Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Giáo dục học: Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học tập môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng tích cực hóa người học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.04 KB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO     BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH       
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

NGUYỄN VIỆT HÒA

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN 
HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 
NỘI THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC

Ngành: Giáo dục 
học Mã ngành: 
9140101

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC


Hà Nội, năm 2019


Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao

Người hướng dẫn khoa học:
Hướng dẫn 1: PGS.TS Hồ Đắc Sơn
Hướng dẫn 2:   TS Trần Đức Phấn
Phản biện 1: GS.TS Lưu Quang Hiệp
             Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
Phản biện 2: PGS.TS Lê Ngọc Trung
             Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Phản biện 3: 

Luận  án  sẽ  được bảo  vệ  trước  Hội  đồng chấm luận  án  cấp  Viện  họp tại: 


Viện Khoa học TDTT vào hồi:… giờ……ngày……tháng…...năm 2019.

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 
1.Thư viện Quốc gia Việt Nam.

2. Thư viện Viện Khoa học Thể dục thể thao.
3. Thư viện Trung tâm GDTC và Thể thao, Đại học Quốc gia Hà Nội.


4.

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Đà
CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN 
ÁN

5.
1.

Nguyễn Việt Hòa (2018), “Thực trạng thể  lực nữ  sinh viên năm thứ 
nhất tại Đại học quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học thể thao, số 4,  
Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.64­67.

2.

Nguyễn Việt Hòa (2018), “Xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng hoạt  
động học tập môn học giáo dục thể chất cho sinh viên Đại học quốc 
gia Hà Nội”,  Tạp chí Khoa học thể  thao, số  5,  Viện Khoa học Thể 
dục thể thao, Hà Nội, tr.14­18.



5

6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.

34.
35.
36.


6

37.
38.
39.
40.
41.
42.

A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

43.
1. MỞ ĐẦU
44. Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là trung tâm đào tạo, nghiên 
cứu khoa học, chuyển giao tri thức, đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, trình 
độ cao theo chuẩn quốc tế. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 của ĐHQGHN là  
cơ  bản trở  thành đại học theo định hướng nghiên cứu, đa ngành đa lĩnh vực  
ngang tầm các đại học tiên tiến trong khu vực Châu Á; một số lĩnh vực và nhiều 
ngành, chuyên ngành đạt trình độ  quốc tế. Góp phần phát triển nền kinh tế  tri  
thức và đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
45. Nghiên cứu thực trạng GDTC  ở  ĐHQGHN cho thấy: Kết quả  học  
tập của sinh viên còn nhiều hạn chế; một tỷ  lệ không nhỏ  sinh viên chưa đạt  
tiêu chuẩn đánh giá và phân loại trình độ thể lực theo qui định của Bộ Giáo dục  
và Đào tạo (GD&ĐT); hoạt động học tập, động cơ  và mục đích học tập môn 
học GDTC của số đông sinh viên chưa thể hiện trách nhiệm của thế hệ trẻ đối 

với sự  nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước; sinh viên 
còn gặp một số khó khăn đáng kể trong quá trình tham gia học tập; cơ chế đào 
tạo của học chế tín chỉ  chưa được vận dụng để  biến thành động lực thúc đẩy  
sinh viên chủ động, trách nhiệm cao trong hoạt động GDTC nội và ngoại khóa; 
hoạt động tự  học, tự  rèn luyện của sinh viên chưa trở  thành phương tiện để 
nâng cao hiệu quả dạy và học của thầy và trò.Vì những lý do nêu trên, tôi tiến 
hành nghiên cứu đề  tài: “Biện pháp nâng cao hiệu quả  hoạt động học tập  
môn học Giáo dục thể  chất cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội theo  
hướng tích cực hóa người học”.
46. Mục đích nghiên cứu: Thông qua lựa chọn các biện pháp có giá trị 
tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên, đề  tài hướng tới mục đích góp 
phần nâng hiệu quả GDTC của ĐHQGHN.
47. Mục tiêu nghiên cứu


7

48. Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng hoạt động học tập môn học GDTC 
của sinh viên ĐHQGHN.
49. Mục tiêu 2:  Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả  hoạt động 
học   tập   môn  học   GDTC   cho   sinh   viên   ĐHQGHN   theo  hướng  tích   cực   hóa 
người học.
50. Giả thuyết khoa học của đề  tài: GDTC nội khóa của ĐHQGHN 
còn những hạn chế  đáng kể  về  chất lượng và hiệu quả. Nguyên nhân cơ  bản 
của thực trạng là do công tác tổ chức đào tạo chưa quan tâm đúng mức tới việc  
tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên.
51.
Nếu có các biện pháp đảm bảo tính khoa học, thực tiễn và 
khả  thi, có giá trị  tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên thì thực 
trạng nêu trên sẽ được khắc phục cơ bản.

52. 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
53.
2.1. Đánh giá được thực trạng hoạt động học tập môn học Giáo 
dục thể chất của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội thông qua: xây dựng  chí 
đánh giá; thực trạng thể lực sinh viên; thực trạng hoạt động học tập GDTC 
của sinh viên về  động cơ, mục đích, hành động, mức độ  hài lòng đối với  
nội dung chương trình; thực trạng cơ sở vật chất các điều kiện đảm bảo, 
những khó khăn của công tác GDTC trong nhà trường.
54. 2.2. Qua đánh giá thưc trạng và nghiên cứu cơ sở lý luận đề tài xây  
dựng được 08 biện pháp nâng cao hiệu hoạt động học tập môn GDTC cho sinh  
viên Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng tích cực hoá người học.
55.
 Đề  tài lựa chọn được 5/8 biện pháp đã xây dựng để  đưa vào 
thực tiễn ứng dụng tại Đại học Quốc gia Hà Nội trong năm học 2016­2017. 
Kết quả ứng dụng cho thấy sự phù hợp và tính hiệu quả của các biện pháp 
tác động tốt tới sự tích cực học tập môn GDTC, kết quả học tập và trình độ 
thể lực của sinh viên tăng lên.
56.
3. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
57.
Luận án được trình bày trong 141 trang A4 bao gồm phần: Đặt vấn 
đề  (4 trang), Chương 1: Tổng quan các vấn đề  nghiên cứu (42 trang), Chương 
2: Đối tượng, phương pháp và tổ  chức nghiên cứu (6 trang), Chương 3: Kết  
quả  nghiên cứu và bàn luận (87 trang); Phần kết luận và kiến nghị  (2 trang).  


8

Trong luận án có 38 bảng, 38 biểu đồ. Ngoài ra luận án sử  dụng 113 tài liệu  
tham khảo và phần Phụ lục.

58.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
59. 1.1. GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

1.1.1. Vị trí và tầm quan trọng của GDTC trong đào tạo đại học
60. GDTC và thể thao trường học là bộ  phận quan trọng, nền tảng của 
nền thể dục, thể thao nước nhà; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện 
cho trẻ em, học sinh, sinh viên.Phát triển GDTC và thể  thao trường học là trách 
nhiệm của các cấp  ủy đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ  chức xã hội, các nhà 
trường và cộng đồng.Phát triển GDTC và thể thao trường học bảo đảm tính khoa 
học và thực tiễn, có lộ trình triển khai phù hợp với từng vùng, miền, địa phương 
trong cả nước.

1.1.2. Những tồn tại căn bản của Giáo dục thể  chất  ở bậc đại  
học
61. Thực tiễn GDTC trong đào tạo đại học cho thấy: Cấu trúc chương  
trình chưa đảm bảo tính thống nhất, thiếu cân đối giữa nội dung chương trình 
với mục tiêu đào tạo, vì thế môn học thiếu tính hấp dẫn đối với sinh viên; không 
ít sinh viên và cơ sở đào tạo chưa có nhận thức đúng đắn về vị trí và vai trò của  
môn học, dẫn đến xem nhẹ việc thực hiện chương trình, triển khai chương trình  
năng về hình thức, chất lượng dạy và học kém hiệu quả. Chế độ đãi ngộ, chính 
sách đối với giảng viên TDTT chưa được thực hiện nghiêm túc, tạo ra nhiều 
bức xúc cho giảng viên; công tác quản lý GDTC và thể  thao trường học vẫn  
nặng tính hành chính và bao cấp, thiếu thống nhất và hiệu quả, thiếu cơ  sở 
khoa học.

62. 1.2. ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC  Ở  VIỆT NAM VÀ ĐỔI MỚI  
GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  



9

1.2.1.Đổi  mới giáo dục đại học  ở  Việt Nam:  Tích cực hoá quá 
trình học tập của sinh viên là sự  thay đổi căn bản tổ  chức hoạt động đào tạo,  
thực sự đặt sinh viên vào vị  thế chủ thể của hoạt động học tập, vừa tạo điều  
kiện, vừa đòi hỏi sinh viên phải chủ  động lĩnh hội và tìm kiếm tri thức. Nội  
dung đào tạo và hệ thống kiến thức phải là những kiến thức hiện đại, cập nhật 
với thực tiễn lao động, tạo lập cho sinh viên năng lực triển khai hoạt động  
nghề nghiệp một cách có hiệu quả. 

1.2.2. Đổi mới Giáo dục thể chất ở Đại học Quốc gia Hà Nội
63.
Trong xu thế  đổi mới giáo dục đại học, công tác GDTC của 
ĐHQGHN đã không ngừng đổi mới về  nội dung và tổ  chức đào tạo theo 
hướng cập nhật và hiện đại, phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ  đã  
thực sự tạo ra những thay đổi cơ bản trong hoạt động dạy và học của thầy  
và trò; sinh viên được tiếp cận với môn học bằng hình thức tự chọn, đảm  
bảo cho nội dung học tập phù hợp với trình độ  thể  lực, sở  trường và nhu  
cầu học tập của bản thân. 


64. 1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC VÀ TÍCH CỰC HỌC 
TẬP 1.3.1. Một số khái niệm có liên quan

65. Khái niệm về tính tự giác, tích cực:Tự giác, tích cực là hình thức 
biểu hiện năng lực của con người, hiểu rõ và thể hiện hoạt động của mình phù 
hợp với các quy luật khách quan. Tức là hành động không tùy tiện, vô lối mà nó 
có mục đích rõ rệt”. Tự  giác, tích cực là mức độ  thể  hiện hoạt động của con 
người trong công việc, mức độ này giao động rất rộng từ sự “tự giác” đến ‘tích 

cực”. 
66. Khái   niệm  về   tính   tích   cực:  Tính  tích  cực   được   hiểu  theo  hai 
nghĩa:  Một là  chủ  động hướng hoạt động nhằm tạo ra những thay đổi, phát 
triển (tư  tưởng tích cực, phương pháp tích cực);  hai là  hăng hái, năng nổ  với 
công việc (tích cực học tập, tích cực làm việc).Trong hoạt động, tính tích cực 
được đề cập và nhấn mạnh như là một đặc điểm chung của sinh vật sống, là 
động lực đặc biệt của mối liên hệ  giữa sinh vật sống và hoàn cảnh, là khả 
năng đặc biệt của tồn tại sống giúp cơ thể thích ứng với môi trường.
67. Khái niệm về  học tập:  học tập là hoạt động nhận thức có hai 
chức năng xã hội cơ bản: Giúp con người tiếp thu những nội dung và phương 
thức nhận thức được khái quát hóa dưới dạng các tri thức, phương pháp, kỹ 


10

năng, kỷ  xảo... tạo ra và phát triển phẩm chất, năng lực con người kết tinh 
trong đó, làm cho tâm lý và nhân cách của họ hình thành và phát triển; Giúp cho  
thế hệ đang lớn gia nhập vào xã hội, lĩnh hội những chuẩn mực giá trị của nó. 
68. Khái niệm về  tự  giác, tích cực trong học tập: Hoạt động nhận 
thức của con người là quá trình phản ánh thế  giới nhằm chiếm lĩnh các thuộc  
tính, qui luật, đặc điểm của sự vật hiện tượng xung quanh để cải tạo thế giới 
và đồng thời nhận thức và cải tạo chính bản thân mình. 
69. Khái niệm về  biện pháp:  Biện pháp là cách làm, cách thức tiến 
hành, cách giải quyết một vấn đề cụ thể như biện pháp kỹ thuật, biện pháp hành 
chính.  Hay  có  thể  nói,  biện  pháp là các  thủ   thuật,  là  những  thành phần của 
phương pháp.
70. Khái niệm về biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập:  Biện 
pháptích cực hóa hoạt động học tập của người học là các cách làm cụ thể của 
giáo viên nhằm hình thành cho học sinh thói quen, nhu cầu, động cơ, thái độ tự 
học ­ đồng thời, phát huy sự chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập. 

71.1.3.2. Biểu hiện và vai trò của tính tích cực trong học tập môn GDTC
72. Biểu hiện ở xúc cảm học tập:Thể hiện ở niềm vui, sự sốt sắng, tinh 
thần hăng hái tham gia tập luyện, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề đã 
nêu ra, hay thắc mắc, đòi hỏi phải giải thích cặn kẽ  những vấn đề được nêu lên 
chưa đủ rõ. 
73. Biểu hiện sự nỗ lực ý chí: Được thể hiện với sự kiên trì, nhẫn nại, 
vượt khó khăn khi giải quyết nhiệm vụ nhận thức, kiên trì hoàn thành các bài 
tập vận động, quyết tâm, nỗ lực ý chí vươn lên trong học tập.
74. Biểu hiện ở kết quả lĩnh hội:Thực hiện nhanh, đúng, tái hiện được 
khi cần, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào các tình huống khác nhau.
75. Biểu hiện tính tích cực của người dạy:Khi sử  dụng phương pháp 
dạy học tích cực, giáo viên trở  thành người thiết kế  tổ  chức, hướng dẫn các 
hoạt động để  học sinh tự  chiếm lĩnh những kiến thức mới, hình thành các kỹ 
năng và thái độ mới theo yêu cầu của chương trình.
76. Tương tác giữa tính tích cực của người dạy và người học:Sự  tự 
giác, tích cực của học sinh trong quá trình tập luyện kỹ  năng, hình thành kỹ 
xảo, nếu không đúng phương pháp, không liên tục, không hệ thống rất dễ gây 
nên những tác động không mong muốn ­ đó là sự  tác động hai chiều: học sinh  


11

luôn luôn cố gắng tiếp thu, thực hiện và hoàn thiện các động tác, hăng say trong  
tập luyện sẽ làm động lực dạy học của giáo viên tăng lên. 
77. Vai trò của tính tự  giác, tích cực trong  GDTC  trường học: GDTC 
trườ ng học là một bộ  phận quan trọng c ủa h ệ  th ống giáo dục quốc dân. 
Môn GDTC có một vị  trí và vai trò đặc biệt trong vi ệc b ảo v ệ  và nâng cao  
sức khỏe, thể  lực c ủa học sinh, chu ẩn b ị cho l ớp ng ười lao độ ng tươ ng lai, 
đáp ứng yêu cầu của sự nghi ệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướ c.


1.3.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và học
78. Dạy ­ học là hai mặt của một quá trình có mối liên hệ  ngược, tác  
động qua lại và bổ sung cho nhau. Vì vậy, chỉ có sự phối hợp thống nhất biện 
chứng giữa người dạy và người học thì hoạt động dạy mới đạt kết quả.Mối 
quan hệ biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học mang tính chất hai  
chiều, gồm hoạt động dạy và hoạt động học là hai mặt của một quá trình có 
mối liên hệ ngược, tác động qua lại và bổ sung cho nhau. 

79. 1.4. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
80. Các nghiên cứu đã đưa ra nhiều quan điểm luận bàn về  hoạt động 
học tập của học sinh, sinh viên và nhấn mạnh tầm quan trọng của hoạt động  
học tập đối với sự phát triển tư duy và hình thành thói quen học tập cho người  
học; khẳng định, muốn nâng cao hiệu quả học tập thì người giáo viên phải biết 
tổ  chức hoạt động nhận thức, hướng dẫn tự học cho học sinh.  Điểm qua các 
công trình nghiên cứu về hoạt động học tập của sinh viên, học viên ở  các nhà  
trường cho thấy, vấn đề  học tập đã được các tác giả  quan tâm nghiên cứu và 
đưa ra những cơ sở lý luận vững chắc. Tuy nhiên, những công trình này mới chỉ 
đi sâu nghiên cứu về học tập, tự học và đưa ra những cách thức, phương pháp  
giúp người học đạt được hiệu quả cao khi tiến hành hoạt động học tập.

81.
82. CHƯƠNG  2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

83.
84. 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU


12


2.1.1.   Đối   tượng   nghiên   cứu:  Biện   pháp 
nâng   cao   hiệu   quả   hoạt   động   học   tập   môn 
học   Giáo   dục   thể   chất   cho   sinh   viên 
ĐHQGHN  theo   hướng   tích   cực   hóa   người 
học.

2.1.2. Khách thể nghiên cứu
85.
Khách thể  kiểm tra thể  lực   đánh giá thực trạng:  3356 SV 
ĐHQGHN (1123 nam, 2233 nữ) năm thứ nhất 18 tuổi. 
86. Khách thể phỏng vấn:2556 SV (1339 nam, 1217 nữ), 08 cán bộ quản 
lý và 19 giảng viên Trung tâm GDTC và Thể thao, ĐHQGHN, 06 chuyên gia nhà 
chuyên môn, CBQL và chuyên gia GDTC tại Hà Nội.
87. Khách thể  thực nghiệm:3032 sinh viên  ĐHQGHN  (998 nam, 2034 
nữ) năm thứ  nhất 18 tuổi (khách thể này nằm trong số 3356 SV tham gia kiểm  
tra thể lực đánh giá thực trạng). 
88. 2.2.   PHƯƠNG   PHÁP   NGHIÊN   CỨU:  Phương   pháp   phân   tích   và 
tổng hợp tài liệu; Phương pháp quan sát sư  phạm; Phương pháp phỏng vấn;  
Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương 
pháp toán học thống kê


89. 2.3. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu: ĐHQGHN; Viện Khoa học TDTT.

2.3.2. Thời gian nghiên cứu: Đề  tài được tiến hành nghiên cứu từ 
tháng 10 năm 2012 đến nay.


90.

91.
92.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

93.
94.
95. 3.1.   THỰC   TRẠNG   HOẠT   ĐỘNG   HỌC   TẬP   MÔN   GIÁO   DỤC 
THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.


13

3.1.1. Xác định các tiêu chí và  ứng dụng đánh giá thực trạng 
hoạt động học tập môn học GDTC cho sinh viên ĐHQGHN.
96. 3.1.1.1.  Xác định tiêu chí đánh giá thực trạnghoạt động học tập  
môn học GDTC của sinh viên ĐHQGHN.
97. Xác định tiêu chí đánh giá định lượng:  Căn cứ  vào định hướng 
nghiên cứu, loại hình và tính đại diện của thực trạng cần khảo sát, luận án xác 
định tiêu chí  đánh giá định lượng là: 6 tiêu chí đánh  giá thể  lực  của sinh viên 
thuộc Quyết định số 53/2008/QĐ­BGDĐT của Bộ GD&ĐT.
98. Xác định tiêu chí đánh giá định tính:  Luận án tiến hành  đánh giá 
định tính thực trạng hoạt động học tập môn học GDTC cho SV ĐHQGHN thông 
qua phiếu hỏi các yếu tố cấu thành hoạt động học tập.Luận án tiến hành kiểm 
tra độ tin cậy của phiếu hỏi đánh giá thực trạng, tính tự giác tích cực và đánh giá  
những khó khăn, trở ngại trong hoạt động học tập GDTC theo 3 bước sau:
99. Bước 1: Dự thảo mẫu phiếu hỏi sơ bộ 
100. Bước 2: Điều chỉnh mẫu phiếu hỏi thang đo và xác định hình thức trả 

lời
101. Bước 3: Kiểm định độ tin cậy của phiếu hỏi 


102. 3.1.1.2. Đánh giá thực trạng hoạt động học tập môn học GDTC  
của sinh viên ĐHQGHN: Thực trạng trình độ thể lực của sinh viên ĐHQGHN 
được đánh giá theo các test đánh giá thể lực sinh viên của Bộ GD&ĐT  thu được 
kết quả trình bày tại bảng 3.1.
103.
Bảng 3.1. Tổng hợp các test đánh giá thể lực SVnăm thứ nhất 
ĐHQGHN

1
0
4.
T
T

11
1.
1
1

105.
106.

Tham số 
Test

113.


Nam (n = 1123)

119.

Lực bóp tay thuận (KG)

125.

Nằm ngửa gập bụng 

107
.

X

108
. S

109
. CV

110
ε
.

114.
120
. 43.


115.
121
. 5.

116.
122
. 13.

117.
123
. 0.

59

90

54

01

126

127

128

129


14


trong 30” (lần)

131.
137.

Bật xa tại chỗ (cm)

Chạy 30m XPC (giây)

19.37

3.00

15.47

0.01

132
. 218

133
. 18.

134
. 8.4

135
. 0.


.35

54

138
. 4.8

139
. 0.

4
1

143.

Chạy con thoi 4 x 10m 

(giây)

149.
155.
161.

Chạy 5 phút tùy sức (m)

69

97

150

. 931

196.

01

152
. 11.

153
. 0.

16

01

157.

158.

Lực bóp tay thuận (KG)

162
. 28.

163
. 3.

164
. 13.


159
.
165
. 0.

57

94

80

01

168
. 12.

169
. 3.

170
. 27.

171
. 0.

67

46


31

01

175
. 13.

176
. 8.4

177
. 0.

Bật xa tại chỗ (cm)

Chạy 30m XPC (giây)
Chạy con thoi 4 x 10m 

(giây)

191.

3

147
. 0.

156.

174

. 16
3.4
4

180
. 6.1
1

185.

151
. 10

146
. 9.0

01

Nữ (n = 2233)

2

179.

145
. 0.

9

141

. 0.

3.
97

Nằm ngửa gập bụng 
trong 30” (lần)

173.

144
. 10.

140
. 9.4

01

.50

167.
1
5
4.

46

9

Chạy 5 phút tùy sức (m)


86

181
. 0.5
7

186
. 12.

187
. 0.

19

96

192
. 72

193
. 10

4.4
1

5.
85

8


182
. 9.2
9

188
. 7.8
8

01

183
. 0.
01

189
. 0.
01

194
. 14.

195
. 0.

61

01



15

197. Số  liệu tại bảng 3.1 cho thấy: Các chỉ  số  có độ  đồng nhất cao 
(đồng nghĩa với độ  phân tán dao động nhỏ) giữa các cá thể  nghiên cứu (CV  < 
10%) là bật xa tại chỗ, chạy 30m XPC và chạy con thoi 4 x 10m.  Các chỉ số có 
độ đồng nhất trung bình (10% < CV< 20%) là: chạy 5 phút tùy sức, lực bóp tay và 
nằm ngửa gập bụng trong 30 giây (nam).Chỉ  số  có độ  đồng nhất thấp (20% < 
CV< 30%) là nằm ngửa gập bụng trong 30 giây (nữ).Mặc dù độ  biến thiên dao 
động giữa các cá thể  trong tập hợp mẫu, quần thể   ở  một vài chỉ  số   ở  mức  
trung bình như trên nhưng tất cả các giá trị trung bình mẫu đều đủ tính đại diện  
ε

( < 0.05) để  có thể  căn cứ  vào đó mà thực hiện các phân tích, đánh giá tiếp 
theo.
198. Phân loại trình độ thể lực của sinh viên ĐHQGHN

199. Phân loại trình độ  thể  lực sinh viên năm thứ  nhất  ĐHQGHN  theo 
Quyết định số  53/2008/QĐ­BGDĐT của Bộ  GD&ĐT, luận án chọn 4 tiêu chí 
để đánh giá thể lực cho sinh viên là:
200.
Tiêu chí bắt buộc: Bật xa tại chỗ (cm) và chạy tùy sức 5 phút 
(m)
201.
Tiêu chí tự chọn: Chạy 30m XPC (giây) và chạy con thoi 4x10m 
(giây)
202. Tỷ lệ% xếp loại thể lực của  sinh viên năm thứ nhất ĐHQGHN theo 
quy định đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ GD&ĐTđược thể hiện qua 
biểu đồ 3.1.

203.


204.

206.

205.

NAM

207.

NỮ


16

208.
209.

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ % xếp loại thể lực của sinh viên năm thứ 
nhất ĐHQGHNtheo quy định đánh giá thể lực HS, SV của BGD&ĐT.
210. Qua   biểu   đồ   3.1   cho   thấy:   Nam   sinh   viên   năm   thứ   nhất   tại 
ĐHQGHN: Loại tốt có 139 sinh viên chiếm tỷ lệ 12.38%; loại Đạt có 313 sinh  
viên   chiếm   tỷ   lệ   27.87%   và   loại   chưa   đạt   có   671   sinh   viên   chiếm   tỷ   lệ 
59.75%.Nữ sinh viên năm thứ nhất tại ĐHQGHN theo quy định đánh giá thể lực 
HS, SV của Bộ GD&ĐT: Loại tốt có 33 sinh viên chiếm tỷ lệ 1.48%; loại Đạt 
có 125 sinh viên chiếm tỷ lệ 5.60% và loại chưa đạt có 2075 sinh viên chiếm tỷ 
lệ 92.92%.
211.
Thực trạng hoạt động học tập môn học GDTC của SV 

ĐHQGHN: Luận án đã dùng phương pháp điều tra xã hội học, tiến hành 
khảo sát trên 2556 SV (1339 nam, 1217 nữ)theo từng trường, giới tính theo 
các yếu tố cấu thành hoạt động học tập gồm: Động cơ, mục đích và hành 
động học tập thu được kết quả tại bảng 3.3, 3.4 và 3.5 trong luận án.
212.
Động cơ hoàn thiện tri thức: Số liệu tại bảng 3.3 trong luận  
án cho thấy về  động cơ  hoàn thiện tri thức (động cơ  bên trong) SV đánh 
giá tất cả  các mục hỏi  ở  mức trung bình (2.5 < điểm < 3.5); trung bình  
(2.97 điểm), trong đó mục hỏi Bạn có hiểu biết về vệ sinh trong tập luyện  
TDTT SV đánh giá thấp nhất (2.89 điểm) và mục hỏi Bạn nắm được các 
phương pháp tự rèn luyện TDTT, tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất  
SV đánh giá cao nhất (3.10 điểm). 
213.
Mục   đích   hoạt   động   học   tập   môn   GDTC   của   sinh   viên  
ĐHQGHN: Số liệu khảo sát trình bày tại bảng 3.4 trong luận án cho thấy 
SV đánh giá 5/6 mục hỏi các mục hỏi ở mức trung bình (2.5 < điểm < 3.5) 
và 01/6 mục hỏi  ở  mức đồng ý (3.5<điểm<4.5); Trung bình (3.06 điểm), 
trong đó SV đánh giá thấp nhất mục hỏi Rèn luyện các phẩm chất ý chí  
(2.77 điểm) mức trung bình và mục hỏi đủ  điều kiện tốt nghiệp được SV 
đánh giá cao nhất (3.86 điểm) mức đồng ý. 
214.
Hành động phân tích của sinh viên ĐHQGHN:  Số  liệu tại 
bảng 3.5 trong luận án cho thấy về hành động phân tích SV đánh giá tất cả 
các mục hỏi  ở  mức trung bình (2.5 < điểm < 3.5); trung bình (2.80 điểm),  


17

trong đó mục hỏi Sinh viên hiểu và phân tích được các giai đoạn hình thành  
kỹ năng, kỹ xảo động tác SV đánh giá thấp nhất (2.65 điểm) và mục hỏi Sinh 

viên hiểu và phân tích được từng giai đoạn của kỹ thuật động tác (chuẩn bị,  
thực hiện, kết thúc . . .) SV đánh giá cao nhất (3.09 điểm). 

3.1.2. Thực trạng các yếu tố  chi phối hoạt động học tập môn 
học Giáo dục Thể chất cho sinh viên ĐHQGHN.
215. 3.1.2.1.  Đánh giá của sinh viên: Luận án khảo sát 2556 SV (1339 
nam, 1217 nữ) ĐHQGHN để  đánh giá tầm quan trọng và thực trạng các yếu tố 
chi phối hiệu quả hoạt động học tập GDTC của SV ĐHQGHN. 
216. Đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động học tập môn GDTC
217.
Kết quả  đánh giá của SV về  tầm quan trọng của hoạt động 
học tập môn GDTC được thể hiện qua biểu đồ 3.8.

218.
219.

Biểu đồ 3.8. Kết quả đánh giá của SV về tầm quan trọngcủa 
hoạt động học tập môn học GDTC
220. Số liệu tại biểu đồ 3.8 cho thấy 100% SV nhận biết được tầm quan  
trọng của hoạt động học tập môn GDTC, trong đó có 77.47% SV (40.50% nam, 
36.97% nữ)  đánh giá  từ  quan trọng trở  lên và  có 30.56% SV (15.92% nam,  
14.63% nữ) đánh giá là rất quan trọng.
221. Đánh giá các yếu tố chi phối hiệu quả hoạt động học tập môn 
GDTC
222. Kết quả khảo sát đánh giá của SV về tầm quan trọng của hoạt động 
học tập môn học GDTC được trình bày tại bảng 3.7 trong luận áncho thấy 5/8 
mục hỏi bình thường (2.5<điểm<3.5 điểm), 1/8 mục hỏi không hài lòng (< 2.5  
điểm) và 2/8 mục hỏi đánh giá hài lòng (>3.5 điểm). Trung bình (2.91 điểm), 
trong đó mục hỏi Nội dung chương trình giảng dạy được SV đánh giá thấp 
nhất  ở  mức không hài lòng (2.14 điểm) và mục hỏi Hình thức tổ  chức giảng  

dạy được sinh viên đánh giá cao nhất ở mức hài lòng (3.54 điểm).


18

223. Luận án tiếp tục khảo sát cụ thể hơn về các yếu tố chi phối hiệu quả 
hoạt động học tập môn đối với 2556 SV (1339 nam, 1217 nữ) ĐHQGHN. Kết quả 
được trình bày ở các bảng từ 3.8 đến 3.13 trong luận án.
224. Về  nội dung chương trình: Kết quả  đánh giá của SV tại bảng 3.8 
trong luận án cho thấy 7/11 mục hỏi bình thường (2.5<điểm<3.5 điểm), 3/11 mục  
hỏi không đồng ý (< 2.5 điểm) và 1/11 mục hỏi đánh giá đồng ý (>3.5 điểm).  
Trung bình (2.82 điểm), trong đó mục hỏi Đa dạng, phong phú giúp SV có thể lựa  
chọn theo sở thích được SV đánh giá thấp nhất ở mức không đồng ý (1.91 điểm)  
và mục hỏi Phù hợp với trình độ đội ngũ giảng viên được SV đánh giá cao nhất ở 
mức đồng ý (3.65 điểm).
225. Về  sân bãi, trang thiết bị, dụng cụ:  Kết quả đánh giá của SV tại 
bảng 3.9 trong luận án cho thấy tất cả  các mục hỏi đều được SV đánh giá  ở 
mức bình thường (2.5<điểm<3.5 điểm). Trung bình (2.87 điểm), trong đó mục 
hỏi Đa dạng, nhiều chủng loại, chức năng được SV đánh giá thấp nhất (2.63 
điểm) và mục hỏi Sân bãi vệ  sinh và an toàn được sinh viên đánh giá cao nhất  
(3.49 điểm). 
226. Về  đội ngũ giảng viên:  Kết quả  đánh giá của SV tại bảng 3.10 
trong luận án cho thấy 2/6 mục hỏi bình thường (2.5<điểm<3.5 điểm), 1/6 mục 
hỏi không đồng ý (< 2.5 điểm) và 3/6 mục hỏi đánh giá đồng ý (>3.5 điểm). 
Trung bình (3.54 điểm), trong đó mục hỏi Đầy đủ, hùng hậu được SV đánh giá  
thấp nhất ở mức không đồng ý (2.45 điểm) và 02 mục hỏi Năng nổ, nhiệt tình,  
tận tâm và Yêu nghề, yêu quý và tôn trọng SV được sinh viên đánh giá cao nhất  
ở mức đồng ý (4.13 điểm). 
227. Về  phương pháp giảng dạy:  Kết quả  đánh giá của SV tại bảng 
3.11 trong luận án cho thấy 2/6 mục hỏi bình thường (2.5<điểm<3.5 điểm), 4/6 

mục hỏi đánh giá đồng ý (>3.5 điểm). Trung bình (3.60 điểm), trong đó 02 mục  
hỏi Đơn giản, dễ  hiểu, dễ tiếp thu và Khơi nguồn cảm hứng, giúp SV tự  tin, 
tích cực phát huy năng lực cá nhân được SV đánh giá thấp nhất  ở  mức bình 
thường (3.40 điểm) và mục hỏi Giúp SV tự  học, tự  rèn luyện thêm SV được  
SV đánh giá cao nhất ở mức đồng ý (4.08 điểm).
228. Về  hình thức tổ  chức giảng dạy:   Kết quả  đánh giá của SV tại 
bảng   3.12   trong   luận   án   cho   thấy   7/6   mục   hỏi   bình   thường   (2.5<điểm<3.5 
điểm),   1/8  mục   hỏi   đánh  giá   không đồng ý  (<   2.5  điểm).  Trung bình  (2.93 


19

điểm), trong đó mục hỏi Linh hoạt về thời gian, địa điểm giúp SV có thể chọn 
lựa được SV đánh giá thấp nhất  ở  mức không đồng ý (2.17 điểm) và mục hỏi  
Có hình thức giúp đỡ  riêng (phụ  đạo) được SV đánh giá cao nhất  ở  mức bình  
thường (3.36 điểm).
229. Về  kiểm tra, đánh giá:  Kết quả  đánh giá của SV tại bảng 3.13  
trong luận án cho thấy tất cả các mục hỏi ở mức đồng ý (3.5<điểm<4.5 điểm).  
Trung bình (4.02 điểm), trong đó mục hỏi Công tác kiểm tra, đánh giá góp phần  
nâng cao tính tích cực trong quá trình đào tạo được SV đánh giá thấp nhất  ở 
mức không đồng ý (3.73 điểm) và mục hỏi Kiểm tra đánh giá đảm bảo tính 
toàn diện được SV đánh giá cao nhất ở mức bình thường (4.24 điểm).
230. 3.1.2.2. Đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên
231. Luận án khảo sát 27 cán bộ quản lý và giảng viên thuộc Trung tâm 
GDTC và thể thao của ĐHQCGHN (08 cán bộ quản lý, 19 giảng viên) về thực  
trạng hoạt động học tập GDTC của sinh viên ĐHQGHN. 
232. Thực trạng hiệu quả học tập môn GDTC của SV ĐHQGHN: Kết 
quả  đánh giá của  CBQL, GV về  thực trạng hiệu quả  hoạt động học tập môn 
GDTC của SV ĐHQGHN được thể hiện qua biểu đồ 3.16:


233.
234.

Biểu đồ 3.16. Kết quả đánh giá CBQL, GV về thực trạng hiệu 
quả 
235.
hoạt động học tập môn GDTC của SV ĐHQGHN
236. Qua biểu đồ 3.16 cho thấy92.59% (55.56% nam, 37.04% nữ) CBQL,  
GV đánh giá  về  thực trạng hiệu quả  hoạt động học tập môn GDTC của SV 
ĐHQGHN  ở mức bình thường, 7.41% (3.70% nam, 3.70% nữ) đánh giá có hiệu 
quả. 


20

237. Các yếu tố  chi phối hiệu quả  GDTC của  ĐHQGHN:  Kết quả 
khảo sát được trình bày tại bảng 3.15.
238. Kết quả  đánh giá tại bảng 3.15 cho thấy 5/8 mục hỏi bình thường 
(2.5<điểm<3.5 điểm), 3/8 đánh giá hài lòng (3.5 <điểm<4.5). Trung bình (3.33  
điểm), trong đó mục hỏi Sân bãi phục vụ giảng dạy được CBQL, GV đánh giá 
thấp nhất ở mức bình thường (2.52 điểm) và mục hỏi Phương pháp giảng dạy  
được CBQL, GV đánh giá cao nhất ở mức hài lòng (4.04 điểm). 
239.
Bảng 3.15. Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của CBQL, GV 
về các yếu tố chi phối hiệu quả hoạt động học tập môn học GDTC(n 
= 27)

24
2.


241.
240.

 Yếu tố 
chi 
phối

TT

Kế

q
u
ả 
đ
á
n

g
i
á

246.

245.

S

248.
247.


1

251.

2

Nội 
dung   chương 
trình   giảng 
dạy
252.
Trang 
thiết   bị,   dụng 
cụ   phục   vụ 

249.

3.11

250.

.641

253.

3.41

254.


.636


21

255.

3

259.

4

263.

5

267.

6

271.

7

275.

8

279.


giảng dạy
256.
Sân 
bãi   phục   vụ 
giảng dạy
260.
Đội 
ngũ giáo viên
264.
Phươn
g   pháp   giảng 
dạy
268.
Hình 
thức   tổ   chức 
giảng dạy
272.
Phươn
g   pháp   kiểm 
tra, đánh giá
276.
Tính 
tích   cực   của 
sinh viên trong 
giờ học

257.

2.52


258.

.509

261.

3.96

262.

.759

265.

4.04

266.

.808

269.

3.67

270.

.679

273.


3.37

274.

.688

277.

2.56

278.

.506

280.
.33

3

281
.

282.
283. Luận án khảo sát các yếu tố  chi phối hiệu quả hoạt động học tập 
môn GDTC đối với 27 cán bộ quản lý và và giảng viên thuộc Trung tâm GDTC 
và thể  thao của ĐHQCGHN. Kết quả  được trình bày  ở  bảng 3.16 đến 3.21 
trong luận án.
284. Về  nội dung chương trình: Kết quả  đánh giá của CBQL, GV tại 
bảng 3.16 trong luận án cho thấy tất cả mục hỏi đều được đánh giá ở mức bình 

thường (2.5<điểm<3.5 điểm). Trung bình (3.13 điểm), trong đó mục hỏi Có mật 
độ  vận động hợp lý; để  giúp SV vận động nhiều được  CBQL, GV  đánh giá 
thấp nhất (2.56 điểm) và 02 mục hỏi Phù hợp với mục tiêu giảng dạy của nhà 
trường và Phù hợp với trình độ  đội ngũ giảng viên được  CBQL, GV đánh giá 
cao nhất (3.48 điểm). 


22

285. Về  sân bãi, trang thiết bị, dụng cụ:  Kết quả đánh giá của CBQL, 
GV tại bảng 3.17 trong luận án cho thấy tất cả các mục hỏi đều được SV đánh 
giá  ở mức bình thường (2.5<điểm<3.5 điểm). Trung bình (3.13 điểm), trong đó  
mục hỏi Đa dạng, nhiều chủng loại, chức năng được CBQL, GV đánh giá thấp 
nhất (2.56 điểm) và 02 mục hỏi Đạt chuẩn về chất lượng, đáp ứng yêu cầu và 
Sân bãi vệ sinh và an toàn được CBQL, GV đánh giá cao nhất (3.44 điểm). 
286. Về đội ngũ giảng viên: Kết quả đánh giá của CBQL, GV tại bảng 
3.18 trong luận án cho thấy 2/6 mục hỏi bình thường (2.5<điểm<3.5 điểm), 4/6 
mục hỏi đồng ý (3.5 <điểm<4.5). Trung bình (3.89 điểm), trong đó mục hỏi  
Đạt chuẩn kiến thức trình độ chuyên môn được CBQL, GV đánh giá thấp nhất 
ở mức bình thường (3.44 điểm) và mục hỏi Yêu nghề, yêu quý và tôn trọng SV 
được CBQL, GV đánh giá cao nhất ở mức đồng ý (4.33 điểm). 
287. Về phương pháp giảng dạy: Kết quả đánh giá của CBQL, GV tại 
bảng   3.19   trong   luận   án   cho   thấy   3/6   mục   hỏi   bình   thường   (2.5<điểm<3.5 
điểm), 3/6 mục hỏi đánh giá đồng ý (3.5 <điểm<4.5). Trung bình (3.57 điểm), 
trong đó mục hỏi Tiên tiến, hiện đại vì sự  tiến bộ  của SV được  CBQL, GV 
đánh giá thấp nhất  ở  mức bình thường (2.70 điểm) và mục hỏi Đơn giản, dễ 
hiểu, dễ tiếp thu được CBQL, GV đánh giá cao nhất ở mức đồng ý (4.15 điểm). 
288. Về hình thức tổ chức giảng dạy của giảng viên: Kết quả đánh giá 
của  CBQL, GV  cho thấy 2/6 mục hỏi bình thường (2.5<điểm<3.5 điểm), 6/8  
mục hỏi đồng ý (3.5< điểm<4.5). Trung bình (3.59 điểm), trong đó mục hỏi  

Linh hoạt về  thời gian, địa điểm giúp SV có thể  chọn lựa được  CBQL, GV 
đánh giá thấp nhất  ở  mức bình thường (2.56 điểm) và mục hỏi Phân bổ  nội  
dung chương trình hợp lý ở  từng học kỳ được CBQL, GV đánh giá cao nhất  ở 
mức đồng ý (4.07 điểm)
289. Về kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của sinh viên: Kết quả 
đánh giá của CBQL, GV tại bảng 3.21 trong luận án cho thấy 01/6 mục hỏi  ở 
mức   bình   thường   (2.5<điểm<3.5   điểm),   5/6   mục   hỏi   ở   mức   đồng   ý 
(3.5<điểm<4.5 điểm). Trung bình (3.91 điểm), trong đó mục hỏi Kiểm tra đánh 
giá đảm bảo tính toàn diện được CBQL, GV đánh giá thấp nhất  ở  mức không 
đồng ý (3.04 điểm) và mục hỏi Kiểm tra đánh giá đảm bảo tính toàn diện được  
CBQL, GV đánh giá cao nhất ở mức đồng ý (4.19 điểm). 


23

3.1.3. Thực trạng các điều kiện đảm bảo thực hiện hoạt động 
học tập môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên ĐHQGHN.
290. Về  cơ sở vật chất: Kết quả  thống kê cơ  sở  vật chất, sân bãi tại 
TTGDTC&TT ĐHQGHN cho thấy:  Tổng diện tích công trình thể  thao của TT 
GDTC&TT ĐHQGHN là 13.060m2, tỷ lệ diện tích công trình thể thao/sinh viên là  
0.59m2/SV.Theo đánh giá của cán bộ  quản lý thì diện tích sân bãi còn thiếu,  
chưa đáp  ứng được nhu cầu giảng dạy GDTC và hoạt động TDTT cho SV  
ĐHQGHN. 
291. Về đội ngũ: Kết quả thống kê thành phần đội ngũ cán bộ quản lý, 
giảng viên giảng dạy GDTC tại TTGDTC&TT ĐHQGHN được trình bày tại  
bảng   3.23   trong   luận   án   cho   thấy  thành   phần   đội   ngũ   giảng   viên   tại 
TTGDTC&TT   ĐHQGHN tập  trung chủ   yếu là:  59.26% nam,  30 – 50 tu ổi  
74.04%, 66.67% có trình độ sau đại học, 100% là cơ  hữu và dạy đúng chuyên 
ngành,   66.67%   giảng   viên   tốt   nghiệp   chuyên   ngành   huấn   luyện   thể   thao,  
59.25% giảng viên có thâm niên 11 năm trở lên.

292. Về  chương trình:  Kết quả  thống kê chương trình giảng dạy môn 
GDTC cho SV ĐHQGHN được trình bày tại bảng 3.24. trong luận án  cho thấy, 
chương trình giáo dục thể chất cho SV ĐHQG HN gồm 4 tín chỉ (120 tiết, trong  
đó có 30 tiết bắt buộc và 90 tiết tự chọn) dành cho nhóm cơ  bản và nhóm đặc  
biệt.

3.1.4. Thực trạng tính tích cực của sinh viên ĐHQGHN tham gia 
hoạt động học tập môn học Giáo dục Thể chất.
293. 3.1.4.1. Đánh giá của sinh viên:
294. Luận án khảo sát 2556 SV ĐHQGHN (1339 nam, 1217 nữ) về  tính 
tích cực của sinh viên ĐHQGHN tham gia hoạt động học tập môn học Giáo dục 
thể chất kết quả được trình bày ở bảng 3.25. Kết quả đánh giá của SV tại bảng 
3.25 cho thấy 9/10 mục hỏi bình thường (2.5<điểm<3.5 điểm), 1/10 mục hỏi 
đánh giá không đồng ý (< 2.5 điểm). Trung bình (2.65 điểm), trong đó mục hỏi  
Phát biểu ý kiến, nêu những thắc mắc của mình với giảng viên trong giờ  học  
được SV đánh giá thấp nhất ở mức không đồng ý (2.29 điểm) và mục hỏi Tìm 
và đọc những tài liệu có liên quan được SV đánh giá cao nhất  ở  mức bình 
thường (3.04 điểm). 
295.
Bảng 3.25. Kết quả đánh giá của sinh viên về tính tích cực học 
tập môn học GDTC ĐHQGHN (n = 2556)



24

29
8.

297.

296.

Tính tích 
cực 
học 
tập

TT

Kế

q
u

 
đ
á
n

g
i
á

302.

301.

S

304.


303.

1

307.

2

311.

3

Tập 
trung   chú   ý 
nghe   giảng, 
xem   thị   phạm 
động   tác,   ghi 
chép,   ghi   nhớ 
tốt   và   thực 
hiện   lại   được 
những bài tập, 
động   tác   đã 
được học
308.
Hăng 
hái   tham   gia 
mọi   hình   thức 
hoạt động học 
tập,   tham   gia 

hỗ   trợ   thị 
phạm,   làm 
mẫu . . .
312.
Phát 
biểu   ý   kiến, 
nêu   những 

305.

2.36

306.

.650

309.

2.80

310.

.579

313.

2.29

314.


.775


25

315.

4

319.

5

323.

6

327.

7

331.

8

335.

9

339.


10

thắc   mắc   của 
mình với giảng 
viên   trong   giờ 
học
316.
Suy 
nghĩ  và  tự   tìm 
tòi   những   lời 
giải   đối   với 
những   vấn   đề 
giảng viên đưa 
ra
320.
Biết 
vận   dụng   các 
kỹ   thuật   động 
tác   trong   tập 
luyện   và   thi 
đấu   các   môn 
thể thao
324.
Quyết 
tâm   vượt   khó 
khăn,   hoàn 
thành   những 
nhiệm   vụ,   bài 
tập được giao

328.
Tự 
giác,   chủ   động 
tích   cực   rèn 
luyện   thêm 
ngoài giờ học
332.
Đi   học 
đầy   đủ,   đúng 
giờ
336.
Nghiê
m   túc   trong 
kiểm   tra,   thi 
cử
340.
Tìm và 
đọc   những   tài 
liệu   có   liên 

317.

2.63

318.

.565

321.


2.60

322.

.490

325.

2.59

326.

.492

329.

2.60

330.

.491

333.

2.69

334.

.686


337.

2.91

338.

.603

341.

3.04

342.

.642


×