Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 2 - Lê Hữu Hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.2 MB, 102 trang )

ELEVENTH EDITION

ELECTRONIC
COMMERCE
GARY P. SCHNEIDER

Chương 2
Hạ tầng kỹ thuật:
Internet và World Wide Web
© Cengage Learning 2015

1


Mục tiêu học tập
Trong chương này, sinh viên sẽ học:
• Về nguồn gốc, phát triển và cấu trúc hiện tại của
Internet
• Cách thức mạng chuyển đổi gói (packet-switched) kết
hợp lại để hình thành Internet
• Cách thức giao thức Internet, e-mail, và Web hoạt
động
• Về địa chỉ Internet và cách thức tên miền Web được
hình thành

© Cengage Learning 2015

22


Mục tiêu học tập (tt.)


• Về lịch sử và cách sử dụng ngơn ngữ đánh dấu trên
Web
• Cách thức HTML tags và links hoạt động
• Về cơng nghệ con người và cơng ty sử dụng để kết
nối với Internet
• Về Internet2 và Semantic Web

© Cengage Learning 2015

33


Giới thiệu
• Một lượng lớn người dùng Internet đang sử dụng
smartphone và tablet
– Smartphone là cách duy nhất điển hình cho cách thức truy
cập tại các nước đang phát triển

• Lịch sử của điện thoại di động có khả năng kết nối
Internet
– Giới thiệu đầu tiên vào cuối 1990s
• Chậm, dịch vụ khơng đáng tin cậy, khơng có bàn phím

– 2001: Treo, Blackberry được giới thiệu
– 2009: Tất cả các nhà sản xuất điện thoại có sản phẩm
– 2011-2013: Điện thoại giá rẻ hơn nhắm vào thị trường
đang phát triển
© Cengage Learning 2015

4



Internet và World Wide Web
• Mạng máy tính
– Cơng nghệ cho phép con người kết nối máy tính với
nhau

• Internet (“I” hoa)
– Mạng máy tính tồn cầu kết nối với nhau

• internet (“i” thường)
– Mạng nhóm máy tính kết nối với nhau

• Cấu trúc kỹ thuật cơ bản
– Trợ giúp mạng, Internet, và TMĐT

© Cengage Learning 2015

55


Internet và World Wide Web (tt.)
• World Wide Web (Web)
– Một phần của mạng máy tính Internet
– Bao gồm giao diện dễ sử dụng

© Cengage Learning 2015

66



Nguồn gốc của Internet
• Đầu 1960s
– Lo ngại về tấn cơng hạt nhân của Bộ Quốc Phịng
– Các siêu máy tính
– Th các đường dây cơng ty điện thoại
• Kết nối đơn lẻ

– Giải pháp rủi ro kết nối đơn lẻ
• Truyền thơng sử dụng nhiều kênh (packets)

• 1969 Advanced Research Projects Agency (ARPA)
– Mạng packet kết nối 4 máy tính
• ARPANET: mạng sớm nhất (trở thành Internet)
• Sử dụng trong nghiên cứu hàn lâm (1970s và 1980s)
© Cengage Learning 2015

7


Sử dụng mới cho Internet
• Mạng Bộ Quốc Phịng: mục tiêu ban đầu
– Kiểm sốt hệ thống vũ khí; trao đổi nghiên cứu

• 1970s: sử dụng khác
– E-mail (1972)
– Cơng nghệ networking
• Truyền tập tin từ xa và truy cập máy tính từ xa

– Danh sách thư


• 1979: Usenet (User’s News Network) Mạng tin tức
người dùng
– Đọc và đăng bài báo
– Nhóm tin (theo chủ đề)
© Cengage Learning 2015

8


Sử dụng mới cho Internet (tt.)
• Sử dụng Internet giới hạn
– Cộng đồng nghiên cứu và hàn lâm

• 1979 – 1989
– Ứng dụng mạng cải thiện và được thử nghiệm
– Phần mềm networking của BQP
• Tăng sử dụng rộng rãi cho các tổ chức nghiên cứu và
hàn lâm
• Lợi ích từ mạng truyền thông phổ biến được ghi nhận

– Vấn đề bảo mật được nhận ra

• 1980s: máy tính cá nhân bùng nổ
– Mạng lưới nghiên cứu và hàn lâm hợp nhất
© Cengage Learning 2015

9



Sử dụng trong thương mại của Internet
• National Science Foundation (NSF)
– Cung cấp vốn tài trợ
– Lưu thông mạng thương mại bị ngăn cấm
• Các cơng ty chuyển sang nhà cung cấp e-mail thương mại

• Cơng ty lớn xây dựng mạng (thuê đường dây điện
thoại)
• 1989: NSF cho phép 2 dịch vụ e-mail thương mại (MCI
Mail và CompuServe)
– Các công ty thương mại có thể gửi email
– Cộng đồng nghiên cứu, giáo dục gửi email trực tiếp đến
MCI Mail và CompuServe
© Cengage Learning 2015

10


Phát triển của Internet
• 1991
– Giảm bớt sự giới hạn cho hoạt động Internet trong
thương mại

• 1995: tư nhân hố Internet
– Sự chuyển đổi thành cơng ty tư như
• Internet dựa trên 4 điểm truy cập mạng (NAPs)

• Nhà cung cấp truy cập mạng
– Bán quyền truy cập Internet trực tiếp cho khách hàng
lớn

– Sử dụng nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISPs)
• Thiết lập cho cơng ty nhỏ và cá nhân
© Cengage Learning 2015

11


Phát triển của Internet (tt.)
• Máy chủ Internet : Internet host: chủ thể kết nối trực
tiếp với Internet
• Phát triển Internet
– Một trong những thành tựu công nghệ và xã hội nổi bật
của thiên niên kỷ trước
– Hầu như mọi quốc gia đều tham gia
– Sử dụng bởi hàng triệu người
– Hàng tỷ $ trao đổi hàng năm

© Cengage Learning 2015

12


Hình 2-1 Phát triển của Internet
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015

13


Internet của mọi thứ

(The Internet of Things)
• Thiết bị có thể kết nối với Internet
– Điều khiển từ xa
– Ví dụ: cảm biến, chuyển đổi, máy quét quang học
• (The Internet of things) Internet của mọi thứ
– Thuật ngữ sử dụng cho các thiết bị được kết nối ở trên
– Ước tính khoảng 9 tỷ số lượng
– Ước tính khoảng 35 tỷ vào năm 2020

© Cengage Learning 2015

14


Mạng chuyển mạch gói
(Packet-Switched Networks)
• Local area network (LAN) Mạng cục bộ
– Mạng máy tính kết nối ở gần với nhau

• Wide area networks (WANs) Mạng mở rộng
– Mạng máy tính kết nối với nhau ở khoảng cách xa
• (Circuit) Mạch
– Sự kết hợp của đường dây điện thoại và chuyển mạch
đóng kết nối lại với nhau

• Chuyển mạch
– Mơ hình kiểm sốt trung tâm, kết nối đơn lẻ
• Đường dẫn truyền điện đơn lẻ giữa người gọi và người
nhận
© Cengage Learning 2015


15


Mạng chuyển mạch gói (tt.)
• Chuyển mạch (tt.)
– Hoạt động tốt cho gọi điện thoại
– Khơng hoạt động tốt cho:
• Gửi dữ liệu qua mạng WAN lớn và Internet

• Vấn đề của mạng chuyển mạch
– Thất bại kết nối mạch
• Gây ra gián đoạn kết nối và mất dữ liệu

• Giải pháp
– Chuyển mạch gói: di chuyển dữ liệu giữa 2 điểm

© Cengage Learning 2015

16


Mạng chuyển mạch gói (tt.)
• Mạng chuyển mạch gói
– Gói
• Những gói nhỏ điện tử (nguồn gốc, cách sắp xếp, địa chỉ
đầu cuối)
• Đi dọc mạng được kết nối
• Có thể đi các đường khác nhau
• Có thể đến khơng theo trình tự


– Máy tính đầu cuối
• Thu thập các gói
• Tái hợp lại tập tin ngun thuỷ hay văn bản trong e-mail

© Cengage Learning 2015

17


18


Gói định tuyến
(Routing Packets)
• Máy tính định tuyến (Routing computers)
– Quyết định cách thức tốt nhất để chuyển đi các gói dữ
liệu
– Cũng được xem là bộ định tuyến (router), máy tính
cổng (gateway computer), hay border routers
• Cổng nối (gateway) từ LAN hay WAN đến Internet
• Vùng giữa tổ chức và Internet
• Thuật tốn định tuyến (Routing algorithms)

– Chương trình trên máy tính cổng
• Quyết định đường đi tốt nhất cho gói

© Cengage Learning 2015

19



Gói định tuyến (tt.)
• Thuật tốn định tuyến áp dụng cho thơng tin bảng
định tuyến
• Thơng tin bảng định tuyến
– Bao gồm danh sách các kết nối
– Cung cấp quy luật cho:
• Kết nối cụ thể sử dụng đầu tiên
• Giải quyết lưu thơng gói lớn và tắc nghẽn mạng

• Một vài quy luật và chuẩn mực để tạo gói thơng tin
• Hubs, switches, and bridges
– Dụng cụ để di chuyển các gói
© Cengage Learning 2015

20


Gói định tuyến (tt.)
• Bộ định tuyến kết nối mạng
– Dịch các gói thành định dạng chuẩn

• Xương sống Internet
– Bộ định tuyến và viễn thông nằm giữa các điểm thu
thập chính của Internet

© Cengage Learning 2015

21



Hình 2-2 Kiến trúc dựa vào bộ định tuyến của Internet
© Cengage Learning 2015
© Cengage Learning 2015

22


Mạng cơng và mạng riêng
(Public and Private Networks)
• Mạng cơng
– Có sẵn cho cơng chúng

• Mạng riêng leaseline
– Tư, th kết nối đường truyền
– Kết nối vật lý nội mạng với nhau

• Thuê đường truyền
– Kết nối điện thoại dài hạn giữa 2 điểm
– Ưu điểm: an toàn
– Nhược điểm: chi phớ cao
ã Vn quy mụ: thờm cụng ty
â Cengage Learning 2015

23


Mạng riêng ảo
Virtual Private Network (VPN)

• Kết nối qua mạng chung và giao thức
• Sử dụng hệ thống đường hầm IP
– Truyền dẫn riêng thông qua Internet chung
– Truyền dẫn an tồn

• Đóng gói (Encapsulation)
– Mã hố nội dung gói; đặt vào bên trong một gói khác
– Quấn IP: bên ngồi gói
– Phần mềm VPN cài đặt ở cả 2 máy tính

• “Ảo” bởi vì kết nối dường như lâu dài
– Thật ra chỉ là kết nối tạm thời
© Cengage Learning 2015

24


Intranets và Extranets
• Intranet
– Là Internet nằm trong giới hạn của một tổ chức
– Là mạng cá nhân liên kết với nhau

• Extranet
– Là Internet mở rộng ra ngồi phạm vi một tổ chức và
liên kết với các mạng bên ngồi tổ chức đó

• Cơng nghệ (mạng chung, mạng cá nhân, hay VPNs)
– Độc lập với phạm vi của tổ chức

© Cengage Learning 2015


25


×