Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi vào trường chuyên PBC năm học : 2009-2010 - có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.7 KB, 2 trang )

Sở GD&ĐT Nghệ An
Kì thi TUYểN sinh VàO lớp 10
trờng thpt chuyên phan bội châu
Năm học 2009 - 2010
Hớng dẫn chấm và biểu điểm môn ngữ văn
đề chính thức
(Hớng dẫn và biểu điểm chấm này gồm có 02 trang)
I. Yêu cầu chung:
1. Ngoài việc đánh giá , kiểm tra kiến thức cơ bản, giám khảo cần phát hiện và trân
trọng những bài làm thể hiện tố chất của một học sinh giỏi: kiến thức vững chắc, sâu rộng;
năng lực cảm thụ văn chơng tinh tế, sâu sắc; kĩ năng làm văn tốt; diễn đạt trong sáng, có cảm
xúc, có giọng điệu riêng (khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo).
2. Hớng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám
khảo có thể thống nhất định ra các ý chi tiết và những thang điểm cụ thể.
3. Giám khảo cần đánh giá bài làm trong tính tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm
ý cho điểm một cách máy móc, nhằm đánh giá học sinh trên cả hai phơng diện: kiến thức và kĩ
năng.
4. Tổng điểm toàn bài 10,0 điểm, chiết đến 0,25.
II. Những yêu cầu cụ thể:
Câu
Yêu cầu về kiến thức và kĩ năng Điểm
Câu 1:
2,0
a
Một số từ đồng nghĩa với từ tha thớt: lác đác, la tha, lơ thơ,
0,5
b
Thành phần biệt lập:
- Thành phần phụ chú: cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt.
- Thành phần tình thái: Hẳn có lẽ.
0,5


c
ý nghĩa của hình ảnh những bông hoa bằng lăng đợc miêu tả:
- ý nghĩa tả thực: gợi tả cảnh thiên nhiên cuối hạ.
- ý nghĩa biểu tợng: gợi nghĩ về thời khắc cuối đời một con ngời.
- Thể hiện tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của Nhĩ trớc những biến chuyển của
thiên nhiên; bộc lộ dự cảm lo âu của nhân vật về những ngày tháng cuối
cùng trong cuộc đời mình.
1,0
Câu 2
Yêu cầu chung:
Tạo lập đợc một văn bản nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, lập luận chặt
chẽ, lời văn trong sáng, có cảm xúc và giọng điệu riêng. Trình bày đúng
chính tả và ngữ pháp.
Trên cơ sở cảm nhận đợc ý thơ của Chế Lan Viên và nền tảng kiến thức
xã hội, thí sinh cần đáp ứng các ý sau:
3,0
ý 1:
Nội dung câu thơ của Chế Lan Viên: lời ru dịu dàng, thấm đẫm tình yêu th-
ơng của mẹ khơi dậy sự sống v niềm hi vọng cho cuộc đời mỗi con ng ời.
0.5
ý 2:
Phân tích, cảm nhận:
- Những lời ru ầu ơ ngọt ngào, tha thiết là sự kí thác nỗi niềm tâm sự, tình
yêu thơng, sự chở che, của ng ời hát ru.
- Lời ru có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời mỗi ngời: không chỉ thể hiện
lòng yêu thơng chan chứa, bao la của ngời hát mà còn có tác dụng bồi đắp
tâm hồn, phát triển nhận thức, nuôi dỡng mỗi con ngời lớn lên hớng về sự
sống tốt đẹp, về cội nguồn
2.0
Trang 1/2

Đề thi chính thức
ý 3
- Liên hệ cuộc sống hiện nay để thấy lời ru xuất hiện ít và đó là một sự
thiệt thòi của tuổi thơ.
- Bài học: cần trân trọng và biết ơn lời ru, ngời ru; biết gìn giữ vẻ đẹp văn
hóa dân tộc
0.5 đ
Câu 3
Yêu cầu chung:
Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, lập luận
chặt chẽ, lời văn trong sáng, có cảm xúc và giọng điệu riêng. Trình bày
đúng chính tả và ngữ pháp.
Hiểu đúng yêu cầu đề ra: biết vận dụng kiến thức lý luận về hình tợng văn
học để cảm nhận một văn bản thơ.
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhng cần đạt một số
ý cơ bản sau:
5,0
ý 1:
Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và vấn đề:
- Nguyễn Duy: nhà thơ quân đội trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ;
hồn thơ giản dị, cảm xúc sâu lắng gắn với những suy t có tính triết lý về
cuộc sống, con ngời.
- ánh trăng: ra đời vào 1978, 3 năm sau ngày đất nớc hòa bình thống nhất.
- Hình tợng trăng trong bài thơ không chỉ là một thế giới nghệ thuật sống
động mà còn là một thế giới biết nói
0.5
ý 2:
Hình tợng văn học là sáng tạo nghệ thuật của ngời nghệ sĩ , đợc dựng lên
một cách sống động và cụ thể từ hiện thực khách quan (thế giới sống ); qua
đó, gửi gắm t tởng và tình cảm của tác giả về cuộc đời, con ngời ( thế

giới biết nói )
0.5
ý 3 :
Thế giới biết nói trong bài thơ ánh trăng :
- Vầng trăng là hình ảnh thiên nhiên gần gũi, tơi mát và trong trẻo , là bầu
bạn tri kỉ của con ngời từ hồi ấu thơ đến năm tháng chiến tranh; là quá khứ
gian lao mà nghĩa tình của dân tộc.
- Từ hồi về thành phố:
+ Con ngời quen sống cùng tiện nghi hiện đại , vầng trăng đi qua ngõ,
nh ngời dng qua đờng. Từ đó, cho thấy thái độ vô tâm, bạc bẽo của con ng-
ời .
+ Trớc tình huống thình lình đèn điện tắt, vầng trăng tròn đầy xuất hiện
đột ngột trong phát hiện của con ngời, buộc con ngời đối diện với trăng , r-
ng rng sống dậy cả một miền kỷ niệm nh là đồng là bể nh là sông là
rừng
+ Trăng cứ tròn vành vạnh là biểu tợng của quá khứ vẹn nguyên , là vẻ
đẹp bình dị và vĩnh hằng của cuộc sống, là nhân chứng nghiêm khắc và bao
dung khiến con ngời giật mình thức tỉnh lơng tâm.

2.5
ý 4 :
Đánh giá chung:
- Trăng là một hình tợng nghệ thuật sống động, gần gũi xuyên suốt cả bài
thơ , có ý nghĩa tả thực . Trăng còn là một thế giới biết nói , nhắn gửi
thông điệp giàu tính triết lý nhân sinh : Hãy biết sống thủy chung , ân tình
với quá khứ gian lao , với đất nớc và nhân dân bình dị , hiền hậu.
- Nghệ thuật xây dựng hình tợng : ngôn ngữ giản dị; giọng điệu tâm tình tự
nhiên , trầm lắng; hình ảnh đa nghĩa , giàu tính biểu cảm; kết hợp hài hòa
giữa trữ tình và tự sự , đan xen quá khứ và hiện tại , hồi ức và suy ngẫm ;
các thủ pháp nghệ thuật : ẩn dụ , tơng phản , điệp

1.0
ý 5 :
Liên hệ bài thơ với hoàn cảnh ra đời, với cuộc sống nói chung để thấy ý
nghĩa t tởng sâu sắc của hình tợng trăng
0.5
Trang 2/2

×