Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Phong cách lãnh đạo của chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.15 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN 
­­­­­­­­ ­­­­­­­­

Trần Nhật Duật

PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN 
NHÂN DÂN XàỞ NƯỚC TA HIỆN NAY

Chun ngành: Tâm lý học
Mã số:                62 31 04 01

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

Hµ Néi ­ 2013

1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài: 
Sự  nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước ta hiện nay, CNH,HĐH 
nơng nghiệp, nơng thơn và việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở đang được triển khai trên phạm 
vi tồn quốc cả  bề  rộng lẫn chiều sâu đã đưa lại nhiều thành cơng lớn đối với cơng cuộc đổi 
mới nói chung và đổi mới nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng đang đặt ra nhiều địi hỏi và thách  
thức đối với chất lượng của đội ng cán bộ LĐ,QL các cấp đặc biệt là người chủ tịch UBND xã  
(CTX). Để đáp ứng những địi hỏi và thách thức đó, người CTX cần có những phẩm chất, năng  
lực và đặc biệt cần có phong cách lãnh đạo phù hợp, khoa học, hiệu quả để  đáp ứng được u  
cầu của cơng việc trên nhiều lĩnh vực khác nhau cũng như  các tình huống lãnh đạo đa dạng và  
phức tạp  ở cấp xã. Tuy nhiên, thực tiễn LĐ,QL  ở  cấp xã cho thấy, vẫn cịn nhiều CBX, nhiều 
CTX bộc lộ những yếu kém về phẩm chất tư tưởng chính trị, đạo đức và năng lực, đặc biệt là  


PCLĐ bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Nghiên cứu về chính quyền và đội ngũ cán bộ LĐ,QL cấp xã 
dưới góc nhìn khoa học để đưa ra được các giải pháp tư  vấn, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng 
nâng cao chất lượng, xây dựng PCLĐ phù hợp và hiệu quả ở đội ngũ cán bộ này trong thời gian 
tới là cần thiết. Nghiên cứu PCLĐ của CTX dưới góc nhìn của Tâm lý học chun ngành là một  
địi hỏi cấp thiết và cịn rất mới, nhất là trong điều kiện hiện nay. Nghiên cứu này sẽ góp phần  
làm rõ lý luận PCLĐ, các kiểu PCLĐ, hiệu quả PCLĐ và các yếu tố ảnh hưởng đến PCLĐ của  
CTX. Vì những lý do trên, chúng tơi chọn đề  tài: „Phong cách lãnh đạo của chủ  tịch  Ủy ban  
nhân dân xã ở nước ta hiện nay” làm luận án tiến sĩ khoa học chun ngành Tâm lý học.
2. Mục đích nghiên cứu.
Chỉ  ra các kiểu PCLĐ phổ  biến, hiệu quả  PCLĐ của CTX trong thực tiễn triển khai  
nhiệm vụ QLNN tại các địa phương vùng ĐBSH, đề  xuất một số  kiến nghị góp phần nâng cao 
hiệu quả PCLĐ của CTX.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Các kiểu PCLĐ, hiệu quả PCLĐ, các yếu tố ảnh hưởng đến PCLĐ của CTX trong thực 
tiễn triển khai nhiệm vụ QLNN tại các địa phương vùng ĐBSH.
4. Khách thể và phạm vi nghiên cứu 
­ Khách thể nghiên cứu: Tổng số khách thể của luận án gồm 892 người (CTX, CB,CC xã 
người dân và cán bộ huyện lãnh đạo trực tiếp CTX là khách thể luận án)
­ Giới hạn phạm vi, thời gian nghiên cứu:

2


Luận án chỉ  thực hiện nghiên cứu PCLĐ của CTX  ở  một số  tỉnh ĐBSH bằng cách lựa  
chọn ngẫu nhiên. Các tỉnh được chọn là: Nam Định, Thái Bình, Hưng n, Hà Nam và Ninh 
Bình.
Thời gian tiến hành nghiên cứu (từ tháng 4 /2012 – 6/ 2013 )
5. Giả thuyết khoa học:
Chúng tơi cho rằng, hiệu quả  PCLĐ trong thực tiễn triển khai nhiệm vụ  QLNN tại địa 
phương của đa số CTX các tỉnh ĐBSH hiện nay cịn chưa cao. Có nhiều ngun nhân dẫn đến 

thực trạng này, song, chủ yếu là do khả  năng phát hiện ra bản chất tình huống lãnh đạo (cơ  sở 
khoa học của sự lựa chọn PCLĐ) của đa số CTX hiện nay cịn nhiều hạn chế. 
Thơng qua thực nghiệm tác động sư phạm nhằm nâng cao khả năng nhận thức của CTX  
về bản chất tình huống lãnh đạo, từ đó có thể nâng cao hiệu quả PCLĐ của CTX trong lãnh đạo  
thực thi nhiệm vụ QLNN tại địa phương.
PCLĐ của CTX chịu  ảnh hưởng bởi  các yếu tố  chủ quan như: Động cơ làm việc; Đặc 
điểm tâm lý sinh lý,  trình độ  văn hố và kinh nghiệm quản lý;  Các yếu tố  khách quan  như: 
Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;  Đặc điểm mơi trường 
của tổ chức; Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ CBX; Đặc điểm văn hóa vùng miền, 
địa phương; Cấp trên lãnh đạo; Bầu khơng khí tâm lý và tâm trạng xã hội;  Các tình huống trong 
LĐ,QL. Trong đó cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đối đội ngũ CBX và chính sách đối với đội ngũ  
này là những yếu tố tác động, ảnh hưởng mạnh nhất đến PCLĐ của CTX.  
6. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Xuất phát từ  mục tiêu nghiên cứu đã nêu trên, đề  tài tập trung giải quyết những nhiệm  
vụ cụ thể sau:
 
6.1. Xây dựng cơ sở lý luận PCLĐ của CTX. 
6.2. Chỉ ra kiểu PCLĐ phổ biến của CTX ở các tỉnh ĐBSH hiện nay.
6.3. Đánh giá hiệu quả  PCLĐ của CTX qua các mặt biểu hiện trong PCLĐ: Nhận thức;  
Phương pháp xử lý tình huống; Cách thức ứng xử của người CTX khi thực thi cơng vụ.
6.4. Chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến PCLĐ của CTX ở các tỉnh ĐBSH hiện nay.
 
6.5. Thực nghiệm tác động nhằm nâng cao hiệu quả  PCLĐ của CTX trong khi thực thi 
nhiệm vụ QLNN tại địa phương.
6.6. Đề xuất một số kiến nghị góp phần xây dựng PCLĐ phù hợp và có hiệu quả.
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
­ Phương pháp luận: 
Luận án nghiên cứu tiến hành trên cơ sở một số ngun tắc phương pháp luận của Tâm  
lý học hoạt động. Với cách tiếp cận này cho thấy, hoạt động sống của con người sẽ là cơ sở để 
hình thành đặc điểm tâm lý và PCLĐ của người đó. Hay nói khác đi, hoạt động của CTX sẽ là 

điều kiện để  hình thành các đặc điểm tâm lý phù hợp với cơng việc và vai trị xã hội mà CTX  
đang đảm nhiệm. Nghiên cứu PCLĐ của CTX phải đặt trong mối quan hệ tương tác với người  
khác, bởi PCLĐ của CTX khơng phải là cái bất biến mà nó được hình thành, biểu hiện và phát 
triển trong q trình hoạt động của người CTX thơng qua phương pháp hành động, cách thức  

3


ứng xử của họ. CTX với tư cách là người lãnh đạo chính quyền xã quản lý hành chính Nhà nước  
tại địa phương, do đó, PCLĐ của CTX cũng biểu hiện trong mối quan hệ hoạt động LĐ,QL ở 
xã. 
­ Các phương pháp nghiên cứu cụ thể.
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
+ Phương pháp chun gia.
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp tọa đàm.
+ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
+ Phương pháp kiểm tra bài tập xử lý tình huống
+ Phương pháp phỏng vấn sâu.
+ Phương pháp phân tích chân dung tâm lý.
+ Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn học.
8. Đóng góp mới của luận án
­ Luận án đã góp phần làm phong phú một số vấn đề lý luận tâm lý học về PCLĐ, PCLĐ  
của CTX, chỉ ra thực trạng các kiểu, các mặt biểu hiện PCLĐ và hiệu quả của nó trong thực tiễn 
LĐ,QL của CTX, các yếu tố ảnh hưởng đến PCLĐ, trong đó cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, chính  
sách đào tạo, bồi dưỡng của Nhà nước đối với đội ngũ CBX nói chung và đối với CTX nói riêng là 
những yếu tố ảnh hưởng mạnh đến PCLĐ của CTX.
­ Kết quả  nghiên cứu của luận án làm cơ  sở  khoa học và tài liệu nghiên cứu giúp cho 
cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBX, qua đó giúp đội ngũ cán bộ này nhận thức rõ hơn về 
bản chất của các tình huống LĐ,QL, giúp họ sử dụng PCLĐ phù hợp với tính chất các loại tình 

huống nhằm nâng cao hiệu quả PCLĐ ở người CTX. 
­ Kết quả  nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo, học tập về  PCLĐ cho các đối 
tượng cán bộ cấp cơ sở nói chung và CTX nói riêng.
Chương 1.
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO,
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ
1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU PCLĐ, PCLĐ CỦA CHỦ TỊCH UBND XÃ.
1.1.1. Các nghiên cứu PCLĐ ở nước ngồi.
­ Cách tiếp cận nghiên cứu của các nhà nghiên cứu Tây âu.
* Cách tiếp cận của lý thuyết hành vi.
* Cách tiếp cận PCLĐ của lý thuyết lãnh đạo theo tình huống.
* Cách tiếp cận tình huống lãnh đạo theo một dịng liên tục của R. Tannenbaum và W.H.  
Schmidt.
* Cách tiếp cận nghiên cứu của các nhà nghiên cứu Nhật Bản.
* Cách tiếp cận nghiên cứu của các nhà nghiên cứu nước Nga xơ viết.

4


1.1.2. Các nghiên cứu PCLĐ ở trong nước.
Ở  Việt Nam, trong các cơng trình nghiên cứu khoa học về cán bộ và cơng tác cán bộ thì các  
cách tiếp cận PCLĐ đa số đều theo hướng nghiên cứu về người lãnh đạo chính trị và các phương pháp  
lãnh đạo trong hệ thống chính trị  trong các văn kiện của Đảng CSVN và tư  tưởng Hồ Chí Minh…  
Điều đó được thể hiện ở Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và các  
nhà nghiên cứu trong nước... 
Các cơng trình nghiên cứu PCLĐ thường theo các hướng sau đây:
+ Nghiên cứu lý luận về PCLĐ.
+ Nghiên cứu thực trạng PCLĐ  ở  người lãnh đạo trong hệ  thống chính trị; nghiên cứu 
PCLĐ của đội ngũ cán bộ giảng dạy...

+ Nghiên cứu các yếu tố   ảnh hưởng đến PCLĐ của cán bộ  quản lý, đề  xuất các biện 
pháp góp phần xây PCLĐ hiệu quả ở đội ngũ này.
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHONG CÁCH VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO.
1.2.1. Lý luận về phong cách:  
Quan niệm về  phong cách của con người, luận án cho rằng: „Phong cách là hệ  thống  
phương pháp hành động, cách ứng xử tương đối ổn định và đặc trưng của con người trong khi  
xử lý những tình huống xảy ra nhằm đạt được mục tiêu.  
Qua định nghĩa này chúng tơi muốn nhấn mạnh: 
* Cái gốc bên trong của phong cách một người là nhân cách của người đó. Vì thế, có thể 
nói phong cách là bộ mặt bên ngồi của nhân cách. Do đó, sự vận động, phát triển nhân cách một  
người là ngun nhân chính dẫn đến sự thay đổi phong cách của họ  (phong cách của con người 
khơng nhất thành bất biến)
* Tính năng động của phong cách thể hiện ở chỗ tùy theo đặc điểm của tình huống phải xử 
lý mà phong cách có những nét đặc thù riêng mang lại hiệu quả tương ứng với nó.
* Phong cách xuất hiện trong q trình hoạt động và giao tiếp của con người nhằm xử lý  
tình huống cụ thể liên quan tới họ. 
1.2.2. Lý luận về phong cách lãnh đạo.
Kế thừa những quan điểm khá đa dạng và phong phú của các nhà nghiên cứu về PCLĐ đã  
dẫn ra  ở  trên, chúng tơi cho rằng: „Phong cách lãnh đạo là hệ  thống phương pháp hành động,  
cách thức  ứng xử  tương đối  ổn định và đặc trưng của người lãnh đạo nhằm đạt tới mục tiêu  
xác định cho tổ chức.  
PCLĐ gồm Các nhân tố  bên trong và Biểu hiện ra bên ngồi. Các nhân tố bên trong là 
yếu tố  Lõi của PCLĐ.Các nhân tố bên trong của PCLĐ bao gồm: Động cơ chính trị ­ tư tưởng, 
xu hướng lựa chọn nghề nghiệp, các phẩm chất đạo đức, lối sống và năng lực của CTX.  Biểu  
hiện bên ngồi của PCLĐ bao gồm các mặt nhận thức, phương pháp xử lý tình huống, cách thức  
ứng xử của người lãnh đạo trong cơng việc. Các nhân tố bên trong và Biểu hiện bên ngồi của 
PCLĐ có quan hệ gắn bó khơng thể tách rời.
PCLĐ có quan hệ  chặt chẽ  với tình huống lãnh đạo, trong thực tiễn lãnh đạo, các tình 
huống xảy ra phong phú, đa dạng và phức tạp,  mỗi tình huống lãnh đạo có bản chất và đặc 
điểm riêng. Từ  thực tiễn LĐ,QL cho chúng tơi thấy, PCLĐ phải phù hợp với tình huống lãnh  


5


đạo. Việc xác định bản chất, đặc điểm của tình huống lãnh đạo được gọi là việc xác định cơ sở 
khoa học của sự lựa chọn sử dụng PCLĐ.
Hiệu quả  của PCLĐ (có hay khơng có hiệu quả; nếu có thì đạt tới mức độ: cao, trung 
bình hay thấp) tùy thuộc vào khả năng lựa chọn, sử dụng PCLĐ phù hợp với các loại tình huống,  
ở khả năng người lãnh đạo xác định được cơ sở khoa học của sự lựa chọn đó. Hay nói cách khác 
đi, hiệu quả của PCLĐ tùy thuộc vào năng lực phát hiện bản chất tình huống, năng lực phân tích sâu 
sắc bối cảnh xuất hiện tình huống lãnh đạo để đưa ra quyết định sử dụng PCLĐ. 
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CHỦ TỊCH  
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ.
1.3.1. Khái niệm Chủ tịch UBND xã.
Chủ  tịch UBND xã (CTX) là người lãnh đạo chính quyền cấp xã, là người chịu trách 
nhiệm về tất cả các hoạt động của UBND xã, thay mặt UBND xã trong tất cả các giao dịch hành  
chính cũng như các sinh hoạt nội bộ xã. Từ đó chúng tơi có thể hiểu:  Chủ tịch xã là người lãnh  
đạo đứng đầu cơ quan hành chính Nhà nước cấp cơ sở (cấp xã)có nhiệm vụ quản lý hành chính  
Nhà nước tại địa phương, làm cho chủ  trương, chính sách của Đảng và Nhà nước tại địa  
phương được hiện thực hóa trong đời sống của nhân dân. 
1.3.2. Đặc điểm hoạt động của CTX.
­ Tính trực tiếp.
­ Tính tổng hợp. 
­ Tính tồn diện. 
1.3.3. PCLĐ của chủ tịch xã.
1.3.3.1. Khái niệm PCLĐ của chủ tịch xã.
Từ những điểm khái qt của các nhà nghiên cứu trong và ngồi nước về PCLĐ, từ cơ sở 
lý luận và thực tiễn hình thành PCLĐ của CTX, chúng tơi cho rằng:  „Phong cách lãnh đạo của  
Chủ  tịch xã là hệ thống những phương pháp hành động, cách thức  ứng xử  tương đối ổn định  
và đặc trưng của người Chủ tịch xã đối với cán bộ  dưới quyền và người dân trong q trình  

xử  lý các tình huống lãnh đạo nhằm thực hiện thành cơng các nhiệm vụ  quản lý hành chính  
Nhà nước tại địa phương.
Chúng tơi muốn nhấn mạnh, PCLĐ của CTX là một cấu tạo tâm lý thống nhất của Các 
nhân tố bên trong và Biểu hiện bên ngồi, chúng tác động qua lại, gắn kết chặt chẽ với nhau. 
Các nhân tố  bên trong  PCLĐ của CTX bao gồm:  Động cơ  chính trị  ­ tư  tưởng, xu  
hướng lựa chọn nghề nghiệp, các phẩm chất đạo đức, lối sống và năng lực của CTX.
­ Động cơ chính trị ­ tư tưởng và xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của CTX.
+ Nhu cầu được làm việc, được cống hiến: 
+ Hứng thú nghề nghiệp của CTX.
+ Lý tưởng và niềm tin của CTX.
­ Phẩm chất đạo đức, lối sống của CTX: 
+ Phẩm chất đạo đức.
+ Lối sống của CTX.
­ Năng lực của CTX.

6


+ Năng lực sáng tạo. 
+ Năng lực tư duy chính. 
+ Năng lực chun mơn, nghiệp vụ của CTX.
Biểu hiện bên ngồi  PCLĐ  của CTX  bao gồm: Nhận thức; phương pháp xử  lý tình  
huống lãnh đạo; cách thức ứng xử của CTX khi thực thi cơng vụ:
­ Nhận thức 
­ Phương pháp xử lý tình huống 
­ Cách thức ứng xử với người khác (cấp trên, đồng cấp, cấp dưới, người dân...) 
Như kết quả phân tích ở trên cho thấy, PCLĐ là một cấu tạo tâm lý bao gồm  Các nhân tố 
bên trong và Biểu hiện bên ngồi. Đây là một hiện tượng tâm lý khá phức tạp, bao gồm nhiều thành  
tố, chúng có mối liên hệ chặt chẽ, quy định lẫn nhau khơng thể tách rời. 
1.3.3.2. Các kiểu PCLĐ của CTX.

Trên cơ  sở kế thừa các cách phân chia kiểu PCLĐ của các tác giả  trên thế  giới và trong 
nước, mỗi cách phân chia PCLĐ của các nhà nghiên cứu đều có cơ sở khoa học và dựa trên các  
căn cứ khác nhau. Nhà nghiên cứu người Đức, K. Lêwin căn cứ vào các mức độ sử  dụng quyền  
lực và cách giải quyết các tình huống lãnh đạo, ơng chia thành 3 kiểu PCLĐ: dân chủ, độc đốn, 
tự  do. Trong q trình lãnh đạo, CTX sử  dụng quyền lực  để  tác động, gây  ảnh hưởng đến 
CB,CC xã và người dân nhằm giải quyết các tình huống lãnh đạo đặt ra. Cách thức CTX sử 
dụng quyền lực khi xử lý các tình huống lãnh đạo khác nhau dẫn đến hình thành ở  họ  các kiểu  
PCLĐ, kiểu PCLĐ xuất hiện trong q trình xử  lý. Tham khảo cách phân chia kiểu PCLĐ của  
các nhà nghiên cứu dựa trên những căn cứ khoa học, chúng tơi nhận thấy cách phân chia của K.  
Lêwin được nhiều người thừa nhận và phù hợp với mục đích nghiên cứu của luận án. Từ  đó,  
chúng tơi chia PCLĐ của CTX thành ba kiểu: Dân chủ; Chun quyền và Tự do. Căn cứ vào dấu 
hiệu sử  dụng quyền lực trong xử  lý tình huống LĐ,QL của CTX khi làm việc và tiếp xúc với  
người dân:  
­ CTX sử dụng nhiều quyền lực chức vụ trong lãnh đạo, buộc CB,CC xã, người dân phải  
thực hiện là kiểu PCLĐ chun quyền.
­ CTX kết hợp sử dụng quyền lực trên cơ sở tơn trọng ý kiến của tập thể, gần gũi nhân  
dân, đồn kết, biết tập hợp và phát huy sáng kiến của người khác là kiểu PCLĐ dân chủ.
­ CTX bng lỏng, ít sử dụng quyền lực, cung cấp nhiều thơng tin, quan tâm đến kết quả 
cơng việc, ít quan tâm đến tiến trình cơng việc là kiểu PCLĐ tự do.
Ở luận án này, chúng tơi xem xét PCLĐ của CTX chủ yếu theo cách phân chia thứ nhất,  
với 3 kiểu PCLĐ đó là: PCLĐ chun quyền; PCLĐ dân chủ; PCLĐ tự do. Luận án sẽ đánh giá 
thực trạng các biểu hiện PCLĐ của  CTX ở một số tỉnh ĐBSH, phân tích thực trạng các yếu tố 
ảnh hưởng đến PCLĐ.
* Phong cách lãnh đạo chun quyền. Biểu hiện PCLĐ chun quyền khi CTX sử dụng nhiều 
quyền lực chức vụ trong lãnh đạo. CTX thể hiện bản lĩnh và tính tự  chủ  cao, tự  chịu trách nhiệm  
trước cơng việc, họ khơng cho phép hoặc rất hạn chế CB,CC xã cấp dưới tham gia vào việc quyết 
định các chủ trương, biện pháp quản lý bằng việc sử dụng quy chế, mệnh lệnh, điều lệ để điều hành 

7



cơng việc. Khen thưởng và kỷ luật thường mang tính chủ quan, áp đặt, ít quan tâm đến ý kiến của cấp 
dưới. 
* Phong cách lãnh đạo dân chủ. Biểu hiện PCLĐ dân chủ thể hiện ở chỗ CTX biết kết 
hợp hài hịa quyền lực chức vụ với quyền lực của cá nhân, biết tơn trọng ý kiến của CB,CC xã 
trước khi đưa ra quyết định lãnh đạo. 
* Phong cách lãnh đạo tự do. Biểu hiện PCLĐ tự do khi CTX ít sử dụng quyền lực trong  
lãnh đạo. CTX thường bng lỏng cho mọi người thực hiện nhiệm vụ được giao, cho họ được  
tự do lựa chọn cách thức tiến hành cơng việc và lấy kết quả cơng việc làm thước đo mà khơng  
chú ý đến q trình tiến hành cơng việc. 
Qua phân tích các kiểu PCLĐ cho thấy, khơng có kiểu PCLĐ nào hồn tồn tốt và cũng 
khơng có kiểu PCLĐ nào hồn tồn dở. Tùy theo từng hồn cảnh khác nhau, tình huống khác nhau,  
CTX sẽ lãnh đạo theo kiểu PCLĐ phù hợp. 
1.3.4. Biểu hiện PCLĐ của CTX.
1.3.4.1. Biểu hiện nhận thức trong PCLĐ của CTX. 
Biểu hiện nhận thức trong PCLĐ được thể hiện ở các khía cạnh sau:
Thứ  nhất, nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng của PCLĐ đối với sự thành cơng khi thực  
thi cơng vụ tại địa phương.
Thứ  hai,  nhận thức ý nghĩa, tầm quan trong của việc phát hiện ra cơ  sở  khoa học của 
việc lựa chọn PCLĐ.
Thứ ba, nhận thức được các điều kiện, bối cảnh cụ thể ở địa phương trong q trình lãnh  
đạo thực thi cơng vụ.
 1.3.4.2. Biểu hiện phương pháp xử lý tình huống  khi thực thi cơng vụ. 
Việc xem xét phương pháp xử lý tình huống của CTX được chúng tơi tập trung vào 3 khía 
cạnh sau đây:
­ Thứ nhất, tính linh hoạt, sáng tạo trong nắm bắt và xử lý tình huống. 
­ Thứ  hai,  sử  dụng quyền lực trong lãnh đạo phù hợp với bản chất của các loại tình  
huống. 
­ Thứ ba, sử dụng các kỹ năng lãnh đạo phù hợp với đặc điểm CB,CC xã và đặc điểm cư 
dân địa phương. 

1.3.4.3. Biểu hiện cách thức  ứng xử  đối với người khác (cấp trên, đồng cấp, cấp  
dưới, người dân) khi thực thi cơng vụ.
Khái qt tất cả  các điều dẫn giải, phân tích trên, chúng tơi nhậ n thấy nên làm rõ 
đượ c:
Thứ nhất, ứng xử thân thiện, gần gũi với CB,CC xã và người dân; 
Thứ hai, ứng xử sâu sát, tơn trọng ý kiến của CB,CC xã và người dân.
1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến PCLĐ của CTX.
1.3.5.1. Các yếu tố chủ quan.
­ Đặc điểm tâm lý, sức khỏe, tính cách, khí chất của CTX. 
­ Bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống, ý thức kỷ luật của CTX.

8


­ Trình độ văn hóa, khả năng giao tiếp, kinh nghiệm LĐ,QL của CTX. 
1.3.5.2.  Các yếu tố khách quan.
­ Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ CBX. 
­ Đặc điểm nơi cơng tác của tổ chức. 
+ Cấp trên và thuộc cấp của CTX. 
+ Bầu khơng khí tâm lý và tâm trạng xã hội. 
­ Đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội nơi CTX làm việc và sinh sống.
TIỂU KẾT CHƯƠNG I.
Phần cơ sở lý luận nghiên cứu PCLĐ là hệ thống các phương pháp hành động, cách thức 
ứng xử  tương đối  ổn định, mang tính đặc trưng của người lãnh đạo nhằm khuyến khích, thúc 
đẩy nhân viên thực hiện các mục tiêu đề ra của tổ chức. Luận án nhấn mạnh đến bản chất của  
PCLĐ là:
­ PCLĐ của CTX là một thuộc tính nhân cách, phản ánh đặc điểm tâm lý của họ, được  
biểu hiện thơng qua hệ thống các phương pháp hành động tương đối ổn định và đặc trưng của 
người CTX.
­ PCLĐ của CTX gồm Các nhân tố bên trong và Biểu hiện ra bên ngồi của các nhân tố bên  

trong đó: Các nhân tố bên trong PCLĐ của CTX là: hệ thống các động cơ làm việc; các phẩm chất và  
năng lực của CTX, ,...  Biểu hiện bên ngồi  của PCLĐ của CTX thơng qua nhận thức, hệ  thống 
phương pháp xử lý tình huống, cách thức ứng xử của họ.  Các nhân tố bên trong là yếu tố  Lõi của 
PCLĐ, nó được thể hiện ra bên ngồi ở PCLĐ của CTX.
­ Các kiểu PCLĐ của CTX gồm: PCLĐ chun quyền; PCLĐ dân chủ; PCLĐ tự do.
­ Các yếu tố  chủ  quan và khách quan  ảnh hưởng đến PCLĐ của CTX. Các yếu tố  chủ  
quan như: Động cơ làm việc; Đặc điểm sức khỏe cá nhân, tính cách, khí chất, trình độ văn hố và  
kinh nghiệm quản lý của CTX; Các yếu tố khách quan ảnh hưởng như: Đường lối, chủ trương của 
Đảng, chính sách và pháp luật hiện hành; Đặc điểm nơi cơng tác; Đặc điểm giáo dục, đào tạo, bồi  
dưỡng; Đặc điểm văn hóa vùng miền, địa phương; Cấp trên lãnh đạo; Bầu khơng khí tâm lý và tâm  
trạng xã hội; Các tình huống trong LĐ,QL. Phân tích các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng  
đến PCLĐ của CTX nhằm chứng minh cho giả thiết khoa học của luận án.  
Chương 2.
TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN.
2.1.1. Mục đích của nghiên cứu lý luận.
2.1.2. Nội dung nghiên cứu cơ sở lý luận.
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu lý luận.
2.2. TƠ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG.
2.2.1. Địa bàn và khách thể nghiên cứu.
2.2.1.1. Địa bàn nghiên cứu. 
Đồng bằng sơng Hồng (ĐBSH) gồm 10 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương.

9


2.2.1.2. Khách thể nghiên cứu.
Khách thể  là CTX (80 người); CB,CC làm việc trong UBND xã (342 người), người dân  
(450 người). Ngồi ra cán bộ  chủ  chốt các UBND huyện lãnh đạo trực tiếp CTX (20 người)  
tham gia tọa đàm và phỏng vấn sâu.

Bảng 1: Thơng tin người trả lời phiếu.
Trình độ văn  Số năm làm  Thâm niên 
TT Nội dung SL Giới tính
Tuổi
Nghề nghiệp
hóa
lãnh đạo
cơng tác
80
Nam:
Dưới 35:
THPT:
Dưới 5 
74 
1 (1.3%)
26 (32.5)
năm:
(92.5%)
2 (2,5%)
Từ 35 – 40:
Trung cấp, CĐ Từ 5 – 10 
1
Chủ 
17 (21.3%)
51 (63.8)
năm:
tịch xã
38 (47.5%)
Nữ: 6
Trên 41 – 45:

Đại học:
Trên 10 
(7,5%)
59 (73.8%)
3 (3.8%)
năm:
40 (50.0%)
Trên 45: 3 (3.8%)
342 Nam: 267 
Dưới 35:
THPT:
Dưới 5 năm:
(78.1%)
33 (9.9%)
147 (43.0%)
83 
(24.3%)
2
Nữ: 75
Từ 35 – 40:
Trung cấp, 
Từ 5 – 10 
CB,CC 
(21.9%)
47 (13.7%)
CĐ:
năm:206 

189 (55.3%)
(60.2%)

Từ 41 ­ 45:
Đại học:
Trên 10 
181 (52.7%)
6 (1.8%)
năm:
53 
Trên 45 tuổi:
(15.5%)
81 (23.7)
450 Nam: 287 
Dưới 35:
THPT:
Làm ruộng
(63.8%)
142 (31.2%)
270 (60.0%)
132 (29.3%)
Từ 35 – 45:
Trung cấp, 
3
143 (32.1%)
CĐ:
Người 
134 (29.8%)
dân
Nữ:
Từ 45 ­ 50:
Đại học:
Chăn ni

163 
78 (17.3%)
46 (10.2%)
73 (16.2%)
(36.2%)
Trên 50:
Nghề thủ 
87 (19.3%)
cơng

10


94 (20.9%)
Lao động tự 
do
52 (11.6%)
Bn bán, 
dịch vụ
59 (13.1%)
Khác :40 (8.9%)
Độ  tin cậy của bảng hỏi Alpha (Cronbach’s Alpha) và mức độ  có ý nghĩa của thang đo  
(bảng hỏi dành cho CTX và CB,CC xã) (xem phụ lục tr. 54,55)
2.3. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM.
a. Mục đích nghiên cứu thực nghiệm.
b. Thời gian và địa điểm tiến hành thực nghiệm.
c. Cơ sở của thực nghiệm.
d. Giả thuyết thực nghiệm. 
e. Nội dung thực nghiệm.
f. Cách thức tổ chức thực nghiệm.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2:
Nghiên cứu biểu hiện PCLĐ của CTX là một vấn đề  khó và khá phức tạp đỏi hỏi được 
nghiên cứu khoa học, theo quy trình và có sự thống nhất, chặt chẽ. Các phương pháp nghiên cứu 
ở  luận án này được chúng tơi sử  dụng bao gồm: phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp 
chun gia, phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp thảo luận nhóm, 
phương điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp trắc nghiệm, phương pháp thực nghiệm, phương  
pháp chân dung tâm lý, phương pháp xử lý số liệu bằng tốn thống kê. Đây là một hệ thống các  
phương pháp nghiên cứu có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau giúp tác giả khai 
thác đầy đủ và chính xác các dữ liệu khoa học nhằm giải quyết thành cơng mục đích, nhiệm vụ 
và giả thuyết khoa học của luận án.
Chương 3.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
Phần cơ sở lý luận đã trình bày các cách tiếp cận PCLĐ qua tài liệu nghiên cứu của các 
tác giả trong và ngồi nước, lý luận PCLĐ, lý luận về PCLĐ của CTX và đặc điểm hoạt động 
của CTX, các yếu tố   ảnh hưởng đến PCLĐ của CTX... Chương 2 chúng tơi trình bày về  các  
phương pháp nghiên cứu PCLĐ của CTX và cách chọn mẫu nghiên cứu.  Ở  chương 3, kết quả 
nghiên cứu thực trạng được trình bày với 5 nội dung cơ bản: 
3.1. THỰC TRẠNG CÁC KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CHỦ TỊCH XÃ.
3.1.1. Thực trạng các kiểu PCLĐ của CTX qua trắc nghiệm.
Để có được kết quả tự đánh giá của CTX về PCLĐ chính mình, chúng tơi đã sử dụng bản  
trắc nghiệm PCLĐ của tác giả  A.J. Dubrin, C.R.Dalglish và P. Miller, trong cuốn “Leadership” và 

11


trcnghimúócdchratingVitphựhpviitnglónhocpxó.Saukhimicỏc
khỏchthlCTXthamgialmbitptrcnghimtỏnhgiỏPCLcabnthõn.Chỳngtụió
trcnghimtrờn80CTXthamgiatrlicỏccõuhinghiờncucalunỏn.Saukhithuthpý
kincangitrli,ktqutrcnghimPCLcaCTXcthhinbiudiõy:
60


58.8

50
40

Dân chủ
26.2

30
20

Chuyên quyền
Tự do

15

10
0

Biu3.1.ThctrngcỏckiuPCLcaCTXquatrcnghim.
Ktqubitptrcnghimt80CTXvcỏckiuPCLchochỳngtụithy:CTXcú
biuhinthngsdngPCLchuyờnquynvtdochimsớthnPCLdõnch.T l
CTXbiuhinsdngPCLdõnchchimvtrớcaonht47CTX(chim58,8%),tipnl
CTXs dngPCLt  do là 21 người (chiếm 26,2%) và CTX có biểu hiện sử  dụng PCLĐ  
chun quyền là 12 người (chiếm 15%). 
3.2. THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CHỦ TỊCH XÃ. 
3.2.1.  Thực trạng biểu hiện nhận thức trong PCLĐ của CTX. 
Thực trạng biểu hiện nhận thức trong PCLĐ của CTX ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất, nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng của PCLĐ đối với sự thành cơng trong lãnh 

đạo; Thứ hai, nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng của việc phát hiện ra bản chất của tình huống 
lãnh đạo; Thứ ba, nhận thức được các điều kiện, bối cảnh cụ thể ở địa phương trong q trình 
xử lý tình huống lãnh đạo. Kết quả đánh giá của CTX được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 3.1. Thực trạng PCLĐ biểu hiện qua nhận thức của CTX .

Nội dung

ĐTB

ĐLC

p

1

2
3

4

Để cơng tác lãnh đạo, quản lý có hiệu quả, người chủ tịch xã phải 
ln nhận thức tốt được vai trị của phong cách lãnh đạo đối với 
thành cơng trong cơng việc.

3,24 .931

Là người chủ tịch xã, tơi nhận thấy cần phải có được phương pháp 
làm việc khoa học và hiệu quả.

4,19


Nếu chủ tịch xã có phong cách lãnh đạo khoa học, hiệu quả sẽ 
được cấp trên, đồng nghiệp và nhân dân tín nhiệm.

4,13

Là người chủ tịch xã, tơi nhận thấy trước hết bản thân mình phải 
ln trau dồi tác phong làm việc, và là tấm gương đạo đức trong lối 

12

.000

.944

.041

.753

.035

.616

.005

3,69


sống, sinh hoạt hàng ngày.


5
6

7

8

9

Là người chủ tịch xã, tơi nhận thấy việc học tập, nâng cao trình độ 
chun mơn là nhu cầu thiết yếu. 

4,43

.449

.001

Nếu phương pháp lãnh đạo của chủ tịch xã thiếu khoa học sẽ là 
ngun nhân dẫn đến thất bại trong cơng việc và là ngun nhân 
chính để dân mất lịng tin vào chính quyền xã.

3,96 .719

.054

Điều quan trọng và tiên quyết nhất để có phong cách lãnh đạo khoa 
học và hiệu quả đó chính là chủ tịch xã phải nhận thức đúng được 
bản chất của tình huống khi phải đối mặt và giải quyết chúng.


3,35

.926

.017

Khi tình huống lãnh đạo xảy ra, chủ tịch xã phải biết phân loại các 
tình huống này (đơn giản hay phức tạp, cấp bách hay khơng cấp 
bách, phạm vi ảnh hưởng rộng hay hẹp...)

3,76 .987

.006

Khi có tình huống lãnh đạo, chủ tịch xã phải hiểu rõ được tình 
huống đó xảy ra trong bối cảnh nào.

3,72

1.03

.044

3,69 .814

.031

Khi có tình huống lãnh đạo, chủ tịch xã phải đánh giá đúng điều 
10 kiện, bối cảnh hiện có ở địa phương (nhân lực, tài lực, vật lực) 
trong q trình tổ chức thực hiện.

Điểm trung bình chung

3,81

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy, thực trạng PCLĐ biểu hiện qua nhận thức của CTX ở mức  
khá cao (ĐTBC= 3,81). Với kết quả thực trạng này cho thấy, CTX nhận thức khá tốt về  ý nghĩa, 
tầm quan trọng của PCLĐ đối với sự  thành cơng trong lãnh đạo, cụ  thể là các nội dung được 
CTX đánh giá cao nhất như: Là người chủ tịch xã, tơi nhận thấy cần phải có được phương pháp  
làm việc khoa học và hiệu quả (ĐTB = 4,19); Nếu chủ tịch xã có phong cách lãnh đạo khoa học,  
hiệu quả sẽ được cấp trên, đồng nghiệp và nhân dân tín nhiệm  (ĐTB = 4,13) và Là người chủ  
tịch xã, tơi nhận thấy trước hết bản thân mình phải ln trau dồi tác phong làm việc, và là tấm  
gương đạo đức trong lối sống, sinh hoạt hàng ngày  (ĐTB = 3,69). Tiếp đến CTX nhận thức 
được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc phát hiện ra bản chất của tình huống lãnh đạo được đánh  
giá cao ở mức cao thứ hai. Cụ thể là các nội dung như:  Nếu phương pháp lãnh đạo của chủ tịch  
xã thiếu khoa học sẽ là ngun nhân dẫn đến thất bại trong cơng việc và là ngun nhân chính  
để dân mất lịng tin vào chính quyền xã (ĐTB = 3,96); Khi tình huống lãnh đạo xảy ra, chủ tịch  
xã phải biết phân loại các tình huống này (đơn giản hay phức tạp, cấp bách hay khơng cấp bách,  
phạm vi  ảnh hưởng rộng hay hẹp...)  (ĐTB = 3,76); Điều quan trọng và tiên quyết nhất để  có  
phong cách lãnh đạo khoa học và hiệu quả  đó chính là chủ  tịch xã phải nhận thức đúng được  
bản chất của tình huống khi phải đối mặt và giải quyết chúng   (ĐTB = 3,35). Nhận thức của  
CTX về  điều kiện, bối cảnh cụ thể  ở địa phương trong q trình xử lý tình huống lãnh đạo có  
điểm đánh giá ở mức thấp hơn hai nội dung trên được thể hiện ở điểm đánh giá như:  Khi có tình  

13


huống lãnh đạo, chủ tịch xã phải hiểu rõ được tình huống đó xảy ra trong bối cảnh nào  (ĐTB = 
3,72); Khi có tình huống lãnh đạo, chủ tịch xã phải đánh giá đúng điều kiện, bối cảnh hiện có ở  
địa phương (nhân lực, tài lực, vật lực) trong q trình tổ  chức thực hiện (ĐTB = 3,69). Thực 
tiễn hoạt động LĐ,QL ở cấp xã hiện nay cũng cho thấy,  khơng phải lúc nào, khi nào CTX nhận 

thức tốt được những nội dung liên quan đến ý nghĩa và tầm quan trọng của PCLĐ đối với sự 
thành cơng trong cơng việc thì họ sẽ hành động đúng mà là vẫn có sự khác nhau giữa nhận thức  
và hành động của người CTX. Trao đổi từ cuộc tọa đàm có rất nhiều ý kiến xung quanh vấn đề 
nhận thức, vấn đề lợi ích trong LĐ,QL ở xã cho thấy: Người tham gia tọa đàm cho biết về trình  
độ học vấn, văn hóa, chun mơn nghiệp vụ ở CTX hiện nay là khá cao, hầu hết CTX là người  
có tuổi đời chưa cao nên họ  có nhiều cơ  hội học tập, nhiều người có bằng đại học, bằng 
QLNN, bằng lý luận chính trị... nhận thức của họ  là khá tốt, khả  năng nắm bắt thơng tin, khả 
năng am hiểu chính trị xã hội, hiểu biết lý luận ở họ khá đồng đều. Tuy nhiên, vẫn cịn khơng ít  
CBX vi phạm đạo đức trong cơng việc và cuộc sống, vi phạm những điều cán bộ, đảng viên 
khơng được làm... chính là ngun nhân gây nên nhiều bức xúc trong nhân dân, dẫn đến mất 
niềm tin của dân đối với CBX và với chính quyền cấp xã.
3.1.2. Thực trạng phương pháp xử lý tình huống của CTX khi thực thi cơng vụ.
Thực trạng phương pháp xử lý tình huống của CTX được thể hiện dưới đây:
5
4

4.15 3.94

3.42 3.51

3.72 3.78

3.76 3.74

3
2
1
0

TÝnh linh ho¹ t, sá ngSử dụng quyền lực Sử dụng kỹ nă ng

tạ o trong xư lý t×nh trong xư lý t×nh
l· nh ®¹ o
hng.
hng
CTX

Tỉng

CB,CC

Biểu đồ 3.2. Thực trạng phương pháp xử lý tình huống của CTX.
Khảo sát cho chúng ta thấy, trong 3 tiểu thang đo thiết kế ở bảng hỏi khơng có lênh lệch  
lớn giữa ý kiến đánh giá của CTX và CB,CC xã. Kết quả đó cũng cho thấy, CTX đánh giá ở mức  
(ĐTBC = 3,90) và CB,CC xã đánh giá (ĐTBC = 3,80), mức độ khác biệt khơng lớn giữa hai nhóm  
khách thể  này (p> 0,05) khác biệt khơng có ý nghĩa. Cụ  thể  là:  ở  nhóm tiểu thang đo thứ  nhất, 
Tính linh hoạt, sáng tạo trong nắm bắt và xử  lý tình huống  của CTX đã  được CTX đánh giá 
(ĐTB = 4,15) và CB,CC xã đánh giá (ĐTB = 3,94), mức độ  khác biệt đánh giá của hai nhóm  
khách thể ở tiểu thang này là khơng lớn. Tuy nhiên, so sánh từng mệnh đề cho thấy, có hai mệnh  

14


đề thể hiện mức khác biệt trong đánh giá của hai nhóm CTX và CB,CC xã, đó là:  Có nhiều tình  
huống xảy ra trong LĐ,QL, CTX phân loại và có phương pháp xử lý hiệu quả  phù hợp với từng  
loại tình huống, CTX tự đánh giá (ĐTB = 4,23) cao hơn so với CB,CC xã đánh giá (ĐTB = 3,86),  
khác biệt có ý nghĩa (p< 0,05).
Sử dụng quyền lực phù hợp với các loại tình huống trong LĐ,QL. Với tiểu thang đo này, 
chúng tơi nhận thấy có các nội dung thể hiện mức khác biệt khá rõ trong đánh giá của CTX và  
CB,CC xã.  Khi tổ  chức gồm nhiều thành viên mới, mọi người chưa hiểu rõ về  nhau, CTX sử  
dụng nhiều quyền lực khi ra quyết định. Nội dung này được CB,CC xã đánh giá ở mức (ĐTB =  

3,16) cao hơn so với CB,CC xã đánh giá (ĐTB = 2,87),  khác biệt có ý nghĩa (p< 0,05). CTX sử 
dụng các kỹ  năng lãnh đạo phù hợp với đặc điểm CB,CC xã và với dân,  đây là tiểu thang đo 
được người trả lời đánh giá cao nhất trong 3 tiểu thang đo Cách thức ứng xử của CTX. Chúng ta 
thấy, ĐTB của CTX là (4,10) cao hơn khơng nhiều so với CB,CC xã (ĐTB = 4,06), với tiểu thang  
đo này mức độ  khác biệt trong đánh giá của CTX và CB,CC xã là khơng nhiều, chỉ  có nội dung 
mệnh đề: Đối với những nhân viên năng lực khơng tốt nhưng họ rất nhiệt tình, có trách nhiệm  
thì CTX dùng phương pháp gần gũi, hỗ trợ, kèm cặp để họ làm việc tốt hơn. Nội dung mệnh đề 
này CB,CC xã đánh giá (ĐTB = 4,08) và CTX đánh giá (ĐTB= 3,95), khác biệt có ý nghĩa  (p< 
0,05) giữa hai nhóm khách thể này.
3.1.3. Thực trạng cách thức ứng xử của CTX khi thực thi cơng vụ.
Thực trạng cách thức ứng xử của CTX được biểu hiện ở biểu đồ dưới đây:

4
3

3.66

3.61
2.85

3.23

3.63

3.04

2

CTX


1

CB,CC

0
øng xử gần gũi, thân thiện

ứng xử sâu sá t, tôn träng ý kiÕn
ng­ êi d©n

Tỉng

Biểu đồ 3.3. Thực trạng cách thức ứng xử của CTX.
Kết quả  khảo sát cho thấy, CTX tự  đánh giá các biểu hiện cách thức  ứng xử  có mức (ĐTB =  
3,63) cao hơn so với CB,CC (ĐTB= 3,04). Trong đó, hai nội dung chúng tơi tìm hiểu ở đây cũng 
có sự khác nhau đáng kể: CTX tự đánh giá cao về: Cách ứng xử  gần gũi, thân thiện với CB,CC  
xã và người dân, (ĐTB = 3,66) cao hơn so với CB,CC xã đánh giá (ĐTB = 2,85), ở tiểu thang đo 
thứ  hai: Cách thức  ứng xử sâu sát, tơn trọng ý kiến của CB,CC xã và  người dân, CTX tự đánh 
giá (ĐTB = 3,61), CB,CC xã đánh giá  ở  mức (ĐTB = 3,23). Phân tích từng mệnh đề, chúng ta 
thấy có mức độ  khác biệt khá rõ  ở  hai nhóm chủ  thể  này, trong số  6 mệnh đề   ở  tiểu thang đo  
này chỉ có mệnh đề 05 mức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, các mệnh đề cịn lại mức khác 
biệt có ý nghĩa (p< 0,05).  Ở  mệnh đề  thứ  nhất: Trong cơng việc,  CTX luôn tạo cảm giác gần  
gũi, thân mật với CB,CC và người dân, CTX tự đánh giá (ĐTB = 3,79), CB,CC xã đánh giá (ĐTB 

15


= 2,85). Trong cơng việc, CB,CC và người dân khơng giữ  khoảng cách với CTX, với mệnh đề 
này, CTX đánh giá (ĐTB = 3,05) và CB,CC đánh giá (ĐTB = 2,52), CB,CC và người dân tin  
tưởng và q mến CTX, mệnh đề  này CTX xã đánh giá (ĐTB = 3,03) và CB,CC xã đánh giá  

(ĐTB = 2,80). 
Phân tích các mệnh đề đánh giá cảm nhận của CTX và CB,CC xã về thái độ của người dân  
đối với CTX, phản hồi của dân đối với hoạt động của chính quyền cấp xã, cho chúng ta thấy: khác 
biệt khơng có ý nghĩa trong ý kiến đánh giá của CTX và CB,CC xã. Trong số 6 mệnh đề của tiểu thang  
đo thì có 02 mệnh đề mức độ khác biệt đáng kể (có ý nghĩa), đó là mệnh đề 11: Chính quyền xã hoạt  
động ngày càng cơng khai, minh bạch hơn, CTX đánh giá (ĐTB = 3,85) cao hơn so với CB,CC xã đánh 
giá (ĐTB= 2,85), p < 0,05 khác biệt có ý nghĩa; mệnh đề: Vai trị giám sát của người dân đối với các  
hoạt động của chính quyền xã ngày càng được thể hiện rõ nét hơn, CTX đánh giá (ĐTB = 3,57) cao 
hơn so với CB,CC xã (ĐTB = 2,67), p< 0,05 khác biệt có ý nghĩa. Ngồi ra, các mệnh đề khác mức 
khác biệt khơng đáng kể, có mức biểu hiện tương đối giống nhau trong đánh giá của các nhóm khách 
thể này.
Bảng 3.2. Tương quan giữa các mặt: Nhận thức, phương pháp xử lý tình huống, cách thức ứng 
xử của CTX:
Nhận thức của  Phương pháp xử  Cách thức ứng 
CTX
lý tính huống
xử
Nhận thức của CTX

P

1
80

Sig. (2­tailed)
N

Phương pháp xử lý tình  P
Sig. (2­tailed)
huống


.844**
.000
80

N

Cách thức ứng xử

P

.793**
.000
80

Sig. (2­tailed)
N

.844**

.793**

.000

.000

80

80


1

.744**
.000

80

80

**

1

.744

.000
80

80

* Mức ý nghĩa p < 0,05; ** Mức ý nghĩa p < 0,01

Bảng 3.2 cho thấy mối liên hệ  giữa ba mặt biểu hiện PCLĐ của CTX là rất mạnh và 
theo chiều thuận (r tiến tới gần 1) có mối liên kết chặt chẽ, bổ trợ lẫn nhau (khi mặt này tăng 
thì mặt kia cũng tăng đồng thời). Tương quan giữa mặt  nhận thức với phương pháp xử  lý tình  
huống rất mạnh (r = 0,84; p < 0,01) có ý nghĩa thống kê; Tương quan giữa phương pháp xử  lý  
tình huống với cách thức ứng xử khá mạnh (r = 0,74; p < 0,01) có ý nghĩa thống kê; Tương quan 
giữa nhận thức với cách thức ứng xử là tương quan mạnh (r = 0,79; p< 0,01) có ý nghĩa thống kê.
Phân tích Hồi quy tuyến tính về tác động, ảnh hưởng giữa yếu tố nhận thức với phương  
pháp xử lý tình huống, nhận thức với cách thức ứng xử (phụ lục 58) cho thấy, phương pháp xử 

lý tình huống của CTX chịu tác động, ảnh hưởng của yếu tố   nhận thức của chính họ. Điều này 

16


thể hiện ở kết quả (R = 0,71; p< 0,01) con số này giải thích được khoảng 71% cho biến thiên rất 
cao đối với phương pháp xử  lý tình huống của CTX. Tác động,  ảnh hưởng của nhận thức đến  
cách thức ứng xử của CTX thể hiện (R = 0,62; p< 0,01) con số này giải thích được khoảng 71%  
cho biến thiên cao đối với cách thức ứng xử của CTX. 

3.3. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  
CỦA CHỦ TỊCH XÃ.
Thực trạng các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến PCLĐ của CTX.
Phép phân tích Hồi quy tuyến tính về  các yếu tố  chủ  quan và khách quan tác động, ảnh  
hưởng đến PCLĐ của CTX được thể hiện ở bảng dưới đây:
                     Các biểu hiện PCLĐ
Nhận thức  Phương pháp xử lý  Cách thức ứng 
(R2)
tình huống
xử (R2)
        Các yếu tố
2
(R )
Các yếu  Đặc điểm tâm, sinh lý cá nhân
0,57**
0,44*
0,46*
tố chủ 
0,57**
0,66**

0,62**
Kiến thức, kỹ năng LĐ,QL
quan
Các yếu  Mơi trường cơng tác của tổ chức
0,16*
0,12*
0,11*
tố khách  Mơi trường kinh tế, văn hóa – xã 
0,44*
0,41*
0,25*
quan
hội
Cơ chế, chính sách đào tạo, bồi 
0,67**
0,56**
0,45*
dưỡng cán bộ xã.
* Mức ý nghĩa p < 0,05; ** Mức ý nghĩa p < 0,01

 Bảng 3.3. Các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến PCLĐ của CTX.
Phân tích các yếu tố  chủ  quan  ảnh hưởng đến PCLĐ của CTX  ở  bảng 1 cho chúng tơi 
thấy: Các đặc điểm tâm sinh lý cá nhân CTX  tác động, ảnh hưởng đến nhận thức của họ ở mức khá 
mạnh (R2 = 0,58; p< 0,01), con số này giải thích được khoảng 58% cho biến thiên của  nhận thức chịu 
tác động, ảnh hưởng từ các đặc điểm tâm sinh lý cá nhân của CTX. Cũng từ phân tích này, chúng tơi 
thấy các đặc điểm tâm sinh lý cá nhân CTX  tác động đến phương pháp xử lý tình huống (R2 = 0,44; p< 
0,01) giải thích được khoảng 44% cho biến thiên phương pháp xử lý tình huống của CTX và yếu tố 
này tác động đến cách thức ứng xử (R2 = 0,46; p< 0,01). Các đặc điểm tâm, sinh lý cá nhân như  sức  
khỏe, tình cảm, ý chí, tính khí của CTX có tác động khá mạnh đến các mặt nhận thức, cách thức xử lý  


17


tình huống, cách thức ứng xử của họ. Kết quả phân tích ở bảng 1 cũng cho thấy, các yếu tố kiến thức,  
kỹ năng lãnh đạo, kinh nghiệm cơng tác tác động đến PCLĐ của CTX cũng ở mức khá mạnh. Cụ thể là,  
nhận thức của CTX chịu tác động, ảnh hưởng của các yếu tố như  kiến thức, kỹ năng lãnh đạo, kinh  
nghiệm cơng tác của CTX (R2 = 0,57; p< 0,01) giải thích được khoảng 57% cho biến thiên về nhận thức 
của CTX. Các yếu tố kiến thức, kỹ năng lãnh đạo của CTX tác động đến phương pháp xử lý tình huống  
(R2 = 0,66; p< 0,01); Các yếu tố này tác động đến cách thức ứng xử cũng rất mạnh (R2 = 0,62; p< 0,01). 
Xét theo từng yếu tố tác động, chúng tơi thấy các yếu tố thuộc về kiến thức, kỹ năng lãnh đạo tác động 
ảnh hưởng mạnh nhất đến phương pháp xử lý tình huống (R2 = 0,66), thứ hai là cách thức ứng xử (R2 = 
0,64) và cuối cùng là nhận thức của CTX (R2 = 0,57). Điều này cho thấy, mức độ thay đổi các kiến  
thức, kỹ năng lãnh đạo của CTX sẽ kéo theo mức độ biến đổi PCLĐ. Tương tự như vậy, khi những 
yếu tố tâm lý cá nhân thay đổi sẽ ảnh hưởng đến mức thay đổi các biểu hiện PCLĐ của CTX. 
Phân tích các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến PCLĐ của CTX   ở bảng trên cho chúng tơi 
thấy, mức độ dự báo tác động, ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến PCLĐ của CTX ở mức độ 
khơng mạnh bằng các yếu tố chủ quan mà chúng tơi đã phân tích. Trong các yếu tố khách quan, kết  
quả phân tích cho thấy các yếu tố thuộc về  cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng CBX   ảnh hưởng 
mạnh nhất đến PCLĐ của CTX. Cụ thể là, mức độ dự báo về tác động cơ chế, chính sách đào tạo,  
bồi dưỡng CBX đến nhận thức của CTX (R2 = 0,67; p< 0,01) con số này giải thích được khoảng 67% 
cho biến thiên mặt nhận thức của CTX. Phương pháp xử lý tình huống (R2 = 0,56; p< 0,01; β= 0,64) 
giải thích được khoảng 56% cho biến thiên của phương pháp xử lý tình huống của CTX. Cách thức 
ứng xử  (R2 = 0,45; p< 0,01) giải thích được khoảng 45% cho biến thiên của cách thức ứng xử  của 
CTX. Các nhóm yếu tố khách quan khác như  mơi trường cơng tác của tổ chức  tác động, ảnh hưởng 
đến nhận thức của CTX (R2 = 0,44; p< 0,01) giải thích được khoảng 44% cho biến thiên mặt nhận 
thức của CTX. Mơi trường cơng tác của tổ chức tác động, ảnh hưởng đến phương pháp xử lý tình 
huống (R2 = 0,41; p< 0,01) giải thích được khoảng 41% cho biến thiên của phương pháp xử lý tình  
huống  của CTX. Yếu tố này tác động, ảnh hưởng đến cách thức ứng xử (R2 = 0,25; p< 0,01) giải 
thích được khoảng 25% cho biến thiên của cách thức ứng xử  của CTX. Kết quả phân tích này cho 
thấy, mỗi khi mơi yếu tố mơi trường cơng tác của tổ chức, cơ quan có sự thay đổi cũng kéo theo sự 

thay đổi các mặt biểu hiện PCLĐ của CTX. Chính vì vậy, xây dựng mơi trường cơng tác của tổ chức,  
cơ quan theo hướng lành mạnh, xây dựng bầu khơng khí tâm lý vui vẻ, thoải mái sẽ kéo theo sự thay  
đổi PCLĐ của CTX theo hướng tích cực, hiệu quả hơn. Mức độ dự báo tác động, ảnh hưởng của các  
yếu tố thuộc về mơi trường chính trị, kinh tế, văn hóa ­ xã hội đến PCLĐ của CTX cho chúng ta thấy 
khơng mạnh như yếu tố thuộc mơi trường cơng tác của tổ chức, (R2 < 0,03). Cụ thể là, tác động của 
yếu tố thuộc về mơi trường chính trị, kinh tế, văn hóa ­ xã hội  ảnh hưởng đến nhận thức của CTX là 
(R2 = 0,16; p< 0,01) giải thích được khoảng 16% cho biến thiên cho mặt nhận thức của CTX, đến  
phương pháp xử lý tình huống (R2 = 0,12; p< 0,01) và cách thức ứng xử là (R2 = 0,11; p< 0,01). Phân 

18


tích cũng cho thấy sự tác động, ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về mơi trường chính trị, kinh tế, văn 
hóa ­ xã hội đến PCLĐ ở mức khơng mạnh. 
Kết quả phân tích cũng cho thấy, mỗi khi cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng CBX được 
thực hiện tốt, CTX được đào  tạo, bồi dưỡng các kiến thức, kỹ  năng LĐ,QL phù hợp với chức  
danh của mình thì họ  sẽ  nâng cao được chất lượng cơng việc, họ  sẽ  nhận thức tốt, có phương 
pháp xử  lý tình huống và cách thức  ứng sử  khi thực thi cơng vụ  một cách phù hợp và có hiệu 
quả.
3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG.
3.4.1. Thực nghiệm tác động nhằm nâng cao khả năng nhận thức của CTX về bản  
chất của tình huống lãnh đạo.
Thực nghiệm tác động nâng cao nhận thức của CTX bằng các phương pháp thuyết trình bài  
giảng và thảo luận các nội dung lý thuyết về PCLĐ, lý thuyết nhận thức, nhận thức của CTX trên các 
mặt: Nhận thức về chức năng, nhiệm vụ và tính trách nhiệm của CTX; Nhận thức về lợi ích và mục  
tiêu của hoạt động cơng vụ ở xã; Nhận thức về bản chất các loại tình huống và hiệu quả xử lý tình  
huống của người CTX. 
Với ba nhóm nhận thức này, chúng tơi tiến hành thực nghiệm từ 35 nghiệm thể là CBX 
trong đó có 20 CTX đương chức (như  đã trình bày  ở  mục c thuộc tiểu mục 2.3. của chương 2 
luận án)

Kết quả trước và sau thực nghiệm được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

 

5
4
3
2
1
0

3.823.96

4.1

3.984.05

3.14

3.644.03
Tr­ í c thùc nghiƯm
Sau thùc nghiƯm

NhËn thøc vỊNhËn thøc vỊNhËn thøc về
tầm quan cơ sở khoa học
điều kiện, bối
trong của của việc lựa cảnh LĐ ,QL.
PCLĐ . chọn PCLĐ .

Tổng


Biu3.4:SosỏnhktqunhnthccaCBXtrcvsauthcnghim.
Sbinicthl:TBCcathangonhnthctrcthcnghimkhichỳngtụio
ln1l(3,64),sautỏcng(oln2)thỡcúmcthayicaohn(TBC=4,03).Cỏcnidung

19


nhận thức của CTX trước tác động và sau tác động có mức biến đổi là khác nhau (khác biệt có ý  
nghĩa p< 0,05). Thứ nhất, Nhận thức về chức năng, nhiệm vụ và tính trách nhiệm của CTX  được 
biến đổi từ (ĐTB = 3,82 đo lần 1) lên (ĐTB = 3,96 đo lần 2); Thứ hai,  Nhận thức về lợi ích và  
mục tiêu của hoạt động cơng vụ ở  xã, có mức thay đổi từ  (ĐTB = 3,98 đo lần 1) lên mức (4,05 
đo lần 2); thứ ba, Nhận thức về bản chất các loại tình huống và hiệu quả xử lý tình huống của  
người CTX, (ĐTB = 3,14 đo lần 1) biến đổi lên mức cao hơn rất nhiều (ĐTB = 3,14 đo lần 1) 
biến đổi lên mức (ĐTB = 4,03 đo lần 2). 
3.4.2. Thực nghiệm tác động bằng phương pháp giảng dạy tình huống, kết hợp 
giải các bài tập tình huống LĐ,QL ở xã.
Kết quả xử lý tình huống giả định lần đầu của nghiệm thể trước khi tác động, chúng tơi  
thu được số điểm đánh giá biểu hiện thơng qua lựa chọn các phương án trả lời của họ. Sau đây  
là biểu đồ biểu diễn kết quả giải bài tập tình huống trước và sau thực nghiệm: 
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0

2.68
2.42


2.282.36

2.232.3
1.67
1.69

1.96
1.86

2.092.19

Tr­ í c thùc nghiƯm
Sau thùc nghiƯm

LÜnh vùc ChÕ®é, LÜnh vùc QL cá n bộ, Tài chính
quản lý chính sá ch đất đai công chức
công
hành chính

Tổng

Biu3.5:Ktqusosỏnhgiibitptỡnhhungtrcvsauthcnghim.
Tktquthcnghimtỏcngchothy:
+Ktqu thcnghimtỏcngbngcỏcbiginglýthuytv tỡnhhungL,QL
xó.Nutỏcngvokhỏchth thcnghimbngcỏchcungcpchoh nhngkinthcv
tỡnhhungvx lýtỡnhhungL,QLcnthitthỡcúth  làm thay đổi về  mặt nhận thức về 
bản chất tình huống của đội ngũ cán bộ LĐ,QL ở xã khi tham gia thực nghiệm. 
+ Bằng phương pháp giải bài tập tình huống LĐ,QL giúp khách thể  thực nghiệm nhận 
thức tốt hơn hơn về bản chất các loại tình huống LĐ,QL. Khách thể thực nghiệm tích cực tham 

gia hoạt động học tập, lĩnh hội các kiến thức bài giảng về các tình huống QLNN ở xã, họ mong 
muốn được học nhiều hơn về các tình huống mới và phương pháp xử  lý tình huống LĐ,QL vì  
những kiến thức này sẽ giúp họ làm tốt cơng việc thực tiễn của họ. 
+ Biến đổi nhận thức của khách thể  thực nghiệm về  bản chất của các tình huống và 
phương pháp xử  lý tình huống khơng phải là dễ  dàng, khơng thể  tiến hành trong một thời gian  
ngắn làm thay đổi nhận thức và biến đổi hành vi của họ mà là một q trình lâu dài, khó khăn địi  

20


hỏi người làm thực nghiệm phải tiến hành nghiêm túc, khoa học cũng như  cần phải có sự tham 
gia tích cực của đội ngũ cán bộ tham gia thực nghiệm.   
Từ kết quả thực nghiệm cho phép khẳng định: Thực nghiệm của luận án có tính khả thi  
và có thể  làm thay đổi nhận thức theo hướng tốt hơn của khách thể  về  bản chất các loại tình  
huống và phương pháp xử lý các tình huống LĐ,QL ở xã. Tuy nhiên, q trình thực nghiệm sẽ lâu 
dài, khó khăn, phải tiến hành nghiêm túc, khoa học và địi hỏi phải có sự tham gia tích cực của khách  
thể tham gia thực nghiệm.
  3.5. BIỂU HIỆN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA 3 CHỦ  TỊCH XàQUA TÌM  
HIỂU CHÂN DUNG TÂM LÝ.
­ Trường hợp 1:  Ơng Đinh Hùng V ­ chủ tịch xã NS,  huyện KB tỉnh HN. 
­ Trường hợp 2: Anh Lê Minh Đ. Chủ tịch UBND xã QM huyện LN tỉnh HN.
­ Trường hợp 3: Ơng B.T.N ­ chủ tịch xã TL huyện VG tỉnh HY.

TIỂU KẾT CHƯƠNG III: 
Qua kết quả nghiên cứu thực tiễn PCLĐ của CTX cho chúng tơi thấy:
­ Trắc nghiệm các kiểu PCLĐ cho thấy  ở  CTX đang sử  dụng ba kiểu PCLĐ dân   chủ,  
chun quyền và tự do. Trong đó, PCLĐ dân chủ chiếm ưu thế, ngồi ra PCLĐ chun quyền, tự 
do cũng được CTX sử  dụng đồng thời tùy theo đặc điểm, bản chất của các loại tình huống 
LĐ,QL.
­ Hiệu quả PCLĐ của CTX được biểu hiện qua nhận thức khá tốt về ý nghĩa, tầm quan 

trọng của việc phát hiện ra cơ sở khoa học của việc lựa chọn PCLĐ và các điều kiện, bối cảnh  
cụ  thể   ở  địa phương trong q trình lãnh đạo thực thi cơng vụ. Tuy nhiên, nhận thức về  bản 
chất tình huống chỉ ở mức trung bình. Phương pháp xử lý tình huống của CTX được biểu hiện ở 
mức trung bình, cách thức sử dụng phương pháp lãnh đạo chưa thật phù hợp với đặc điểm, bản 
chất các tình huống lãnh đạo, thể hiện ở khả năng nắm bắt và biết phân loại đúng bản chất tình  
huống chưa tốt  ở  CTX (ý kiến tọa đàm, trao đổi và phỏng vấn sâu cũng khẳng định điều đó).  
Cách thức ứng xử thể hiện mối quan hệ khá thân thiện, khá gần gũi ở CTX với dân và qua cách 
thức ứng xử và CTX tơn trọng ý kiến phản hồi và thái độ của người dân đối với hoạt động của  
chính quyền xã. 
Kết quả  thực nghiệm tác động bằng các bải giảng lý thuyết về  đặc điểm, chức năng,  
nhiệm vụ của CTX, bản chất của PCLĐ, kiến thức về tình huống hành chính, đặc điểm, bản chất  
các tình huống và phương pháp giải bài tập tình huống LĐ,QL giúp CTX nhận thức đúng đắn hơn  
về bản chất các loại tình huống LĐ,QL, từ đó họ có phương pháp xử lý tình huống hợp lý, sử dụng 
PCLĐ khoa học và hiệu quả hơn.  
Các yếu tố  chủ  quan và khách quan đang tác động,  ảnh hưởng đến PCLĐ của   CTX như 
kiến thức, kỹ  năng lãnh đạo, kinh nghiệm cơng tác  ảnh hưởng khá mạnh đến PCLĐ của CTX. 

21


Hay nói cách khác, khi CTX có kiến thức, kỹ năng lãnh đạo tốt, họ có khả năng điều hành, dẫn 
dắt, có chiến lược gây ảnh hưởng mạnh đến tổ chức, có khả năng giao tiếp, khả năng ra quyết  
định, tổ  chức thực hiện quyết định... thì cách thức xử  lý tình huống, cách thức  ứng xử cũng sẽ 
biến đổi theo hướng tốt hơn, PCLĐ của họ sẽ theo hướng phù hợp và hiệu quả hơn. Các yếu tố 
khách quan như  pháp luật hiện hành, cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng CBX hiện nay   ảnh 
hưởng khá mạnh đến PCLĐ của CTX. Các yếu tố khách quan khác mơi trường chính trị, kinh tế,  
văn hóa ­ xã hội, phong tục tập quan, văn hóa địa phương vùng miền nơi CTX sinh sống và làm  
việc có  ảnh hưởng nhưng khơng mạnh. Kết quả  đó cũng cho thấy sự  cần thiết phải xây dựng 
chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBX trong diện quy hoạch chức danh CTX, xây dựng chương  
trình, giáo trình học tập đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của cơng  

tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBX.  

  KẾT LUẬN  VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận: 
1. PCLĐ của Chủ tịch xã là những phương pháp hành động, cách thức ứng xử tương đối  
ổn định và đặc trưng của CTX đối với CB,CC xã, người dân trong q trình lãnh đạo họ  nhằm 
thực hiện thành cơng các nhiệm vụ quản lý hành chính Nhà nước tại địa phương.
2. PCLĐ của là một cấu tạo tâm lý phức tạp, bao gồm:  Các nhân tố bên trong của PCLĐ 
là các đặc điểm tâm lý của CTX và Biểu hiện bên ngồi của PCLĐ được thể  hiện  ở  các mặt 
Nhận thức, Phương pháp xử  lý tình huống, Cách thức  ứng xử của CTX. Trong đó Các nhân tố 
bên trong  (các phẩm chất nhân cách) là yếu tố   lõi, quy định  Biểu hiện bên ngồi   PCLĐ của 
CTX.
3. Kết quả nghiên cứu thực trạng: 
* Kết quả  trắc nghiệm PCLĐ cho thấy  ở  CTX đang sử  dụng ba kiểu PCLĐ dân  chủ,  
chun quyền và tự do. Trong đó, PCLĐ dân chủ chiếm ưu thế, ngồi ra PCLĐ chun quyền, tự 
do cũng được CTX sử  dụng đồng thời tùy theo đặc điểm, bản chất của các loại tình huống 
LĐ,QL.
* Hiệu quả PCLĐ của CTX biểu hiện trong nhận thức; phương pháp xử  lý tình huống;  
cách thức ứng xử:
­ Về  nhận thức của CTX: nhận thức khá cao về ý nghĩa, tầm quan trọng của PCLĐ đối 
với sự  thành cơng khi thực thi cơng vụ  tại địa phương, họ  nhận thức  khá cao về  ý nghĩa, tầm 

22


quan trọng của việc phát hiện ra cơ sở khoa học của việc lựa chọn PCLĐ và các điều kiện, bối 
cảnh cụ thể ở địa phương trong q trình lãnh đạo thực thi cơng vụ. Tuy nhiên, kết quả khảo sát  
và phỏng vấn sâu cũng cho thấy khả năng CTX nắm bắt, phân biệt đúng bản chất của các tình  
huống LĐ,QL vẫn là điều khó khăn đối với họ. Bởi, tình huống LĐ,QL là khách quan, xảy ra 
thường xun và khó phân biệt. Trong cơng việc hàng ngày, CTX ln phải đối mặt và xử lý các  

tình huống đó. 
­  Phương pháp xử  lý tình huống  của CTX biểu hiện  ở  mức  trung bình:  CTX khá linh 
hoạt, chủ  động, biết sử  dụng quyền lực vị trí và quyền lực cá nhân khi giải quyết tình huống. 
Tuy nhiên, cách thức sử dụng phương pháp lãnh đạo chưa thật phù hợp với đặc điểm, bản chất 
các tình huống lãnh đạo, thể  hiện  ở  khả  năng nắm bắt và biết phân loại đúng bản chất tình  
huống chưa thật tốt  ở  CTX (ý kiến tọa đàm, trao đổi và phỏng vấn sâu cũng khẳng định điều  
đó). 
­ Cách thức ứng xử của CTX khi thực thi cơng vụ thể hiện khá thân thiện, khá gần gũi ở 
CTX với dân và qua cách thức ứng xử và CTX tơn trọng ý kiến phản hồi và thái độ  của người  
dân đối với hoạt động của chính quyền xã. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy vẫn cịn một số  CTX  
biểu hiện xa dân, thiếu quan tâm dân, họ chưa thực sự gương mẫu, chưa phải là tấm gương của  
người lãnh đạo chính quyền xã. 
Tương quan giữa ba mặt nhận thức; phương pháp xử  lý tình huống; cách thức  ứng xử 
của CTX là mạnh và theo chiều thuận. Điều đó cho thấy giữa  ba mặt biểu hiện PCLĐ của CTX 
tương quan gắn kết với nhau.
* Các yếu tố  chủ  quan và khách quan đang tác động,  ảnh hưởng đến PCLĐ của CTX  
được thể  hiện qua yếu tố  chủ quan như  sức khỏe, tuổi tác, phẩm chất nhân cách, trình độ  văn 
hóa bản thân ... đang tác động ảnh hưởng mạnh, theo chiều thuận đến PCLĐ của CTX. Các yếu  
tố  khách quan cũng có tác động,  ảnh hưởng đến PCLĐ của CTX. Điều đáng lưu ý là, trong số 
các yếu tố khách quan ảnh hưởng thì yếu tố  đào tạo, bồi dưỡng nâng cao khả  năng nhận thức,  
phân tích bản chất của các tình huống và sử dụng PCLĐ phù hợp với các tình huống có tác động,  
ảnh hưởng mạnh đến PCLĐ của CTX, tuy nhiên, thực tiễn cơng tác này vẫn cịn nhiều bất cập  
chưa có hướng giải quyết hiệu quả. 
* Kết quả  thực nghiệm tác động nhằm nâng cao nhận thức của CTX về  bản chất các 
tình huống xảy ra trong khi lãnh đạo thực thi nhiệm vụ QLNN tại địa phương cho thấy: Bằng 
các bài giảng lý thuyết về  tình huống lãnh đạo, đặc điểm, bản chất các tình huống và phương 
pháp giải bài tập tình huống LĐ,QL giúp CTX nhận thức tốt hơn về  bản chất các loại tình 
huống LĐ,QL, từ  đó họ  có phương pháp xử  lý tình huống hợp lý, sử  dụng PCLĐ khoa học và 
hiệu quả hơn. 
* Kết quả mơ tả và phân tích 3 chân dung tâm lý CTX cho thấy hiệu quả PCLĐ của CTX  

được thể hiện qua nhận thức; phương pháp xử lý tình huống; cách thức ứng xử của họ khi thực 

23


thi cơng vụ. Cuối cùng, kết quả LĐ,QL chính quyền xã là tiêu chí, là thước đo quan trọng nhất, 
chính xác nhất đánh giá hiệu quả PCLĐ của CTX. Kết quả  đó phải được người dân ở  xã đánh 
giá, phản hồi và thừa nhận.
2. Kiến nghị.
Từ nghiên cứu lý luận và kết quả phân tích thực trạng về PCLĐ của CTX, kết quả phân  
tích các dự báo những yếu tố chủ quan và khách quan tác động, ảnh hưởng đến PCLĐ của đội  
ngũ này, tác giả luận án xin nêu một số kiến nghị:
2.1. Đối với CTX:
­ Nâng cao kiến thức LĐ,QL thơng qua học tập, rèn luyện tính tích cực, chủ  động khi  
nắm bắt bản chất và xử lý tình huống LĐ,QL trong lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ QLNN ở xã..  
­ Tăng cường học tập, rèn luyện nâng cao nhận thức về  đặc điểm bản chất các tình 
huống, nâng cao kiến thức lý luận và thực tiễn LĐ,QL ở  cơ  sở  xã. CTX cần tự học tập, tự rèn  
luyện trau dồi các kỹ năng xử lý các tình huống, có phương pháp đánh giá, rút kinh nghiệm sau 
khi xử lý tình huống, đưa ra khả năng dự báo, dự đốn những tình huống mới xảy ra tiếp theo.
 ­ Nâng cao kiến thức thực tiễn LĐ,QL ở xã, kiến thức xử lý tình huống khoa học và hiệu  
quả, chú trọng đến cách thức ứng xử của CTX thơng qua giao tiếp, tiếp xúc với người khác (cấp  
trên, đồng nghiệp, bạn bè, người dân ở địa phương)
2.2. Đối với các cơ quan chức năng:
­ Có các biện pháp nâng cao nhận thức về vai trị, tầm quan trọng của PCLĐ đối với hiệu 
quả LĐ,QL nói chung và cấp xã nói riêng thơng qua cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CTX. Khi CTX  
nắm bắt tốt đặc điểm, bản chất các loại tình huống xảy ra thì họ  sẽ  có phương pháp xử  lý các  
tình huống khoa học và hiệu quả, đây là ngun nhân dẫn đến thành cơng trong thực thi cơng vụ 
ở đội ngũ cán bộ này. 
­ Các nội dung bài giảng cho CBX cần gắn với kiến thức về các tình huống LĐ,QL ở xã  
nhằm giúp học viên nắm bắt được bản chất và cách phân loại theo các loại tình huống phù hợp 

với cách giải quyết của đối tượng này. 
­ Tăng cường sự giám sát, chỉ đạo chặt chẽ của Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp  
đối với cấp xã và hoạt động của CTX. Nhà nước ban hành các chủ  trương, chính sách đối với  
CTX, ban hành các quy chế hoạt động của CTX, phân rõ các chức danh cụ thể của CTX và quy 
chế giám sát của người dân đối với hoạt động của CTX. Có chế độ, chính sách phù hợp với đời  
sống hiện nay của CBX, chế độ phụ cấp chức danh của CTX để họ n tâm cơng tác. Hiện nay,  
chế  độ  phụ  cấp đối với CTX thấp, nhiều người chưa thực sự tâm huyết với cơng việc, chưa 
làm hết trách nhiệm của họ vì điều kiện thu nhập q thấp. 
­ Quy hoạch, tạo nguồn CTX từ  nguồn chính là đội ngũ CBX, đồng thời có chính sách  
ln chuyển chức danh CTX sang các địa bàn khác nhằm tạo nên sự  linh hoạt trong việc ln  
chuyển các chức danh CTX. Nhất thể  hóa chức danh CTX (CTX và Bí thư  đảng  ủy xã là 1  

24


người) theo chủ  trương thí điểm nhất thể  hóa chức danh LĐ,QL của Đảng và Nhà nước hiện 
nay. Trẻ  hóa đội ngũ CTX và có chính sách thu hút nguồn cán bộ  trẻ  tốt nghiệp đại học chính  
quy về cơng tác tại xã, tăng cường bổ sung nữ CTX./.

DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Trần Hương Thanh (chủ biên) (2010), Các biện pháp tâm lý nhằm nâng cao tính tích cực  
lao động của cán bộ, cơng chức trong các cơ  quan hành chính nhà nước hiện nay,   Nxb 
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Ngơ Kim Ngân, Lâm Quốc Tuấn (đồng chủ  biên) (2010), Phong cách làm việc của Bí  
thư huyện ủy hiện nay. Qua khảo sát vùng Đồng bằng sơng Hồng,  Nxb Chính trị quốc gia, 
Hà Nội.
3. Trần Nhật Duật (2005), “Quan điểm của V.I. Lênin về  phong cách người cán bộ  cách 
mạng”, Tạp chí Lý luận chính trị (4), tr. 22­ 26.


25


×