Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

22 Đề tthi và đáp án tổng hợp lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.26 KB, 43 trang )

Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
các đề tổng hợp
Đề 1: Trớc CM XD có bài "ĐMTT' sau CM, NĐT có bài "Đất nớc" cùng nói về
mùa thu. Hãy so sánh 2 trạng thái cảm xúc của thi nhân với 2 mùa thu đó.
Bài làm.
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ
Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du đã tổng kết về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong văn
học bằng câu thơ bằng câu thơ nổi tiếng nh vậy. Bởi trong văn học, mỗi bức tranh thiên nhiên
bao giờ cũng là bức tranh tâm trạng. Ngời vui thì cảnh vui, ngời buồn thì cảnh buồn. Qua 2 bài
thơ ĐMTT của XD và Đất nớc của NĐT chúng ta cũng có thể thấy rõ điều đó.
Mùa thu là một thi đề vô cùng hấp dẫn đối với các thi nhân vì ngời ta dễ rung động khi
trời đất chuyển mùa. Từ mùa đông lạnh giá sang mùa xuân ấm áp con ngời dễ vui, từ mùa hè
nồng nàn sắc lửa, chuyển sang mùa thu chớm lạnh mơ màng dễ gợi cảm giác bâng khuâng xao
xuyến lu luyến vấn vơng. Vì vậy, mùa thu xa nay đã làm xao động không biết bao trái tim thi
sĩ và chảy thành muôn vàn lời thơ nổi tiếng trong văn chơng nhân loại cũng nh dân tộc. Nhng
không vì thế mà thơ viết về mùa thu trở nên khuôn sáo đơn điệu. Bởi cảnh thu thời nào cũng
vậy, nhng lòng ngời thì mỗi thời mỗi khác. Vậy nên, cảnh sắc thu trong mỗi bài thơ đều có
những vẻ đẹp riêng độc đáo. Chính trạng thái cảm xúc của thi nhân đã quy định cảnh sắc mùa
thu trong thơ.
Bài thơ ĐMTT là một bài thơ hay về mùa thu của XD trớc CM. Bài Đất nớc (48 -
55) của NĐT không phải là bài thơ viết về mùa thu nhng cảm hứng đất nớc lại bắt đầu từ cảm
hứng mùa thu. Hai bài thơ viết trong 2 giai đoạn lịch sử khác nhau thể hiện 2 trạng thái cảm
xúc khác nhau của hai nhà thơ trớc mùa thu.
Cảnh sắc mùa thu trong bài ĐMTT thấm một nỗi buồn. Đó là cái buồn muôn thủa nh-
ng cũng là cái buồn của thời đại, cái buồn riêng của thơ mới. Buồn vì cái lạnh len lỏi đâu đây
gợi nỗi cô đơn. Buồn vì sự chia lìa hoa cỏ, chim muông đến con ngời. Buồn vì một nỗi nhớ
nhung ngẩn ngơ phảng phất trong không gian và trong lòng ngời. Bài thơ mở đầu bằng h/a
rặng liễu buồn nh những cô gái xõa tóc lặng lẽ, đìu hiu đứng chịu tang cùng ngàn dòng lệ nối
hàng tuôn rơi. Các khổ thơ tiếp thơ tiếp theo t/g tái hiện cảnh hoa lá rụng, cành cây khô gẫy,
vầng trăng bơ vơ, sơng mờ khí trời u uất... Tất cả những h/a ấy gợi lên sự chia lìa tàn tạ, phai


nhạt làm nỗi nhớ nỗi buồn cô đơn.
Cảnh thu buồn hiu hắt nhng vẫn có cái gì đó dịu nhẹ trẻ trung và rất đẹp. Bởi cảnh thu
ngoài việc đợc so sánh với một h/a độc đáo, còn đợc XD miêu tả với vẻ đẹp thơ mộng duyên
dáng tơi sáng với tấm áo mơ phai dệt lá vàng vừa thực vừa ảo. Sắc vàng mùa thu đã làm
sóng cả không gian.
Mùa thu bên cạnh cái vẻ đìu hiu buồn, một cái buồn rất đẹp của cảnh vật chứa đựng bên
trong một sức sống trẻ trung. ấy là cái chất trẻ trung đợc phát hiện bằng con mắt xanh non của
t/g là cái sức sống của tuổi trẻ và t/y đang xôn xao trong cảnh vật.
Cảnh thu rất đẹp mà buồn vì lòng ngời lúc ấy buồn bã. Nỗi buồn của XD cũng là nỗi
buồn của cả thế hệ trí thức tiểu t sản đơng thời yêu đời nhng đau đời vì cha tìm đợc lối ra.
Nỗi buồn ấy chính là tấm lòng thiết tha yêu đời, thiết tha giao cảm với đời. Đang trong tâm
trạng ấy nên nhà thơ rất nhạy cảm trớc khung cảnh đất trời chuyển vào thu:
Đây mùa thu tới, mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng
Câu thơ cất lên nh một tiếng reo khẽ vồ vập khi chợt nhận ra vẻ đẹp bất ngờ của mùa thu. Phải
có tấm lòng yêu đời thì giữa cảnh mùa thu buồn bã nhà thơ mới có thể đón nhận đợc một niềm
vui nho nhỏ nh thế. Sự nhạy cảm của hồn thơ XD còn đợc thể hiện qua cách cảm nhận mùa
thu. Nếu trong phần mở đầu t/g phát hiện cảnh thu bằng thi giác để tái hiện sắc thu thì đến
phần giữa bài thơ t/g đã thâm nhập vào bên trong cảnh vật để cảm nhận tinh tế bằng cảm giác
của mình: cành lá run rẩy, sắc lá đổi màu, nhành cây ớn lạnh đến tận xơng khô, rét mớt luồn
trong gió. Cuối cùng nhà thơ gửi gắm tâm trạng của mình qua nỗi lòng của ngời thiếu nữ - một
nỗi nhớ thơng ngơ ngác mặc dù cô thiếu nữ không nói, nhng rõ ràng đó là t thế suy t của con
ngời muốn đón nhận, của tâm trạng muốn hớng về cuộc đời để tìm niềm giao cảm.
Tóm lại, cảnh thu lòng ngời trớc mùa thu có buồn bã cô đơn nhng không quá tuyệt vọng
mà vẫn tơi trẻ. Toát lên từ toàn bài thơ cảnh thu là vẻ đẹp của nỗi buồn. Đó là nỗi buồn đầy
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
1
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
cảm xúc của cái Tôi cô đơn, biểu hiện một niềm yêu đời, khát khao giao cảm với đời của nhà
thơ XD.

Bài thơ Đất nớc của NĐT là bài thơ về đất nớc rũ bùn đứng dậy sáng lòa qua cuộc k/c 9
năm gian khổ (46 - 54), nhng cảm hứng đất nớc lại bắt đầu từ cảm hứng mùa thu. Mở đầu là h/a
mùa thu:
Sáng mát trong nh sáng năm xa
Gió thổi rừng tre hơng cốm mới
Đó là cảnh sắc thân thuộc của mùa thu Việt Nam muôn đời. Cảnh thu trong sáng tơi vui.
Đoạn thơ tiếp theo t/g khắc họa cảnh thu Hà Nội ra đi vì nghĩa lớn, mục đích lẽ sống cao cả.
Đó là cảnh thu với vẻ đẹp thơ mộng mà xao xác buồn, buồn vì t/g nh thiếu hẳn bóng ngời,
buồn vì niềm bâng khuâng lu luyến của sự chia li:
ngời ra đi đầu không ngoảnh lại
Nhng thật ra là chẳng muốn rời:
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
..................
Sau lng thềm nắng lá rơi đầy
Còn mùa thu hiện tại là mùa thu sau CMT8, mùa thu ở chiến khu Việt Bắc giải phóng. Lúc
này là chiến khu tự do, căn cứ địa của cuộc k/c chống Pháp nơi Bác Hồ, Chính phủ k/c đang
điều khiển cuộc chiến tranh thần thánh của cả dân tộc. Nguyễn Đình Thi đến với mùa thu này
bằng một niềm vui tràn ngập, niềm vui của ngời tự thấy mình đợc tự do, dân tộc mình đợc tự
do. Đang trong tâm trạng vui nên t/g thấy cảnh thu hiện lên với vẻ đẹp tơi sáng đầy sức sống,
đầy âm thanh màu sắc rộn rã tơi vui. Bầu trời nh thay áo mới, cảnh vật nh hồi sinh. Những âm
thanh của cảnh vật và cuộc sống con ngời cũng ríu ran ríu rít đầy niềm vui.
Và không gian mùa thu nh trải ra mở rộng theo những con đờng, dòng sông, đồng lúa
cánh rừng trùng điệp của đất nớc.
Cảm hứng của NĐT trong bài ĐN là cảm hứng tự hào, làm chủ của một nghệ sĩ đang
tham gia trực tiếp bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc. Trong đoạn thơ nói về mùa thu Hà
Nội t/g có thể hiện tâm trạng buồn, nhng đó là nỗi buồn của một ngời tha thiết yêu quê hơng
mà phải tạm biệt quê hơng lên đờng vì nghĩa lớn. Nỗi buồn này khác nỗi buồn của XD (nỗi
buồn của ngời mất nớc nên sống giữa quê hơng mà bơ vơ nh kiếp ngời đi đày).
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ vẫn là niềm vui, niềm tự hào về giang sơn giàu đẹp, độc
lập chủ quyền vì vậy đoạn thơ viết về mùa thu chiến khu Việt Bắc vang lên sang sảng tự hào

đầy kiêu hãnh.
Cùng viết về mùa thu mà XD chỉ thấy mùa thu rất đẹp và buồn. NĐT lại tiếp nhận một
mùa thu trong trẻo đầy âm thanh màu sắc, đầy niềm vui sức sống của cảnh vật và con ngời.
Điều đó xét cho cùng là nguyên nhân thời đại chi phối hồn thơ. Chính cảm xúc về thời đại đã
quy định cảm hứng, quy định tình thu của nhà thơ và từ cảm hứng tình thu của nhà thơ lại quy
định cảnh sắc mùa thu trong thơ. Trớc CM, XD sống trong cảnh ngộ của ngời dân nô lệ. Nỗi
buồn của ngời dân mất nớc đã tạo nên cách nhìn, cách cảm của thi nhân trớc mùa thu. Ngay
XD sau CM cũng đã đến với đất nớc với những cảm xúc đầy niềm vui:
Thu từ nay không thu thảm thu sầu
Mà thu sáng nhuộm màu xuân mát mát
Còn NĐT viết bài Đất nớc sau CM lúc này nhà thơ đã là một công dân tự do cùng nhân dân
làm chủ đất nớc. Thời đại mới đã tạo nên cảm hứng mới cho nhà thơ. Vì vậy, cảnh thu trong
cách nhìn, cách cảm nhận của thi sĩ đã trở nên trong trẻo tơi sáng tràn đầy sức sống, niềm vui.
Đề 2: Cảm hứng riêng, chung về vẻ đẹp đất nớc qua "BKSĐ", "Việt Bắc", "Đất n-
ớc" NĐT.
(Hoặc t/y quê hơng đất nớc là một nét nổi bật của thơ ca thời đại k/c chống Pháp (46 -
54). Phân tích những nét chung và đặc điểm riêng của cảm hứng về quê hơng đất nớc qua các
bài thơ: BKSĐ, Việt Bắc và ĐN - NĐT.
Bài làm.
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
2
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng
Cội nguồn sức mạnh làm nên chiến công hiển hách ấy của CM trớc hết là t/y quê hơng
đất nớc. Cảm hứng về đất nớc trong thơ cak k/c chống Pháp vừa mở ra theo chiều rộng không
gian vừa mở ra theo chiều dài thời gian, vừa cụ thể sinh động lại vừa mang tính chất tổng hợp
khái quát. Ba bài thơ BKSĐ, Việt Bắc và Đất nớc - NĐT là những bài thơ tiêu biểu cho
tình cảm về quê hơng đất nớc. Chúng vừa có những đặc điểm riêng lại vừa có những nét chung
tơng đồng.

Các bài thơ: BKSĐ, Việt Bắc, Đất nớc đều tập trung thể hiện t/y quê hơng đất nớc thiết
tha. Đó là sự gắn bó máu thịt với cảnh vật và con ngời của vùng quê Kinh Bắc (BKSĐ), là t/y
tha thiết cảnh vật Việt Bắc, căn cứ địa của cuộc k/c và những con ngời miền núi đã từng cu
mang đùm bọc chở che cho cán bộ, bộ đội trong cuộc k/c gian khổ (Việt Bắc), là t/y thiên
nhiên đất nớc nên thơ nên họa gắn liền với niềm tự hào đất nớc hồi sinh giàu đẹp, có truyền
thống bất khuất anh hùng, giờ đây dới sự lãnh đạo của Đảng đã quật khởi đứng lên với những
chiến công huy hoàng. Mặc dù vậy mỗi bài thơ vẫn có những nét riêng mang bản sắc tâm hồn
t/g trong cách cảm cách nghĩ.
BKSĐ của Hoàng Cầm là bài thơ đặc sắc về tình quê hơng đất nớc, mỗi nhà thơ có
một phong cách, có một thế giới nghệ thuật riêng. Nó thờng đợc tạo nên bởi những gì thân
thuộc nhất từ tuổi ấu thơ. Đối với Hoàng Cầm đó là TG Kinh Bắc cổ kính. Vào một đêm tháng
4/1948, sau khi nghe kể về tình cảnh giặc chiếm đóng giày xéo quê hơng mình, trái tim t/g
trào dâng biết bao cảm xúc yêu thơng căm giận đau tiếc xót xa. Thông qua cảm xúc xót xa
đau tiếc ấy, những cảnh, những ngời, những số phận khác nhau của vùng quê Kinh Bắc cứ lần
lợt hiện ra thật đẹp, thật quý, thật thơng, thật tội cứ lay động tâm hồn nhà thơ không thôi.
Với lòng yêu thơng tha thiết của Hoàng Cầm, vùng Kinh Bắc trong cuộc sống thanh
bình hiện lên mới đẹp đẽ, nên thơ và giàu có biết bao. Đó là cái lấp lánh của dòng sông xen
lẫn màu cát trắng phẳng lì, hoà với cái xanh xanh bãi mía bờ dâu trải dài nối tiếp với cái
biêng biếc ngô khoai. Sự trù phú đẹp đẽ của quê hơng dờng nh đợc đọng lại ở một h/a thật
nên thơ và gợi cảm. Đấy là lúa nếp thơm nồng - thơm nồng của lúa nếp hay thơm nồng t/y
thơng tự hào về quê hơng giàu đẹp của t/g.
Quê hơng Kinh Bắc còn đáng tự hào vì có truyền thống văn hóa tinh thần đáng quý đáng
yêu. Đó là truyền thống văn hóa văn nghệ dân gian lâu đời với vẻ đẹp vừa thuần phác vừa cổ
kính giàu màu sắc dân tộc. Những tranh vẽ gà lợn, đám cới chuột, hứng dừa, đánh ghen của
Đông Hồ. Những hội hè, đình đám trên núi Thiên Thai, trong chùa Bút Tháp, giữa huyện Lang
Tài... những cô gái dăng tơ dệt lụa ở bãi Trầm Chỉ, những ngời thợ nhuộn Đồng Tỉnh, Huê
Cầu đã thành ca dao:
Ai về Đồng Tỉnh, Huê Cầu
Để thơng, để nhớ để sầu lại đây
Nhng rồi những giá trị văn hóa cổ truyền, sinh hoạt bình yên từ bao đời nay của những

cô nàng cắn chỉ môi trầu, những cụ già phơ phơ tóc trắng, những em sột soạt quần nâu, cùng
những cô hàng xén răng đen dịu dàng đôn hậu tình tứ cời nh mùa thu tỏa nắng trên quê h-
ơng yêu dấu bỗng chốc bị giặc tàn phá vùi dập tơi bời. Cái điệp khúc bây giờ tan tác về đâu
và bây giờ đi đâu về đâu cùng những câu thơ dài ngắn khác nhau gây nỗi đau tiếc xót xa th-
ơng nhớ nh những tiếng nấc nghẹn ngào căm uất trong lòng ngời đọc đối với tội ác đất không
dung trời không tha của quân xâm lợc bạo tàn nh bầy chó ngộ một đàn, lỡi dài lê sắc máu -
Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang
Từ căm giận xót thơng, uất ức đã biến thành sức mạnh vùng lên chiến đấu:
Bộ đội bên sông đã về
...............
Quay cuồng nh xéo trên đống lửa
Những câu thơ có nhịp thơ dồn dập sảng khoái đầy khí thế đã diễn tả khá thành công cuộc
chiến đấu quyết sống quyết chết với kẻ thù của quân dân ta diễn ra giữa chợ trong thôn xóm,
trên cánh đồng lúa chín.
Bài thơ đợc khép lại ở niềm mơ ớc tin tởng cuộc sống thanh bình mùa xuân lại trở về với
những hội hè đình đám nh thuở xa bên bờ sông Đuống êm ả. H/a cô gái tơi trẻ tràn đầy sức
sống niềm vui trong bộ quần áo mới với yếm thắm và dải lụa hồng phấp phới bay cùng toàn
dân tộc đi trẩy hội non sông trong tâm trạng hân hoan cời mê ánh sáng muôn lòng xuân
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
3
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
xanh đã gieo vào tâm hồn ngời đọc biết bao niềm vui, niềm tin và t/y thơng đối với quê hơng
Kinh Bắc nổi tiếng.
Nét đặc sắc thành công nhất của bài thơ BKSĐ là t/g đã tạo ra đợc một nhạc điệu đặc sắc
vừa dạt dào tuôn chảy vừa trầm buồn. Và trên nền nhạc buồn ấy, cái hồn của quê hơng đất n-
ớc, xứ sở và dân tộc cứ phảng phất lắng đọng trong mỗi dòng chữ h/a thơ của t/g. Cho nên, bài
thơ chỉ nói về một vùng quê Kinh Bắc mà vẫn có thể đánh thức dậy tình cảm quê hơng đất nớc
của mọi ngời dân Việt Nam.
Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu đợc sáng tác vào tháng 10/1954. Cả bài thơ là một cuộc
chia tay đầy tình nghĩa lu luyến giữa cán bộ và nhân dân, giữa miền ngợc và miền xuôi, là lời

hẹn hò của mình và ta đằm thắm thủy chung tràn đầy thơng nhớ. Trong hoài niệm nhớ thơng
suốt 15 năm thiết tha mặn nồng ấy, bao trùm có mấy bức tranh hiện thực thống nhất hòa nhập
khó mà tách rời. Đó là nỗi nhớ thiên nhiên núi rừng chiến khu Việt Bắc và cuộc sống con ngời
Việt Bắc, cùng những kỷ niệm về cuộc k/c anh hùng.
Những đờng Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập nh là đất rung
Thiên nhiên Việt Bắc qua ngòi bút chứa chan tình nghĩa CM k/c của Tố Hữu còn là một thiên
nhiên đã cùng con ngời đánh giặc và ghi lại biết bao sự tích anh hùng:
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Thiên nhiên Việt bắc hiện lên với những vẻ đẹp đa dạng trong thời gian và không gian
khác nhau, trong cả thời tiết sơng sớm nắng chiều trăng khuya, trong các mùa thay đổi. Điều
đặc biệt là h/a thiên nhiên gắn với bóng dáng con ngời làm cho cảnh bớt hoang sơ hiu hắt và
trở nên gần gũi thân thiết với con ngời hơn. Tiêu biểu nhất là đoạn thơ sau:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi
.................
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
Đoạn thơ xứng đáng là một bộ tranh tứ bình có đủ 4 mùa. Mỗi mùa một màu sắc đờng nét âm
thanh thật sinh động, khi lắng dịu, khi rực rỡ chói chang khi rộn ràng náo nức.
Cuộc sống sinh hoạt của con ngời vùng chiến khu Việt Bắc qua hoài niệm t/g hiện ra
trong những nét thanh bình yên ả:
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
Nhng cũng có cảnh nghèo khó gian nan cơ cực:
Thơng nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm xẻ nửa chăn sui đắp cùng
Bao nhiêu tình nghĩa keo sơn, gắn bó đợc chứa đựng trong những h/a chân thực cụ thể mà rất
gợi cảm ấy. Cái đẹp nhất đúng là ở tình nghĩa của con ngời, ở sự san xẻ cùng chung mọi gian
khổ niềm vui, cùng gánh vác nhiệm vụ k/c, thiên nhiên, nghĩa tình càng đẹp hơn nữa trong
cuộc sống gian nan, thiếu thốn. Càng sắt son thấm thía trong gian nan thử thách.

Theo dòng cảm xúc hồi tởng bài thơ còn dẫn ngời đọc vào khung cảnh Việt Bắc k/c với
những bức tranh rộng lớn vào những hoạt động tấp nập sôi động của cuộc k/c anh hùng, chuẩn
bị cho cuộc tổng phản công bằng chiến dịch Điện Biên Phủ lừng lẫy địa cầu. Đoạn thơ đợc
viết bằng bút pháp anh hùng ca:Những đờng Việt Bắc của ta. Giọng thơ vừa dào dạt sảng
khoái với những h/a vừa chân thực vừa bay bổng hùng tráng.
Những câu thơ tái hiện h/a TW chính phủ luận bàn việc công trong hang núi ở Việt Bắc
cũng là những câu thơ đặc sắc. Dờng nh t/g chỉ liệt kê công việc nhng đã phản ánh chân thực
không khí làm việc giản dị trang nghiêm mà phấn khởi của Bộ chỉ huy cuộc k/c, trong đó nổi
bật lên h/a lung linh rực rỡ ngời sáng của ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang nắng tra rực rỡ
sao vàng.
Phần thứ nhất của bài thơ đợc kết thúc bằng 6 câu thâu tóm h/a Việt Bắc. Đó là Quê h-
ơng CM dựng nên Cộng hoà - đầu não của cuộc k/c Việt Bắc, là niềm hy vọng của nhân dân
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
4
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
Việt Nam từ mọi miền đất nớc, đặc biệt là những nơi u ám quân thù, đau đớn giống nòi thì
Việt Bắc là điểm tựa tinh thần đã tiếp thêm sức mạnh cho đồng bào k/c.
Nh vậy trong bài thơ Việt Bắc, cảm hứng về quê hơng đất nớc là cảm hứng về thiên
nhiên đất nớc chiến khu, về cuộc sống nhân dân, k/c, về Đảng về lãnh tụ. Tất cả là một khối
thống nhất đại đoàn kết. Thông qua tình cảm nhớ thơng tha thiết, Tố Hữu đã biểu hiện đợc rất
nhiều sắc thái cung bậc tình cảm khác nhau của CN yêu nớc anh hùng mới. Đó là lòng yêu
thiên nhiên hùng vĩ đẹp đẽ, thơ mộng đã cùng con ngời đánh giặc, là niềm tự hào về những
chiến công oanh liệt, là tình cảm thủy chung, tinh thần chịu đựng gian khổ hy sinh và niềm lạc
quan tơi sáng, cùng niềm tin tởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Bác Hồ.
Đất nớc của NĐT cũng là một bài thơ tiêu biểu của thơ ca k/c chống Pháp. Bài thơ đợc
viết ra hầu nh suốt cuộc k/c (48 - 55) và đợc tổng hợp thêm từ một số bài thơ (Sáng mát trong
(48), Đêm mít tinh (49)). Chủ đề và cảm hứng sâu sắc nhất của ĐN chính là tình yêu quê h -
ơng đất nớc, là ý thức độc lập tự chủ, niềm tự hào về Tổ quốc giàu đẹp có truyền thống bất
khuất anh hùng, là lòng ngỡng mộ Tổ quốc từ trong đau thơng nô lệ dới sự lãnh đạo sáng suốt
của Đảng đã quật khởi đứng lên chiến thắng anh hùng.

Nh vậy, bài thơ mang cảm hứng tổng hợp về quê hơng đất nớc. Bài thơ không viết về
một vùng quê cụ thể nh BKSĐ hay vùng chiến khu Việt Bắc mà trong bài thơ có hình
bóng của nhiều miền đất nớc: Hà Nội, Việt Bắc, có cả chiến trờng Điện Biên. Khơi nguồn cảm
hứng cho t/g nghĩ về quê hơng đất nớc là một buổi sáng mùa thu gợi lên khung cảnh mùa thu
Việt Nam muôn đời với không khí mát trong, gió thổi nhẹ hòa lẫn với hơng cốm mới dạt dào:
Sáng mát trong nh sáng năm xa
Gió thổi mùa thu hơng cốm mới
Tiếp theo là khung cảnh mùa thu Hà Nội với những ngày t/g từ giã quê hơng ra đi vì
nghĩa lớn với tâm trạng của một nghệ sĩ - chiến sĩ thiết tha với quê h ơng đất nớc mà phải xa
quê hơng, NĐT đã vẽ lên đợc một bức tranh thu Hà Nội buồn tĩnh lặng với những màu sắc, đ-
ờng nét, ánh sáng rất gợi cảm. Nắng rơi, lá rơi đang rơi đầy thềm và rơi đầy khoảng nhớ mênh
mông của ngời ra đi kiên quyết mà lu luyến, lặng lẽ mà xao động.
Bài thơ biểu hiện niềm vui đất nớc hồi sinh, niềm tự hào về Tổ quốc giàu đẹp và ý thức
độc lập tự chủ. Đất nớc đẹp đẽ nên thơ rất yêu thơng ấy đã chuyển sang thời kỳ mới - thời kỳ
cả dân tộc giải phóng. Bầu trời cánh đồng, dòng sông tất cả đã thuộc về ta. ý thức làm chủ đất
nớc, niềm tự hào về Tổ quốc giàu đẹp là tình cảm quan trọng nhất của t/y quê hơng đất nớc.
Thông qua tình cảm yêu thơng tự hào ấy mà mùa thu mới và bức tranh đất nớc tràn ngập niềm
vui cứ lần lợt đợc mở ra lộng lẫy bát ngát theo không gian nhiều tầng bậc với bầu trời, núi
rừng, cánh đồng, dòng sông.
Càng yêu thơng đất nớc giàu đẹp đang đợc hồi sinh, t/g càng tự hào về đất nớc có truyền
thống bất khuất anh hùng. ý thơ dõng dạc sang sảng khi nói về những cái hữu hình cụ thể về
đất nớc trong không gian, thời gian bỗng chuyển sang trang trọng trầm lắng thành kính đầy vẻ
thiêng liêng khi cảm nhận về cái vô hình là hồn đất nớc, là truyền thống bất khuất oanh liệt
của cha ông suốt chiều dài thời gian, lịch sử. Truyền thống ấy, tiếng nói ấy đầy sức sống, đầy
sức mạnh thầm lặng vững bền muôn thuở cứ đêm đêm rì rầm trong tiếng đất vọng từ ngàn x-
a vọng tới mai sau.
Đất nớc là nỗi đau thơng niềm căm giận đối với quân xâm lợc. Bởi đất nớc đó hiện tại
đang chìm đắm trong khói lửa chiến tranh. Bầu trời cánh đồng nh rách nát ứa máu bởi dây
thép gai, móng vuốt của kẻ thù. Biết bao căm giận nhức nhối đối với quân xâm lợc và tình yêu
thơng đối với đất nớc chứa đựng trong những h/a thơ ấy.

Nh vậy, yêu nớc và căm thù giặc là hai mạch tình cảm thờng đợc phát triển sóng đôi
trong nhiều bài thơ. Cho nên đối lập với h/a đất nớc bị bọn thực dân phong kiến áp bức, đè nén
đợc t/g bằng những h/a ẩn dụ vừa khái quát vừa cụ thể rất gợi cảm.
Cảm hứng nổi bật về t/y quê hơng đất nớc đợc thể hiện trong bài thơ ĐN là niềm tự
hào về Tổ quốc từ trong đau thơng nô lệ, dới sự lãnh đạo của Đảng đã quật khởi vùng lên tiêu
diệt địch đầy sức mạnh lạc quan chiến thắng không một thế lực bạo tàn nào có thể khuất phục
đợc. NĐT đã đặc biệt chú ý đến t tởng đất nớc của quần chúng lao động - đất nớc của những
ngời áo vải đợc giác ngộ lý tởng CM và trở thành những ngời anh hùng mới:
Ôm đất nớc những ngời áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng
Cảm hứng anh hùng ca nổi bật lên nh một nét nhạc chủ đạo. Bốn câu thơ cuối gợi lên cái
không khí tổng tiến công và nổi dậy. Những dàn súng lớn của chúng ta nã vào đồn bốt giặc,
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
5
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
làm rung chuyển mặt đất sáng bừng một góc trời, các chiến sĩ từ các chiến hào đầy bùn đã ào
ạt xông lên nh những thác ngời tràn vào chiếm lấy cao điểm cuối cùng. Trong giờ phút lịch
sử oai hùng ấy, trớc mắt nhà thơ nh sừng sững vụt hiện lên chân dung của nớc Việt Nam mới
chói ngời trên nền của lửa máu bùn lầy, khói đạn. Có đợc điều đó không gì hơn là lòng yêu n-
ớc, là sức mạnh tổng hợp của quá khứ và hiện tại.
Mặc dù 3 bài thơ trên cùng viết về cùng một đề tài, cùng một cảm hứng quê hơng đất n-
ớc nh vậy nhng chúng không hoàn toàn giống nhau và cũng không hề có sự trùng lặp. Trái lại,
ở mỗi bài thơ đều có nhiều đặc điểm riêng thể hiện phong cách riêng của từng t/g.
Đề 3: So sánh cảm hứng về đất nớc qua 3 bài thơ: Đất nớc - NĐT, BKSĐ, Việt Bắc
của Tố Hữu.
Bài làm.
Quê hơng đất nớc từ xa tới nay luôn là nguồn đề tài vô tận và hấp dẫn của thơ ca Việt
Nam. Khơi nguồn cảm hứng từ quê hơng đất nớc, các thế hệ thi sĩ nối tiếp nhau đã viết lên
một bài ca yêu nớc vang vọng suốt trờng kỳ lịch sử của dân tộc. Truyền thống vẻ vang ấy của
văn hóa nớc nhà đã đợc thơ ca thời kỳ k/c chống Pháp làm vẻ vang thêm với những bài thơ tiêu

biểu nh BKSĐ - Hoàng Cần, ĐN - NĐT và Việt Bắc của Tố Hữu.
Cách nhìn, cách xúc cảm về quê hơng đất nớc của mỗi t/p đều mang đậm dấu ấn của
thời đại và t tởng cảm xúc riêng của từng nhà thơ nhng đều thống nhất dựng nên một bức tranh
về quê hơng Việt Nam k/c với mảng màu đậm đà khơi gợi vô cùng tấm lòng yêu nớc, yêu quê
hơng của các thế hệ con ngời Việt Nam:
Em ơi buồn làm chi
Anh đa em về sông Đuống
Ngày xa cát trắng phẳng lì
Lời ru ngọt ngào của nhân vật trữ tình anh với nhân vật trữ tình em trong câu thơ mở
đầu bài BKSĐ của HC đã đa tâm hồn ngời đọc về với một miền quê mang bản sắc riêng độc
đáo mà cũng rất tiêu biểu cho quê hơng Việt Nam. Miền quê ấy bên kia sông Đuống - vùng
đất Nam phần của tỉnh Bắc Ninh nằm trên bờ con sông Đuống hiền hoà. ở chiến khu đánh giặc
nghe tin quê hơng bị giày xéo dới gót giày quân xâm lợc và cũng đang cùng cả nớc k/c, tâm
hồn ngời chiến sĩ ấy trào dâng theo cảm xúc: căm hận kẻ thù xâm lợc, thơng tiếc xót xa cho
quê hơng bị tàn phá, tự hào vì quê hơng đang vùng lên trong biển máu. Do sự thôi thúc của
phức hợp cảm xúc ấy HC đã cầm bút ghi ra những lời thơ vừa là để chép tội giặc vừa là thể
hiện lòng yêu thơng tự hào và cả tin tởng của mình đối với quê hơng thân yêu. Cả bài thơ vì
vậy là một dòng chảy không ngừng không nghỉ với bao nhiêu hoài niệm đẹp, bao nhiêu đau
đớn quằn quại, bao nhiêu căm hận tiếc nuối, bao nhiêu tự hào. Tất cả đợc ngòi bút trữ tình tài
hoa của HC dựng lên một TG Kinh Bắc với cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp, đất đai trù phú màu
mỡ với những con ngời thuần phác mộc mạc mà tài hoa thắm thiết nghĩa tình. Đó là một TG
của núi sông cổ tích, của những khung cảnh sinh hoạt mang đậm màu sắc truyền thống văn
hóa dân tộc và đều thống nhất gợi nên vẻ yên bình: Mấy trăm năm thấp thoáng mộng bình
yên. Bình yên ấy là thiên nhiên tơi đẹp với con sông Đuống thơ mộng một dòng lấp lánh,
giữa hai bờ cát trắng phẳng lì, giữa dâu mía xanh xanh, ngô khoai biêng biếc. Bình yên
cũng là cuộc sống vật chất, cuộc sống tinh thần đang toả sắc trên quê hơng:
BKSĐ
Quê hơng ta lúa nếp thơm nồng
Tranh Đông Hồ gà lợn nét tơi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp

Bình yên còn là cuộc sống ấm no, là nhịp đời làm ăn tấp nập chợ Hồ, chợ Sủi ngời đua chen -
Bãi Trầm Chỉ ngời dăng tơ nghẽn lối, là những phong tục tập quán đẹp đẽ, là những lễ hội
dân gian truyền thống những hội hè đình đám - Trên núi Thiên Thai - Trong chùa Bút Tháp -
Giữa huyện Lang Tài. Rạng rỡ trong cảnh bình yên ấy của quê hơng là vẻ đẹp của những con
ngời. Có vẻ đẹp của thọ lão những cụ già phơ phơ tóc trắng, của măng tơ những em sột soạt
quần nâu, của xuân sắc xuân thì những nàng môi cắn chỉ quết trầu, của từng gơng mặt
búp sen, của những cô hàng xén răng đen - Cời nh mùa thu toả nắng.
Cả một vùng quê no ấm thanh bình, văn hóa nh hiện hình trong những đờng nét nhí
nhảnh hồn nhiên, những sắc màu vui tơi rộn rã của bức tranh dân gian làng Hồ - một đặc sắc
của xứ Kinh Bắc ngàn năm. Nhng đấy là cảnh của quê hơng sông Đuống ngày xa. Giờ đây khi
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
6
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
gót giầy quân xâm lợc đang đạp lên mọi miền đất đai Tổ quốc thì cả quê hơng chỉ còn lại sự
tan tác tiêu điều xơ xác:
Ruộng ta khô
Nhà ta cháy
Chó ngộ một đàn
Lỡi dài lê sắc máu
Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang
Lửa hung tàn ngùn ngụt cháy, máu đau thơng lênh láng chảy đã thiêu đốt, đã dìm ngập tất cả
những gì đẹp đẽ từ những giá trị vật chất đến những giá trị tinh thần của quê h ơng. Kể tội giặc
xót xa cho quê hơng lời thơ của HC ngắn dài nh một tiếng thổn thức của một trái tim tan nát vì
đau đớn. Tất cả nghe xót xa nh rụng bàn tay.
TG Kinh Bắc yên bình khơi gợi vô cùng tấm lòng yêu mến của con ngời, TG Kinh Bắc
đau thơng chất chồng vô hạn những nỗi xót xa niềm tiếc nuối và cả sự căm hận đối với quân
thù tàn bạo. HC chỉ nói nỗi niềm riêng đối với quê hơng mà động đến nơi sâu thẳm trong tâm
hồn yêu quê hơng của mỗi ngời. Mỗi ngời Việt Nam k/c đọc bài thơ BKSĐ vừa thấy lòng
mình nghiêng nghiêng về miền quê Kinh Bắc lại vừa thấy thiết tha đằm thắm hơn t/y đối với
quê hơng mình.

Cùng một cảm hứng về Đn quê hơng nhng NĐT trong bài thơ ĐN lại triển khai thi
hứng theo một hớng khác. Cảm hứng về ĐN của t/g trong bài thơ này không liền mạch, không
dạt dào tuôn chảy mà có thiên hớng tổng hợp khái quát từ những sự ghép nối cảm xúc cụ thể
để tạo thành một biểu tợng về đất nớc Việt Nam. Trong suốt bài thơ luôn có sự đi về dằng dặc
nối kết giữa cái riêng và cái trừu tợng để rồi đúc lại thành h/a Việt Nam k/c vất vả đau thơng
mà tơi thắm vô cùng.
Dòng cảm hứng về ĐN của NĐT đợc khơi nguồn từ cảm xúc mùa thu. Sớm mùa thu ở
chiến khu Việt Bắc mát trong và thoảng mùi hơng cốm mới đã chạm vào cảm giác, truyền vào
tâm hồn, đánh thức những lí ức, những kỉ niệm yêu thơng về mùa thu cũ. Mùa thu Hà Nội trớc
CMT8:
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lng thềm nắng lá rơi đầy
Hoài niệm về mùa thu cũ đẹp mà xao xác, bâng khuâng buồn vắng càng làm cho lòng
ngời xốn xang rạo rực, niềm vui trớc mùa thu mới, mùa thu CM, mùa thu k/c:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cời thiết tha
Tâm hồn nhà thơ rộng mở giữa đất trời hồ hởi đón nhận từ ngọn gió thu mát lành, sắc
trời thu trong xanh đến âm thanh của tiếng thu trong biếc thiết tha. Niềm vui thu rạo rực đó lại
càng làm bừng thức một niềm tự hào phơi phới về một ĐN, một ĐN dân chủ cộng hoà non trẻ
đang lớn lên từng ngày, từng ngày thay da đổi thịt với bao vẻ đẹp trù phú:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm máy
Những ngả đờng bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Reo hát niềm tự hào phơi phới về đất nớc giàu đẹp, về quyền làm chủ ĐN lại không thể không
nghĩ tới bao máu xơng đã đổ ra vì sự bền vững, vì chủ quyền của ĐN. Lời thơ vì thế rất tự
nhiên lắng sâu vào suy tởng để phát hiện ra cái mạch sống vĩnh hằng của đất nớc:
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
7
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
"Nớc chúng ta
Nớc những ngời cha bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xa vọng nói về"
Tiếng đất hay chính là tiếng của cha ông ta thời trớc, là hồn thiêng đất nớc đợc tạo thành anh linh
hùng khí của tổ tiên bao đời đang bền bỉ vọng về các hệ con cháu giữ cho non nớc này.
Quá khứ, truyền thống, hiện tại đan cài hài hoà để tạo nên vẻ đẹp vô ngần, sức mạnh
vô tận của ĐN. Trên cơ sở của ngọn trào cảm xúc ấy đất nớc Việt Nam k/c hiện ra đau thơng
biết mấy trong những lời thơ đậm chất anh hùng ca vừa bi tráng vừa hào sảng. Bi tráng là h/a
cả thân mình quê hơng bị rạch xé tơi bời và lênh láng máu đau thơng:
"Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều"
Hào sảng của h/a sáng ngời vinh quang của những con ngời đang đứng dậy vơn lên từ trong
máu lửa:
"Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn"
hay:
"Ôm đất nớc những ngời áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng"
Con ngời đứng lên, cả ĐN đứng lên và càng trong gian nan chiến đấu càng rạng rỡ vầng
hào quang chiến thắng:
"Súng nổ rung trời giận dữ
Ngời lên nh nớc vỡ bờ
Nớc Việt Nam từ máu lửa

Đứng dậy rũ bùn sáng loà"
Trong thơ ca Việt Nam hiếm có hiện tợng nào lại hào hùng nh hiện tợng ĐN đợc dựng lên
bằng ngòi bút chứa chan cảm xúc, bằng tâm hồn lộng gió thời đạI nh của NĐT.
Nhà thơ TH "ca sĩ của CM" (CLV) thi sĩ của giọng thơ tâm tình ngọt ngào thơng mến
lại mang đến h/a quê hơng Việt Nam k/c qua những lời thơ chất chứa hoài niệm yêu thơng
trong bài thơ "Việt Bắc". "Việt Bắc" (10/1954) là khúc ca ân tình ân nghĩa ngợi ca cái nghĩa,
cái tình của nhân dân với CM, của đồng bào, chiến sĩ của hai miền xuôi ngợc trong cuộc chiến
tranh thần thánh vừa gian khổ vừa thắm đợm nghĩa tình "15 năm ấy thiết tha mặn nồng", 9
năm k/c, 9 năm thời kỳ CM còn trứng nớc đã tô đậm bao nghĩa tình keo sơn gắn bó. Dòng
hoài niệm yêu thơng về những năm tháng đó tuôn chảy trong bài thơ làm hiện lên bức tranh
chân thực về Việt Bắc, cái nôi của CM, thủ đô k/c. Cả thiên nhiên đất trời cả con ngời đều đằm
thắm, đều sâu dày ơn nghĩa. Trớc hết là h/a của núi rừng hùng vĩ, thơ mộng. Nhớ Việt Bắc
nhớ mãi không quên cảnh:
"Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi
...................
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"
Rừng Việt Bắc cảnh nào cũng đẹp, cũng chan chứa ân tình. Việt Bắc còn là mảnh đất anh
hùng ca mà mỗi tên núi, tên sông, tên làng, tên bản đều gắn liền với những chiến công oanh
liệt, đều ghi dấu bớc trởng thành của cuộc k/c anh hùng:
"Những đờng Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập nh là đất rung"
Việt Bắc, cả dân tộc k/c, toàn diện k/c, Việt Bắc đánh giặc bằng sự huy động mọi sức mạnh cả
hiện đại cả thô sơ, cả quá khứ cả hiện tại và tơng lai... Tất cả tạo thành h/a Việt Bắc, một vùng
quê anh hùng của một dân tộc anh hùng.
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
8
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
Ba bài thơ đi theo ba hớng cảm xúc khác nhau nhng đều quy tụ lại một điểm chung,
đều làm bật sáng lên h/a quê hơng Việt Nam vô vàn đau thơng mà rất đỗi anh hùng đang vùng
lên chiến đấu để giành lấy độc lập tự do. TG Kinh Bắc trong tình cảm yêu thơng của HC, vẻ

đẹp của ĐN mang tính biểu tợng trong sự thể hiện của NĐT và h/a thủ đô k/c của TH đem đến
cho ngời đọc những rung động riêng để rồi chng cất và cô đúc lại tạo thành vẻ đẹp vững bền
của quê hơng đất nớc Việt Nam trong tâm hồn con ngời Việt Nam. Đó là lí do cơ bản để ba bài
thơ đồng hành với nhau và đồng hành với tâm hồn ngời đọc.
Đề 5: Chất thép trong thơ HCM.
Bài làm.
"Mỗi vần thơ bom đạn phá cờng quyền
Và mỗi khi cần quăng bút lấy long tuyền"
HCM không để lại những trớc tác đồ sộ về lý luận văn học, về văn học nghệ thuật nhng
toàn bộ sự nghiệp thơ văn của Ngời ta cũng thấy toát lên những quan điểm cơ bản có tính chất
hệ thống về bản chất, về chức năng của văn hóa nghệ thuật nói chung và của thơ ca nói riêng.
Một trong những quan điểm hết sức quan trọng là quan điểm về tính chiến đấu của thơ ca. Và
sự tác động thơ ca đến đời sống và của con ngời. Quan điểm ấy ngay từ NKTT Ngời đã viết:
"Hiện tại thi chung ng hữu thiết
Thi gia hồi ứng hữu xung phong"
Nghĩa là, Ngời không hề phê phán thơ xa chỉ thiên về ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên nhng Ng-
ời đòi hỏi ngày nay thơ cần phải có chất thép để chiến đấu, nhà thơ phải thực sự là chiến sĩ
tiên phong trong cuộc chiến đấu ấy. NKTT dờng nh đã đợc viết với tinh thần nh vậy.
Tuy nhiên, để đi sâu vào khám phá chất thép của NKTT, có lẽ chúng ta cũng cần quan
tâm tới ý kiến của Hoài Thanh: "Khi Bác nói trong thơ có thép ta cĩng cần phải hiểu thế nào là
chất thép trong thơ. Có lẽ phải hiểu cách linh hoạt mới đúng, không phải nói chuyện thép, lên
giọng thép mới có tinh thần thép". Vậy là trớc hết chúng ta cần phải hiểu chất thép trong thơ là
gì. Nói đến chất thép là nói tới tinh thần chiến đấu của thơ ca. Điều này dờng nh đối lập với
những quan niệm cho rằng thơ ca chỉ là sự thăng hoa của tâm hồn trớc cái đẹp, cái đẹp của
thiên nhiên, con ngời, cuộc sống, thơ chỉ là tiếng nói của cảm xúc vì "bản chất thơ ca là trữ
tình", cảm xúc trớc thiên nhiên, trớc những nỗi niềm của con ngời trớc những cảnh ngộ hạnh
phúc hoặc đau khổ của mỗi con ngời. Hơn thế nữa trong thơ xa thơ chỉ để ngắm hoa vịnh
nguyệt... Vì thế, một quan niệm phải có chất thép trong thơ là một quan niệm hiện đạI chăng?
ở đây khi nói về chất thép trong thơ HCM đã xác định bối cảnh lịch sử cụ thể hết sức rõ ràng,
bối cảnh của "hiện đại" nghĩa là lịch sở hôm nay, của những ngày cả nhân loại đang phải đơng

đầu với CNPX. Phần lớn các dân tộc nhợc tiểu trên TG đang phải chiến đấu chống lại CNTD
để dành độc lập cho dân tộc mình. Trớc một đòi hỏi cụ thể của lịch sử nh vậy Ngời đã đặt vấn
đề về chất thép trong thơ. Ngời đặt "Thơ hôm nay trong sự so sánh với thơ xa" (Cổ thi) là để
làm nổi bật tính lịch sử cụ thể ấy chứ không bao hàm ý nghĩa phê phán thơ x a. Đồng thời bên
cạnh việc kêu gọi cần phải có chất thép trong thơ, Ngời còn yêu cầu nhà thơ "thi gia hồi ứng
hiệu xung phong", đòi hỏi nhà thơ phải đứng ở hàng đầu của cuộc chiến đấu chống lại cái ác,
tiêu diệt cái ác vì lợi ích chung của nhân loại. Cho nên bằng vũ khí thơ ca của mình nhà thơ
phải trở thành chiến sĩ kiên cờng.
Phát triển quan niệm này với thơ ca HCM trong bức th gửi cho triển lãm hội hoạ -1951
cũng đã viết: "văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sỹ trên mặt trận
ấy" để khẳng định sứ mệnh cao cả của văn hóa nghệ thuật trong đó có thơ ca, của ngời nghệ sĩ
trong đó có nhà thơ. Mà nói cho cùng đó cũng là những quan niệm nằm trong bản thể của
nghệ thuật cùng với những chức năng to lớn nh nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ của nghệ thuật,
của thơ cak.
Căn cứ vào nhận xét của Hoài Thanh ta đã làm nổi bật quan niệm về chất thép trong
thơ HCM. Tuy nhiên, Hoài Thanh cũng đã gợi ra cho ta thấy ở NKTT sự biểu hiện chất thép
của thơ ca lại hết sức linh hoạt. Có chất thép hiện ra ở những bài thơ nói về tinh thần chiến đấu
của ngời tù - ngời chiến sĩ mà cũng là nhà thơ, mà cũng nói bằng một chất thép rắn rỏi của
một ngòi bút kiên cờng và cũng có một chất thép ẩn sâu những chất trữ tình, ẩn sâu những h-
ớng ngoại của ngời làm thơ.
Chất thép của NKTT đợc biểu hiện một cách trực tiếp ở hàng loạt những bài thơ nh 4
câu thơ đề từ: Bốn tháng rồi, Tự khuyên mình, Nghe tiếng giã gạo, Không ngủ đợc, ở Việt
Nam có bạo động... ở những bài thơ này, nhà thơ, ngời tù HCM vĩ đại đã nêu cao tinh thần
chiến đấu bất khuất của ngời chiến sĩ cộng sản trong hoàn cảnh lao tù, làm sáng lên tinh thần
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
9
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
thép của ngời cộng sản và nêu cao những bài học lớn về lẽ sống của con ngời. NKTT ngay từ
những dòng thơ đề từ ta đã thấy hiện lên tầm vóc lớn lao của ngời chiến sĩ cộng sản:
"Thân thể tại ngục trung

Tinh thần tại ngục ngoại
Dục thành đại sự nghiệp
Tinh thần cách yếu đại"
Bài thơ đề từ không chỉ tạo nên tầm vóc lớn lao kì vĩ của ngời tù vợt lên trên không gian
của nhà tù bởi dẫu bị giam cầm tinh thần của ngời tù ấy vẫn ở ngoài nhà giam mà còn vang
lên một giọng nói mạnh mẽ, đanh thép từ âm hởng vang dội nh một lời thề của các câu thơ.
Chính vì thế ở NKTT không phải không xuất hiện đây đó những câu thơ buồn thậm chí cả
những giọt nớc mắt của ngời làm thơ. Mặc dù đó cũng là điều dễ hiểu. Nhng âm hởng chung
của NKTT là âm hởng của một cuộc chiến đấu khi lặng lẽ, khi mạnh mẽ sôi nổi nhng bao giờ
cũng quyết liệt bền bỉ cho nên Hoàng Trung Thông đã gọi đó là những vần thơ thép. Còn nhà
thơ Trung Quốc - Viên Ưng thì cho đây là thơ của một bậc "đại dũng" và Quách Mạc Nh ợc
nhà thơ, nhà văn, nhà văn hóa lớn nhất của TK XX đã viết cả một công trình nghiên cứu về
NKTT với tựa đề "Chất thép ở NKTT"... Sau lời đề từ chúng ta cũng lấy làm ngạc nhiên bởi
hàng loạt bài thơ thể hiện tinh thần ý chí của con ngời luôn khát vọng về một đại sự nghiệp.
Một chất thép đợc biểu hiện trực tiếp nh thế qua bài thơ "Bốn tháng rồi". Đây là cuộc
chiến đấu quyết liệt của hoàn cảnh khắc nghiệt trong nhà tù. Bài thơ đã mô tả sự đầy đọa của
nhà tù với ngời tù HCM. Hơn bao giờ hết cảnh tù đày ở đây đã gợi lên trong lòng ngời tù cái
cảm giác của ngời xa:
"Nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại"
Đó là cảnh sống "phi nhân loại", một cảnh sống không phải của con ngời dẫn đến tình trạng
đói khát khổ sở, khiến cho:
"Răng rụng mất một chiếc
Tóc bạc thêm mấy phần
Gầy đen nh quỷ đói
Ghẻ lở mọc đầy thân".
Ngời tù đã chiến đấu với hoàn cảnh ấy một cách dữ dội và quyết liệt, không chịu lùi một
phân, "vật chất tuy đau khổ không nao núng tinh thần". Bài thơ đã làm nổi bật sự "kiên trì",
nhẫn nại của ngời tù để có thể vợt lên trên cảnh ngộ ấy. Sức chiến đấu của bài thơ là ở chỗ nó
làm tăng thêm tinh thần và nghị lực của ngời chiến sỹ, nó động viên ngời chiến sỹ đứng thẳng
trớc thử thách về vật chất cũng nh tinh thần mà nhà tù tạo nên.

Một tinh thần thép nh thế của nhà thi sĩ - chiến sĩ trong cảnh lao tù còn đợc thể hiện
trong sự cố gắng vợt qua gian nan thử thách:
"Ví không có cảnh đông tàn
Thì đâu có cảnh huy hoảng ngày xuân
Nghĩ mình trong bớc gian truân
Tai ơng rèn luyện tinh thần thêm hăng"
Chỉ nghe một tiếng giã gạo Ngời cũng đã nghĩ tới sự rèn luyện về mặt tinh thần, bản lĩnh của
ngời chiến sỹ trong hoàn cảnh đấu tranh đặc biệt, đấu tranh trong nhà tù:
"Gạo đem vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời ngời cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công"
ở NKTT niềm khao khát trở về cuộc sống, cuộc chiến đấu của dân tộc, của nhân loại
cũng là một biểu hiện của tinh thần thép. Thơ viết về niềm khao khát ấy là thơ mang chất thép
của ngời cộng sản:
"Trong ngục ngời nhàn nhàn quá đỗi
Chí cao mà chẳng đáng đồng chinh"
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
10
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
vì:
"Xót mình giam hãm trung tù ngục
Chẳng đợc xông ra giữa trận tiền"
Những bài thơ nh thế chiếm một tỉ trọng khá lớn ở NKTT. Tuy nhiên, tuyên ngôn về thơ HCM
ở bài "Cảm tởng đọc thiên gia thi" đã đợc thể hiện thành hành động sáng tạo ở NKTT. Giữa
tuyên ngôn và sáng tác của Ngời chẳng phải luôn là sự thống nhất đó sao.
Song, chất thép đợc hiểu nh tinh thần chiến đấu của thơ ca ta sẽ thấy ở NKTT một chất
thép đặc biệt, chất thép HCM, chất thép không phải ở những bài thơ nói chuyện thép, lên
giọng thép mà ở những bài thơ trữ tình. Phần lớn những bài thơ nh thế đều thể hiện những
rung động sâu sắc và tinh tế của một tâm hồn thi sĩ trớc thiên nhiên tạo vật. Với những bài thơ

nhiều khi là những cuộc vợt ngục tinh thần của nhà thơ HCM. Hãy đọc bài "Ngắm trăng" để
thấy cuộc vợt ngục kì diệu diễn ra nh thế nào:
"Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thủ lơng tiêu nại nhợc hà
Nhân hớng song tiền kháng minh Nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia"
Chỉ riêng cái TG của ngời tù trớc vẻ đẹp của đêm trăng ta đã thấy con ngời thi sĩ của HCM đã
vợt lên trên con ngời tù nhân của HCM. Đồng thời nhà thơ đã tạo nên cấu trúc hết sức độc đáo
của câu thơ. Đó là cấu trúc gợi ra cái thanh sắt của nhà lao nh sự ngăn cách hết sức thô bạo
của chế độ nhà tù đối với nhà thi sĩ. Nhng bất chấp sự ngăn cách tàn bạo ấy trăng và ngời vẫn
trò chuyện cùng nhau. Nhà thơ đã làm một cuộc vợt ngục kì diệu để đến với vầng trăng. Bài
thơ chỉ tả cách ngời ngắm trăng mà từ trong cõi ngục tù kia vút lên một tinh thần thép, tinh
thần của một con ngời ung dung tự tại bất chấp cả thử thách. ở một hoàn cảnh khác ta còn thấy
chất thép đợc thể hiện một cách sâu sắc hơn khi bài thơ làm nổi bật bản lĩnh của ngời tù cộng
sản. Đó là trờng hợp ở bài "Chiều tối", mặc dù trong cảnh lu đày vô cùng gian khổ mà ngời tù
vẫn để tâm hồn mình hoà nhập với thiên nhiên thơ mộng trong cảnh chiều nơi xóm núi, vẫn để
niềm cảm thông của mình hớng tới cuộc sống của con ngời nơi xóm núi, cảm thông với cảnh
xay ngô của ngời thiếu nữ xóm núi. Bài thơ chỉ là cái khoảnh khắc rung động của thi sĩ trớc
tạo vật và con ngời vậy mà chất thép vẫn ngời sáng lên ngọn lửa rực hồng trong bài thơ. Chất
thép ấy là sự ung dung, bình tĩnh trong thái độ vợt lên trên cảnh ngộ của ngời tù HCM, thái độ
mà có lúc đợc nói trực tiếp:
"Mặc dù bị trói chân tay
Chim ca rộn núi hơng bay ngát rừng
Vui say ai cấm ta đừng
Đờng xa âu cũng bớt phần quạnh hiu"
Vậy là ở những bài thơ trữ tình ngời đọc vẫn có thể tìm thấy những bài học lớn về tinh thần thép của
HCM. Nó chính là chất thép đặc biệt. Đâu phải nói chuyện thép, lên giọng thép thơ ca mới có tinh
thần thép.
Ngay từ đầu bài viết chúng ta đã đặt vấn đề về một cách hiểu đối với "chất thép" trong
thơ, một cách hiểu cả "chất thép" dờng nh đối lập với chất trữ tình với bản chất của thơ ca vì

ngời xa thờng nói: "bản chất của thơ là trữ tình". Tuy nhiên, ở một cái nhìn thật sâu đậm về hai
chữ "trữ tình" này ta sẽ thấy "chất thép" cũng là biểu hiện của chất trữ tình. Đó là sự biểu hiện
cao nhất của những tình cảm lớn lao đối với cuộc sống, đối với con ngời. Tình yêu lớn ấy đòi
hỏi con ngời phải biết chiến đấu cho cái thiện, cho cái đẹp. Vì thế, chất trữ tình và tính chiến
đấu của văn chơng làm sao có thể đối lập với nhau? Hơn nữa, đâu chỉ nhà thơ HCM hay những
nhà thơ cộng sản mới đề cao tinh thần chiến đấu của thơ ca. Tính chiến đấu trong truyện cổ
tích và đặc biệt trong truyện cời dân gian chẳng phải là một trong những đặc tính nổi bật đó
sao. Dọc theo tiến trình phát triển của văn học ta từng thấnh Trần Nhân Tông vừa là nhà thơ
vừa là vua nói:
"Thơ làm sao trả ánh sáng cầu vồng
Thơ phải nh lỡi cày sáng loáng
Cày trên trang giấy dọc ngang
Thơ phải là thanh bảo kiếm rực rỡ
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
11
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
Xông ra giữa muôn vạn hùng binh"
Quan niệm của ngời xa đã coi thơ nh một thứ vũ khí vô cùng quý báu, nhà thơ phải xông
ra giữa trận tiền để thế hiện sức mạnh chiến đấu. Rồi, Nguyễn Trãi trong "Bảo kính cảnh giới"
cũng đã khẳng định: "Thơ cần phải trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngợc và nhà thơ phải có nhân, có
trí, có anh hùng" cũng là một cách nói về "chất thép" trong thơ, về vị trí của ngời cầm bút với
cuộc đời. Trong lịch sử cận đại, Nguyễn Đình Chiểu lại nói tới sứ mệnh thơ ca và tinh thần
thép của nhà thơ:
"Chở bao nhiêu đạo thuyền không thẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà"
Cùng quan niệm nh thế nhà thơ Sóng Hồng đã viết: "Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ
- Mỗi vần thơ bom đạn phá cờng quyền" đến cả nhà văn lãng mạn nh Thạch Lam còn nói:
"văn chơng là thứ khí giới thanh cao đắc lực". Khí giới ấy phải làm thay đổi xã hội giả dối và
tàn ác...
Vì thế, quan niệm của HCM về một chất thép trong thơ là một quan niệm tích cực, một

quan niệm đề cao giá trị văn chơng, một quan niệm gắn liền với những yêu cầu bức thiết của
giai đoạn lịch sử cụ thể của nhân loại cũng nh dân tộc. Song tính phổ biến của nó lại là sự cần
thiết của thơ ca thời đại.
Đề 7: Hình ảnh ngời phụ nữ trong văn xuôi hiện đại và tinh thần nhân đạo trong
văn học hiện đại.
Bài làm.
Tố Hữu khi trả lời một nhà báo nớc ngoài đã nói: nếu không hiểu h/a những bà mẹ
Việt Nam trong trờng kỳ lịch sử giữ nớc và dựng nớc thì không thể hiểu dân tộc Việt Nam.
Nói nh thế là để nhấn mạnh vai trò của ngời phụ nữ Việt Nam trong đời sống. Vai trò quan
trọng ấy chẳng những thể hiện trong thực tế lịch sử đất nớc mà còn đợc thể hiện một cách đậm
nét trong văn học ngay cả trong văn học hiện đại nớc ta. Chỉ với một số t/p tiêu biểu đợc đa
vào chơng trình văn học ở bậc phổ thông ta cũng đã thấy h/a ngời phụ nữ hiện ra trong một vẻ
đẹp hết sức tiêu biểu cho tâm hồn dân tộc nh thế nào. Đó là h/a những con ngời nh ngời vợ
nhặt, bà cụ Tứ trong "Vợ nhặt" của Kim Lân, là Mị trong "VCAP" của Tô Hoài, đó là cô Đào
trong "Mùa Lạc" của Nguyễn Khải và cả Nguyệt trong "MTCR" của Nguyễn Minh Châu.
Dờng nh khác hẳn với các dân tộc trên TG ngời phụ nữ Việt Nam vừa là h/a tiêu biểu
cho tinh thần, cho ý chí, cho tình cảm, cho dân tộc Việt Nam nhng lại là số phận của dân tộc
Việt Nam. Vì thế văn chơng đã thông qua họ mà làm hiện lên số phận của một dân tộc.
Đó là khi dân tộc Việt Nam phải trải qua một nạn đói khủng khiếp thì thân phận ngời
phụ nữ cũng rơi vào sự đau khổ tủi nhục nh thế và hơn thế. Đó là thân phận của ngời vợ nhặt,
phải quên cả nhân phẩm, cả danh giá để theo không Tràng vì miếng ăn, vì sự sinh tồn bản
năng của con ngời. Cái đói đã biến thị thành một ngời đàn bà khốn khổ quần áo rách rới nh tổ
đỉa, cái mặt lỡi cày xám xịt chỉ còn có hai hõm mắt... Sự đói rách đối với thị chỉ là một phần,
cái quan trọng hơn là cái đói ấy khiến cho thị chỉ còn nghĩ tới sự sống. Thị bất chấp cả phẩm
hạnh để ngỡ nh đùa mà rất thực khi tỏ thái độ chao chát đối với Tràng: "điêu, ngời thế mà
điêu" để đòi cho đợc miếng ăn. Đợc Tràng mời thị hăm hở xơi liền 4 bát bánh đúc. Cái vẻ
khoan khoái của thị khi đa đũa quệt ngang miệng cời ta thấy cái cời của thị mới tuyệt vời làm
sao. Niềm sung sớng của thị mới xót xa làm sao. Và vì thế thị không cần đến phẩm hạnh khi
sẵn sàng làm ngời vợ nhặt của Tràng, phải đặt thị trong quan niệm xã hội xa về việc lấy chồng
của ngời đàn bà mới thấy thị đã cắn răng, cố ghìm nén nỗi tủi nhục của ngời đàn bà "theo

không". Đó là bà cụ Tứ nhìn thấy con có vợ mà trong lòng lại trào lên bao nhiêu sự ai oán xót
thơng trăn trở trong lòng ngời mẹ những giọt nớc mắt tủi hờn, những lo lắng về kiếp ngời bèo
bọt... Bởi việc có vợ của Tràng làm cho ngời mẹ ấy thấm thía hơn nỗi tủi nhục của mình, làm
mẹ không lo nổi vợ cho con để đến lúc đói khát ngời ta mới theo con mình về làm vợ, con mình
mới có vợ.
Khi các dân tộc vùng cao còn chìm đắm trong bóng tối của một xã hội tàn bạo nh thời
trung cổ thì thân phận những ngời phụ nữ nh Mị cũng bị đày đọa nh con trâu, con ngựa thậm
chí không đợc bằng con trâu con ngựa bị giam cầm trong địa ngục trần gian nh con rùa lùi lũi
trong xó cửa. Họ trở thành một thứ hàng hóa để gạt nợ và biến thành nô lệ cho g/c thống trị.
Phải chăng tự bao giờ ngời ta không còn nhớ nữa ngời con gái ấy đã bị trói chặt vào công việc
nh một thứ công cụ lao động, trói chặt vào kiếp sống nô lệ, trái tim đã hóa đá, đã trở nên vô
cảm. Phải chăng ngời con gái ấy tự bao giờ đã cam sống kiếp trâu ngựa và cô là kẻ dờng nh
cúi đầu trớc hoàn cảnh.
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
12
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
Còn khi ĐN đã sang một trang mới thì số phận ngời phụ nữ cũng đổi thay nh Đào
trong truyện ngắn "ML" của NK. Đào đã từ cuộc sống tởng nh đến bớc đờng cùng đã đợc cuộc
sống mới trả lại bao nhiêu niềm vui, bao nhiêu hạnh phúc. Đó là một cô Đào khi đến với nông
trờng Điện Biên sau bao nhiêu bất hạnh, khổ đau của cuộc đời. Và nông trờng Điện Biên với
cuộc sống ấm áp tình ngời, chan hòa lòng nhân ái, thấm đợm tinh thần nhân đạo mới - nhân
đạo của những ngời cộng sản, cuộc sống sôi nổi trong lao động có thể giúp con ng ời tự bộc lộ
mình đã đem đến những thay đổi chắc chắc và sâu sắc trong tâm hồn rồi trong số phận của
Đào. Nh vậy, số phận của Đào cũng thay đổi cũng với số phận của đất nớc. Cuộc đời của Đào
sẽ bớc sang một trang mới khi đất nớc cùng đồng thời sang trang.
Và trong cuộc sống mới con ngời làm chủ Đất nớc, ngời phụ nữ cũng nh cả dân tộc
đều náo nức say mê trong công cuộc xây dựng Tổ quốc và hào hứng sẵn sàng hy sinh cả tuổi
trẻ, cả sự sống của mình trong sự nghiệp giải phóng miền nam nh Nguyệt trong "MTCR".
Nguyệt đẹp nh ĐN ở tuổi đôi mơi, Nguyệt là biểu tợng cho sự sống bất diệt, cho niềm tin
mãnh liệt của dân tộc ta những ngày chống Mỹ.

Hình tợng ngời phụ nữ trong văn học hiện đại (trong văn học cách mạng) khác hẳn với
hình tợng ngời phụ nữ trong văn học hiện thực phê phán mặc dù hình tợng ngời phụ nữ ở cả 2
dòng văn học này đều đợc tô đậm bởi vẻ đẹp trong TG tâm hồn, trong phẩm chất đặc biệt là
trong tình cảm.
Hình ảnh ngời phụ nữ trong văn học CM là sự tiếp thu kế thừa những vẻ đẹp truyền
thống trong văn học dân tộc. Đó là đức tính nhân hậu, dịu dàng, thơng yêu con ngời của ngời
phụ nữ. Bà cụ Tứ với tấm lòng nhân hậu của mình đã giang tay cu mang ngời vợ nhặt mặc dù
bà và đứa con trai cha lo nổi cho mình những bữa ăn sống qua ngày. Bà cụ chấp nhận cái chết
chứ không từ chối ngời đàn bà khốn khổ ấy thậm chí còn nói những lời đầy cảm thông nh
muốn "chiêu tuyết" cho ngời đàn bà kia: kể ra lúc này có dăm ba mâm cũng phải nhng cảnh
nhà ta nghèo làng xóm chắc chẳng ai chấp nhặt. Ngời mẹ đã thật nhân hậu khi xót thơng cho
ngời con dâu "theo không" của mình.
Đó là lòng nhân hậu của Mị khi cứu APhủ. Đó là cái đêm A Phủ bị thống lí Pá Tra trói
vào cọc cho đến chết, cái đêm những gọt nớc mắt tủi nhục của A Phủ chảy xuống hõm má đã
xạm lại. Mị đã nhìn giọt nớc mắt ấy bằng ngọn lửa của tình yêu sự sống, của lòng nhân hậu để
xuyên thấu thân phận một con ngời đau khổ. Chỉ có lòng nhân hậu của ngời phụ nữ thì khi
nhìn thấy dòng nớc mắt chảy xuống hai hõm má đen xạm của APhủ mới tạo nên tình thơng ở
Mị dẫn đến hành động cắt đứt dây trói cho A Phủ và sẵn sàng chịu trói thay vào đó trong khi
vào đêm mùa xuân năm trớc nghe tiếng ngựa cọ vách ở chuồng bên Mị bỗng thấy sợ chết thì
bây giờ nghĩ đến cái chết Mị thấy "sao lòng Mị không thấy sợ". Mị cứu A Phủ bằng cả tấm
lòng nhân hậu, bằng niềm cảm thông của những ngời cùng cảnh ngộ. Mị không nghĩa tới việc
bỏ trốn bởi Mị sẵn sàng chịu trói thay vào đó cho đến chết. Tất cả điều đó xảy ra đều là do Mị
- ngời phụ nữ ấy có tấm lòng nhân hậu, biết cảm thông đối với những thân phận nô lệ nh mình.
Là tấm lòng nhân hậu của Đào khi tiếp nhận tình yêu của anh Dịu mà cũng là tự xây
dựng lấy hạnh phúc cho mình. Khi nhận đợc lá th của anh Dịu Đào cũng cảm thấy bị xúc
phạm. Đào cảm thấy bị xúc phạm vì nhiều lẽ! Đào muốn xé nát bức th nhng khi gấp bức th lại
Đào bỗng cảm thấy nh có một dòng nớc mát đang rỉ thấm vào kẽ sâu tâm hồn đang khô hạn
vậy. Từ trong sâu thẳm tâm hồn Đào, chị nh thấy mỗi chữ trong bức th xa lạ kia nh những nốt
nhạc đang ngân lên. Và nếu không có lòng nhân hậu của ngời phụ nữ làm sao Đào có thể chấp
nhận tình yêu của anh Dịu, mang đến hạnh phúc cho ngời khác cũng là cho mình.

Nhân hậu và lòng yêu thơng luôn gắn bó với nhau làm một. Nó dờng nh trở thành lẽ
sống của ngời phụ nữ Việt Nam. Ngời phụ nữ trong văn học hiện đại còn là sự kết tinh tinh
thần lạc quan, niềm tin mãnh liệt vào con ngời, vào cuộc sống, vào tơng lai. Bà cụ Tứ chính là
điển hình cho sự lạc quan ấy. Niềm tin của bà cụ Tứ đó là bà đã sống bằng triết lí lạc quan lúc
nào cũng chỉ nói chuyện vui. Trong lúc không biết có sống qua khỏi nạn đói không thì bà luôn
miệng nói với đứa con dâu và thằng con trai về tơng lai tơi sáng, bà nh muốn truyền cho con
mình sự lạc quan, tin tởng ấy. Xung quanh bữa cơm của nhà nghèo có con dâu mới ngời ta chỉ
toàn thấy những chuyện mai sau, những chuyện vui, tiếng cời nói của bà cụ Tứ.
Còn Đào lại xây dựng cho mình một triết lý sống: ở đời không có những con đờng cùng
chỉ có những ranh giới và điều cốt yếu là phải có sức mạnh để vợt qua những ranh giới ấy. Và
chính triết lý sống ấy đã đem đến cho Đào hạnh phúc trên nông trờng Điện Biên qua bao
nhiêu khổ đau, bất hạnh. "Đờng lên nông trờng Điện Biên" chính là con đờng để Đào đến với
mọi ngời và cũng là con đờng để mọi ngời đến với Đào. Lòng Đào nh rộng mở trớc cuộc sống
mới. Những khi làm việc bên cạnh Huân nhìn cánh tay cuồn cuộn những bắp thịt Đào bỗng
thèm khát, thèm khát một cuộc sống gia đình, điều mà từ lâu Đào ngỡ đã chết vợt lên những
mặc cảm nh một ám ánh trong lòng Đào. Đào bỗng nhận ra con ngời ta ai chẳng có điều tốt
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
13
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
đẹp của mình và "cuộc đời cha phải đã chết". Đào nhìn cuộc sống với cái nhìn tơi sáng hơn,
Đào thấy hạnh phúc cha hiện hình một cách cụ thể nhng nó đã lấp lánh ở phía trớc. Đào đã vợt
qua cái mặc cảm về một thứ "hồng nhan bỏ bị" để lần đầu tiên sau bao nhiêu năm Đào nhận ra
cái phần tốt đẹp của riêng mình. Cuộc sống ở nông trờng Điện Biên đã trả lại cho Đào "chân"
giá trị của một ngời phụ nữ đam đang, tháo vát, cởi mở, tâm hồn trong sáng giàu xúc cảm,
giàu tình yêu đối với cuộc sống và cho Đào niềm lạc quan đối với cuộc sống.
Đặc biệt là nhân vật Nguyệt trong "MTCR" của Nguyễn Minh Châu là một nhân vật có
một niềm tin mãnh liệt dối với cuộc sống tơng lai. Niềm tin ấy đợc ví nh một sợi chỉ xanh óng
ánh trong tâm hồn Nguyệt. Một sợi chỉ xanh bé nhỏ nhng nó đợc kết lên từ niềm tin của con
ngời, từ truyền thống nghìn đời của dân tộc nên nó chẳng những óng ánh tỏa sáng mà còn bền
vững cùng thời gian. Trớc khi truyện ngắn kết thúc NMC đã để sợi chỉ xanh óng ánh ấy hiện

lên toả sáng trong niềm cảm phục của Lãm. Sợi chỉ xanh óng ánh ấy luôn đợc đặt bên cạnh
cầu đá xanh, nh biểu tợng của tinh thần và vật chất. Bom đạn có thể làm sập cây cầu, có thể
tàn phá những gì do bàn tay con ngời làm ra nhng bom đạn không thể nào làm đứt đợc sợi chỉ
xanh ấy cũng có nghĩa là bom đạn không thể nào dập tắt niềm hy vọng vào cuộc sống của
Nguyệt. Một màu xanh dịu dàng, một màu xanh của niềm tin và hy vọng, một màu xanh lấp
lánh áng sáng lãnh mạng chính là cái tạo nên sự bền vững muôn đời của sợi chỉ bé nhỏ. Sợi
chỉ xanh bé nhỏ óng ánh đã làm cho tâm hồn con ngời Việt Nam vợt lên trên mảnh đất hiện
thực vô cùng khốc liệt của chiến tranh, niềm tin ấy kết thành sức mạnh để họ vợt lên thử thách
tự tìm hạnh phúc cho mình. Niềm tin của họ đợc kết tinh từ bản chất con ngời Việt Nam.
Hình tợng ngời phụ nữ qua các nhân vật ấy kết tinh thành sức mạnh đấu tranh của dân
tộc Việt Nam. Nếu nh cô Tấm đã vợt lên số phận bằng một cuộc chiến đấu bền bỉ dẻo dai để
dành lấy sự sống thì những cụ Tứ, ngời vợ nhặt đã vợt lên hoàn cảnh để sống để nghĩ tới tơng
lai. Nhất là ngời vợ nhặt khi trở thành vợ Tràng cô chỉ là một cọng rơm bèo bọt đã đánh mất
phẩm giá của mình. Nhng sau đấy ngời vợ nhặt không chịu kiếp sống của một cọng bèo bọt đã
vơn lên và bớc ra với t cách con ngời. Chỉ qua một đêm mà những cái chao chát, chỏng lọng
của thị đã tan đâu hết. Gơng mặt thị bỗng trở nên hiền thục hơn và ngời đàn bà đó đã cảm thấy
gắn bó với tổ ấm của mình dù cuộc sống vẫn đang còn rất khốn khó.
Rồi Mị từ một ngời quen coi mình là con trâu con ngựa, là con rùa lùi lũi nuôi trong xó
cửa đã dám vùng lên thoát khỏi số phận, vợt qua tất cả những ràng buộc của luật lệ hà khắc
mà vùng lên tự giải phóng cho mình, mà chạy theo A Phủ để thoát khỏi cuộc sống tăm tối bao
nhiêu năm mà Mị phải chịu đựng, cùng APhủ đến với CM trở thành quần chúng tích cực tự
giải thoát cho mình và tìm hạnh phúc cho bản thân bởi trong Mị luôn luôn tiềm ẩn một sức
sống tiềm tàng. Sức sống ấy nh những đám tro chỉ cần có một cơn gió thoảng qua sẽ bùng lên
thành ngọn lửa.
Biểu hiện rõ nhất cho sự đấu tranh là nhân vật Nguyệt. Có thể nói ở nhân vật Nguyệt
luôn hiện lên những phẩm chất anh hùng CM. Cô bớc đến cuộc hẹn hò với t cách của ngời yêu
nhng trên hành trình ấy cô đã toả sáng với t cách của một ngời lính dũng cảm. Khi xe Lãm bị
địch đánh bom Nguyệt chẳng những làm tiêu cho Lãm qua ngầm mà còn bình tĩnh giúp Lãm
vợt qua cái ngầm trong lúc cái ngầm trở thành mục tiêu bắn phá của máy bay Mĩ. Nguyệt đã
cứu Lãm bằng tinh thần sẵn sàng hy sinh vì đồng đội. Bị thơng máu chảy ớt đẫm vai áo

Nguyệt vẫn bình thản giúp Lãm vợt qua đoạn đờng ác liệt vì bom đạn. Chiếc xe bị cháy
Nguyệt vẫn đứng bên cửa buồng lái chỉ huy một cách ràng rọt để Lãm đa xe tới nơi an toàn.
Đó là sự vợt lên số phận của nhân vật Đào. Đào là một ngời phụ nữ từng trải gặp nhiều
đau khổ, bất hạnh trong cuộc sống đến nỗi mất hết niềm tin vào cuộc sống, mất hết niềm tin ở
tơng lai. Nhng khi đến với nông trờng Điện Biên cô đã vợt lên trên số phận của mình đã tìm
thấy hạnh phúc ở tơng lai. Tất cả họ đều từ niềm tin tởng vào cuộc sống, vào tơng lai tốt đẹp, vào
con ngời mà dám vùng lên đấu tranh để có đợc hạnh phúc cho bản thân cũng nh những ngời xung
quanh.
Nếu nh trong văn học hiện thực phê phán trớc CMT8 những ngời phụ nữ cũng gặp
những khó khăn bế tắc nhng không thể thoát ra đợc thì ở văn học CM ngời phụ nữ đã có sự
thay đổi mới. Có thể thấy rõ điều này nếu ta so sánh những t/p trớc và sau CM, mà nhân vật
chị Dậu trong "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố là một điển hình. Trong t/p ta thấy nhiều lần ở chị
Dậu có sự phản kháng mãnh liệt nhng sự phản kháng ấy chỉ là sự bộc phát tức thời không phải
là sự đấu tranh. Kết thúc t/p chị vẫn cha tìm đợc lối thoát cho cuộc đời mình bằng h/a chị chạy
ra ngoài trời giữa đêm tối đen nh mực, tối nh tiền đề của chị vậy. Đó chính là sự khác nhau
giữa CN nhân đạo của văn học hiện thực phê phán với CN nhân đạo cộng sản. Văn học hiện
thực phê phán chỉ dừng lại ở sự cảm thông với số phận của ngời phụ nữ nhng không mở ra con
đờng giải phóng cho họ. Trong văn học CM thì số phận của ngời phụ nữ đều đợc giải phóng ví
nh ngời phụ nữ trong "Vợ nhặt" thị đã nhìn thấy h/a lá cờ đỏ của Việt Minh tung bay đằng trớc
đoàn ngời đi phá kho thóc giải quyết nạn đói. Nghĩa là Kim Lân đã mở ra trớc mắt thị một con
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
14
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
đờng có thể vợt lên trên hoàn cảnh để có cuộc sống tốt đẹp hơn. Đó là Mị sau khi giải thoát
cho APhủ đã vùng dậy chạy theo APhủ cùng APhủ đi đến một vùng đất mới thoát khỏi kiếp
sống bế tắc, nô lệ của mình, gặp cán bộ Đảng và trở thành ngời CM trở về giải phóng quê h-
ơng. Mà đặc biệt đó là nhân vật Nguyệt cô cũng đang trên con đờng đi đến giải phóng cho mình
và giải phóng cho đất nớc.
Nếu nh ngời phụ nữ trong văn học hiện thực phê phán bị trói buộc trong lễ giáo phong
kiến nh nàng Kiều chỉ vì cứu gia đình mà phải lu lạc 15 năm sống một kiếp ngời bèo bọt, nh

ngời vợ trong t/p "Ngời con gái Nam Xơng" chỉ vì một chút hiểu lầm mà phải tìm đến cái chết
để bảo vệ phẩm hạnh của bản thân. Mà đặc biệt nữ thi sĩ Hồ Xuân Hơng đã có rất nhiều bài
thơ viết về thân phận ngời phụ nữ dới sự kìm hãm của lễ giáo phong kiến và đã từng nói:
"Ví đây đổi phận làm trai đợc
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu"
Còn đối với văn học CM thì ngời phụ nữ đã có đợc sự bình đẳng với nam giới. Họ đã đợc
quyền tự quyết định lấy cuộc đời của mình, tự quyết định lấy hạnh phúc cho bản thân và đem
lại hạnh phúc cho ngời khác. Họ đã đợc quyền làm những công việc ngang tầm với nam giới
điều mà trớc đây không hề có do t tởng, do lễ giáo phong kiến kìm kẹp. Có thể nói chế độ xã
hội mới đã giải phóng cho ngời phụ nữ, mang đến cho họ rất nhiều quyền lợi mà họ đáng đợc
hởng. Đó cũng là lẽ công bằng của xã hội khi mà ngời phụ nữ là một phần của thế giới.
Ngời phụ nữ Việt Nam trong văn học CM không phải chỉ đợc sáng tạo bởi một cảm
quan nhân đạo mới của những ngời nghệ sĩ mà trớc hết là sự thay đổi của đời sống xã hội, sự
đề cao vai trò của ngời phụ nữ trong văn học nớc ta, đã thổi vào văn học một luồng sinh khí
mới về h/a của những ngời phụ nữ trở nên tơi đẹp, rực rỡ, trở thành biểu tợng cho vẻ đẹp trong
TG con ngời Việt Nam cũng nh sức mạnh trong TG tâm hồn con ngời Việt Nam. Văn học đã
khái quát hiện thực đời sống ở rất nhiều phơng diện trong đó có sự khái quát về số phận, về vị
trí của ngời phụ nữ trong đời sống của đất nớc
Đề 8: Tóm tắt sự nghiệp sáng tác của Nam Cao.
Bài làm.
Trên bầu trời dòng văn học hiện thực phê phán vào giai đoạn cuối 1939 - 1945 Nam Cao
(1915 - 1951) tên thật là Trần Hữu Tri ở làng Đại Hoàng - phủ Lí Nhân - Hà Nam đã nổi bật
lên nh một ngôi sao long lanh tỏa sáng. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của NC có thể chia
làm hai giai đoạn.
Trớc CM, từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng, NC đã mơ ớc sáng tác nh tầng lớp thanh
niên tiểu t sản lúc bấy giờ. Những sáng tác của NC mang nặng khuynh hớng lãng mạn thoát li
mà sau này ông coi văn chơng nh "ánh trăng lừa dối". Ông kí các bút danh nh: Nhiêu Khê,
Nguyệt Thuý D... chỉ mãi đến năm 1941 khi kiệt tác "Chí Phèo" ra đời NC mới chuyển hẳn
sang trờng phái nghệ thuật hiện thực để kế tục những tên tuổi lừng danh nh: Nguyễn Công
Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, từ giã giai đoạn "nghệ thuật vị nghệ thuật để đến với

"nghệ thuật vị nhân sinh".
Những sáng tác của NC trớc CM bao gồm 2 đề tài chủ yếu: ngời nông dân nghèo và tiểu
t sản trí thức nghèo. Dù viết về đề tài nào điều mà Nam Cao quan tâm trớc tiên là tình trạng
con ngời lao động bị tha hóa bởi bát cơm manh áo.
Là nhà văn sinh ra và lớn lên nơi chốn bùn lầy nớc đọng, Nam Cao hiểu khá sâu sắc
cuộc sống của những con ngời nhỏ bé này. Ông đã viết đợc hàng loạt tác phẩm rất có giá trị
nh: Lão Hạc, Chí Phèo... Qua những t/p trên Nam Cao không chỉ miêu tả một cách thấm thía
và cảm động cuộc đời đau khổ tối tăm của họ mà còn phát hiện ra dới những tâm hồn tởng nh
u mê, tăm tối vì đói nghèo ấy vẫn lấp lánh ánh sáng nhân phẩm.
Là nhà văn kiêm thầy giáo dạy trờng t thờng xuyên bị thất nghiệp Nam cao cũng hiểu
biết khá sâu sắc cuộc sống của những con ngời này. Ông đã viết đợc nhiều tác phẩm nổi tiếng
nh: Giăng sáng, Đời Thừa, Nhìn ngời ta sung sớng... đặc biệt tiểu thuyết "Sống mòn". Với
những t/p này Nam Cao không chỉ diễn tả một cách sinh động tình trạng sống dở, chết dở của
họ mà còn khám phá ra những tấn bi kịch tinh thần có tầm cỡ thời đại. Đó là bi kịch của ngời
trí thức có ý thức sâu sắc về giá trị của sự sống, muốn làm một sự nghiệp tinh thần cao cả, nh-
ng kết cục bị cuộc sống tàn nhẫn đẩy vào "đời thừa".
Nam Cao có đóng góp quan trọng trong việc làm hiện đại hóa câu văn xuôi Việt Nam và
đa nghệ thuật phân tích tâm lý đạt đến trình độ bậc thầy.
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
15
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
Nam Cao là một trong số ít các nhà văn đến với CM ngay từ đầu, năm 1948 ông đ ợc kết
nạp vào Đảng. Ông tham gia hội văn hóa cứu quốc, làm th ký tòa soạn tạp chí "Tiền Phong",
"Văn nghệ Việt Bắc". Ông hăng hái tham gia CM, k/c. Thời kỳ này Nam Cao cũng viết đợc
nhiều t/p có giá trị nh : Truyện biên giới, Nhật kí ở rừng, đặc biệt là truyện ngắn "Đôi mắt" đ -
ợc xem là tuyên ngôn nghệ thuật của các nhà văn cùng thời.
Những t/p của Nam Cao có ý nghĩa đặt nền móng cho văn học hiện đại. Năm 1951 trên
đờng về quê công tác ông bị kẻ thù phục kích giết chết giữa đờng lúc tài năng đang chín muồi.
Cuộc đời sáng tác của Nam Cao chỉ trên dới 10 năm nhng đã để lại một sự nghiệp văn chơng
bất hủ. Ông xứng đáng đợc nhận giải thởng HCM về văn hóa nghệ thuật đợt 1 năm 1996.

Cuộc đời cầm bút trớc sau vì lý tởng nhân đạo, CM cũng nh sự hy sinh cao đẹp của ông
mãi mãi là một tấm gơng sáng của ngời nghệ sĩ - chiến sĩ suốt đời cầm bút vì hạnh phúc con
ngời.
Đề 9: Bình giảng đoạn thơ:
"Mau đi thôi! mùa cha ngả chiều hôm
..................
Hỡi Xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi".
Bài làm.
Ngày Xuân Diệu mới xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, nhà phê bình Hoài Thanh đã có
lời đánh giá rất sát đáng: "Xuân Diệu say đắm t/y, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống
quýt". Có lẽ bởi nét đặc sắc ấy của hồn thơ Xuân Diệu đợc biểu hiện đầy đủ nhất trong bài thơ
"Vội vàng" - mà đoạn thơ bình giảng dới đây là đoạn hay nhất bài thơ:
"Mau đi thôi ! màu cha ngả chiều hôm
.......................
Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi"
Bài thơ "Vội vàng" (1938) là bài thơ tiêu biểu nhất của tập "Thơ thơ", của hồn thơ Xuân
Diệu. Cả bài thơ thể hiện một nhân sinh quan mang ý nghĩa nhân bản sâu sắc. Thiên đ ờng ở
ngay trên mặt đất chúng ta với biết bao điều hấp dẫn và quyến rũ. Vì vậy hãy yêu mến hãy gắn
bó và sống hết mình với cuộc sống thực tại đầy tơi vui này. Đoạn thơ trên nằm ở cuối bài thơ.
Nó bộc lộ niềm ham sống, khát sống, tận hởng đến vô biên, tuyệt đích của thi nhân. Nó làm ta
nhớ tới câu thơ nổi tiếng của nhà thơ ấn Độ - Tago:
"Ta muốn uống cạn cái ly tràn đầy sự sống"
ở phần trên bài thơ, thi sĩ đã lý giải cho ngời đọc thấy đợc tạo hóa có sinh ra con ngời để
mãi mãi hởng lạc thú ở chốn trần gian này đâu. Đời ngời ngắn ngủi, tuổi xuân có hạn và thời
gian trôi đi vĩnh viễn không trở lại nên nhà thơ "giục giã" chúng ta phải "nhanh lên", "vội vàng
lên" để tận hởng bữa tiệc trần gian khi mà "mùa cha ngả chiều hôm", khi mà xuân đơng non,
xuân cha già.
ở trên t/g xng "tôi" để đối thoại với đồng loại, ở dới lại xng "ta" để đối diện với sự sống.
Giữa những câu thơ dài, đột ngột xen vào một câu thơ rất ngắn chỉ có 3 chữ "ta muốn ôm".
Câu thơ nh ngắt quãng cả đoạn thơ gợi cho ngời đọc vòng tay đang quấn riết, níu giữ, bao

trùm lấy cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn non tơ của nhà thơ. "Mơn mởn" là một từ láy rất gợi
cảm và giàu ý nghĩa diễn tả. Nó gợi cảm giác sự vật cây cối đang ở độ non nợt tơi tốt tràn đầy
sức sống:
"Ta ôm bó cánh tay ta làm rắn
Làm dây da quấn quýt cả mình xuân
Không muốn đi ở mãi vờn trần
Chân hóa rễ để hút mùa dới đất"
(Thanh niên).
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
16
Đề ôn tập chơng trình văn học Việt Nam
Theo bớc chân "Vội vàng" và vòng tay cuồng nhiệt với lòng khát sống tột đỉnh của nhà
thơ, ta bớc vào một thế giới ngập tràn cảm xúc mãnh liệt và những h/a sinh động hấp dẫn đẹp
đẽ của sự sống trong thiên nhiên và cuộc đời:
"ta muốn riết mây đa và gió lợn
Ta muốn say cánh bớm với t/y
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều"
Một đoạn thơ ngắn mà có 4, 5 từ "ta muốn" đợc lặp đi lặp lại nh một nhịp điệu hối hả, nh hơi
thở gấp gáp của thi nhân. Nó nói lên đợc cái ham muốn khát thèm đến hăm hở, cuồng nhiệt
của nhà thơ. Nhất là mỗi lần điệp lại đi liền với một động từ chỉ trạng thái yêu đơng mỗi lúc
một mạnh mẽ mãnh liệt nồng nàn hơn: ôm - riết - say - thâu - cắn. Có lẽ t/y cuộc sống và khát
khao tận hởng thanh sắc, hơng vị cuộc đời của thi nhân cứ tăng dần theo từng từ "muốn".
"Ôm" đã nằm gọn trong vòng tay đến "riết" lại còn ghì chặt hơn, "say" sự ngây ngất đến bất
tỉnh vẫn cha thỏa lòng còn muốn "thâu" nghĩa là muốn thu hết tất cả để có sự hòa nhập làm
một. Để cuối cùng là một tiếng kêu của sự cuồng nhiệt, đắm say thể hiện niềm yêu đời khát
sống cha từng có trong thơ ca Việt Nam :"Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi". Dới ngòi bút
của Xuân Diệu và trong ánh mắt "xanh non biếc rờn" của thi sĩ mùa xuân hiện ra rõ rệt sống
động nh có hình có dáng, có hồn có sắc. Mùa xuân nh môi nh má của một thiếu nữ trẻ trung
tràn đầy nhựa sống và đẹp xinh trinh nguyên đang rạo rực yêu đơng, hay nh một quả chín ngọt
thơm trong vờn. Đứng trớc cái hấp dẫn của mùa xuân cuộc sống thi sĩ hình nh không nén nổi

lòng yêu đã đi đến một cử chỉ thật đánh yêu. Cử chỉ này gợi ta nhớ tới những câu thơ trong bài "Hôn
con" của Anh Thơ:
"Mặt trăng của mẹ
Mẹ nâng trên tay
Mặt trăng tơi thế
Mẹ cắn vào đây"
Có lẽ trong các bài thơ của Xuân Diệu trớc CM đây là những vần thơ Xuân Diệu nhất.
Vì mỗi câu mỗi chữ đều mang hơi thở nồng nàn đắm say, ham sống của một "nhà thơ mới
nhất trong các nhà thơ mới". Mới mẻ từ điệu tâm hồn, cách cảm, cách nghĩ, đến cách đặt câu
dùng từ. Ngay cả liên từ "và" đợc dùng có vẻ thừa thãi nhng cũng thể hiện đợc một cách đậm
nét cái tôi của Xuân Diệu. Nghĩa là làm nổi rõ đợc cảm xúc tham lam ham hố, đang trào lên
mãnh liệt trong trái tim yêu đời của Xuân Diệu. Câu thơ "cho chếch choáng men say cho đã
đầy ánh sáng - cho no nê thanh sắc của thời tơi" mới đọc qua tởng một câu văn xuôi tầm thờng
nhng thực ra lại rất thơ. Điệp từ "cho" với nhịp độ tăng trên nhấn mạnh các cấp độ khát vọng
hởng thụ đạt đến độ thỏa thê sung mãn, trọn vẹn nữa. Và với chữ "hồng" độc đáo rất gợi hình
gợi cảm, với một loạt từ láy tính từ "chếch choáng", "đã đầy", "no nê" chỉ cảm giác về h ởng
thụ vật chất cụ thể kèm theo trong câu thơ trên. Nhà thơ không chỉ diễn tả đợc ý thơ ấy mà còn
gợi cho ta ý nghĩ thế giới này vừa hiện ra nh một ngời tình hồng hào sức xuân mà thi sĩ là một
tình nhân đắm say, vừa đợc bày ra nh một bữa tiệc lớn với những thực đơn đầu của ngon vật lạ
và thi nhân là một thực khách đang trong trạng thái khát thèm đến cháy lòng.
Xuân Diệu đã có lần viết: "tôi gửi tâm hồn tôi cho những ngời trẻ tuổi nhất là trẻ lòng,
những "thơ thơ" cũng là những cái bỏng lỡi hay những cơn buốt môi vì đã uống tham lam vào
suối mặt trời, đã ăn hàm hồ vào trái của mùa xuân... và khi ng ời ta đã xua tay không còn khát
thèm là lúc ngời ta không còn vui sống nữa". Và vì vui sống mà Xuân Diệu "say đắm với tình
yêu và hăng say với mùa xuân, thả mình bơi trong ánh nắng, rung động với bớm chim, chất
trong tim mấy trời thanh sắc" (tựa của Thế Lữ trong tập "thơ thơ".
Đề 10: Truyện ngắn "Vợ nhặt" vừa có giá trị hiện thực rộng lớn, nhân đạo sâu sắc.
Bài làm.
"Vợ nhặt" là một truyện ngắn đặc sắc của KL cũng là một trong những đặc sắc của văn
xuôi Việt Nam hiện đại. T/p đã thông qua một tình huống độc đáo mà làm hiện lên bức tranh

đời sống bi thảm của ngời nông dân trong xã hội cũ, làm hiện lên hình ảnh những ngời nông
dân nghèo khổ nhng lại giàu lòng yêu thơng, có trái tim, niềm lạc quan về một cuộc đời mai
sau để có thể vợt qua những đói khát cơ cực của cuộc đời hiện tại. Truyện ngắn "Vợ nhặt" vì
thế vừa giàu giá trị hiện thực lại tràn đầy tình cảm nhân đạo, những tình cảm con ngời với con
ngời cũng nh những tình cảm trào lên từ trái tim nhà văn.
Lê Ngọc Mai- THPT Yên Định 1
17

×