Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Luận án tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của khoảng cách văn hóa quốc gia tới đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa nghiên cứu ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 195 trang )

BỘ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO TẠ O
TRƯ Ờ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ QUỐ C DÂN

ĐÀO MINH NGỌ C
Ả NH HƯ Ở NG CỦ A KHOẢ NG CÁCH VĂN HÓA QUỐ C GIA
TỚ I ĐÁNH GIÁ CỦ A KHÁCH DU LỊ CH QUỐ C TẾ VỀ
SỨ C HẤ P DẪ N CỦ A TÀI NGUYÊN DU LỊ CH VĂN HÓA:
NGHIÊN CỨ U Ở VIỆ T NAM

Chuyên ngành : KINH TẾ DU LỊ CH
Mã số : 62340410

LUẬ N ÁN TIẾ N SĨ KINH TẾ
Ngư ờ i hư ớ ng dẫ n khoa họ c:
PGS.TS. PHẠ M TRƯ Ơ NG HOÀNG
TS. HOÀNG THỊ LAN HƯ Ơ NG

HÀ NỘ I - 2018


LỜ I CAM ĐOAN

Tôi đã đọ c và hiể u về các hành vi vi phạ m sự trung thự c trong họ c thuậ t. Tôi
cam kế t bằ ng danh dự cá nhân rằ ng nghiên cứ u này này do tôi tự thự c hiệ n và không vi
phạ m yêu cầ u về sự trung thự c trong họ c thuậ t.
Hà Nộ i, ngày…. tháng…. Năm 2018
Ng

ih

ng d n 1



PGS.TS. Ph m Tr

ng Hoàng

Ng

ih

ng d n 2

TS. Hoàng Th Lan H

Tác gi lu n án

ng

NCS. ào Minh Ng c


LỜ I CẢ M Ơ N

Xin trân trọ ng cả m ơ n gia đình và nhữ ng ngư ờ i thân yêu đã luôn độ ng viên và là
điể m tự a cho tôi trong suố t quá trình thự c hiệ n luậ n án.
Xin trân trọ ng cả m ơ n PGS.TS. Phạ m Trư ơ ng Hoàng, TS. Hoàng Thị Lan Hư ơ ng.
Thầ y, Cô đã luôn tậ n tình hư ớ ng dẫ n, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành nghiên cứ u này.
Xin trân trọ ng cả m ơ n thầ y cô, bạ n bè đồ ng nghiệ p tạ i Trư ờ ng Đạ i họ c Kinh tế
Quố c dân, Việ n Đào tạ o Sau đạ i họ c và Khoa Du lị ch - Khách sạ n vì đã luôn quan
tâm, chia sẻ vớ i tôi nhữ ng khó khăn trong công việ c và trong quá trình nghiên cứ u.
Trân trọ ng cả m ơ n!

Tác giả luậ n án

NCS. Đào Minh Ngọ c


MỤ C LỤ C

LỜ I CAM ĐOAN
LỜ I CẢ M Ơ N
MỤ C LỤ C
DANH MỤ C TỪ VIẾ T TẮ T
DANH MỤ C BẢ NG
DANH MỤ C HÌNH
CHƯ Ơ NG 1. GIỚ I THIỆ U NGHIÊN CỨ U ........................................................................1
1.1. S c n thi t nghiên c u c a tài ...................................................................1
1.1.1. Về mặ t lý luậ n ........................................................................................... 1
1.1.2. Về mặ t thự c tiễ n ........................................................................................ 3
1.2. M c tiêu và nhi m v nghiên c u c a lu n án ...............................................4
1.2.1. Mụ c tiêu nghiên cứ u và câu hỏ i nghiên cứ u ...............................................4
1.2.2. Nhiệ m vụ nghiên cứ u.................................................................................5
1.3.
i t ng và ph m vi nghiên c u c a lu n án ...............................................6
1.3.1. Đố i tư ợ ng nghiên cứ u ................................................................................6
1.3.2. Phạ m vi nghiên cứ u ...................................................................................7
1.4. Quy trình và n i dung nghiên c u ...................................................................7
1.5. K t c u c a lu n án...........................................................................................9
CHƯ Ơ NG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾ T VÀ TỔ NG QUAN NGHIÊN CỨ U .......................10
2.1.
ánh giá c a khách du l ch v s c h p d n c a tài nguyên du l ch v n hóa
i m n .................................................................................................................10

2.1.1. Tài nguyên du lị ch văn hóa ...................................................................... 10
2.1.2. Sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ............................................. 12
2.1.3. Đo lư ờ ng đánh giá củ a khách du lị ch về sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch
văn hóa ở điể m đế n............................................................................................. 14
2.1.4. Các yế u tố ả nh hư ở ng tớ i đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về sứ c hấ p
dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa tạ i điể m đế n ................................................. 19
2.2. Kho ng cách v n hóa qu c gia.......................................................................21
2.2.1. Văn hóa quố c gia và sự khác biệ t văn hóa quố c gia.................................. 21


2.2.2. Khái niệ m khoả ng cách văn hóa quố c gia ................................................ 23
2.2.3. Đo lư ờ ng khoả ng cách văn hóa quố c gia .................................................. 24
2.2.4. Đo lư ờ ng khoả ng cách văn hóa quố c gia bằ ng các chỉ số củ a Hofstede và
phư ơ ng pháp củ a Jackson (2001)........................................................................ 28
2.3.
nh h ng c a kho ng cách v n hóa qu c gia n s c h p d n c a i m
n, c a tài nguyên du l ch v n hóa ........................................................................33
2.3.1. Ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn hóa quố c gia đế n các hành vi tiêu dùng
củ a khách du lị ch quố c tế .................................................................................... 33
2.3.2. Ả nh
đế n, lự a chọ
2.3.3. Ả nh
lị ch quố c tế

hư ở ng củ a khoả ng cách văn hóa quố c gia đế n dự đị nh lự a chọ n điể m
n tài nguyên du lị ch văn hóa ............................................................ 35
hư ở ng củ a khoả ng cách văn hóa quố c gia tớ i đánh giá củ a khách du
về sứ c hấ p dẫ n củ a điể m đế n, tài nguyên du lị ch.............................. 36

2.4. Mô hình và gi thuy t nghiên c u nh h ng c a kho ng cách v n hóa

qu c gia n ánh giá c a khách du l ch qu c t v s c h p d n c a tài nguyên
du l ch v n hóa
i m n ......................................................................................47
2.4.1. Căn cứ xây dự ng mô hình và các giả thuyế t nghiên cứ u........................... 47
2.4.2. Mô hình nghiên cứ u lý thuyế t .................................................................. 54
CHƯ Ơ NG 3. PHƯ Ơ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U................................................................58
3.1. Quy trình và ph ng pháp nghiên c u .........................................................58
3.1.1. Quy trình nghiên cứ u ............................................................................... 58
3.1.2. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u.......................................................................... 59
3.2. Thang o các nhân t trong mô hình nghiên c u .........................................69
3.2.1. Thang đo khoả ng cách củ a các yế u tố văn hóa quố c gia ........................... 69
3.2.2. Các thuộ c tính củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n ....................... 70
3.2.3. Thang đo Đánh giá củ a khách du lị ch về mứ c độ quan trọ ng củ a tiêu chí
trong việ c tạ o nên sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n ......... 71
3.2.4. Thang đo Đánh giá củ a khách du lị ch về sứ c hấ p dẫ n từ các thuộ c tính củ a
tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n ................................................................ 73
3.2.5. Thang đo độ ng cơ du lị ch củ a khách khi đế n thăm tài nguyên du lị ch văn
hóa ở điể m đế n ................................................................................................... 75
3.2.6. Thang đo kinh nghiệ m du lị ch quá khứ tạ i điể m đế n ................................ 76
3.2.7. Đặ c điể m nhân khẩ u họ c củ a khách du lị ch.............................................. 76
TIỂ U KẾ T CHƯ Ơ NG 3 .......................................................................................................78


CHƯ Ơ NG 4. KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨ U ...........................................................................79
4.1. Ki m tra các thang o trong mô hình nghiên c u........................................79
4.1.1. Kiể m tra độ tin cậ y củ a các thang đo........................................................ 79
4.1.2. Kiể m tra hiệ u lự c củ a thang đo ................................................................ 83
4.2. K t qu phân tích nh h ng c a kho ng cách v n hóa qu c gia t i ánh
giá c a khách du l ch qu c t v s c h p d n c a tài nguyên du l ch v n hóa.....91
4.2.1. Mô hình nghiên cứ u hiệ u chỉ nh................................................................ 91

4.2.2. Hàm giả đị nh về mố i quan hệ củ a các nhân tố trong mô hình nghiên cứ u. 92
4.2.3. Kế t quả kiể m đị nh giả thuyế t nghiên cứ u ................................................. 95
4.2.4. Tổ ng hợ p kế t quả kiể m đị nh giả thuyế t nghiên cứ u ................................ 103
4.2.5. Kế t quả phân tích ả nh hư ở ng củ a các yế u tố đặ c điể m cá nhân tớ i đánh giá
củ a khách du lị ch về sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa...................... 105
TIỂ U KẾ T CHƯ Ơ NG 4 .....................................................................................................108
CHƯ Ơ NG 5. THẢ O LUẬ N KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨ U VÀ GỢ I Ý ĐỐ I VỚ I PHÁT
TRIỂ N DU LỊ CH DỰ A VÀO TÀI NGUYÊN VĂN HÓA Ở VIỆ T NAM...................109
5.1. Th o lu n v các k t qu nghiên c u lý lu n ..............................................109
5.1.1. Việ c xác đị nh các tiêu chí và đánh giá củ a khách du lị ch về sứ c hấ p dẫ n
củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n là mộ t quá trình năng độ ng, thay đổ i
phụ thuộ c vào điể m đế n, vào đặ c thù củ a chuyế n đi.......................................... 109
5.1.2. Khách du lị ch quố c tế có xu hư ớ ng phân đị nh rõ các nhân tố hấ p dẫ n mang
tính trừ u tư ợ ng – cụ thể - cả nh quan, bầ u không khí khi đánh giá sứ c hấ p dẫ n củ a
tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n .............................................................. 110
5.1.3. Các yế u tố khoả ng cách văn hóa quố c gia có ả nh hư ở ng khác nhau tớ i đánh
giá củ a khách du lị ch quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở
điể m đế n........................................................................................................... 114
5.1.4. Các nhân tố đo lư ờ ng đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về sứ c hấ p dẫ n
củ a tài nguyên du lị ch văn hóa chị u ả nh hư ở ng khác nhau từ khoả ng cách văn hóa
quố c gia............................................................................................................ 117
5.2. Th o lu n k t qu nghiên c u ánh giá c a khách du l ch qu c t v s c
h p d n c a tài nguyên du l ch v n hóa Vi t Nam ...........................................121
5.2.1. Đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về mứ c độ quan trọ ng củ a các tiêu chí
trong việ c tạ o nên sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở Việ t Nam ...... 121


5.2.2. Đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về sứ c hấ p dẫ n từ các thuộ c tính củ a tài
nguyên du lị ch văn hóa ở Việ t Nam.................................................................. 123
5.3. G i ý i v i phát tri n du l ch d a vào tài nguyên v n hóa Vi t Nam.125

5.3.1. Khái quát về du lị ch văn hóa và tài nguyên du lị ch văn hóa ở Việ t Nam 125
5.3.2. Mộ t số gợ i ý đố i vớ i sự phát triể n du lị ch dự a vào tài nguyên du lị ch văn
hóa ở Việ t Nam ................................................................................................ 129
5.4. H n ch và xu t h ng nghiên c u ti p theo.........................................135
5.4.1. Hạ n chế củ a mô hình đo lư ờ ng khoả ng cách văn hóa quố c gia ............... 135
5.4.2. Hạ n chế khi sử dụ ng thang đo và phư ơ ng pháp đo lư ờ ng đánh giá củ a
khách du lị ch về sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n khi xác
đị nh sứ c hấ p dẫ n củ a nhữ ng loạ i hình tài nguyên du lị ch văn hóa cụ thể ........... 136
TIỂ U KẾ T CHƯ Ơ NG 5 .....................................................................................................137
KẾ T LUẬ N...........................................................................................................................138
DANH MỤ C CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨ U CỦ A TÁC GIẢ
DANH MỤ C TÀI LIỆ U THAM KHẢ O
PHỤ LỤ C


DANH MỤ C TỪ
Thuậ t
ngữ

VIẾ T TẮ T

Diễ n giả i tiế ng Việ t

Diễ n giả i tiế ng Anh

ATLAS

Hiệ p hộ i du lị ch, giả i trí, giáo dụ c Châu European Association for Tourism
Âu
and Leisure Education


CDIDV

Chỉ số khoả ng cách chủ nghĩa cá nhân

Cultural Distance of Individualism
Index

CDIND

Chỉ số khoả ng cách thỏ a mãn đam mê Cultural Distance of Indulgence
cá nhân

Index

CDLTO

Chỉ số khoả ng cách đị nh hư ớ ng dài hạ n

Cultural Distance of Long-Term
Orientation Index

CDMAS

Chỉ số khoả ng cách nam tính

Cultural Distance of Masculinity
Index

CDPDI


Chỉ số khoả ng cách quyề n lự c

Cultural Distance
Distance Index

of

CDUAI

Chỉ số khoả ng cách tránh sự rủ i ro

Cultural Distance of Uncertainty
Advoidance Index

ĐCGT

Độ ng cơ giả i trí

ĐCVH

Độ ng cơ văn hóa

DLVH

Du lị ch văn hóa

Cultural Tourism

EFA


Phân tích nhân tố khám phá

Exploratory Factor Analasys

ETC

Hộ i đồ ng lữ hành Châu Âu

Europian Travel Commission

ICOMOS

Hộ i đồ ng di tích và di chỉ quố c tế

International

Council

Power

On

Monument and Sites
IDV

Chủ nghĩa cá nhân

Individualism


IND

Thỏ a mãn đam mê cá nhân

Indulgence

KDL

Khách du lị ch

KNDL

Kinh nghiệ m du lị ch quá khứ ở điể m Past Experiences
đế n củ a khách du lị ch quố c tế

LTO

Đị nh hư ớ ng dài hạ n

Long-Term Orientation

MAS

Nam tính

Masculinity

OECD

Tổ chứ c hợ p tác và phát triể n kinh tế


Organisation for Economic CoOperation and Development in


Thuậ t
ngữ

Diễ n giả i tiế ng Việ t

Diễ n giả i tiế ng Anh
Europe

PDI

Khoả ng cách quyề n lự c

Power Distance Index

SHD

Sứ c hấ p dẫ n

Attractiveness

TC

Đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về

Criterion Contructs


mứ c độ quan trọ ng củ a tiêu chí trong
việ c tạ o nên sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên
du lị ch văn hóa ở điể m đế n
TCCQ

Đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về
mứ c độ quan trọ ng củ a tiêu chí cả nh
quan, bầ u không khí trong việ c tạ o nên
sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn
hóa ở điể m đế n

TCCT

Đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về
mứ c độ quan trọ ng củ a các tiêu chí cụ
thể trong việ c tạ o nên sứ c hấ p dẫ n củ a
tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n

TCTT

Đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về
mứ c độ quan trọ ng củ a các tiêu chí trừ u
tư ợ ng trong việ c tạ o nên sứ c hấ p dẫ n
củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m
đế n

TNDL

Tài nguyên du lị ch


TT

Đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về
sứ c hấ p dẫ n từ các thuộ c tính củ a tài
nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n

TTCQ

Đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về
sứ c hấ p dẫ n từ các thuộ c tính cả nh
quan, bầ u không khí xung quanh tài
nguyên du lị ch văn hóa

TTCT

Đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về
sứ c hấ p dẫ n từ các thuộ c tính cụ thể củ a
tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n


Thuậ t
ngữ

Diễ n giả i tiế ng Việ t

TTTT

Đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về
sứ c hấ p dẫ n từ các thuộ c tính trừ u
tư ợ ng củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở

điể m đế n

UAI

Tránh sự rủ i ro (không chắ c chắ n)

Diễ n giả i tiế ng Anh

Uncertainty Advoidance

UNESCO Tổ chứ c giáo dụ c, khoa họ c và văn hóa United
Nations
liên hợ p quố c
Scientific
and
Organization

Educational,
Cultural


DANH MỤ C BẢ NG
Bả ng 2.1. Các yế u tố văn hóa quố c gia theo Schwartz (1994, 1999).......................................26
Bả ng 2.2. Các yế u tố văn hóa quố c gia theo lý thuyế t Hofstede..............................................28
Bả ng 2.3. Đo lư ờ ng khoả ng cách văn hóa quố c gia theo Jackson, 2001.................................32
Bả ng 2.4. Các nghiên cứ u về ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn hóa quố c gia đế n sự lự a chọ n
điể m đế n và sở thích đố i vớ i tài nguyên củ a khách du lị ch quố c tế ........................38
Bả ng 2.5. Tổ ng hợ p các giả thuyế t nghiên cứ u........................................................................55
Bả ng 3.1. Chủ đề phỏ ng vấ n chuyên gia..................................................................................60
Bả ng 3.2. Phân bố mẫ u tạ i các đị a bàn thự c hiệ n nghiên cứ u điề u tra.....................................63

Bả ng 3.3. Tổ ng hợ p các đặ c điể m nhân khẩ u họ c củ a mẫ u điề u tra........................................67
Bả ng 3.4. Tổ ng hợ p chỉ số khoả ng cách văn hóa quố c gia giữ a Việ t Nam vớ i các quố c gia
theo chỉ số củ a Hofstede và đo lư ờ ng củ a Jackson..................................................69
Bả ng 3.5. Thuộ c tính củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n ...........................................70
Bả ng 3.6. Thang đo đánh giá củ a khách du lị ch về mứ c độ quan trọ ng củ a tiêu chí trong việ c
tạ o nên sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n.............................72
Bả ng 3.7. Thang đo đánh giá củ a khách du lị ch về sứ c hấ p dẫ n từ các thuộ c tính củ a tài
nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n .........................................................................74
Bả ng 3.8. Thang đo độ ng cơ du lị ch củ a khách khi đế n thăm các tài nguyên du lị ch văn hóa ở
điể m đế n...................................................................................................................75
Bả ng 3.9. Thang đo kinh nghiệ m du lị ch quá khứ tạ i điể m đế n ..............................................76
Bả ng 3.10. Các đặ c điể m nhân khẩ u họ c củ a khách du lị ch....................................................77
Bả ng 4.1. Kế t quả kiể m đị nh thang đo Đánh giá củ a khách du lị ch về mứ c độ quan trọ ng củ a
tiêu chí trong việ c tạ o nên sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n79
Bả ng 4.2. Kế t quả kiể m đị nh thang đo Đánh giá củ a khách du lị ch về sứ c hấ p dẫ n từ các
thuộ c tính củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n.............................................81
Bả ng 4.3. Kế t quả kiể m đị nh thang đo Độ ng cơ du lị ch củ a khách khi đế n thăm tài nguyên du
lị ch văn hóa ở điể m đế n...........................................................................................83
Bả ng 4.4. Kế t quả phân tích nhân tố đánh giá củ a khách du lị ch về mứ c độ quan trọ ng củ a
tiêu chí trong việ c tạ o nên sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n84
Bả ng 4.5. Ma trậ n xoay nhân tố Đánh giá củ a khách du lị ch về mứ c độ quan trọ ng củ a tiêu chí
trong việ c tạ o nên sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n............85


Bả ng 4.6. Kế t quả phân tích nhân tố đánh giá củ a khách du lị ch về mứ c độ hấ p dẫ n từ các
thuộ c tính củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n.............................................86
Bả ng 4.7. Ma trậ n xoay các nhân tố Đánh giá củ a khách du lị ch về sứ c hấ p dẫ n từ các thuộ c
tính củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n.......................................................87
Bả ng 4.8. Kế t quả phân tích nhân tố độ ng cơ du lị ch củ a khách khi đế n thăm tài nguyên du
lị ch văn hóa ở điể m đế n...........................................................................................88

Bả ng 4.9. Ma trậ n xoay các nhân tố độ ng cơ du lị ch củ a khách khi đế n thăm tài nguyên du
lị ch văn hóa ở điể m đế n...........................................................................................88
Bả ng 4.10. Kế t quả phân tích nhân tố tổ ng hợ p các biế n quan sát...........................................89
Bả ng 4.11. Ma trậ n xoay tổ ng hợ p các thang đo nhân tố .........................................................90
Bả ng 4.12. Kế t quả phân tích tư ơ ng quan mố i quan hệ củ a biế n độ c lậ p vớ i biế n phụ thuộ c.92
Bả ng 4.13. Kế t quả phân tích hồ i quy mố i quan hệ thứ nhấ t...................................................95
Bả ng 4.14. Kế t quả phân tích hồ i quy mố i quan hệ thứ hai.....................................................97
Bả ng 4.15. Kế t quả phân tích hồ i quy mố i quan hệ thứ ba ......................................................99
Bả ng 4.16. Kế t quả phân tích hồ i quy mố i quan hệ thứ tư .....................................................100
Bả ng 4.17. Kế t quả phân tích hồ i quy mố i quan hệ thứ năm.................................................102
Bả ng 4.18. Tổ ng hợ p kế t quả phân tích hồ i quy toàn bộ các nhân tố trong mô hình nghiên cứ u
củ a luậ n án .............................................................................................................103
Bả ng 4.19. Tổ ng hợ p kế t quả kiể m đị nh giả thuyế t nghiên cứ u ............................................104
Bả ng 4.20. Kế t quả phân tích tư ơ ng quan mố i quan hệ củ a biế n kiể m soát vớ i biế n phụ thuộ c
trong mô hình nghiên cứ u......................................................................................105
Bả ng 4.21. Kế t quả phân tích ả nh hư ở ng củ a các yế u tố cá nhân đế n đánh giá củ a khách du
lị ch về sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n............................107
Bả ng 5.1. Tổ ng hợ p các nhân tố mớ i đo lư ờ ng Đánh giá củ a khách du lị ch về mứ c độ quan
trọ ng củ a các tiêu chí trong việ c tạ o nên sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa
ở điể m đế n..............................................................................................................111
Bả ng 5.2. Tổ ng hợ p các nhân tố mớ i đo lư ờ ng Đánh giá củ a khách du lị ch về sứ c hấ p dẫ n từ
các thuộ c tính củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n ....................................112
Bả ng 5.3. Xế p hạ ng củ a khách du lị ch quố c tế về mứ c độ quan trọ ng củ a tiêu chí trong việ c
tạ o nên sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa ở Việ t Nam..........................122
Bả ng 5.4. Đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về sứ c hấ p dẫ n từ các thuộ c tính củ a tài nguyên
du lị ch văn hóa ở Việ t Nam ...................................................................................124


DANH MỤ C HÌNH


Hình 1.1. Quy trình thự c hiệ n nghiên cứ u..................................................................................8
Hình 2.1. Phân loạ i tài nguyên văn hóa....................................................................................12
Hình 2.2. Đo lư ờ ng đánh giá củ a du khách về sứ c hấ p dẫ n củ a điể m đế n du lị ch (Hu &
Ritchie, 1993)...........................................................................................................15
Hình 2.3. Đo lư ờ ng đánh giá sứ c hấ p dẫ n củ a điể m đế n du lị ch (Formica, 2000) ..................16
Hình 2.4. Đo lư ờ ng đánh giá củ a khách du lị ch về sứ c hấ p dẫ n củ a điể m đế n (Emir & cộ ng
sự , 2016) ..................................................................................................................17
Hình 2.5. Các yế u tố ả nh hư ở ng đế n đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a tài
nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n .........................................................................20
Hình 2.6. Mô hình nghiên cứ u (dự kiế n)..................................................................................54
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứ u................................................................................................58
Hình 4.1. Mô hình nghiên cứ u (hiệ u chỉ nh).............................................................................91
Hình 4.2. Mô hình kế t quả hồ i quy mố i quan hệ thứ nhấ t .......................................................96
Hình 4.3. Mô hình kế t quả hồ i quy mố i quan hệ thứ hai .........................................................98
Hình 4.4. Mô hình kế t quả hồ i quy mố i quan hệ thứ ba...........................................................99
Hình 4.5. Mô hình kế t quả hồ i quy mố i quan hệ thứ tư .........................................................101
Hình 4.6. Mô hình kế t quả hồ i quy mố i quan hệ thứ năm .....................................................102


1

CHƯ Ơ NG 1. GIỚ I THIỆ U NGHIÊN CỨ U
1.1. Sự cầ n thiế t nghiên cứ u củ a đề tài
1.1.1. Về mặ t lý luậ n


các điể m đế n, tài nguyên du lị ch (TNDL) luôn đư ợ c xem là yế u tố cố t lõi, là

giá trị cơ bả n tạ o nên sự thu hút, hấ p dẫ n đố i vớ i khách du lị ch (KDL) (Apostolakis,
2003; Richards, 2010). Việ c tìm kiế m nhữ ng phư ơ ng pháp đo lư ờ ng sứ c hấ p dẫ n củ a

TNDL trở nên rấ t cầ n thiế t, bở i đây chính là cơ sở để các nhà quả n lý, kinh doanh hiể u
rõ hơ n về lợ i thế đặ c trư ng củ a mỗ i điể m đế n, từ đó có thể đư a ra các chiế n lư ợ c quả n
lý phù hợ p giúp tăng cư ờ ng khả năng cạ nh tranh củ a điể m đế n trong bố i cả nh thị
trư ờ ng du lị ch toàn cầ u (Lew, 1987; Hu and Ritchie, 1993; Formica and Uysal, 2006;
Mikulic và cộ ng sự , 2016).
Nhữ ng nghiên cứ u xác đị nh sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL đã đư ợ c thự c hiệ n từ nhữ ng
năm 1970 nhằ m mụ c đích quy hoạ ch điể m đế n, quả n lý tài nguyên (Formica, 2000;
Formica and Uysal, 2006). Đây là thờ i kỳ mà phát triể n du lị ch đị nh hư ớ ng theo khả
năng cung ứ ng củ a điể m đế n bở i nhu cầ u du lị ch còn khá đồ ng nhấ t (Hu and Ritchie,
1993; Formica and Uysal, 2006). Ở giai đoạ n này, sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL ở mộ t điể m
đế n chủ yế u đư ợ c xác đị nh dự a trên số lư ợ ng tài nguyên, sự đa dạ ng củ a các loạ i hình
tài nguyên (Gearing và cộ ng sự , 1974), sứ c chứ a, quy mô hay sự thuậ n lợ i khi tiế p cậ n
vớ i TNDL (Gearing và cộ ng sự , 1974; Aroch, 1984).
Đế n cuố i nhữ ng năm 1990, thị trư ờ ng du lị ch có nhiề u thay đổ i, nhu cầ u củ a
KDL quố c tế trở nên đa dạ ng và phứ c tạ p hơ n đỏ i hỏ i các nhà quả n lý, kinh doanh phả i
hiể u sâu về đặ c điể m củ a từ ng thị trư ờ ng nhằ m thự c hiệ n các hoạ t độ ng quy hoạ ch,
quả n lý điể m đế n, kinh doanh sả n phẩ m phù hợ p (Ark and Richards, 2006; Formica
and Uysal, 2006). Xuấ t phát từ đị nh hư ớ ng thị trư ờ ng, các nhà nghiên cứ u cho rằ ng, để
xác đị nh đư ợ c mứ c độ hấ p dẫ n củ a điể m đế n, củ a tài nguyên đố i vớ i mỗ i thị trư ờ ng
khác nhau, cầ n phả i tiế p cậ n đo lư ờ ng sứ c hấ p dẫ n này thông qua cả m nhậ n, đánh giá
củ a KDL trong mố i quan hệ vớ i nhữ ng đặ c điể m riêng củ a họ (Ark and Richards,
2006; Formica and Uysal, 2006, Wu và cộ ng sự , 2015). Theo đó, sứ c hấ p dẫ n củ a
TNDL ở điể m đế n đư ợ c xác đị nh chính là các thuộ c tính củ a tài nguyên phù hợ p vớ i
các tiêu chí mà KDL đặ t ra, có khả năng tạ o ra nhữ ng ấ n tư ợ ng, cả m nhậ n tích cự c cho
họ . Nhữ ng ấ n tư ợ ng, cả m nhậ n tích cự c này thu hút sự chú ý củ a khách đố i vớ i tài
nguyên và có thể hình thành mong muố n tớ i du lị ch để tìm hiể u về các giá trị củ a tài


2
nguyên, hoặ c quay trở lạ i tìm hiể u về TNDL ở điể m đế n củ a KDL (Formica and

Uysal, 2006; Ahmad và cộ ng sự , 2014).
Việ c xác đị nh sứ c hấ p dẫ n củ a điể m đế n, củ a TNDL theo hư ớ
trư ờ ng rấ t phù hợ p để ứ ng dụ ng trong nghiên cứ u marketing, nhấ t là ở
tạ i, khi mà nhu cầ u và xu hư ớ ng tiêu dùng du lị ch đã thay đổ i theo hư
phứ c tạ p hơ n (Ahmad và cộ ng sự , 2014). Đặ c biệ t, vớ i nhữ ng thị trư

ng tiế p cậ n thị
thờ i điể m hiệ n
ớ ng đa dạ ng và
ờ ng mang tính

chấ t chuyên biệ t như DLVH thì việ c xác đị nh sứ c hấ p dẫ n theo đị nh hư ớ ng thị trư ờ ng
lạ i càng cầ n thiế t, bở i lẽ tiêu chí về sứ c hấ p dẫ n, cả m nhậ n, đánh giá về giá trị hấ p dẫ n
củ a TNDL văn hóa có sự khác biệ t khá lớ n giữ a các thị trư ờ ng do ả nh hư ở ng củ a sự
khác biệ t về xã hộ i, văn hóa và tâm lý cá nhân (Wu và cộ ng sự , 2015). Nhữ ng lậ p luậ n
trên đã cho thấ y, việ c nghiên cứ u đo lư ờ ng mứ c độ hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa qua
cả m nhậ n, đánh giá củ a ngư ờ i tiêu dùng du lị ch và xác đị nh nhữ ng yế u tố ả nh hư ở ng
tớ i sự cả m nhậ n, đánh giá này chắ c chắ n sẽ có nhiề u ý nghĩa về lý luậ n, thự c tiễ n đố i
vớ i sự phát triể n củ a điể m đế n, củ a sả n phẩ m DLVH ở các quố c gia.
Ở khía cạ nh nghiên cứ u văn hóa và cả m nhậ n về điể m đế n, các nhà nghiên cứ u
đã chứ ng minh đư ợ c rằ ng, khác biệ t văn hóa quố c gia có mố i quan hệ ả nh hư ở ng mạ nh
mẽ và sâu rộ ng tớ i cả m nhậ n, đánh giá củ a KDL quố c tế về điể m đế n, về TNDL (Crotts,
2004; Crotts and Erdmann, 2000; Crotts and McKercher, 2006; Lim và cộ ng sự , 2008;
Litvin and Kar, 2004; Litvin và cộ ng sự , 2004; Lord và cộ ng sự , 2008; March, 2000;
Mattila, 1999; Pizam and Sussmann, 1995; Prebensen và cộ ng sự , 2003; Reisinger and
Turner, 2002). Đề cậ p sâu hơ n về mứ c độ khác biệ t văn hóa giữ a các quố c gia, mộ t số
tác giả đã sử dụ ng khái niệ m khoả ng cách văn hóa quố c gia và nghiên cứ u mố i quan hệ
củ a khoả ng cách văn hóa quố c gia vớ i sở thích, đánh giá về điể m đế n củ a KDL quố c tế
như Tsang and App (2007); Yang and Wong (2012); Leung và cộ ng sự (2013); Ahn and
McKercher, (2015); Juan và cộ ng sự (2017). Trong đó, khoả ng cách văn hóa quố c gia

đư ợ c hiể u là mứ c độ khác biệ t dự a trên mộ t thang đo lư ờ ng nhữ ng giác độ văn hóa củ a
các quố c gia (Kogut and Singh, 1988; Jackson, 2001; Shenkar, 2012). Khoả ng cách văn
hóa quố c gia có mố i liên hệ vớ i sở thích về sả n phẩ m, dị ch vụ du lị ch (Leung và cộ ng
sự , 2003; Reisinger and Mavondo, 2005; Tsang and Ap, 2007), sở thích và dự đị nh lự a
chọ n điể m đế n du lị ch (Crotts, 2004; Litvin and Kar, 2004; Lord và cộ ng sự , 2008;
Esiyok và cộ ng sự , 2017; Juan và cộ ng sự , 2017), hành vi củ a ngư ờ i tiêu dùng trư ớ c và
trong chuyế n đi (Meng, 2010; Lee và cộ ng sự , 2017), hình ả nh và nhậ n thứ c về điể m
đế n du lị ch (Ahn and McKercher, 2015).


3
Ở nhữ ng nghiên cứ u nói trên, TNDL văn hóa đư ợ c nhắ c đế n như mộ t thuộ c tính
quan trọ ng tạ o nên sự hấ p dẫ n củ a điể m đế n đố i vớ i KDL và thư ờ ng đư ợ c đo lư ờ ng
cùng vớ i các yế u tố tạ o nên sứ c hấ p dẫ n tổ ng thể củ a điể m đế n như hạ tầ ng du lị ch,
môi trư ờ ng tự nhiên, môi trư ờ ng văn hóa xã hộ i… Tuy nhiên, chư a có nghiên cứ u nào
xác đị nh cụ thể mứ c độ ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn hóa quố c gia tớ i đánh giá củ a
KDL về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở điể m đế n trong bố i cả nh du lị ch quố c tế .
Trong khi đây chính là mộ t chủ đề nghiên cứ u hế t sứ c cầ n thiế t bở i lẽ hành vi, sở thích
tiêu dùng DLVH ở hiệ n tạ i đã có nhiề u thay đổ i. Ngư ờ i tiêu dùng đã chuyể n từ tiêu
dùng bị độ ng sang tiêu dùng chủ độ ng và quan tâm nhiề u hơ n tớ i giá trị hấ p dẫ n cố t lõi
củ a điể m đế n là TNDL (Formica and Uysal, 2006). Khác biệ t văn hóa trở thành mộ t
trong nhữ ng yế u tố có ả nh hư ở ng mạ nh mẽ và là nhân tố thu hút ngư ờ i tiêu dùng lự a
chọ n điể m đế n du lị ch (Kozak and Decrop, 2008; OECD, 2009; Isaac, 2008;
Reisinger, 2009; Richards, 2002). Do đó, rấ t cầ n thiế t phả i có các nghiên cứ u xem xét
ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn hóa quố c gia đế n sở thích đố i vớ i tài nguyên và đánh
giá củ a KDL quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa để hiể u rõ hơ n đặ c điể m tiêu
dùng củ a từ ng thị trư ờ ng KDL văn hóa. Hơ n nữ a, trong nghiên cứ u về du lị ch, biế n số
khoả ng cách văn hóa dù đã đư ợ c biế t đế n là yế u tố có ả nh hư ở ng tớ i sở thích, hành vi
tiêu dùng du lị ch như ng số lư ợ ng nghiên cứ u đư ợ c công bố còn khá hạ n chế (Juan và
cộ ng sự , 2017). Vì vậ y mà việ c thự c hiệ n nghiên cứ u chủ đề này củ a luậ n án là hế t sứ c

cầ n thiế t, chắ c chắ n sẽ mang lạ i ý nghĩa thiế t thự c về mặ t lý luậ n, giúp bổ sung sự hiể u
biế t sâu sắ c hơ n về ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn hóa quố c gia đế n hành vi tiêu
dùng củ a khách du lị ch trong bố i cả nh quố c tế .

1.1.2. Về mặ t thự c tiễ n
Du lị ch văn hóa (DLVH) đang trở thành mộ t trong nhữ ng xu hư ớ ng đang phát
triể n rấ t mạ nh mẽ trên thế giớ i (Boniface, 2003; Verbeke và cộ ng sự , 2008; Kozak and
Decrop, 2008; Du Cros, 2001; Richards, 2002). Phát triể n DLVH mộ t mặ t mang lạ i
nhiề u lợ i ích về kinh tế , xã hộ i, mặ t khác giúp các điể m đế n có thể bả o tồ n, giữ gìn và
phát triể n bề n vữ ng nhữ ng giá trị di sả n văn hóa luôn nằ m trong nguy cơ bị lãng quên
hay phá hủ y củ a cộ ng đồ ng (Boniface, 2003; Isaac, 2008). Ở Việ t Nam, phát triể n du
lị ch dự a vào tài nguyên văn hóa luôn đư ợ c xem là đị nh hư ớ ng, là cơ sở để tạ o nên sự
hấ p dẫ n củ a các sả n phẩ m du lị ch. Chiế n lư ợ c phát triể n du lị ch Việ t Nam đế n 2020,
tầ m nhìn 2030 đã xác đị nh mụ c tiêu quan trọ ng đó là: “phát triể n DLVH bề n vữ ng gắ n
chặ t vớ i việ c bả o tồ n và phát huy các giá trị văn hóa dân tộ c,… Phát triể n các sả n
phẩ m DLVH gắ n vớ i di sả n, lễ hộ i, tham quan và tìm hiể u văn hóa, lố i số ng đị a


4
phư ơ ng: phát triể n du lị ch làng nghề và du lị ch cộ ng đồ ng…”. Để hoàn thành mụ c
tiêu này, ngành du lị ch Việ t Nam sẽ phả i vư ợ t qua rấ t nhiề u thách thứ c, trong đó, thách
thứ c rấ t lớ n đó là tạ o nên sứ c hấ p dẫ n, tăng cư ờ ng năng lự c cạ nh tranh củ a sả n phẩ m
DLVH so vớ i sả n phẩ m củ a các nư ớ c lân cậ n.
Trong quá trình phát triể n du lị ch dự a vào TNDL văn hóa, ngoài việ c tậ n dụ ng
các giá trị giàu bả n sắ c củ a văn hóa Việ t Nam, nhữ ng nhà quả n lý và kinh doanh còn
rấ t cầ n có nhữ ng hiể u biế t về cả m nhậ n và nhữ ng yế u tố ả nh hư ở ng tớ i cả m nhậ n củ a
KDL quố c tế về giá trị củ a TNDL văn hóa. Đây chính là cơ sở để các nhà kinh doanh
có thể phát triể n các chư ơ ng trình, điể m đế n DLVH phù hợ p vớ i nhu cầ u củ a từ ng thị
trư ờ ng, nâng cao sứ c hấ p dẫ n củ a Việ t Nam đố i vớ i KDL quố c tế . Do đó, việ c thự c
hiệ n nghiên cứ u xác đị nh sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa thông qua đánh giá củ a KDL

quố c tế , trong mố i quan hệ ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn hóa quố c gia mà tác giả
thự c hiệ n trong luậ n án này mang ý nghĩa thự c tiễ n lớ n. Bở i lẽ , ở Việ t Nam, nhữ ng
nghiên cứ u theo hư ớ ng này chư a có nhiề u. Đặ c biệ t, còn thiế u các nghiên cứ u ứ ng
dụ ng các lý thuyế t đo lư ờ ng khoả ng cách văn hóa quố c gia để xác đị nh sự khác biệ t
trong việ c đánh giá củ a KDL quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa.
Xuấ t phát từ khoả ng trố ng lý luậ n trong chủ đề ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn
hóa quố c gia tớ i đánh giá củ a KDL quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa, đồ ng
thờ i xuấ t phát từ ý nghĩa thự c tiễ n củ a vấ n đề nghiên cứ u đố i vớ i sự phát triể n du lị ch
dự a vào TNDL văn hóa ở Việ t Nam, tác giả lự a chọ n đề tài: “Ả nh hư ở ng củ a khoả ng
cách văn hóa quố c gia tớ i đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a tài
nguyên du lị ch văn hóa: nghiên cứ u ở Việ t Nam” làm luậ n án tiế n sĩ Quả n lý kinh tế
chuyên ngành Kinh tế Du lị ch.

1.2. Mụ c tiêu và nhiệ m vụ nghiên cứ u củ a luậ n án
1.2.1. Mụ c tiêu nghiên cứ u và câu hỏ i nghiên cứ u
1.2.1.1. Mụ c tiêu nghiên cứ u
Mụ c tiêu nghiên cứ u củ a luậ n án là khám phá ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn
hóa quố c gia tớ i đánh giá củ a KDL quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở điể m
đế n. Kế t quả củ a luậ n án có thể là tài liệ u để các nhà kinh doanh, tiế p thị điể m đế n xây
dự ng thành công nhữ ng chiế n lư ợ c tiế p thị hình ả nh DLVH, quả ng bá về TNDL văn
hóa và thiế t kế các chư ơ ng trình DLVH phù hợ p vớ i đặ c điể m củ a thị trư ờ ng, đả m bả o
mụ c tiêu phát triể n bề n vữ ng.


5
Mụ c tiêu cụ thể củ a luậ n án là:
(1) Hệ thố ng và phát triể n thang đo lư ờ ng sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở
điể m đế n qua đánh giá củ a KDL, từ đó khám phá mứ c độ hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa
ở Việ t Nam qua đánh giá củ a KDL quố c tế ;
(2) Xác đị nh ả nh hư ở ng củ a các yế u tố khoả ng cách văn hóa quố c gia đế n đánh

giá củ a KDL quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở điể m đế n;
(3) Xác đị nh ả nh hư ở ng củ a mộ t số yế u tố thuộ c đặ c điể m cá nhân đế n đánh giá
củ a KDL quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở điể m đế n.

1.2.1.2. Câu hỏ i nghiên cứ u
Câu hỏ i nghiên cứ u thứ nhấ t: Đánh giá củ a khách du lị ch về sứ c hấ p dẫ n củ a
tài nguyên du lị ch văn hóa ở điể m đế n đư ợ c đo lư ờ ng như thế nào?
Câu hỏ i nghiên cứ u thứ hai: Khoả ng cách văn hóa quố c gia có ả nh hư ở ng như
thế nào đế n đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch
văn hóa ở điể m đế n?
Câu hỏ i nghiên cứ u thứ ba: Các đặ c điể m cá nhân có ả nh hư ở ng như thế nào
đế n đánh giá củ a khách du lị ch quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa
ở điể m đế n?

1.2.2. Nhiệ m vụ nghiên cứ u
Để đạ t đư ợ c mụ c tiêu nghiên cứ u nêu trên, luậ n án thự c hiệ n các nhiệ m vụ
nghiên cứ u đó là:

1.2.2.1. Tổ ng quan lý thuyế t
Tác giả thự c hiệ n tổ ng quan lý thuyế t về các chủ đề :
- Sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa, đo lư ờ ng đánh giá củ a KDL quố c tế về sứ c
hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở điể m đế n;
- Khoả ng cách văn hóa quố c gia và ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn hóa quố c
gia tớ i đánh giá củ a KDL quố c tế về sứ c hấ p dẫ n TNDL văn hóa ở điể m đế n;
- Ả nh hư ở ng củ a các yế u tố cá nhân (độ ng cơ , kinh nghiệ m quá khứ , nhân
khẩ u họ c) tớ i đánh giá củ a KDL quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa điể m đế n.


6
1.2.2.2. Đề xuấ t mô hình, giả thuyế t nghiên cứ u và thự c hiệ n kiể m đị nh giả

thuyế t nghiên cứ u
Trên cơ sở tổ ng quan lý thuyế t, xác đị nh vấ n đề nghiên cứ u, tác giả đề xuấ t mô
hình, giả thuyế t nghiên cứ u và thự c hiệ n kiể m đị nh các giả thuyế t nghiên cứ u nhằ m:
- Tổ ng hợ p, phát triể n thang đo đánh giá củ a KDL quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a
TNDL văn hóa ở điể m đế n;
- Xác đị nh ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn hóa quố c gia tớ i đánh giá củ a KDL
quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở điể m đế n;
- Xác đị nh ả nh hư ở ng củ a mộ t số yế u tố thuộ c cá nhân ngư ờ i tiêu dùng tớ i
đánh giá củ a họ về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở điể m đế n.

1.2.2.3. Thả o luậ n về các kế t quả nghiên cứ u
Từ kế t quả nghiên cứ u, tác giả thự c hiệ n thả o luậ n về các nộ i dung:
- Thang đo đánh giá củ a KDL về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở điể m đế n;
- Ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn hóa quố c gia đế n đánh giá củ a KDL quố c tế
về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở điể m đế n.
- Ả nh hư ở ng củ a các yế u tố độ ng cơ , kinh nghiệ m quá khứ và các đặ c điể m
nhân khẩ u họ c đế n đánh giá củ a KDL quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở
điể m đế n.

1.2.2.4. Kế t luậ n và gợ i ý từ kế t quả nghiên cứ u
Từ các kế t quả phân tích củ a luậ n án, tác giả thả o luậ n và đề xuấ t mộ t số gợ i ý
cho phát triể n du lị ch dự a vào tài nguyên văn hóa ở Việ t Nam.

1.3. Đố i tư ợ ng và phạ m vi nghiên cứ u củ a luậ n án
1.3.1. Đố i tư ợ ng nghiên cứ u
Đố i tư ợ ng nghiên cứ u: củ a luậ n án là nhữ ng ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn
hóa quố c gia và mộ t số yế u tố đặ c điể m cá nhân tớ i đánh giá củ a KDL quố c tế về sứ c
hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở điể m đế n.
Đố i tư ợ ng phỏ ng vấ n sâu: các chuyên gia văn hóa, hành vi và các nhà nghiên
cứ u thị trư ờ ng tạ i các doanh nghiệ p lữ hành quố c tế (inbound).



7
Đố i tư ợ ng điề u tra bằ ng bả ng hỏ i: là KDL quố c tế (không bao gồ m Việ t Kiề u)
đế n du lị ch ở Việ t Nam bằ ng nhiề u hình thứ c khác nhau như đi qua công ty lữ hành, đi
tự túc… và là nhữ ng ngư ờ i đã tớ i tham quan các TNDL văn hóa ở Việ t Nam.

1.3.2. Phạ m vi nghiên cứ u
Phạ m vi về không gian: đề tài thự c hiệ n dự a trên cơ sở tổ ng quan, phân tích tài
liệ u, phỏ ng vấ n sâu đố i vớ i các chuyên gia văn hóa, hành vi và các nhà nghiên cứ u thị
trư ờ ng tạ i các doanh nghiệ p lữ hành quố c tế (inbound) và điề u tra KDL quố c tế đế n
Việ t Nam. Điề u tra chính thứ c sẽ đư ợ c thự c hiệ n ở Hà Nộ i, Tp. Hồ Chí Minh và Đà
Nẵ ng. Đây là nhữ ng thành phố đón số lư ợ ng lớ n KDL quố c tế đế n và cũng đạ i diệ n
cho 3 miề n Bắ c, Trung và Nam củ a Việ t Nam.
Phạ m vi về thờ i gian: nghiên cứ u đư ợ c thự c hiệ n từ 12.2015 đế n 12.2017; thờ i
gian điề u tra chính thứ c từ tháng 07.2016 đế n tháng 07.2017.

1.4. Quy trình và nộ i dung nghiên cứ u
Nộ i dung nghiên cứ u gồ m nhữ ng phầ n thể hiệ n trong hình 1.1 như sau:


8

Vấ n đề nghiên cứ u
Ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn hóa quố c gia tớ i đánh giá củ a khách du lị ch
quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa: nghiên cứ u tạ i Việ t Nam
Cơ sở lý thuyế t và tổ ng quan nghiên cứ u
Cơ sở lý thuyế t
Mô hình đo lư ờ ng văn hóa quố c gia củ a
Hofstede (2010);

Phư ơ ng pháp củ a Jackson (2001) nhằ m
xác đị nh khoả ng cách củ a các yế u tố văn
hóa quố c gia từ chỉ số đo lư ờ ng củ a
Hofstede
Sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở điể m
đế n đo lư ờ ng qua đánh giá củ a KDL
Bả n chấ t và mố i quan hệ củ a các yế u tố
đặ c điể m cá nhân vớ i đánh giá củ a KDL
về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa

Tổ ng quan nghiên cứ u
Các nghiên cứ u ở chủ đề tài nguyên du
lị ch, điể m đế n du lị ch; sứ c hấ p dẫ n củ a
điể m đế n du lị ch, củ a TNDL văn hóa
Các nghiên cứ u về chủ đề ả nh hư ở ng
củ a khoả ng cách văn hóa tớ i đánh giá củ a
KDL về sứ c hấ p dẫ n củ a điể m đế n
Các nghiên cứ u về chủ đề ả nh hư ở ng
củ a độ ng cơ , kinh nghiệ m du lị ch, đặ c
điể m nhân khẩ u họ c tớ i đánh giá củ a
KDL về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa

Xây dự ng mô hình nghiên cứ u
Tổ ng quan nghiên cứ u
xác đị nh khoả ng trố ng
đề xuấ t mô hình, giả thuyế t và
phư ơ ng pháp nghiên cứ u phù hợ p
Nghiên cứ u đị nh tính
kiể m tra sự phù hợ p củ a mô hình, củ a các biế n số và mố i
quan hệ củ a các biế n số trong mô hình nghiên cứ u

Đo lư ờ ng sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa
qua đánh giá củ a khách du lị ch
Nghiên cứ u đị nh lư ợ ng đánh giá sơ bộ
các thang đo (Cronbach Alpha) nhân tố
trong mô hình nghiên cứ u
Phân tích khám phá nhân tố (EFA) đố i
vớ i các biế n trong mô hình nghiên cứ u
Xác đị nh mứ c độ hấ p dẫ n củ a TNDL
văn hóa củ a Việ t Nam qua đánh giá củ a
KDL quố c tế

Đo lư ờ ng ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn
hóa quố c gia tớ i sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL
văn hóa qua đánh giá củ a khách du lị ch
Phân tích hồ i quy đa biế n ả nh hư ở ng củ a
khoả ng cách văn hóa quố c gia tớ i đánh giá
củ a KDL về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn
hóa ở điể m đế n
Phân tích ả nh hư ở ng củ a đặ c điể m cá
nhân tớ i đánh giá củ a KDL về sứ c hấ p dẫ n
củ a TNDL văn hóa ở điể m đế n

Gợ i ý cho phát triể n du lị ch văn hóa ở Việ t Nam
Từ các kế t quả nghiên cứ u
đề xuấ t gợ i ý đố i vớ i phát triể n du lị ch dự a vào tài
nguyên du lị ch văn hóa phù hợ p vớ i các thị trư ờ ng mụ c tiêu củ a du lị ch Việ t Nam.
Hình 1.1. Quy trình thự c hiệ n nghiên cứ u


9

1.5. Kế t cấ u củ a luậ n án
Ngoài các phầ n kế t luậ n, danh mụ c tài liệ u tham khả o và phụ lụ c, luậ n án gồ m
năm chư ơ ng:
Chư ơ ng 1. Giớ i thiệ u nghiên cứ u
Chư ơ ng 2. Cơ sở lý thuyế t và tổ ng quan nghiên cứ u
Chư ơ ng 3. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u
Chư ơ ng 4. Kế t quả nghiên cứ u
Chư ơ ng 5. Thả o luậ n kế t quả nghiên cứ u và gợ i ý đố i vớ i phát triể n du lị ch dự a
vào tài nguyên văn hóa ở Việ t Nam


10
CHƯ Ơ NG 2. CƠ

SỞ

LÝ THUYẾ T VÀ TỔ NG QUAN NGHIÊN CỨ U

Chư ơ ng hai đề cậ p đế n nhữ ng nộ i dung lý thuyế t và tổ ng quan nghiên cứ u làm
cơ sở cho việ c xác đị nh khoả ng trố ng và xây dự ng mô hình nghiên cứ u. Cụ thể là: (1)
Cơ sở lý luậ n và tổ ng quan các nghiên cứ u về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa đo
lư ờ ng qua đánh giá củ a KDL; (2) Tổ ng quan lý thuyế t về khoả ng cách văn hóa quố c
gia; (3) Tổ ng quan và bàn luậ n về các nghiên cứ u có liên quan đế n chủ đề ả nh hư ở ng
củ a khoả ng cách văn hóa quố c gia đế n đánh giá củ a KDL quố c tế về sứ c hấ p dẫ n củ a
điể m đế n, củ a TNDL văn hóa; (4) Xác đị nh khoả ng trố ng, đề xuấ t mô hình, giả thuyế t
nghiên cứ u ả nh hư ở ng củ a khoả ng cách văn hóa quố c gia đế n đánh giá củ a KDL quố c
tế về sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở điể m đế n.

2.1. Đánh giá củ a khách du lị ch về sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn
hóa ở điể m đế n

2.1.1. Tài nguyên du lị ch văn hóa
TNDL văn hóa là mộ t yế u tố cố t lõi củ a quá trình xây dự ng, phát triể n sả n
phẩ m du lị ch và là mấ u chố t quan trọ ng tạ o nên sứ c hấ p dẫ n củ a điể m đế n du lị ch
(Boniface, 2003). TNDL văn hóa bao gồ m các yế u tố văn hoá, kiế n trúc, nghệ thuậ t,
các công trình sáng tạ o củ a cộ ng đồ ng; các di sả n văn hóa vậ t thể , phi vậ t thể có thể
khai thác phụ c vụ KDL (Boniface, 2003). Hiể u theo nghĩa rộ ng, TNDL văn hóa đư ợ c
xem là tấ t cả nhữ ng giá trị vậ t chấ t và tinh thầ n do cộ ng đồ ng dân cư tạ i mộ t vùng, mộ t
điể m đế n sáng tạ o, gìn giữ trong quá khứ và ở hiệ n tạ i có thể sử dụ ng vào mụ c đích
đáp ứ ng nhu cầ u du lị ch (ICOMOS, 2005; Richards, 2007).


Việ t Nam, khái niệ m TNDL văn hóa đã đư ợ c mộ t số nhà nghiên cứ u đề cậ p.
Tác giả Trầ n Đứ c Thanh & Trầ n Thị Mai Hoa (2017) đã đị nh nghĩa: “Tài nguyên du
lị ch văn hóa là các sả n phẩ m do con ngư ờ i tạ o ra cùng các giá trị củ a chúng có sứ c
hấ p dẫ n đố i vớ i khách du lị ch hoặ c đư ợ c khai thác đáp ứ ng cầ u du lị ch” (Trầ n Đứ c
Thanh & cộ ng sự , 2017, tr 110). Trong Luậ t Du lị ch Việ t Nam 2018 khái niệ m TNDL
đư ợ c nêu: “Tài nguyên du lị ch là cả nh quan thiên nhiên, yế u tố tự nhiên và các giá trị
văn hóa làm cơ sở để hình thành các sả n phẩ m du lị ch, khu du lị ch, điể m du lị ch nhằ m
đáp ứ ng nhu cầ u du lị ch. Tài nguyên du lị ch bao gồ m tài nguyên du lị ch tự nhiên và
tài nguyên du lị ch văn hóa”. TNDL văn hóa chính là các yế u tố , giá trị văn hóa tồ n tạ i
gắ n liề n vớ i mộ t cộ ng đồ ng, mộ t đị a phư ơ ng và có khả năng đư ợ c khai thác để đáp


11
ứ ng nhu cầ u củ a KDL. TNDL văn hóa đư ợ c xem là mộ t trong nhữ ng yế u tố quan trọ ng
tạ o nên sứ c hấ p dẫ n củ a điể m đế n du lị ch (Phạ m Trung Lư ơ ng & cộ ng sự , 2000).
Tổ ng quan các nghiên cứ u trong và ngoài nư ớ c, có thể hiể u “TNDL văn hóa là
tấ t cả nhữ ng giá trị vậ t chấ t và tinh thầ n do cộ ng đồ ng dân cư tạ i mộ t vùng, mộ t điể m
đế n sáng tạ o, gìn giữ trong quá khứ , ở hiệ n tạ i và có thể đư ợ c sử dụ ng để thiế t kế sả n
phẩ m du lị ch nhằ m đáp ứ ng nhu cầ u khi đi du lị ch củ a con ngư ờ i. Nhữ ng tài nguyên

có giá trị văn hóa có thể là lự c hấ p dẫ n, thu hút ngư ờ i từ nơ i khác đế n để chiêm
ngư ỡ ng và trả i nghiệ m nhữ ng giá trị này ở điể m đế n. TNDL văn hóa sẽ bao gồ m cả
các yế u tố môi trư ờ ng văn hóa xã hộ i, lố i số ng, phong tụ c, tậ p quán, các di sả n văn
hóa lị ch sử và sáng tạ o hiệ n đạ i” (ICOMOS, 2005; UNESCO, 2009).
TNDL văn hóa có thể đư ợ c phân chia thành tài nguyên văn hóa hữ u thể gồ m
các di tích, công trình, các mặ t hàng ăn uố ng, sả n phẩ m làng nghề , tác phẩ m nghệ
thuậ t … và tài nguyên du lị ch văn hóa phi vậ t thể gồ m các lễ hộ i, phong tụ c, tậ p quán,
truyề n thuyế t, lố i số ng… (Trầ n Đứ c Thanh & cộ ng sự , 2017) hoặ c có thể đư ợ c phân
chia theo loạ i hình củ a tài nguyên như di tích lị ch sử , công trình đư ơ ng đạ i, làng nghề ,
phong tụ c tậ p quán, …(Trầ n Thúy Anh & cộ ng sự , 2011). Theo cách phân chia củ a
ICOMOS (2005), tài nguyên văn hóa có thể thu hút KDL đư ợ c chia thành các loạ i:
Tài nguyên di sả n văn hóa: gồ m nhữ ng yế u tố đạ i diệ n cho văn hóa, lị ch sử củ a
mộ t điể m đế n nhấ t đị nh và đư ợ c truyề n lạ i từ các thế hệ trư ớ c. Tài nguyên di sả n văn
hóa gồ m có: các di sả n vậ t thể (các đị a điể m kiế n trúc, di sả n vậ t thể , các đài tư ở ng
niệ m, di tích lị ch sử quố c gia); các di sả n phi vậ t thể (văn họ c, nghệ thuậ t dân gian) và
điể m chứ a di sả n (bả o tàng, nhà hát, đị a điể m diễ n ra sự kiệ n, nhữ ng ký ứ c kế t nố i vớ i
lị ch sử , các bộ sư u tậ p…).
Tài nguyên văn hóa đư ơ ng đạ i: là các yế u tố , các sả n phẩ m sáng tạ o củ a thờ i kì
hiệ n đạ i gắ n vớ i cộ ng đồ ng dân cư bả n đị a sinh số ng tạ i mộ t điể m đế n nhấ t đị nh. Tài
nguyên văn hóa đư ơ ng đạ i có thể bao gồ m các sự kiệ n đư ơ ng đạ i (liên hoan điệ n ả nh,
sân khấ u, các đạ i hộ i thể thao, sự kiệ n cộ ng đồ ng, sự kiệ n hợ p tác…), các chư ơ ng
trình, đị a điể m vui chơ i giả i trí (công viên, sòng bạ c, trung tâm chiế u phim, cơ sở mua
sắ m, trung tâm trình diễ n nghệ thuậ t, khu thể thao phứ c hợ p… và các sáng tạ o hiệ n
đạ i (nghệ thuậ t thị giác, nghệ thuậ t sắ p đặ t, âm nhạ c, sân khấ u, nghệ thuậ t đư ơ ng đạ i
(ICOMOS, 2005). Sơ đồ phân loạ i tài nguyên văn hóa đư ợ c thể hiệ n như sau:


12

TÀI NGUYÊN VĂN HÓA

CỦ A ĐIỂ M ĐẾ N
TÀI NGUYÊN DI SẢ N VĂN HÓA
- Di sả n văn hóa vậ t thể : di tích, đị a
điể m kiế n trúc, văn hóa, lị ch sử …
- Di sả n phi vậ t thể : nghệ thuậ t, văn
hóa dân gian
- Các đị a điể m chứ a di sả n văn hóa vậ t
thể và phi vậ t thể : bả o tàng, bộ sư u tậ p,
thư việ n, đị a điể m trình diễ n nghệ thuậ t
dân gian, làng nghề …

TÀI NGUYÊN VĂN HÓA
ĐƯ Ơ NG ĐẠ I
- Sự kiệ n, lễ hộ i đư ơ ng đạ i: liên hoan
điệ n ả nh, sân khấ u, âm nhạ c…
- Chư ơ ng trình, đị a điể m vui chơ i,
giả i trí: công viên, sòng bạ c, rạ p hát,
rạ p chiế u phim…
- Sả n phẩ m sáng tạ o củ a thờ i hiệ n
đạ i: trò chơ i, nghệ thuậ t thị giác…

Hình 2.1. Phân loạ i tài nguyên văn hóa
(Nguồ n: ICOMOS, 2005)
Ngoài hai yế u tố tài nguyên di sả n văn hóa và tài nguyên văn hóa đư ơ ng đạ i, tạ i
mỗ i điể m đế n, các yế u tố bên ngoài gồ m bầ u không khí tâm lý xã hộ i, lố i số ng, thái độ
củ a cộ ng đồ ng bả n đị a, các hoạ t độ ng thờ i trang, đồ họ a, phầ n mề m, phim ả nh, truyề n
thông, giả i trí… đư ợ c xem là nhữ ng thuộ c tính nằ m ngoài hai nhóm tài nguyên trên
như ng có vị trí rấ t quan trọ ng trong việ c tạ o nên sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL văn hóa ở
điể m đế n (ICOMOS, 2005; Richards, 2007; OECD, 2009; Reisinger, 2009).


2.1.2. Sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên du lị ch văn hóa
Nghiên cứ u xác đị nh sứ c hấ p dẫ n củ a điể m du lị ch, củ a TNDL đã đư ợ c thự c
hiệ n từ đầ u nhữ ng năm 1970 (Formica, 2000). Ở giai đoạ n này, các tác giả tiế p cậ n đo
lư ờ ng sứ c hấ p dẫ n củ a tài nguyên từ góc độ đị a lý nhằ m thự c hiệ n quy hoạ ch điể m đế n
du lị ch. Sứ c hấ p dẫ n củ a TNDL chủ yế u đư ợ c đo lư ờ ng dự a trên việ c xác đị nh số
lư ợ ng tài nguyên, sự đa dạ ng loạ i hình tài nguyên, quy mô, sứ c chứ a, sự thuậ n lợ i khi
tiế p cậ n vớ i TNDL (Ritchie and Zins, 1973; Gearing và cộ ng sự , 1974).
Đế n nhữ ng năm 1990, xuấ t phát từ quan điể m marketing hiệ n đạ i, các nhà
nghiên cứ u cho rằ ng, để hiể u rõ hơ n sứ c hấ p dẫ n củ a điể m đế n, củ a tài nguyên đố i vớ i
mỗ i thị trư ờ ng cầ n phả i tiế p cậ n đo lư ờ ng sứ c hấ p dẫ n này thông qua cả m nhậ n, đánh
giá củ a ngư ờ i tiêu dùng du lị ch (Lew, 1987; Keng, 1993; Ark and Richards, 2006;
Formica and Uysal, 2006; Wu và cộ ng sự , 2015). Theo Lew (1987, tr3): “Sứ c hấ p dẫ n
củ a mộ t điể m đế n du lị ch đư ợ c tạ o thành từ các thuộ c tính có khả năng tạ o ra thu hút


×