Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.92 KB, 37 trang )

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA QUẢN LÝ
 Tổng quan về quản lý
 Cơ sở khoa học của quản lý


 Sau khi kết thúc chương này, học
viên cần nắm được những vấn đề cơ
bản sau:
 - Nguồn gốc của quản lý, quan niệm
về quản lý và những vấn đề liên quan
 - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
quản lý của một tổ chức
 - Cơ sở của hoạt động quản lý.


I. Tổng quan về quản lý







Nguồn gốc của quản lý
Khái niệm quản lý
Mục tiêu của quản lý
Vai trò của quản lý
Các dạng quản lý
Các yếu tố tác động đến quá trình
quản lý




1. Nguồn gốc quản lý
 Nhu cầu hợp tác trong lao động sản
xuất;
 Nhu cầu sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực


2. Khái niệm quản lý
 Theo F.W.Taylor, quản lý là biết chính xác
điều bạn muốn người khác làm và sau đó biết
được rằng họ đã hoàn thành công việc đó một
cách tốt nhất và rẻ nhất.
 Henry Fayol định nghĩa: quản lý là một tiến
trình bao gồm tất cả các khâu lập kế hoạch, tổ
chức, phối hợp, chỉ huy và kiểm tra các nỗ lực
của mỗi thành viên trong tổ chức và sử dụng tất
cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt
mục tiêu đã định trước.


 Mary Parker Follett cho rằng: quản lý là nghệ
thuật đạt mục tiêu thông qua con người.
  Quản lý là sự tỏc động cú tổ chức, cú định
hướng của chủ thể quản lý lờn đối tượng
quản lý nhằm đạt được mục tiờu định trước.


Các yếu tố cấu thành quá trình

quản lý


Chủ thể quản lý
 Là tác nhân tạo ra các tác động quản
lý.
 Chủ thể luôn là con người hoặc tổ
chức.


Đối tượng quản lý
 Tiếp nhận trực tiếp sự tác động của
chủ thể quản lý.
 Tùy theo các loại đối tượng khác nhau
mà người ta chia thành các dạng đối
tượng quản lý khác nhau


Khách thể quản lý
 Chịu sự điều chỉnh của chủ thể quản
lý.
 Đối với quản lý xã hội, khách thể
quản lý là các hành vi của con người,
quan hệ của con người hoặc các quá
trình xã hội.


Môi trường quản lý
 Môi trường bên trong tổ chức
 Môi trường bên ngoài tổ chức



Mục tiêu của quản lý
 Là cái đích hoặc kết quả cần phải đạt
tới tại một thời điểm nhất định do chủ
thể quản lý định trước.
 Đây là căn cứ để chủ thể quản lý lựa
chọn các phương pháp quản lý thích
hợp.


3. Mục tiêu của quản lý
 Định hướng hoạt động tương lai của tổ
chức thông qua xây dựng chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch.
 Tổ chức, điều hoà, phối hợp và hướng
dẫn hoạt động của các cá nhân trong tổ
chức nhằm thực hiện mục tiêu chung


 Kết hợp hài hoà lợi ích của từng cá nhân
và của tập thể trên cơ sở phát huy nỗ lực
cá nhân
 Tạo nên sự ổn định và thích ứng cao của
môi trường luôn biến động.


4. Vai trò của quản lý
 Tạo nên sự thống nhất ý chí giữa các cá
nhân, giữa các bộ phận khác nhau trong

trong hệ thống tổ chức
 Xây dựng định hướng, ngắn hạn và dài
hạn phát triển tổ chức, nhằm hướng sự nỗ
lực của các cá nhân trong tổ chức vào
mục tiêu chung.


 Tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của cá
nhân và tổ chức theo mục tiêu định
hướng.
 Phối hợp, điều hoà các hoạt động của mỗi
cá nhân, của các bộ phận trong tổ chức
 Xác định chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho
mối bộ phận, cá nhân.


 Bố trí nhân sự và công cụ lao động phù
hợp với chuyên môn và năng lực của mỗi
người.
 Phối hợp nhịp nhàng các bộ phận trong tổ
chức để đạt mục tiêu chung là tạo ra
nhưng sản phẩm tiêu dùng cho xã hội.
 Củng cố địa vị của tổ chức trong môi
trường.


5. Các dạng quản lý
 Quản lý giới vô sinh
 Quản lý giới sinh vật
 Quản lý con người



5.2. Qun lý gii sinh vt
Gii sinh vt l nhng thc th sng gn
vi ti sn c vt hoỏ cú chu k sinh
trng riờng nh cõy trng, vt nuụi

ây là dạng thức quản lý mà chủ thể phải
tác động đến đối tợng quản lý dựa vào
chu trình sinh trởng và phát triển, môi trờng tồn tại của các sinh vật.


5.1. Quản lý giới vô sinh
 Giới vô sinh là những tài sản như
ruộng đất, hầm mỏ, nhà xưởng…
 Quản lý giới vô sinh là dạng thức
quản lý mang tính đơn phương một
chiều từ chủ thể đến đối tượng.


5.3. Quản lý con người
 Ý chí, tình cảm của con người
 Dạng quản lý phức tạp nhất


6. Các yếu tố tác động tới quá
trình quản lý








Con người
Chính trị
Tổ chức
Thông tin
Quyền lực
Văn hoá tổ chức


6.1. Con người
 Con người vừa là mục tiêu, vừa là nguồn
lực cho sự phát triển của xã hội.


 Abraham Maslow- nhà tâm lí học người Mĩ
đã đưa ra thuyết 5 nhu cầu của con người,
bao gồm:
 - Nhu cầu tồn tại
 - Nhu cầu an toàn
 - Nhu cầu hội nhập
 - Nhu cầu được tôn trọng
 - Nhu cầu khẳng định minh


 Mục tiêu: Mọi quá trình quản lý đều
hướng tới lợi ích của con người.
 Nguồn lực:

 - Chủ thể quản lý
 - Đối tượng quản lý


×