Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

SO HOC KI II 19 20 THEO PP MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 176 trang )

Ngày soạn: 06/ 01/ 19

Ngày dạy: 13/ 01 – 6B; 6A
TIẾT 59 – QUY TẮC CHUYỂN VẾ

A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nắm vững quy tắc chuyển vế của một đẳng thức.
- Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện khả năng thực hành cho HS.
3. Thái độ:
- Có thái độ say mê và yêu thích môn học
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
- Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng và khả năng phân tích bài toán
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Xây dựng kế hoạch dạy học, Sách giáo khoa
2. Học sinh:
- Tìm hiểu nội dung bài học.
- Các tài liệu có liên quan tới bài học.
C. Tổ chức các hoạt động của học sinh
Tổ chức các hoạt động

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới
b) Nhiệm vụ: Trả lời các yêu cầu của giáo viên
c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân


d) Sản phẩm hoạt động: Các câu trả lời của học sinh
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
3


Cho HS hoạt động cá nhân
Hãy phát biểu ý hiểu của em về đẳng
thức là gì?

Hoạt động cá nhân
HS trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung

Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
Những ý kiến đó đúng hay sai ta đi
nghiên cứu bài học ngày hôm nay
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất của đẳng thức
a) Mục tiêu: HS nắm được đẳng thức có những tính chất nào
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động:
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.

- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
Cho HS thực hiện lệnh ?1/ 85/

Thực hiện lệnh ?1

Qua đó cho HS rút ra nhận xét
Đưa ra tính chất

* Tính chất: sgk/ 86/
Nêu nội dung tính chất
Cho a, b, c  Z:
a = b => a + c = b + c
a + c = b + c => a = b
a=b=>b=a

Cho Hs thực hiện bài 61/ 87/

Bài 61/ 87/
a) 7 - x = 8 - (- 7)

4


? Muốn tìm được x ta phải tím được giá Cần tìm được 8 - (- 7) = ?
trị nào? Ta sẽ tìm giá trị đó ra sao?

Thực hiện
- x = 8 - (- 7) - 7

-x=8+7-7
-x=8
x=-8
b) x - 8 = (- 3) - 8

Cho HS lên thực hiện tương tự

Thực hiện
x = (- 3) - 8 + 8
x=-3
Nhận xét

Chữa bài như bên
Hoạt động 2: Nghiên cứu ví dụ
a) Mục tiêu: HS chỉ ra được những tính chất đã áp dụng trong ví dụ
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động:
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
Cho HS nghiên cứu ví dụ trong sách giáo Nghiên cứu ví dụ
khoa
? Người ta thực hiện tìm x như thế nào?
Cho HS thực hiện lệnh ?2/ 86/


Thực hiện lệnh ?2
x+4=-2
x=-2-4
x = - 2 + (- 4)
5


x=-6
Quy tắc chuyển vế được áp dụng như thế
nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc
a) Mục tiêu: HS nắm được quy tắc chuyển vế
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động:
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
Đưa ra quy tắc

* Quy tắc: sgk/ 86/
Nêu nội dung quy tắc

Cho HS áp dụng thực hiện lệnh ?3/ 86/

Thực hiện lệnh ?3

x + 8 = (- 5) + 4
x+8=-1
x=-1-8
x=-9

? Quy tắc chuyển vế đã được áp dụng ở áp dụng quy tắc chuyển vế chuyển 8 từ
chỗ nào và áp dụng ra sao?

vế trái sang vế phải và đổi thành - 8

Đưa ra nhận xét

* Nhận xét: sgk/ 86/
Nêu nội dung nhận xét
C. Hoạt động luyện tập và vận dụng kết hợp

a) Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức cơ bản của bài và HS vận dụng tốt vào
làm bài
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
6


c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động:
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.

e) Tiến trình hoạt động:
Bài 62/ 87/ Tìm số nguyên a, biết:
Đọc đề bài
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
? Dạng toán này ta thực hiện theo đơn vị áp dụng kiến thức về giá trị tuyệt đối
kiến thức nào?
Cho HS thực hiện

Thực hiện

? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a) a = 2 => a = 2 hoặc a = - 2
nhận những giá trị như thế nào?

b) a  2 = 0 => a + 2 = 0
=> a = - 2
Nhận xét

Chữa bài như bên

Bài 64/ 87/: Cho a  Z. Tìm số nguyên x,
biết:

? Bài toán yêu cấu ta làm gì?

Đọc đề bài
a) a +x = 5

? Ta sẽ áp dụng đơn vị kiến thức nào để
thực hiện?


áp dụng quy tắc chuyển vế
Thực hiện
=> x = 5 - a
b) a - x = 2
-x=2-a
x = - (2 - a)
x=a-2

? ở đây ta đã áp dụng những đơn vị kiến
thức nào?

áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu
ngoặc
7


D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
a) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nhiệm vụ học tập ở nhà
b) Nhiệm vụ: Nghe yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên để về nhà thực hiện
c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm hoạt động: Bài làm ở nhà của học sinh
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 HS trình bày
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
e) Tiến trình hoạt động:
? Nêu tính chất của đẳng thức?
? Nêu quy tắc dấu ngoặc?
Làm các bài tập còn lại
HS về hoạt động cá nhân

Tiết sau nộp sản phẩm
Đã duyệt ngày 09 tháng 01 năm 2020

Ngày soạn: 06/ 01/ 19
Ngày dạy: 14/ 01 – 6B; 6A
TIẾT 60 – NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ HS biết tương tự như phép nhân hai số tự nhiên, thay phép nhân bằng phép cộng
các số hạng bằng nhau.
+ HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Kỹ năng: Hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu, vận dụng vào một số bài
toán thực tế.
3. Thái độ: Cẩn thận, tự tin khi làm bài.
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
- Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng và khả năng phân tích bài toán
8


B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
C. Tiến trình lên lớp
Tổ chức các hoạt động

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới

b) Nhiệm vụ: Trả lời các yêu cầu của giáo viên
c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm hoạt động: Các câu trả lời của học sinh
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
? Nêu tính chất của đẳng thức?
? Nêu quy tắc dấu ngoặc?
Hoạt động cá nhân
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nghiên cứu nhận xét mở đầu
a) Mục tiêu: Thực hiện ?1, ?2, ?3 để rút ra quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
9


Cho HS thực hiện lệnh ?1/ 88/

Thực hiện lệnh ?1

(- 3).4 = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = - 12
HS khác nhận xét, bổ sung

Cho HS thảo luận nhóm thực hiện lệnh ? Thảo luận nhóm thực hiện lệnh ?2
2/ 88/

Mỗi nhóm làm một ý
Yêu cầu:
(- 5). 3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - 15
2. (- 6) = (- 6) + (- 6) = - 12
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Chữa bài như phần yêu cầu
Cho HS thực hiện lệnh ?3/ 88/

Thực hiện lệnh ?3
- Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích hai
giá trị tuyệt đối của hai thừa số.

- Dấu của tích là dấu âm
Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
a) Mục tiêu: Hiểu được quy tắc và vận dụng vào thực hiện được ?4
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.

- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
? Qua phần 1 hãy cho biết muốn nhân hai
số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?
Thảo luận nhóm
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
10

Đại diện nhóm trình bày


Nhận xét và chốt kiến thức như quy tắc

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Đưa ra quy tắc

* Quy tắc: sgk/88/
Nêu nội dung quy tắc

? Tích của một số nguyên với 0 bằng bao
nhiêu?
Đưa ra chú ý

* Chú ý: sgk/ 89/
Nêu nội dung chú ý

Cho HS thực hiện lệnh ? 4/


? Thực hiện lệnh ? 4
C. Hoạt động luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
Bài 73/ 89/
Đọc đề bài
Cho HS thực hiện

Thực hiện

? Đây là phép nhân các số như thế nào?

a) (- 5). 6 = - 30

? Tích sẽ mang dấu gì?

b) 9. (- 3) = - 27
c) (- 10). 11 = - 110
d) 150. (- 4) = - 600
HS khác nhận xét, bổ sung

D. Hoạt động vận dụng

a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt vào làm bài
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
11


c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
Treo bảng phụ có nội dung bài 76

Bài 76/ 89/
Nêu nội dung đề bài
HS lên bảng điền
x
5
- 18
18
y
-7
10
- 10
x.y

- 35 - 180 - 180
HS khác nhận xét, bổ sung

- 25
40
- 1000

Nhận xét và chốt kiến thức
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
a) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nhiệm vụ học tập ở nhà
b) Nhiệm vụ: Nghe yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên để về nhà thực hiện
c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm hoạt động: Bài làm ở nhà của học sinh
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 HS trình bày
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
e) Tiến trình hoạt động:
? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác
dấu?
- Học bài. Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài sau:

D. Rút kinh nghiệm.
12

Về nhà thực hiện các yêu cầu của giáo
viên
Tiết sau nộp sản phẩm.



Đã duyệt ngày 09 tháng 01 năm 2020

Ngày soạn: 06/ 01/ 19
Ngày dạy: 16/ 01 – 6A; 6B
Tiết 61 - NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai
số âm.
2. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích, biết
dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số.
3. Thái độ: Cẩn thận khi thực hiện nhân hai số nguyên.Tìm đúng tích của hai số
nguyên
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
- Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng và khả năng phân tích bài toán
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
C. Tiến trình lên lớp
Tổ chức các hoạt động

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới
b) Nhiệm vụ: Trả lời các yêu cầu của giáo viên
c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm hoạt động: Các câu trả lời của học sinh
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:

- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
13


? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác
dấu?
Hoạt động cá nhân
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Quy tắc nhân hai số nguyên dương
a) Mục tiêu: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên dương.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
? Hai số nguyên dương thực chất là hai Đó là hai số tự nhiên
số như thế nào?
? Qua đó nêu quy tắc nhân hai số nguyên
dương?

Ta thực hiện như nhân hai số tự nhiên


Cho HS thực hiện ?1
Thực hiện ?1
Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên âm
a) Mục tiêu: Hiểu được quy tắc nhân 2 số nguyên âm
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
14


e) Tiến trình hoạt động:
Cho Hs thực hiện lệnh ? 2 vào phiếu học Thảo luận nhóm thực hiện lệnh ? 2
tập (Thảo luận nhóm)

Yêu cầu
(- 1). (- 4) = 4
(- 2). (- 4) = 8

Thu phiếu học tập
Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau
? Có nhận xét gì về dấu của tích?

Tích của hai số nguyên âm là một số


? Vậy qua đó hãy cho biết muôn nhân hai dương
số nguyên âm ta làm như thế nào?

Suy nghĩ trả lời
Yêu cầu:
- Tính giá trị tuyệt đối của mỗi thừa số.
- Nhân các giá trị tuyệt đối với nhau. Đó

Đưa ra quay tắc

chính là tích.
* Quy tắc: sgk/ 90/

Đưa ra nhận xét

Nêu nội dung quy tắc
* Nhận xét: sgk/ 90/

Cho HS thực hiện lệnh ? 3

Nêu nội dung nhận xét
Thực hiện lệnh ? 3
a) 5. 17 = 85
b) (- 15). (- 6) = 90
HS khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3: Kết luận
a) Mục tiêu: HS tổng hợp được các quy tắc nhân 2 số nguyên và hiểu rõ quy tắc về
dấu khi nhân 2 số nguyên.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa

ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
15


- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
? Hãy viết dạng tổng quát của phép nhân
hai số nguyên cùng dấu?
Đưa ra kết luận

* Kết luận: sgk/ 90/
Nêu nội dung kết luận

? Qua kiến thức đã học hãy nêu quy tắc
nhân hai số nguyên?
Đưa ra chú ý

* Chú ý: sgk/90/
Nêu nội dung chú ý
C. Hoạt động luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức cơ bản của bài
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra

c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
Bài 78/ 91/
Đọc đề bài
Cho HS thực hiện

Thực hiện
a) 3. 9 = 27
b) (- 3). 7 = - 21
c) 13. (- 5) = - 65
d) (- 150). (- 4) = 600
e) 7. (- 5) = - 35

16


Nhận xét và chốt kiến thức

HS khác nhận xét, bổ sung
D. Hoạt động vận dụng

a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt vào làm bài
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra

c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng
dấu?
Hướng dẫn HS làm bài 79/ 91/
Hoạt động cá nhân
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
a) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nhiệm vụ học tập ở nhà
b) Nhiệm vụ: Nghe yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên để về nhà thực hiện
c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm hoạt động: Bài làm ở nhà của học sinh
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 HS trình bày
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
e) Tiến trình hoạt động:
- Học bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài sau:

Về nhà thực hiện các yêu cầu của giáo
viên
Tiết sau nộp sản phẩm.
17



D. Rút kinh nghiệm.

Đã duyệt ngày 09 tháng 01 năm 2020
Ngày soạn: 13/ 01/ 20

Ngày dạy: 20/ 01 – 6B; 6A
Tiết 62 - LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách nhân hai số nguyên.
2. Kỹ năng: Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
3. Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
- Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng và khả năng phân tích bài toán
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Xây dựng kế hoạch dạy học, Sách giáo khoa
2. Học sinh:
- Tìm hiểu nội dung bài học.
- Các tài liệu có liên quan tới bài học.
C. Tổ chức các hoạt động của học sinh
Tổ chức các hoạt động

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới

b) Nhiệm vụ: Trả lời các yêu cầu của giáo viên
c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm hoạt động: Các câu trả lời của học sinh
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác
18


dấu, cùng dấu?
Hoạt động cá nhân thực hiện
B. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố cho HS cách nhân hai số nguyên. Vận dụng vào làm thành thạo
các bài tập liên quan.
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
Treo bảng phụ

Bài 84/ 92/

Đọc đề bài ở bảng phụ
Suy nghĩ rồi lên bảng điền
Dấu a
Dấu b Dấu a. b Dấu a.b2
+
+
+
+
+
+
+
+
HS khác nhận xét, bổ sung

Nhận xét và chốt kiến thức
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
? Đây là phép nhân các số như thế nào?

Bài 85/ 93/
Đọc đề bài
Thực hiện
a) (- 25). 8 = - 200
b) 18. (- 15) = - 270
c) – 1500. (- 100) = 150 000
d) (- 13)2 = (- 13). (- 13) = 169
HS khác nhận xét, bổ sung
19


Nhận xét và chốt kiến thức


Bài 86/ 93/

Treo bảng phụ

Đọc đề bài

? Bài toán yêu cầu ta làm gì?

Suy nghĩ rồi lên bảng điền

Cho HS suy nghĩ trong ít phút rồi lên
bảng điền

a
- 15
13
-4
b
6
-3
-7
a. b - 90 - 39
28
HS khác nhận xét, bổ sung

9
-4
- 36


-1
-8
8

C. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt vào làm bài
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
Bài 89/ 93/
Đọc đề bài
Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính Thực hiện
điện tử như trong sgk

a) (- 1356). 17 = - 23052
b) 39. (- 152) = - 5928

Nhận xét và chốt kiến thức
20

c) (- 1909). (- 75) = 143 175



HS khác nhận xét, bổ sung
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
a) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nhiệm vụ học tập ở nhà
b) Nhiệm vụ: Nghe yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên để về nhà thực hiện
c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm hoạt động: Bài làm ở nhà của học sinh
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 HS trình bày
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
e) Tiến trình hoạt động:
- Học bài. Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài sau:
Về nhà thực hiện các yêu cầu của giáo
viên
Tiết sau nộp sản phẩm.
Đã duyệt ngày 16 tháng 01 năm 2020

Ngày soạn: 13/ 01/ 20
Ngày dạy: 22/ 01 – 6A; 6B
Tiết 63 - TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp,
nhân với số 1, phân phối giữa phép nhân và phép cộng
2. Kỹ năng:
- Áp dụng tính chất vào giải toán, tìm dấu hiệu tích của nhiều số nguyên.
- Bước đầu có ý thức và biết vận các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị
của biểu thức.
3. Thái độ: Cẩn thận tự tinh trong thực hiện phép toán.
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
- Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng và khả năng phân tích bài toán
21


B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Xây dựng kế hoạch dạy học, Sách giáo khoa
2. Học sinh:
- Tìm hiểu nội dung bài học.
- Các tài liệu có liên quan tới bài học.
C. Tổ chức các hoạt động của học sinh
Tổ chức các hoạt động

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới
b) Nhiệm vụ: Trả lời các yêu cầu của giáo viên
c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm hoạt động: Các câu trả lời của học sinh
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác
dấu, cùng dấu?
Hoạt động cá nhân thực hiện
B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tính chất giao hoán
a) Mục tiêu: HS nắm vững tính chất
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
22


- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
? Hãy nêu tính chất giao hoán của phép Nêu tính chất
nhân 2 số tự nhiên đã biết?
? Qua đó hãy nêu tính chất giao hoán của Nêu tính chất
phép nhân hai số nguyên?
Đưa ra tính chất

* Tính chất: sgk/ 94/
Cho a, b  Z ta có:
a. b = b. a

Cho HS nghiên cứu ví dụ

Nghiên cứu ví dụ

? Ngoài ra phép nhân hai số tự nhiên còn

có những tính chất nào khác?
Hoạt động 2: Tính chất kết hợp
a) Mục tiêu: HS nắm vững tính chất
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
? Hãy nêu lại tính chất kết hợp của phép Nêu lại tính chất
nhân hai số tự nhiên?
? Vậy tính chất kết hợp của phép nhân * Tính chất: sgk/ 94/
hai số nguyên có thể viết như thế nào?

Nêu nội dung tính chất

Đưa ra tính chất

(a. b). c = a. (b. c)

Cho HS nghiên cứu ví dụ

Nghiên cứu ví dụ

? Tính chất kết hợp được áp dụng như thế
23



nào?

* Chú ý: sgk/ 94/

Đưa ra chú ý

Nêu nội dung chú ý

Cho HS thực hiện lệnh ? 1/ 94/

Thực hiện lệnh ? 1
Tích một số chữa các thừa số nguyên âm
mang dấu dương

Cho HS thực hiện lệnh ? 2/ 94/

Thực hiện lệnh ? 2
Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm
mang dấu âm.

Đưa ra nhận xét

* Nhận xét: sgk/ 94/
Nêu nội dung nhận xét

Hoạt động 3: Tính chất nhân với 1
a) Mục tiêu: HS nắm vững tính chất
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa

ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
Đưa ra tính chất

* Tính chất: sgk/ 94/
Nêu nội dung tính chất
a. 1 = 1. a = a

Cho HS thực hiện lệnh ? 3/ 94/

Thực hiện lệnh ? 3
a. (- 1) = (- 1). a = - a

Cho HS thực hiện lệnh ? 4/ 94/

Thực hiện lệnh ? 4
Bạn Bình nói đúng

Đó là hai số nguyên đối nhau
Hoạt động 4: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a) Mục tiêu: HS nắm vững tính chất
24



b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
Đưa ra tính chất

* Tính chất: sgk/ 95/
Nêu nội dung tính chất

? Tính chất trên áp dụng cho phép trừ có a. (b + c) = a. c + b. c
đúng không?
Đưa ra chú ý

* Chú ý: sgk/ 95/
Nêu nội dung chú ý

Cho HS thực hiện lệnh ? 5/ 95/

Thực hiện lệnh ? 5
a) (- 8). (5 + 3) = (- 8). 5 + (- 8). 3
= - 40 + (- 24 ) = - 64
b) (- 3 + 3). (- 5) = 0. (- 5) = 0


Nhận xét và chốt kiến thức

HS khác nhận xét, bổ sung
C. Hoạt động luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức cơ bản của bài
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
25


- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
Bài 90/ 95/
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

Đọc đề bài

? Ta sẽ áp dụng những tính chất nào để Thực hiện
thực hiện?

a) 15. (- 2). (- 5). (- 6)
= [15. (- 2)].[(- 5).(- 6)] = (- 30). 30 = 900


Nhận xét và chốt kiến thức

b) 4. 7. (- 11). (- 2) = 28. 22 = 616
HS khác nhận xét, bổ sung
D. Hoạt động vận dụng

a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt vào làm bài
b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đưa
ra
c) Phương thức thực hiện
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án của nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: HS thực hiện được các yêu cầu của GV
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 học sinh trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.
e) Tiến trình hoạt động:
Bài 94/ 95/
Đọc đề bài
? Bài toán yêu cầu làm gì?
? Hãy xác định cơ số trong mỗi ý?

Thực hiện
a) (- 5). (- 5). (- 5). (- 5). (- 5) = (- 5)5
b) (- 2). (- 2). (- 2). (- 3). (- 3). (- 3)

= (- 2)3.(- 3)3
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
a) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nhiệm vụ học tập ở nhà
b) Nhiệm vụ: Nghe yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên để về nhà thực hiện

26


c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm hoạt động: Bài làm ở nhà của học sinh
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá:
- 01 HS trình bày
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
e) Tiến trình hoạt động:
? Hãy nêu lại các tính chất của phép nhân
hai số nguyên? hai số tự nhiên
- Học bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài sau:

Về nhà thực hiện các yêu cầu của giáo
viên
Tiết sau nộp sản phẩm.
Đã duyệt ngày 16 tháng 01 năm 2020

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Tiết 64 - LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS được củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của
phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa.
2. Kỹ năng: Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng , tính

nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số
3. Thái độ: Cẩn thận khi thực hiện phép tính. Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức
vào thực tế.
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác
- Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng và khả năng phân tích bài toán
B. Chuẩn bị
27


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×