Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - Nguyễn Hải Yến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP.HỒ CHÍ MINH
----------

MÔN HỌC: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
9 April 2016

Giáo Viên : Nguyễn Hải Yến
Email :
Tel : 0908 049 490


Mục tiêu




Các vấn đề pháp lý liên quan đến thương mại
điện tử.
Các luật và văn bản pháp qui về giao dịch
thương mại điện tử tại Việt Nam.
Bảo mật được các thông tin và các phương thức
giao dịch trên sàn giao dịch thương mại điện tử.

2


Nội dung
Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
 Chương 2: Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thương
mại điện tử


 Chương 3: Cơ sở hạ tầng pháp lý thương mại
điện tử
 Chương 4: An ninh thương mại và cơ sở dữ liệu
thương mại điện tử
 Chương 5: Sàn giao dịch thương mại điện tử
 Chương 6: Thanh toán trong thương mại điện tử


3


Thông tin môn học




Số tín chỉ: 2
 Trên lớp: 30 tiết
 Tự học: 60 tiết
Tiêu chí đánh giá
 Dự lớp: 75%
 Bài tập nhóm
 Thi kết thúc học phần

4


Tài liệu tham khảo
1.


2.

Trần Văn Hòe, Thương mại điện tử căn bản,
Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2008.
Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Văn Thoan,
Thương mại điện tử căn bản, 2012.

5


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


Nội dung chi tiết







Ví dụ mở đầu
Định nghĩa
Lịch sử của Thương mại điện tử
Phân loại
Hệ thống Thương mại điện tử trong doanh nghiệp
Thuận lợi và hạn chế

7



Ví dụ mở đầu – Dell






Thành lập 1984 bởi Micheal Dell
Sử dụng hệ thống đặt hàng qua mail để cung cấp PC
Thiết kế hệ thống PC riêng và cho phép khách hàng
định lại cấu hình
Khó khăn
1993, là 1 trong 5 công ty máy tính hàng đầu thế giới
 Đối thủ Compaq
 Đơn đặt hàng qua mail và fax chậm dần  thua lỗ
 1994, lỗ trên 100 triệu đô-la


8


Ví dụ mở đầu – Dell (tt)


Giải pháp
Mở nhiều công ty con tại châu Âu và châu Á
 Nhận đơn đặt hàng qua mạng
 Cung cấp thêm các sản phẩm phụ qua hệ thống website







Tiếp thị trực tiếp qua mạng cho các nhóm khách hàng







Máy in, switch …
Cá nhân (gia đình và công ty gia đình)
Doanh nghiệp nhỏ (< 200 nhân viên)
Doanh nghiệp lớn và trung bình (> 200 nhân viên)
Chính phủ, trường học và các tổ chức chăm sóc sức khỏe

Tân trang PC và bán đấu giá trực tuyến

9


Ví dụ mở đầu – Dell (tt)

B2C

B2B


e-procurement
e-collaboration
e-customer service

British Airway
USP, FedEx


Cá nhân
Doanh nghiệp

e-procurement: mua hàng trực tuyến
e-collaboration: hợp tác trực tuyến
e-customer service: Hỗ trợ khách hàng trực tuyến
10


Ví dụ mở đầu – Dell (tt)

11


Ví dụ mở đầu – Dell (tt)


Kết quả
2001, số 1 thế giới về PC
 Đánh bại Compaq
 Hiện nay, bán hàng qua mạng đạt 50 triệu đô-la mỗi năm





Nhận xét


Dell ứng dụng Thương mại điện tử thành công







Đi đầu trong việc tiếp thị sản phẩm trực tiếp đến khách hàng
Xây dựng hệ thống e-procurement để cải tiến việc mua linh
kiện, liên kết các đối tác.
Quản lý mối quan hệ khách hàng

Mô hình kinh doanh được các nhà sản xuất khác áp dụng
12


Thương mại truyền thống ?

13


Thương mại truyền thống ?


14


Nội dung chi tiết








Ví dụ mở đầu
Định nghĩa
Khung hoạt động
Phân loại
Hệ thống Thương mại điện tử trong doanh nghiệp
Lịch sử của Thương mại điện tử
Thuận lợi và hạn chế

15


Thương mại điện tử



Thuật ngữ tiếng Anh: Electronic commerce.
Viết tắt: EC hoặc E.Commerce


16


Các tên gọi khác của EC




Online trade (thương mại trực tuyến)
paperless commerce (thương mại không giấy tờ)
e-business (kinh doanh điện tử)

17


Thương mại điện tử



Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
"Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất,
quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm
được mua bán và thanh toán trên mạng Internet,
nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả
các sản phẩm giao nhận cũng như những thông
tin số hoá thông qua mạng Internet“.

18



Thương mại điện tử



Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp
tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC):
"Thương mại điện tử liên quan đến các giao
dịch thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ
giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ
yếu thông qua các hệ thống có nền tảng dựa
trên Internet.“

19


Thương mại điện tử



Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc
(UNCTAD)


Ngang (hoạt động của Doanh nghiệp)




TMĐT là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao

gồm marketing (M), bán hàng (S), phân phối (D) và thanh toán
(P) thông qua các phương tiện điện tử

Dọc (quản lý Nhà nước)






I – cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT (Infrastructure)
M – Thông điệp (Message)
B – Quy tắc cơ bản (Basic Rules)
S – Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực (Sectorial Rules/
Specific Rules)
A – Các ứng dụng (Applications)
20


Thương mại điện tử



UNCITRAL (UN Conference for International Trade
Law - Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại
quốc tế)
“Thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin
thương mại thông qua các phương tiện điện tử,
không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của
toàn bộ quá trình giao dịch.”


21


Thương mại điện tử




Quá trình mua, bán, hay trao đổi các sản
phẩm, dịch vụ, thông tin qua mạng máy tính,
đặc biệt mạng Internet
Như vậy, TMĐT bắt đầu bằng việc các doanh
nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử và
mạng internet để mua bán hàng hóa và dịch vụ.

22


E-Business


E-Business (kinh doanh điện tử)


Hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện và công
nghệ xử lý thông tin số hóa
 Mua, bán, trao đổi hàng hóa/dịch vụ/ thông tin (EC)
 Dịch vụ khách hàng (customer service)
 Hợp tác với các đối tác kinh doanh (collaborative)

 Đào tạo từ xa (e-learning)
 Giao dịch điện tử nội bộ trong công ty (intrabusiness)

23


Các phương tiện thực hiện EC





Điện thoại
Máy fax
Truyền hình
Máy tính và mạng internet

24


Điện thoại


Các dịch vụ
Bưu điện
 Ngân hàng
 Hỏi đáp
 Tư vấn
 Giải trí





Điện thoại nghĩa rộng
Điện thoại qua internet
 Voice chat, voice message


25


×