Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.57 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO…………………………………………………..……….GV: NGUYỄN THUỲ LINH
Tuần 4; Tiết: 04
Ngày soạn: 14/ 09/2008 BIỂU DIỄN LỰC
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được thí dụ về tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực.
II. CHUẨN BỊ.
- Với Hs
+ Nhắc học sinh xem lại bài Lực – Hai lực cân bằng ( Ở chương trình lớp 6).
- Với GV:
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn đònh tổ chức
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
• Hoạt động 1: KTBC + Tổ chức các tình huống học tập
3. Kiểm tra bài cũ: - Chuyển động đều là gì? Nêu ví dụ về chuyển động đều trong thực tế? Viết
biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều?
- Chuyển động không đều là gì? Nêu vía dụ về chuyển động không đều trong
thực tế? Viết biểu thức của chuyển động không đều?
* Tổ chức các tình huống học tập:
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
I. n lại khái niệm về lực.
Gv: Có thể lấy ví dụ dơn giản như sau:
-Một người dùng một lực là 300N để kéo cái bàn
ra phía cửa. Muốn biểu diễn được lực kéo đó ta
phải làm như thế nào ?
Gv: Có thể lấy một số ví dụ về mối quan hệ giữa
lực và vận tốc.
Hs: Có thể nêu ra những ý kiến theo nhận thức chủ
quan của mình. Cho các hs khác nhận xét.
Hs: Lắng nghe phân tích của giáo viên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vân tốc.(Thời gian dự kiến 10 phút)


GIÁO ÁN VẬT LÝ 8
Tình hống học tập
Mối quan hệ giữa lực và vận tốc
Đặc điểm của lực
Biểu diễn lực
Độ lớn
Điểm đặt
Phương, chiều
chiều
Chú ý
Vận dụng
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO…………………………………………………..……….GV: NGUYỄN THUỲ LINH
Gv: Có thể đưa ra ví dụ sau:
-Khi kéo một chiếc xe để xe chạy nhanh hơn thì
ta phải làm gì ?
Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận từ ví dụ đó.( Nếu
học sinh chưa rút ra được kết luận thì giáo viên có
thể đưa ra thêm một vài ví dụ nữa)
Hs: Quan sát thí nghiệm hình 4.1,4.2 và các thí dụ.
Hs: Có thể trả lời sau khi đã tổ chức hoạt động theo
nhóm. Câu C
1
.
- Để xe đi nhanh hơn thì ta phải kéo mạnh hơn.
Hs: Rút ra kết luận.
Hoạt động3:Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ.(Thời gian dự kiến15 phút)
II. Biểu diễn lực.
1. Lực là một đại lượng vectơ.
Gv: Nhắc lại kiến thức về lực đã học ở lớp 6. Sau
đó nêu lên rằng:

+ Lực không những chỉ có độ lớn mà còn có
phương và chiều. Những đại lương vừa có
phương, chiều và độ lớn gọi là một đại lượng
véctơ ( Đại lượng có hướng).
Gv: Có thể lấy một số ví dụ để kiểm tra học sinh.
Hs: Nhắc lại kến thức về phương, chiều của lực
đã học ở lớp 6. Kế hợp cùng giáo viên phân tích
lại các khái niệm đó.
Hs : Lắng nghe các ví dụ và trả lời theo yêu cầu
cuả giáo viên.
Ví dụ: Trong các đại lương sau đại lượng nào là
đại lượng vectơ.
a) Khối lương. b) Trọng lực
c) Thể tích. d) Lực kéo.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực.
Gv: Nêu cách biểu diễn lực. Hs: Quan sát giáo viên biểu diễn một lực.
+ Để biểu diễn một lực người ta thường dùng một
mũi tên có.
- Gốc mũi tên là đểm đặt của lưc.( Điểm mà lực
tác dụng lên vật).
-Phương và chiều là phương và chiều của lực.
-Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỷ lệ
xích cho trước.
-Gv: Nêu lên cách viết vectơ lực.
Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F ( P với trọng
lực) ở trên đầu có mũi tên.
Chú ý: Với độ lớn của lực ta viết kí hiêu F (Hoặc
P) mà không có mũi tên ở trên đầu.
Hs: Lắng nghe phân tích của giáo viên. Quan sát
giáo viên biểu diễn lực.

Ví dụ: Biểu diễn lực kéo vật m tại điểm đặt A.
Kéo theo phương nằm ngang, chiều từ trái qua
phải và có độ lớn là 20N với tỷ lệ xích sau.

10N

1 cm
m A F
-Điểm đặt A
Ví dụ: F ( P )
Ví dụ: F ( P).
Hoạt động 4: Vận dụng.
Gv: Yêu cầu hs làm các câu C
2
, C
3
.
Gv: Yêu cầu hs nhận xét cách làm của bạn. Giáo
viên chính xác hoá câu trả lời.
-Hs : Làm việc cá nhân sau đó thảo luận cả lớp.
-Hs:
Câu C
3
. o
A



F


P
Hs: trả lời câu hỏi C
3
bằng lời.
GIÁO ÁN VẬT LÝ 8
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO…………………………………………………..……….GV: NGUYỄN THUỲ LINH
Ghi nhớ: (Sgk)
Nhận xét – Bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×