Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Bài giảng Chương 2: Các lý thuyết cơ bản về quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.2 KB, 55 trang )

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN
VỀ QUẢN LÝ





Mục đích: Nắm được các nội dung
- Lý thuyết quản lý phương Đông
- Lý thuyết quản lý phương Tây
- Nhìn nhận sự phát triển của các học thuyết
theo tiến trình lịch sử.

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


Sự cần thiết phải nghiên cứu các học thuyết




Nhận thức được sự đa dạng của các lý
thuyết. Mỗi học thuyết thích ứng với một điều
kiện nhất định.
Nắm được lý luận về quản lý để áp dụng trên
thực tiễn đảm bảo hiệu lực và hiệu quả.

2010


Các lý thuyết cơ bản về quản lý


Tại sao lại chia làm 2 trường phái quản lý
(phương Đông và phương Tây)?




Do quan điểm sống và phong cách làm việc
khác nhau nên tư tưởng, quan điểm quản lý
cũng khác nhau.
Các lý thuyết khác nhau đặt trong thời điểm
khác nhau với hoàn cảnh lịch sử và xã hội
khác nhau

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


I. Lý thuyết theo trường phái phương Đông.





Thuyết Đức trị của Khổng Tử
Thuyết pháp trị của Hàn Phi Tử
Thuyết an dân của Mạnh Tử

Thuyết quản lý theo Luật Hồng Đức

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


1. Thuyết Đức trị của Khổng Tử





Hoàn cảnh ra đời
Cơ sở triết học
Nội dung của học thuyết
Đánh giá

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


1.1. Hoàn cảnh ra đời









Thời Xuân thu (770-403 T.CN) – thời kỳ suy
tàn của nhà Chu – Trung Quốc.
Đặc điểm:
- Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, năng
suất thấp
- Dân đóng thuế nặng
- Hầu hết dân chúng thất học

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


Tiểu sử của Khổng Tử (551-479 TCN)







Người nước Lỗ, tên Khâu, tự là Trọng Ni
Xuất thân từ gia đình quý tộc sa sút
Từng làm chức quan nhỏ
Nước Lỗ binh biến, sang Tề nhưng không
được trọng dụng, ông lại quay về nước Lỗ
dạy học, chỉnh lý văn hóa, điển tích.
Từng làm chức Trung đô tế, Đại Tư khấu,

Nhiếp tướng sự.
2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý






Đi nhiều nước nhưng không tìm được vị minh
quân để thực hiện chủ trương chính trị.
Được UNESSCO thừa nhận là một danh
nhân văn hóa thế giới.

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


1.2. Cơ sở triết học





Con người sinh ra có bản chất người (nhân tri
sơ, tính bản thiện).
Do trời phú năng lực khác nhau, hoàn cảnh
sống khác nhau nên nhân cách khác nhau.

Thông qua học tập, tu dưỡng sẽ trở thành
những người nhân
Người nhân có trách nhiệm giáo hóa xã hội
để tạo xã hội nhân nghĩa, thịnh trị

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý






Lý thuyết nhằm phát triển phẩm chất tốt đẹp
của con người.
Lãnh đạp theo nguyên tắc đức trị: người trên
nêu gương, người dưới tự giác tuân thủ.

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


1.3. Nội dung học thuyết




Đối với nhà quản lý

Đối với việc sử dụng nhân tài
Chính sách trị dân (dưỡng dân, giáo dân,
chính hình)

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


Đối với nhà quản lý




Vua, quan phải làm cho dân tin tưởng, phục
tùng bằng cách yêu dân như con (nhân giả ái
nhân)
Trong gia đình: trọng hiếu đễ, yêu trẻ, kính
già. Ngoài xã hội thì phải yêu thương giúp đỡ
nhau.

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý








Người nhân:
- “muốn lập thân thì phải giúp người khác lập
thân, muốn thông đạt thì phải giúp người
khác thông đạt”, “điều mình không muốn thì
không nên đối xử với người khác”
- có 5 đức tính cơ bản: cung, khoan, tín, mẫn,
huệ

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý







Thuyết chính danh:
- “chính danh”: danh đúng với thực chất sự
vật, sự việc.
- “khi vua có danh phận vua, tôi có danh
phận tôi, cha có danh phận cha con có danh
phận con thì danh chính ngôn thuận, thiên
hạ thái bình”

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý





“Danh không chính thì lời nói không thuận lý,
lời nói không thuận thì sự việc không thành,
sự việc không thành thì lễ, nhạc, chế độ
không được kiến lập; lễ, nhạc không được
kiến lập thì hình phạt không trúng; hình phạt
không trúng thì dân không biết đặt tay vào
đâu. Cho nên người quân tử dùng cái danh
thì tất phải nói ra được, đã nói điều gì thì tất
phải làm được”
2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


Đối với việc sử dụng nhân tài:









Chọn người “hiền tài”, có năng lực và nhân đức,
không phản bội nguyên tắc thân nhân.

Chọn người có trí, đề bạt người chính trực lên trên
người cong queo.
Chọn người theo năng lực, tài đức chứ không theo
huyết thống và giai cấp
Đặt người vào vị trí theo đúng năng lực
Chính sách thưởng phạt công bằng, trọng hiền đi đôi
với trừ ác.
2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


Chính sách trị dân




- Dưỡng dân
- Giáo dân
- Chính hình

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


Dưỡng dân







Làm cho dân no, đủ, giàu, “túc thực rồi mới
túc binh”
Đánh thuế dân nhẹ, vua không nên lãng phí,
cái gì không có lợi cho dân thì đừng tiêu
Phân phối bình quân là quan trọng nhất

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


Giáo dân




Dạy dân là một cách yêu dân, dân được giáo
hóa thì dễ sai bảo, dễ trị.
2 cách giáo hóa dân: nêu gương và dạy dỗ

dân


Phương tiện dạy dỗ dân: lễ (lễ nghĩa, lễ
nghi), và nhạc (kinh thư, kinh dịch, kinh Xuân
thu…)


2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


Chính hình




Khổng Tử không thích nhưng cũng không
phủ nhận vai trò chủa chính hình. Chính là
dùng lệnh. Hình là hình pháp.
Dùng đạo đức để dẫn dắt dân, dùng lễ giáo
để đưa dân vào khuôn phép, dân biết hổ
thẹn mà theo đường chính

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


Đánh giá








Ưu điểm:
- Áp dụng ở nước Lỗ đã phát huy tác dụng.
06 năm làm quan nước Lỗ đã giúp nước Lỗ
thịnh trị, có kỷ cương.
- Tư tưởng yêu thương dân là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt trong tư duy quản lý từ xưa đến
nay.
- Cách tuyển chọn quan lại có giá trị sâu
sắc.
2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


Nhược điểm





Tư tưởng vẫn phục vụ cho giai cấp thống trị
Khẩu hiệu yêu dân, nêu gương rất khó thực
hiện
Dùng danh để quy thực là tư tưởng bảo thủ,
chống lại quy luật khách quan.

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý



2. Thuyết Pháp trị của Hàn Phi Tử

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


2.1. Bối cảnh xã hội






HPT sống ở thời Chiến Quốc (403-221)
Nông nghiệp, thương mại phát triển
Chế độ chính trị suy vi: đạo đức suy đồi,
quan tham, lại nhũng, chiến tranh kéo dài,
đời sống nhân dân đói khổ, cùng cực…
Có 3 dòng tư tưởng lớn cùng tồn tại: Nho gia,
Đạo gia, Pháp gia

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


Các pháp gia trước Hàn phi







Quản Trọng
Tử Sản
Thân Bất Hại
Thân Đáo
Thương Ưởng

2010

Các lý thuyết cơ bản về quản lý


×