ là 6.
là những số nào?
-Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ vàsố -Lấy số bị trừ trừ đị số trừ.
trừ ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập. -HS làm bài sau đó đổi vở để kiểm tra
lẫn nhau.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
-Bài toán cho biết gì? -Cho biết số bị trừ và số trừ của các
phép tính.
-Bài toán yêu cầu tìm gì? -Tìm hiệu của các phép trừ.
-Bài toán còn yêu cầu gì về cách tìm? -Đặt tính theo cột dọc.
-Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu cách -Viết 79 rồi viết 25 dới 79 sao cho 5
thẳng

đặt tính, cách tính của phép tính này. cột với 9, 2 thẳng cột với 7. Viết dấu -
và kẻ vạch ngang. 9 trừ 5 bằng 4, viết 4
thẳng 9 và 5, 7 trừu 2 bằng 5, viết 5
thẳng 7 và 2. Vậy 79 trừ 25 bằng 54.
-Hãy nêu cách viết phép tính,cách thực -Viết số bị trừ và số trừ dới số bị trừ sao
hiện phép tính trừ theo cột dọc có sử cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục
thẳng
dụng các từ số bị trừ, số trừ, hiệu. cột với chục.Viết dấu -, kẻ vạch
ngang.Thực hiện tính trừ tìm hiệu từ
phải sang trái.
-Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập. -HS tự làm bài, sau đó 1HS lên bảng
chữa.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn sau đó -HS nhận xét bài của bạn về cách viết
phép
nhận xét cho điểm. tính (thẳng cột hay cha), về kết quả
phép tính.
Bài3:
-Gọi 1HS đọc đề bài. -1HS đọc đề bài.
-Hỏi: Bài toán cho biết những gì? -Sợi dậy dài 8dm, cắt đi 3dm.
-Bài toán hỏi gì? -Hỏi độ dài đoạn dây còn lại.
-Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta -Lấy 8dm trừ 3dm.
làm nh thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài. -HS làm bài.
Tóm tắt Bài giải
Có :8dm Độ dài đoạn dây còn lại là:
Cắt đi :3dm 8-3=5(dm)
Còn lại:..dm? Đáp số: 5dm.
2.3.Củng cố, dặn dò:
-Nếu còn thời gian GV cho HS tìm nhanh hiệu của các phép trừ.
-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò HS về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
Tiết 8: Luyện tập.
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số( trừ nhẩm, trừ viết)
Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
Làm quen với toán trắc nghiệm.
II.Đồ dùng dạy- học:
Viết nội dung bài 1, bài 2 trên bảng.
III.Các hoạt động dạy- học :
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2HS lên bảng thực hiện các phép trừ sau:
+HS 1: 78-51,39-15.
+HS 2: 87-43,99-72.
-Sau khi thực hiện xong, GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của từng
phép tính.
-Nhận xét và cho điểm.
2.Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi tên bài len bảng lớp.
2.2.Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời -HS tự làm bài.
yêu cầu HS dới lớplàm bài vào vở bài
tập.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên -Bài bạn làm đúng/ sai, viết các số
thẳng cột/
bảng. cha thẳng cột.
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính , cách -2HS lần lợc nêu(cách nêu tơng tự nh

thực hiện tính các phép tính: nêu cách viết, cách thực hiện của phép
trừ
88-36; 64-44 79-25=54 đã giới thiệu ở tiết 7).
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc dề bài. -Tính nhẩm.
-Gọi 1HS làm mẫu phép trừ 60-10-30 -60 trừ 10 bằng 50, 50 trừ 30 bằng 20.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Làm bài.
-Gọi 1HS chữa miệng, yêu cầu các HS -HS nêu cách nhẩm của từng phép tính trong
khác đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. bài(tơng tự nh trên ).
-Nhận xét kết quả của phép tính -Kết quả 2 phép tính bằng nhau.
60-10-30 và 60-40
Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu -Là 40.
-Kết luận:Vậy khi đã biết60-10-30=20
ta có thể điền luôn kết quả trong phép
trừ 60-40=20.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài. -Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và
số trừ.
-Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số -Số bị trừ là 84, số trừ là 31.
trừ là số nào?
-Muốn tính hiệu ta làm thế nào? -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-Gọi 1HS làm bài trên bảng, HS dới -HS làm bài, nhận xét bài trên bảng, tự
kiểm
lớp làm bài vào vở bài tập. tra bài của mình.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
-Gọi 1HS đọc đề bài. -HS đọc đề bài.
-Bài toán yêu cầu tìm gì? -Tìm độ dài còn lại của mảnh vải.
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. -Làm bài.

Tóm tắt
Dài :9dm
Cắt đi :5dm
Còn lại:..dm?
Bài giải.
Số vải còn lại dài là:
9-5=4(dm)
Đáp số: 4dm
Bài 5:
-Yêu cầu HS nêu đề bài. -Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời
đúng.
-Gọi HS đọc bài toán. -Đọc bài toán.
-Muốn biết trong kho còn lại bao nhiêu -Lấy 84 trừ 24
cái ghế ta làm thế nào?
-84 trừ 24 bằng bao nhiêu? -84 trừ 24 bằng 60
-Vậy ta phải khoanh vào câu nào? -C 60 cái ghế.
-Khoanh vào các chữ A,B,D có đợc -Không đợc vì 24,48,64không phải là
đáp
không? số đúng.
2.3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, biểu dơng các em học tốt, nhắc nhở các em học cha tốt, cha
chú ý.
-Dặn dò HS luyện tập thêm về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
Tiết 9: Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Đọc, viết so sánh số có 2 chữ số.
Số liền trớc,số liền sau của một số.
Thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
Giải bài toán có lời văn.

II.Đồ dùng dạy- học:
Đồ dùng phục vụ trờ chơi.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài.
GV giới thiệu gắn gọn tên bài sau đó ghi tên bài lên bảng.
2.Dạy- học bài mới:
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài. -HS đọc đề bài.
-Gọi 3HS lên bảng làm bài. -HS làm bài.
a)40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50.
b)68,69,70,71,72,73,74.
c)10,20,30,40,50
-Yêu cầu HS đọc lần lợt các số trên. -Đọc số theo yêu cầu.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tựu làm bài -HS làm bài.
vào vở bài tập.
-Gọi HS đọc chữa bài. -Đọc: Số liền sau 59 là 60; Số liền trớc
89 là 88;....;số lớn hơn 74 và bé hơn 76
là 75.....
-Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền -Trả lời.
trớc, số liền sau của một số.
-Số 0 có số liền trớc không? -Số 0 không có số liền trớc.
-Số 0 là số bé nhất trong các số đã học,
số 0 là số duy nhất không có số liền
trớc.
Bài3:
-Gọi 3HS lên bảng làm bài, mỗi HS -HS làm bài.
làm một cột các HS khác tự làm bài
vào vở bài tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. -HS nhận xét bài của bạn về cả cách đặt

tính và kết quả trong phép tính.
-Có thể hỏi thêm về cách đặt tính
cách tính của một phép tính cụ thể .
Bài4:
-Gọi 1HS đọc đề bài. -Đọc đề bài trong SGK.
-Bài toán cho biết những gì? -Lớp 2A có 18 học sinh, lớp 2B có 21
học sinh.
-Bài toán hỏi gì? -Số HS của cả 2lớp.
-Yêu cầu HS tự làm bài. -Làm bài.
Tóm tắt
2A :18 học sinh.
2B : 21 học sinh.
Cả hai lớp:......học sinh?
Bài giải
Số học sinh đang học hát có tất cả là:
18+21=39(học sinh)
Đáp số: 39 học sinh.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xet tiết học.
Dặn dò HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học.
Tiết10: Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Cấu tạo thập phân của số có 2 chữ số.
Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ.
Thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
Giải bài toán có lời văn.
Đơn vị đo độ dai đêximet, xăngtimet, quan hệ đêximet và xăngtimet.
II.Đồ dùng dạy- học:
Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu ngắn gọn tên bài sau đó ghi lên bảng.
2.Dạy- học bài mới:
Bài 1:
-Gọi một HS đọc bài mẫu. -25 bằng 20 cộng 5.
-20 còn gọi là mấy chục? -20 còn gọi là 2 chục.
-25 gồm mấy chục và mấy đơn vị -25 gồm 2 chục và 5 đơn vị.
-Hãy viết các số trong bài thành tổng -HS làm bài,sau đó 1 HS đọc chữa
bài ,cả
giá trị của hàng chục và hàng đơn vị. lớp theo dõi, tự kiểm tra bài của mình.
-Có thể hỏi thêm về cấu tạo các số
khác.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc các chữ ghi trong cột -Số hạng, số hạng, tổng.
đầu tiên bảng a (chỉ bảng).
-Số cần điền vào các ô trống là số nh -Là tổng của hai số hạng cùng cột đó.
thế nào?
-Muốn tính tổng ta làm thế nào? -Ta lấy các số hạng cộng với nhau.
-Yêu cầu HS làm bài. Sau khi HS làm -1HS lên bảng làm bài, các HS khác
làm bài
xong GV cho HS khác nhận xét. GV sau đó nhận xét bài của bạn trên bảng,
tự
đa ra kết luận và cho điểm. kiểm tra bài của mình.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -HS làm bài. 1 HS đọc chữa bài.
Sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài.
-Yêu cầu HS nêu cách tính 65-11( có -5 trừ 1 bằng 4, viết 4 thẳng 5 và 1.
thể hỏi các phép tính khác) 6 trừ 1 bằng 5, viết 5 thẳng 6 với 1.
Vậy 65 trừ 11 bằng 54.

Bài 4:
-Gọi HS đọc đè bài. -HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì? -Bài toán cho biết chị và mẹ hái đợc 85
quả cam, mẹ hái 44 quả.
-Bài toán yêu cầu tìm gì? -Bài toán yêu cầu tìm số cam chị hái đ-
ợc.
-Muốn biết chị hái đợc bao nhiêu quả Làm phép tính trừ. Vì tổng số cam của
chị
cam, ta làm phép tính gì? Tại sao? và mẹ là 85, trong đó mẹ hái đợc 44
quả.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. -Làm bài.
Tóm tắt
Chị và mẹ:85 quả cam.
Mẹ hái : 44quả cam.
Chị hái : ....quả cam.
Bài giải
Số cam chị hái đợc là:
85-44=41(quả cam)
Đáp số: 41 quả cam.
Bài 5:
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đọc to -Làm bài: 1dm=10cm
kết quả. 10cm=1dm
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, biểu dơng các em học tốt, nhắc nhở các em còn học cha tốt,
cha chú ý.
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 12: Phép cộng có tổng bằng10.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính theo cột dọc.

Củng cố xem giờ đúng trên đồ hồ.
II.Đồ dùng dạy- học:
Bảng gài, que tính.
Mô hình đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài:
-GV hỏi HS: 6 cộng 4 bằng mấy? -6 cộng 4 bằng 10.
-Hôm náy chúng ta sẽ học bàiPhép
cộng có tổng bằng 10.
2.Dạy -học bài mới:
2.1.Giới thiệu 6+4=10:
-Chúng ta đã biết 6 cộng 4 bằng 10,
bây giờ chúng ta đã làm quen với cách
cộng theo cột(đơn vị, chục) nh sau:
-GV yêu cầu HS lấy 6 quen tính đồng -Lấy 6 quen tính để trớc mặt.
thời GV gài 6 que tính lên bảng gài.
-GV yêu cầu HS lấy thêm 4 quen tính -Lấy thêm 4 quen tính.
đồng thời cũng gài thêm 4 quen tính
lên bảng gài và nói:Thêm 4 quen tính.
-Yêu cầu HS gộp rồi đếm xem có bao -HS đếm và đa ra kết quả 10 que tính.
nhiêu que tính.
-Viết cho cô phép tính. -6+4=10.
-Hãy viết phép tính theo cột dọc. -HS viết: 6
+
4
10
-Tại sao em viết nh vậy? -6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn
vị, viết 1 vào cột chục.
2.2.Luyện tập- thực hành:
Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc đề bài. -HS đọc:Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.
-Viết lên bảng phép tính 9+.....=10 và -9 cộng 1 bằng 10.
hỏi: 9 cộng mấy bằng 10.
-Điền số mấy vào chỗ chấm? -Điền số 1 vào chỗ chấm.
-Yêu cầu cả lớp đọc phép tính vừa -9 cộng 1 bằng 10.
hoàn thành.
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 1 -HS làm bài sau đó 1HS đọc bài làm
của
HS đọc chữa bài mình, các HS khác kiểm tra bài của bạn
và bài của mình.
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi -HS tự làm bài và kiểm tra bài của bạn.
chéo để chữa bài cho nhau.
-Hỏi: Cách viết, cách thực hiện 5+5(có -5cộng5bằng10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1
thể hỏi với nhiều phép tính khác). vào cột chục.
Bài 3:
-Bài toán yêu cầu ta làm gì? -Bài toán yêu cầu tính nhẩm.
-Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả cuối -Làm bài tập.
cùng vào sau dấu=không phải ghi phép
tính trung gian.
-Gọi HS đọc chữa. -Đọc bài làm, chẳng hạn: 7 cộng 3
cộng 6 bằng 16.
-Tại sao 7+3+6=16? -Vì 7 cộng 3 bằng 10, 10 cộng 6 bằng
16.
-Có thể hỏi tơng tự với các phép tính
khác.
Bài 4:Trò chơi: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
-GV sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ. Chia lớp thành hai đội chơi.
2đội lần lợt đọc các giờ mà GV quay trên mô hình.Tổng kết, sau 5 đến 7 lần chơi đội

nào nói đúng nhiều hơn thì thắng cuộc.
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
2.3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà ôn lại bài, tập nhẩm các phép tính có dạng nh bài tập3.
Tiết13:
I.Mục tiêu:
Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26+4, 36+24(cộng qua
10, có nhớ, dạng tính viết).
Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
II.Đồ dùng dạy- học:
Que tính, bảng gài.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
+HS 1 thực hiện đặt tính rồi tính:2+8; 3+7; 4+6.
+HS 2 tính nhẩm: 8+2+7; 5+5+6.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
2.Dạy- học bài mới:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×